Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ DẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thúy Học viên: Bùi Thị Dậu Lớp: Cao học luật, Khóa1, Kon Tum TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học “Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” theo luật hình Việt Nam” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Thúy Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Bùi Thị Dậu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình TNHS : Trách nhiệm hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng 7 Cơ cấu luận văn CHƢƠNG TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ “PHẠM TỘI LẦN ĐẦU” 1.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình “phạm tội lần đầu” Bộ luật Hình Việt Nam 1.2 Kiến nghị hƣớng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình “phạm tội lần đầu” 21 TIỀU KẾT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHẠM TỘI “THUỘC TRƢỜNG HỢP ÍT NGHIÊM TRỌNG” 25 1.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình phạm tội “thuộc trƣờng hợp nghiêm trọng” Bộ luật hình Việt Nam 25 2.2 Kiến nghị hƣớng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình phạm tội “thuộc trƣờng hợp nghiêm trọng” .37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi quy định chế tài điều luật Phần tội phạm Bộ luật hình (BLHS), nhà làm luật, mặt, xuất phát từ tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm, mặt khác, tạo điều kiện để Tòa án có khả cá thể hóa hình phạt người phạm tội Do đó, BLHS quy định Tịa án có quyền lựa chọn định hình phạt tương ứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân bị cáo trường hợp cụ thể Do tính đa dạng, phức tạp tội phạm nên để cá thể hố trách nhiệm hình triệt để, nhà làm luật trước hết phải phân chia tội phạm thành nhóm tội, tội khác nhau, tội có khung hình phạt khác (chỉ có số tội có khung hình phạt nhất) Trong khung hình phạt tội mức độ nguy hiểm cho xã hội biểu khác Do đó, nhà làm luật phải quy định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình chung để áp dụng cho trường hợp phạm tội khung hình phạt định “Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình vụ án cụ thể, người phạm tội cụ thể làm cho tội phạm thay đổi mức độ nguy hiểm phạm vi vụ án làm cho tội phạm thay đổi mức độ nguy hiểm phạm vi cấu thành khơng làm thay đổi tính chất tội phạm ấy”.1 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (TNHS) tình tiết làm giảm mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội phạm vi khung hình phạt so với trường hợp phạm tội tương tự khác khơng có tình tiết giảm nhẹ Các tình tiết giảm nhẹ TNHS để đánh giá tính chất nguy hiểm hành vi khả cải tạo giáo dục bị cáo, quan trọng để quan, người tiến hành tố tụng có nhìn tồn diện định hình phạt người phạm tội Các tình tiết giảm nhẹ TNHS khơng có ý nghĩa việc định tội định khung hình phạt, mà có ý nghĩa việc lượng hình Việc ghi nhận quy định BLHS có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Bởi vì, khơng thể tính nhân đạo, khoan hồng luật hình mà đáp ứng yêu cầu nguyên tắc cá thể hóa hình phạt áp dụng pháp luật người phạm tội Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.8 “Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” tình tiết giảm nhẹ TNHS thể rõ sách hình Nhà nước trừng trị kết hợp giáo dục, vừa đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hình phạt vừa thể rõ tính nhân đạo, khoan hồng người phạm tội Đây khơng phải tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định BLHS năm 2015 mà quy định BLHS Việt Nam từ năm 1985 Về bản, tình tiết giữ nguyên qua nhiều lần BLHS có sửa đổi, bổ sung thay quy định điểm i khoản Điều 51 BLHS năm 2015 Tình tiết thường áp dụng án hình khơng phải tịa án áp dụng với chất Có nhiều quan điểm khác việc áp dụng tình tiết này, việc hiểu “phạm tội lần đầu” phạm tội “thuộc trường hợp nghiêm trọng”? Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, cách hiểu không giống nên dẫn đến việc áp dụng không thống nhất, thiếu quán Tòa án địa phương, trường hợp có tịa án áp dụng, có tịa án lại khơng cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ TNHS Điều dẫn đến tùy tiện áp dụng pháp luật không đảm bảo công người phạm tội Mặt khác, quy định pháp luật hình sự, Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao từ trước đến chưa có hướng dẫn áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS Trong trình nghiên cứu, thân học viên có tìm tịi, lục khảo đến chưa tìm thấy luận văn hay cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, chi tiết tình tiết giảm nhẹ TNHS “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” Có số báo đăng tạp chí chuyên ngành trao đổi tình tiết giảm nhẹ TNHS chủ yếu dừng lại vụ án cụ thể chưa có tính khái qt, tổng hợp để áp dụng tất trường hợp phạm tội Để tránh bất cập việc áp dụng tình tiết thực tế việc có cách hiểu quán hướng dẫn áp dụng thống cần thiết Với lý nêu trên, học viên định lựa chọn đề tài:“Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” luật hình Việt Nam” làm Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Các tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định BLHS có ảnh hưởng quan trọng đến sách xử lý hình sự, ảnh hưởng đến quan Tòa án mà cụ thể định Hội đồng xét xử định hình phạt đồng thời ảnh hưởng đến cá nhân người phạm tội, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học mức độ khác nhau, cụ thể sau: Trong thời gian qua có số khóa luận, luận văn, luận án tiến sĩ luật học sở nghiên cứu đào tạo luật Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học luật Hà Nội có nhiều đề tài nghiên cứu tình tiết giảm nhẹ TNHS