1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong việc định tội danh và quyết định hình phạt

123 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • PHẠM THỊ THANH NGA TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH TRONG ■ i ■ VIỆC ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ■ ■ ■ ■ ■ Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: TSKH Lê Văn Cảm H Nội - 2004 — — — — -T ] - A Ờ a C cẲ /ìl ƠQỈ Đ ể hồn thành khố học, ngồi nổ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo, cán công tác Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội; gia đình, bạn bè; đặc biệt tận tình, ân cần bảo Thầy giáo, Tiến sỹ khoa học Lê Vần Cảm - Chủ nhiệm khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ƠIĨ chân thành sâu sắc tới Thầy giáo- Tiến sỹ khoa học Lê Văn Cảm, tới thầy cô giáo cán Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tới gia đình bàn bè Hà Nội, tháng 5/ 2004 rri / • Tác giả Phạm Thị T hanh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Phạm Thị Thanh Nga LỜI MỞ ĐẦU T ính cấp thiết đề tài Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến khách thể pháp luật hình bảo vệ Nó phá vỡ trật tự quản lý kinh tế; phá vỡ môi trường xã hội sinh thái an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn; gây cản trở cho tiến trình đổi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh [ 1, tr 5] Vì chủ thể tội phạm phải chịu trách nhiệm hình (TNHS) Tuy nhiên, mục đích việc truy cứu TNHS không nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục họ trỏ thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa [1, tr 14] nên TNHS phải cân nhắc, xem xét nhiều góc độ, nhiều yếu tố Với tính cách ảnh hưởng có lợi cho chủ thể, tình tiết giảm nhẹ TNHS trở thành phận cấu thành thiếu pháp luật hình tất quốc gia qua thời đại Hơn hết, xã hội phát triển, quyền người ngày quan tâm tơn trọng mục đích giáo dục, cải tạo người phạm tội trở nên quan trọng Điều địi hỏi tình tiết giảm nhẹ TNHS phải nghiên cứu áp dụng cách xác đáng, hiệu Việc quy định thừa nhận vai trò tình tiết giảm nhẹ giải vấn đề TNHS biểu phân hoá, cá thể hố TNHS hình phạt cách sâu sắc rõ nét; thước đo trình độ phát triển văn minh xã hội khoa học luật hình Nó thể việc bảo vệ quyền lợi ích đáng người cần thiết có ý nghĩa chủ thể có hành vi nguy hiểm gây thiệt hại cho cộng đồng xã hội ề Cùng với phát triển kinh tế, trị, văn hố - xã hội, khoa học luật hình sự, tình tiết sở để xác định TNHS có tình tiết giảm nhẹ ngày tỏ rõ đòi hỏi phải quan tâm nghiên cứu để phát triển hoàn thiện Tinh tiết giảm nhẹ TNHS nội dung cố hữu, bất biến; ln vận động theo chiều hướng nhân đạo hơn, trọng tới mục đích giáo dục, cải tạo người; bảo vệ, ảnh hưởng có lợi cho chủ thể tội phạm cách phù hợp, cơng Vì vậy, vai trị ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ việc giải vấn đề TNHS vận động, biến đổi, đòi hỏi quan bảo vệ pháp luật phải nhận thức, áp dụng cách đầy đủ, đắn xác Bộ luật hình (BLHS) năm 1985 văn pháp luật nước ta trước đây, có quy phạm tình tiết giảm nhẹ yếu tố cấu thành tội phạm (CTTP), ghi nhận điều luật thuộc Phần tội phạm cụ thể Nghĩa số trường hợp, tình tiết giảm nhẹ TNHS có vai trị định tội danh định khung hình phạt Nhưng số lượng CTTP loại chưa nhiều, quy định pháp luật chưa rõ ràng, chưa thống Hơn giám đốc xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật, Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) chủ yếu nhấn mạnh tới vai trị tình tiết giảm nhẹ việc định hình phạt, đồng nghĩa tình tiết giảm nhẹ TNHS với tình tiết làm giảm mức độ nguy hiểm tội phạm [74, tr 262], khơng thấy có trường hợp tình tiết giảm nhẹ xuất làm thay đổi tính chất tội phạm Đây nguyên nhân dẫn đến khoa học luật hình hầu như: Chỉ thừa nhận vai trò định hình phạt, làm giảm nhẹ hình phạt để xem xét cho áp dụng biện pháp miễn hình phạt, cho hưởng án treo tình tiết giảm nhẹ và; Có phân chia rạch rịi tình tiết định tội danh, tình tiết định khung với tình tiết giảm nhẹ Điều thể rõ nhiều nghiên cứu khoa học như: sách “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS” tác giả Đinh Văn Quế Nhà xuất trị quốc gia ấn hành năm 1995; Luận án tiến sỹ luật học: “Các tình tiết giảm nhẹ TNHS luật hình Việt Nam” tác giả Trần Thị Quang Vinh (năm 2002); viết: “Một vài suy nghĩ tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định Điều 38 BLHS” tác giả Tố Lâm (Tạp chí Pháp lý, Số 7/1989), “Các tình tiết giảm nhẹ TNHS luật hình Việt Nam” tác giả Phạm Thanh Bình, (Tạp chí Tồ án nhân dân, Số & 8/1995), “Phân loại tình tiết giảm nhẹ TNHS pháp luật hình Việt Nam” tác giả Trần Thị Quang Vinh (Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 7/1996), “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS theo BLHS năm 1999” “Quyết định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật” tác giả Dương Tuyết Miên (Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 10/2002 & Số 1/2003) Kinh tế xã hội- sở hạ tầng ngày có thay đổi, tiến nhanh chóng, địi hỏi luật pháp- kiến trúc thượng tầng, bao hàm pháp luật hình phải có phát triển cho thích ứng phù hợp Trên sỏ k ế thừa phất huy nguyên tắc, c h ế định pháp luật hình nước ta, BLHS năm 1985, học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm [1, tr 5], BLHS năm 1999 đời đáp ứng yêu cầu mà thực tế đặt Một điểm tiến bật BLHS năm 1999 có phân hố TNHS mạnh mẽ, sâu sắc; khách thể loại không bảo vệ điều luật theo tội danh mà số trường hợp có chia tách thành nhiều điều luật - nhiều tội danh với mức hình phạt khác nhau, sở cho việc áp dụng pháp luật, cá thể hố TNHS hình phạt thuận lợi, cơng bằng, xác nhân đạo [39] Điều dẫn đến tình tiết giảm nhẹ TNHS khơng cịn chủ yếu có vai trị làm thay đổi mức hình phạt mà số trường hợp quy định rõ ràng yếu tố CTTP - tình tiết làm thay đổi tính chất tội phạm, để xác định tội danh, xác định khung hình phạt Những quy định BLHS năm 1999 thể trình độ phát triển cao mặt lập pháp hình Nhà nước ta Đồng thời địi hỏi khoa học pháp lý phải nhìn nhận đánh giá đầy đủ tình tiết giảm nhẹ TNHS cho phù hợp với tình hình Đây yêu cầu thiết Nhận thức đắn vai trò, ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ định tội danh, định khung hình phạt định hình phạt có ý nghĩa to lớn với việc hoàn thiện pháp luật thực tiễn áp dụng Toà án quan tiến hành tố tụng khác Vì tơi chọn “TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỤ TRONG VIỆC ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYÊT ĐỊNH HÌNH PHẠT" làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp khoá học M ục đích, phạm vi kết nghiên cứu Trên sở phát triển chung khoa học pháp lý, quy định luật hình sự, đặc biệt điểm tiến bộ, ưu việt BLHS năm 1999 so với BLHS năm 1985 văn pháp lý trước tình tiết giảm nhẹ TNHS, đề tài cố gắng đưa nhìn nhận đầy đủ, có sở khoa học việc đánh giá xác, khách quan TNHS, tình tiết giảm nhẹ mối quan hệ chúng Mong tạo thuận lợi cho hoạt động áp dụng pháp luật, giải đắn hậu phát sinh từ hành vi phạm tội chủ thể Tuy nhiên, TNHS tình tiết giảm nhẹ TNHS thiết chế trung tâm, tảng; có lịch sử đời từ sớm pháp luật hình sự, bao hàm nội dung lớn nên vượt phạm vi luận văn thạc sỹ Vì vậy, tác giả giới hạn nội dung nghiên cứu đề tài diện hẹp hơn, đề tài tập trung vào ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ vấn đề TNHS: tội danh, khung hình phạt hình phạt cụ thể Kết nghiên cứu luận văn đưa quan điểm đắn tình tiết giảm nhẹ ảnh hưởng TNHS mà cụ thể là: Tinh tiết giảm nhẹ TNHS tình tiết phản ánh mặt khách quan, chủ quan tội phạm, nhân thân người phạm tội; phản ánh khả đạt mục đích giáo dục, cải tạo lớn áp dụng hình phạt thể sách hình nhân đạo Nhà nước ta Là tình tiết mà xuất làm cho tội phạm người phạm tội trở nên nguy hiểm Và lý để giảm nhẹ TNHS, giảm nhẹ hình phạt cho chủ thể TNHS phát sinh có tội phạm quy định BLHS Theo đó, chủ thể thực tội phạm có nguy phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi có tính nghiêm khắc nhất: chịu tác động hoạt động truy cứu TNHS, bị kết án, phải chịu hình phạt T u ỳ theo trường hợp phạm tội mà tính chất mức độ TNHS khác TNHS thể nhiều nội dung chủ yếu tội danh, khung hình phạt hình phạt cụ thể Tình tiết giảm nhẹ ảnh hưởng tới hầu hết nội dung TNHS song vụ án có tình tiết giảm nhẹ Và có tình tiết giảm nhẹ ảnh hưởng khơng giống Tác động bật tình tiết giảm nhẹ tới TNHS thể nội dung: để định tội danh nhẹ hơn, định khung hình phạt nhẹ hơn, định hình phạt nhẹ hơn, để loại trừ hạn chế áp dụng hình phạt đặc biệt nghiêm khắc Qua việc phân tích vai trị, ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ định tội danh, định khung định hình phạt cụ thể, đề tài hệ thống quy phạm pháp luật hình cịn khiếm khuyết, điểm chưa phù hợp cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện 104 3.3.3.3 Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trường hợp cố ý phạm tội song hành vi phạm tội không thực đến hậu khơng xảy mong muốn Vì so với trường hợp phạm tội hồn thành chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt thiệt hại, nguy hiểm cho xã hội Xuất phát từ nguyên tắc: chủ thể phải chịu TNHS thực hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội; tội phạm hình phạt tương xứng tính chất mức độ nên luật hình coi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt tình tiết giảm nhẹ đặc biệt có quy định riêng cho trường hợp Bất luận hành vi chuẩn bị phạm tội bị dừng lại trường hợp khách thể trực tiếp tội phạm chưa bị xâm hại, hậu tội phạm chưa xảy - nghĩa mặt thực tế xã hội chưa bị thiệt hại hành vi Còn trường hợp phạm tội chưa đạt, chủ thể không thực tội phạm đến nên hậu chưa xảy xảy chưa mong muốn kẻ phạm tội (hành vi đầy đủ dấu hiệu mơ tả CTTP) nguy hiểm trường hợp tội phạm hồn thành Từ thực tế luật hình có quy định: Chỉ đặt vấn đề TNHS trường hợp chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; Các hình phạt đặc biệt nghiêm khắc: tù chung thân, tử hình loại trừ trường hợp chuẩn bị phạm tội; hạn chế áp dụng trường hợp tội phạm chưa đạt và; Các tình tiết giảm nhẹ đặc biệt áp dụng hình phạt tù có thời hạn Điều 52 BLHS quy định: “Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt 105 cao áp dụng khơng q hai mươi năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, có thê áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt không ba phần tư mức phạt tù mà điêu luật quy đ ịn h ” [ì, 25] Đặt so sánh với tình tiết giảm nhẹ thơng thường thấy xuất tình tiết chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt để giảm nhẹ TNHS, giảm nhẹ hình phạt song vị trí pháp lý chế ảnh hưởng tình tiết có đặc trưng: không yếu tố CTTP; không để định tội hay định khung hình phạt giảm nhẹ; không quy định điều luật thuộc Phần tội phạm cụ thể; không ghi nhận điều luật chung tình tiết giảm nhẹ TNHS (Điều 46); không phản ánh rõ yếu tố CTTP; không phản ánh nhân thân người phạm tội đây, cho phép xác định tội phạm chưa xảy ra, hậu chưa mô tả CTTP nhận thức ảnh hưởng tình tiết thơng qua số quy định có tính chất độc lập, riêng biệt: Điều 17; Điều 18; Điều 52 BLHS Các tình tiết chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt có mức độ ảnh hưởng lớn đến TNHS chủ thể: loại trừ hạn chế áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân Để đánh giá ảnh hưởng giảm nhẹ đến mức độ tình tiết phụ thuộc nhiều vào nhận thức Tồ án xem xét tình tiết khách quan chủ quan tội phạm, nguyên nhân việc tội phạm không thực đến cùng, lý việc chưa đạt, thái độ chống đối chủ thể tội phạm bị dừng lại Tuy nhiên có giới hạn chắn là: Với trường hợp chuẩn bị phạm tội khơng thể có mức hình phạt nghiêm khắc 20 năm tù không 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy 106 định trường hợp điều luật quy định hình phạt tù có thời hạn và; Với trường hợp phạm tội chưa đạt: áp dụng hình phạt tử hình tù chung thân trường hợp đặc biệt nghiêm trọng với hình phạt tù có thời hạn áp dụng khơng q 3/4 mức phạt mà điều luật quy định Điều 52 BLHS - Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, điều chỉnh với loại hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân tử hình mà khơng có quy định với loại hình phạt cịn lại: phạt cải tạo không giam giữ, phạt tiền Vậy áp dụng loại hình phạt Tồ án giảm nhẹ mức hình phạt cho bị cáo hay khơng? Nếu có giảm nhẹ theo tỷ lệ nào? Theo chúng tơi, tình tiết chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt phản ánh tính nguy hiểm tội phạm qua ảnh hưởng làm giảm nhẹ TNHS chủ có sở khoa học phù hợp với thực tiễn Bất luận hình phạt thuộc loại phủ nhận tác động tới mức hình phạt mà Tồ án áp dụng chủ thể Và thừa nhận tác động đảm bảo nguyên tắc cơng bằng, phù hợp tội phạm với hình phạt Việc BLHS quy định ảnh hưởng tình tiết chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt với hình phạt tử hình, tù chung thân tù có thời hạn mà bỏ qua loại hình phạt khác khiếm khuyết BLHS năm 1999 cần bổ sung, sửa đổi để đảm bảo tính hệ thống, chặt chẽ quy định pháp luật hình đồng thời đảm bảo nguyên tắc pháp chế, công bằng, nhân đạo áp dụng pháp luật Khảo sát thực tiễn xét xử Toà án cho thấy, không bắt gặp vụ án chuẩn bị phạm tội, trường hợp phạm tội chưa đạt thường gặp tội giết người, tội hiếp dâm song số lượng không nhiều Việc quy định chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt tình tiết giảm nhẹ TNHS điều hoàn toàn phù hợp, đảm bảo tương xứng tội 107 phạm hình phạt, thể phân hố TNHS hình mức cao, sở cho việc cá thể hoá TNHS hình phạt áp dụng pháp luật Song nay, tình tiết người chưa thành niên phạm tội quy định BLHS vấn đề tối nghĩa, dễ gây cách hiểu khác dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống Điều đòi hỏi quy định pháp luật hành phải tiếp tục nghiên cứu, giải thích làm sáng tỏ Cụ thể: Với hình phạt tù có thời hạn: BLHS quy định hình phạt tù có thời hạn trường hợp: người chưa thành niên phạm tội, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, có dạng là: tù có thời hạn mức phạt tù khơng q 7/2 (hoặc 3/4) mức phạt tù mà điều luật quy định Nội dung hiểu nào: Hình phạt tù BLHS quy định dạng khoảng có giới hạn cao thấp Vậy tỷ lệ nêu áp dụng với mức ? Theo chúng tơi, pháp luật hình cần có giải thích theo hướng giảm mức hình phạt theo tỷ lệ tương đương với trường hợp tội phạm hoàn thành điều kiện bình thường Nghĩa có khung hình phạt tương ứng cho việc định hình phạt trường hợp đặc biệt này: giảm mức cao mức thấp Điều cho phép áp dụng hình phạt mức khung chuyển sang hình phạt khác nhẹ (so với trường hợp phạm tội thông thường) chưa áp dụng Điều 47, Quyết định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật BLHS không quy định việc giảm nhẹ hình phạt tiền, cải tạo không giam giữ trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt: Vậy, có áp dụng mức giảm nhẹ định hình phạt loại hình phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ với trường hợp phạm tội chưa đạt ? 108 Theo chúng tơi hồn tồn áp dụng giảm nhẹ theo tỷ lệ tương tự hình phạt tù có thời hạn Điều vừa đảm bảo tính hệ thống luật hình vừa đảm bảo tính cơng việc giải vấn đề TNHS Pháp luật hình quy định về: Quyết định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật (Điều 47); Quyết định hình phạt hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt (Điều 52); Những quy định người chưa thành niên phạm tội (Chương X: Điều 68- Điều 77) trường hợp đặc biệt định hình phạt nói chung có quy định mối quan hệ trường hợp với quy định chung Vậy mối liên hệ trường hợp với nào? Cụ thể: * Các trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, người chưa thành niên phạm tội có áp dụng Điều 47, Quyết định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật không? * TNHS người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt xử lý ? Đây quy định đòi hỏi sớm sửa đổi, bổ sung có hướng dẫn áp dụng thống 109 KẾT LUẬN Tinh tiết giảm nhẹ TNHS nội dung bản, chế định trung tâm, sử dụng phổ biến khoa học luật hình thực tiễn xét xử Tồ án Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tình tiết giảm nhẹ, TNHS theo luật hình Việt Nam song chưa có cơng trình đề cập cách tương đối hệ thống toàn diện mối liên hệ hai chế định Đề tài: Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình việc định tộ i d a n h v định h ìn h p h t làm sáng tỏ vai trò tình tiết giảm nhẹ việc xác định nội dung TNHS: định tội danh, định khung hình phạt định hình phạt Điều có ý nghĩa lý luận nghiên cứu khoa học pháp lý hình thực tiễn áp dụng pháp luật Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án Nội dung luận Văn dã rằng: TNHS hậu pháp lý bất lợi mà người phạm tội có nguy phải gánh chịu việc thực tội phạm TNHS nội dung lớn, thể chủ yếu tội danh, khung hình phạt hình phạt cụ thể Tinh tiết giảm nhẹ TNHS tình tiết phản ánh tính nguy hiểm tội phạm, người phạm tội sách hình nhân đạo Nhà nước Sự xuất làm cho TNHS chủ thể giảm nhẹ Sự giảm thể rõ giảm nhẹ tội, giảm nhẹ khung hình phạt giảm nhẹ hình phạt Với phân tích, bình luận, đề tài chứng tỏ tình tiết giảm nhẹ TNHS sở cho việc xác định có hay khơng có tội phạm Nhưng điều hoàn toàn khác với đa số quan điểm phổ biến nay, cho rằng: tình tiết giảm nhẹ TNHS có ảnh hưởng làm giảm nhẹ hình phạt theo giới hạn tội danh khung hình phạt xác định kết hợp đặc 110 biệt để định hình phạt nhẹ quy định luật Đây quan niệm bó hẹp, hạn chế, chưa thấy tính tồn diện khái quát mối quan hệ hai nội dung TNHS tình tiết giảm nhẹ, chưa thấy số trường hợp tình tiết giảm nhẹ để xác định tội danh (tội nhẹ hơn) xác định khung hình phạt (khung hình phạt giảm nhẹ) Luận văn tội danh giảm nhẹ, khung hình phạt giảm nhẹ vai trị, ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ TNHS trường hợp cụ thể theo quy định BLHS năm 1999 Những phân tích giúp cho việc áp dụng pháp luật nhanh chóng, xác thuận lợi Luận văn có phân tích, bình luận tình tiết: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, chủ thể tội phạm phụ nữ có thai, người chưa thành niên Qua cho thấy rằng: dù khơng ghi nhận điều luật tình tiết giảm nhẹ TNHS chất tình tiết làm giảm nhẹ TNHS Sự giảm nhẹ có tính chất đặc biệt: loại trừ hạn chế áp dụng hình phạt đặc biệt nghiêm khắc, có mức giảm nhẹ hình phạt lớn theo tỷ lệ luật định Qua nghiên cứu, phân tích luận văn BLHS năm 1999 cịn có quy định cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung làm sáng tỏ hướng dẫn áp dụng thống Luận văn nghiên cứu: Tinh tiết giảm nhẹ TNHS việc định tội danh, định khung hình phạt định hình phạt cụ thể đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện mối quan hệ tình tiết giảm nhẹ vấn đề TNHS DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình văn hướng dẫn thi hành (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Thế Bảy (2003), v ề việc định tội danh số hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực viễn thơng, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 3) Phạm Thanh Bình (1995), Các tình tiết giảm nhẹ luật hình Việt Nam, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số & 8) Mai Bộ (1999), Thế tội danh nặng hơn, tội danh nhẹ hơn, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 7) Nguyễn Mai Bộ (2001), Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội BLHS năm 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 1& 2) Bộ tư pháp (1998), Tạp chí dân chủ pháp luật - Số chuyên đề luật hình số nước giới 10 Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999 Tập Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia 11 Nguyễn Văn Bường (1995), v ề việc áp dụng khoản Điều 38 BLHS, Tạp chí Kiểm sát (Số 10) 12 C.Mac, Ang ghen toàn tập Tập (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Lê Cảm (1989), v ề chất pháp lý quy phạm “ Nguyên tắc định hình phạt” Điều 37 BLHS Việt Nam (Một số vấn đề lý luận - thực tiễn hoàn thiện pháp luật), Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 5) 14 Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề Phần chung, Nxb Công an nhân dân 15 Lê Cảm- Võ Khánh Vinh (1988), Quyết định hình phạt nhẹ khung hình phạt số tội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số & 2) 16 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình (Tập I), Nxb Cơng an nhân dân 17 Lê Cảm (2000), v ề chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam hành, Tạp chí Dân chủ pháp luật (Số 11) 18 Lê Cảm (2000), Chế định trách nhiệm hình BLHS năm 1999, Tap chí Dân chủ pháp luật (Số 6) 19 Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, Tập IV, Nxb Công an nhân dân 20 Lê Cảm Trịnh Tiến Việt (2002), Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 1) 21 Nguyễn Ngọc Chí (1997), Vấn đề định tội danh tội xâm phạm sở hữu, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 8) 22 Đặng Xuân Đào (2000), Một số nội dung quy định tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình BLHS năm 1999, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 8) 23 Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 24 Trần Văn Độ (1991), Sự tranh chấp quy phạm pháp luật hình việc định tội danh, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 3) 25 Trần Văn Độ (1996), Các nguyên tắc luật hình định hình p h t, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 5) 26 Lê Đăng Doanh (2003), Quyết định hình phạt nhẹ quy định BLHS, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 12) 27 Trần Văn Dũng (2003), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 10) 28 Phạm Hồng Hải (2001), Chế định truy cứu trách nhiệm hình vấn đề áp dụng chế định thực tiễn, Tạp chí Luật học (Số 10) 29 Phạm Hồng Hải (2000), Một số điểm Phần chung BLHS năm 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 6) 30 Phạm Mạnh Hùng (2001), Vấn đề định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 3) 31 Phạm Mạnh Hùng (1996), Trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ - Trường Đại học luật Hà Nội 32 Phạm Mạnh Hùng (2003), Hoàn thiện quy định sở trách nhiệm hình trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 2) 33 Phạm Mạnh Hùng (2000), Khái niệm trách nhiệm hình sự, Tạp chí Luật học (Số 1) 34 Phạm Mạnh Hùng (2001), Cơ sở trách nhiệm hình sự, Tạp chí Luật học (Số 6) 35.Nguyễn Văn Hương (2003), Vấn đề tình tiết hình BLHS, Tạp chí Luật học (Số 2) 36 Hệ thống hố văn pháp luật quốc tế Việt Nam liên quan đến công tác trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng (1997), Nxb Chính trị quốc gia 37 Nguyễn Ngọc Hồ (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 38 Nguyễn Ngọc Hồ (1993), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam: Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 1) 39 Nguyễn Ngọc Hồ (1999), Ngun tắc phân hố trách nhiệm hình BLHS năm 1999, Tạp chí Luật học (Số 2) 40 Nguyễn Ngọc Hoà (2001), BLHS năm 1999 với việc quy định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội, Tạp chí luật học (Số 6) 41 Nguyễn Ngọc Hoà (2003), Các trường hợp “Phạm nhiều luật” luật hình sự, Tạp chí Luật học (Số 1) 42 Hồ Thế Hoè (2003), Nhân thân người phạm tội mối quan hệ với hình phạt, Tạp chí Dân chủ pháp luật (Số 4) 43 Tố Lâm (1989), Một vài suy nghĩ tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định Điều 38, Tạp chí Pháp lý (Số 7) 44 Bùi Văn Lam (2002), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ - Trường Đại học luật Hà Nội 45 Trần Linh (2003), Những vấn đé vận dụng Điều 47 BLHS năm 1999 công tác xét xử, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 7) 46 Trương Minh Mạnh (2002), Việc xây dựng quy định định hình phạt nhẹ quy định BLHS, Tạp chí Kiểm sát (Số 6) 47 Dương Tuyết Miên (1997), Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình theo Điều 38, 39 BLHS, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 3) 48 Dương Tuyết Miên (2002), Quyết định hình phạt nhẹ quy định BLHS, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 10) 49 Dương Tuyết Miên (2003), Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo BLHS năm 1999, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 1) 50 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học - Trường Đại học luật Hà Nội 51 Lê Văn Minh (1998), Những tình tiết yếu tố định khung hình phạt BLHS, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Sốl) 52 Lê Văn Minh (1998), v ề tình tiết yếu tố định khung hình phạt BLHS, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 1) 53 Nguyễn Hữu Minh (2002), Vận dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình BLHS, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 1) 54 Cao Thị Oanh (2003), Phân loại cấu thành tội phạm - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí luật học (Số 4) 55 Đào Trí ú c (1999), Bản chất vai trò ngun tắc luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 1) 56 Đào Trí ú c (2001), Tìm hiểu khái niệm đặc trưng tội phạm theo luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 6) 57 Đào Trí ú c (2000), Luật hình Việt Nam Quyển I, Nxb Khoa học xã hội 58 Đinh Văn Quế (1995), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia 59 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 Đinh Văn Q uế (2000), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 Phần chung, Nxb Thành phố Hổ Chí Minh 61 Đinh Văn Q uế (2002), Bình luận khoa học BLHS Phần tội phạm, Tập I; Tập II; Tập III; Tập IV, Nxb Thành phố Hổ Chí Minh 62 Lê Thị Sơn (1996), Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình , Tạp chí Luật học (Số 6) 63 Lê Thị Sơn (1997), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, Tạp chí Luật học (Số 5) 64 Lê Thị Sơn (2002), v ề trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, Tạp chí Luật học (Số 4) 65 Trần Văn Sơn (1992), v ề nội dung khoản Điều 39 BLHS, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 9) 66 Trần Văn Sơn (1996), Áp dụng biện pháp tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình để định hình phạt, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 12) 67 Trần Văn Sơn (2000- 2001), Quyết định hình phạt theo quy định BLHS năm 1999, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 10/2000 & Số 2/2001) 68 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 5) 69 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội (1999), Nxb Công an nhân dân 70 Từ điển luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa 71 Từ điển Pháp- Việt, Pháp luật hành chính, Nxb Thế Giới 72.Toà án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hố luật lệ hình Tập I (1945- 1974) 73 Toà án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hố luật lệ hình Tập II (1975-1978) 74 Trịnh Quốc Toản (1999), Một số vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn giải tập định tội danh, Nxb Đại học quốc gia 75.Trường Đại học Huế (2002), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Công an nhân dân 76 Trường Đại học luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 77 Trường Đại học luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 78 Trường Đại học luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân 79 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 80 Trường Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam Phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 81 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2000), sổ tay Hội thẩm nhân dân, Nxb Thanh niên 82 Dương Xuân Tuấn (2003), Cần sửa đổi, bổ sung Điều 26 Điều 51 BLHS định hình phạt tổng hợp hình phạt, Tạp chí Tồ án nhân dân (SỐ 11) 83 Qch Thành Vinh (1992), Vài suy nghĩ việc áp dụng khoản Điều 38 BLHS, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 12) 84 Võ Khánh Vinh (2003), Thay đổi định tội danh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 11& 12) 85 Quách Thành Vinh (1994), v ề quy định: “Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn” khoản Điều 38 BLHS, Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 10) 86 Trương Quang Vinh (1999), Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình số nước Châu Á, Châu Âu, Hoa Kỳ, Tạp chí Luật học (Số 1) 87 Trương Quang Vinh (2003), Bàn khái niêm “Tội phạm” BLHS Việt Nam năm 1999, Tạp chí Luật học (Số 3) 88 Trần Thị Quang Vinh (1996), Phân loại tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 7) 89 Trần Thị Quang Vinh (2000), Quyết định hình phạt nhẹ quy định BLHS, Đặc san khoa học pháp lý (Số 5) 90 Trần Thị Quang Vinh (2001), ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chế định định hình phạt theo BLHS 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 7) 91 Trần Thị Quang Vinh (2002), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học - Viện nghiên cứu Nhà nước & pháp luật Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quốc gia 92 Trần Thị Quang Vinh (2002), Phạm vi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình vụ án hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số 8) 93 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Dự án VIE/95/018, Tố tụng hình sự- Trích truyền thống luật dân Châu Âu, Mỹ Latinh Châu Á 94 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 95 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Tội phạm học - Luật hình Luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia 96 Viện thông tin khoa học xã hội- Khoa học xã hội Việt Nam (1981), Sưu tập chuyên đề vấn đề lý luận luật hình sự, tố tụng hình tội phạm học 97 Trịnh Tiến Việt (2003), Bàn mối quan hệ cấu thành tội phạm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội (Số 3) 98 Trịnh Tiến Việt (2003), Pháp luật hình thực tiễn áp dụng, Nxb Giao thông vận tải 99 Lê Anh Xuân (2002), Những vướng mắc áp dụng Điều 46 BLHS năm 1999 hoạt động xét xử, Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 01) ... nhẹ hình phạt Đối với tình tiết giảm nhẹ TNHS có phân loại tương ứng: tình tiết giảm nhẹ định tội; tình tiết giảm nhẹ định khung tình tiết giảm nhẹ hình phạt - Tinh tiết giảm nhẹ TNHS định tội. .. tội, việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS phải tuân thủ thứ tự ưu tiên sau: Tình tiết giảm nhẹ định tội, Tinh tiết giảm nhẹ định khung, Tinh tiết giảm nhẹ hình phạt Nghĩa là, tình tiết giảm nhẹ. .. có tình tiết giảm nhẹ Và có tình tiết giảm nhẹ ảnh hưởng không giống Tác động bật tình tiết giảm nhẹ tới TNHS thể nội dung: để định tội danh nhẹ hơn, định khung hình phạt nhẹ hơn, định hình phạt

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w