BLHS Việt Nam nói chung, có đề cập đến tình tiết giảm nhẹ TNHS “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” chẳng hạn như: Luận án tiến sĩ tác giả Trần Thị Quang Vinh (2000), Các tình tiết giảm nhẹ TNHS luật hình Việt Nam; Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Thị Túc (2002), Các tình tiết giảm nhẹ TNHS theo Điều 46 BLHS Việt Nam; Phạm Thị Thanh Nga (2004), Tình tiết giảm nhẹ TNHS việc định tội danh định hình phạt, Luận văn thạc sĩ luật học; Trần Thị Thu Hà (2005), Quyết định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật Hà Nội Bên cạnh đó, có số sách nghiên cứu luật hình có đề cập đến tình tiết giảm nhẹ TNHS “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” như: Trần Thị Quang Vinh, (2005), Các tình tiết giảm nhẹ TNHS luật hình Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia; ng Chung Lưu chủ biên (2003), Bình luận khoa học BLHS 1999, Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; Đinh Xuân Quế (2004), Bình luận khoa học BLHS (phần chung), Nhà xuất TP Hồ Chí Minh; Chủ biên Nguyễn Ngọc Hịa, Giáo trình Luật hình Việt Nam tập Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2005; ThS Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS, Nxb Chính trị Quốc gia Ngồi ra, cịn có số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chủ yếu dừng lại mức độ trao đổi, tranh luận số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS mà chưa có phân tích cách hệ thống để đưa khái niệm tình tiết “phạm tội lần đầu” phạm tội “thuộc trường hợp nghiêm trọng” như: Nguyễn Như Cường (2004), Về tình tiết giảm nhẹ quy định điểm h khoản Điều 46 BLHS, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, số 15; Phạm Hồng Hải (2006), Bàn nhận thức áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS, Tạp chí kiểm sát số 17/2006; Trịnh Tiến Việt (2004), Về tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS BLHS 1999 số kiến nghị, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao số 13, tháng 7/2004; Trần Thị Quang Vinh, Các tình tiết giảm nhẹ TNHS Luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện hàn lâm KHXH Việt Nam, 2002, số 172, trang 58-64; Trần Thị Quang Vinh, Ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ BLHS, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện hàn lâm KHXH Việt Nam, 2001, số 159 trang 15-23;Trần Đình Thắng, Các tình tiết giảm nhẹ TNHS, Nghiên cứu lập pháp-Văn phòng QH 10, số 14, trang 60-63; Dương Xuân Tuấn, Các tình tiết giảm nhẹ TNHS BLHS Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân tối cao, 2004, số 14, trang 2728;Nguyễn Hữu Minh, Vận dụng Các tình tiết giảm nhẹ TNHS BLHS, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, 2002, số 01; Dương Tuyết Miên, Các tình tiết giảm nhẹ TNHS theo BLHS 1999, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, 2003, số 01 Trong cơng trình khoa học nêu nghiên cứu định hình phạt luật hình nói chung tình tiết giảm nhẹ TNHS luật hình Việt Nam nói riêng, mà khơng có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tình tiết giảm nhẹ TNHS “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” Trong đó, bật viết Tiến sĩ Trần Thị Quang Vinh Thạc sĩ Đinh Văn Quế, so với tác giả khác hai tác giả có phân tích sâu tình tiết giảm nhẹ TNHS “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” Theo quan điểm ơng Đinh Văn Quế thì: “Phạm tội lần đầu từ trước tới chưa phạm tội lần nào, lần phạm tội trước bị xử lý hết thời hiệu lần phạm tội không coi phạm tội lần đầu”2 Đốivới trường hợp thực hành vi phạm tội, chưa bị kết án hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, lại bị xét xử hành vi phạm tội thực hành vi phạm tội chưa bị kết án chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, bị xét xử lần nhiều hành vi phạm tội liệu có coi phạm tội lần đầu hay khơng chưa thấy nói đến “Thuộc trường hợp nghiêm trọng: trước hết, bao gồm tội nghiêm trọng theo quy định khoản Điều BLHS (1999) Tức tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến năm tù… Ngồi tội nghiêm trọng, người phạm tội lần đầu tội nghiêm trọng, tình tiết đặc biệt vụ án làm cho trường hợp phạm tội cụ thể thành nghiêm trọng thuộc tình tiết giảm nhẹ Tuy nhiên coi trường hợp nghiêm trọng, khung hình phạt tội có mức Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.75 thấp từ năm trở xuống định hình phạt, Tịa án xử phạt bị cáo khơng q năm tù”3 Tiến sĩ Trần Thị Quang Vinh cho rằng: “Phạm tội lần đầu trường hợp lần thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà theo quy định pháp luật hình tội phạm”4 Tuy nhiên, tiến sĩ lại cho “được coi phạm tội lần đầu trường hợp người phạm tội trước bị kết án tội phạm, tội phạm xóa án”5 Đối với tình tiết phạm tội “thuộc trường hợp nghiêm trọng”, tiến sĩ đưa tiêu chí để phân biệt “trường hợp phạm tội nghiêm trọng” với “tội phạm nghiêm trọng”, chưa phạm tội “thuộc trường hợp nghiêm trọng” Khi nghiên cứu đề tài này, vấn đề nghiên cứu trên, tình tiết “phạm tội lần đầu”, tác giả nghiên cứu thêm trường hợp trước phạm tội bị kết án xoá án, lại bị xét xử hành vi phạm tội mới; thực hành vi phạm tội, chưa bị kết án hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, lại bị xét xử hành vi phạm tội mới; thực hành vi phạm tội, chưa bị kết án chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, bị xét xử lần nhiều hành vi phạm tội có xem phạm tội lần đầu hay khơng? Đối với tình tiết phạm tội “thuộc trường hợp nghiêm trọng”, tác giả nghiên cứu trường hợp phạm tội mức độ nghiêm trọng (có thể tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng hành vi phạm tội có mức độ nguy hiểm thấp đáng kể so với trường hợp phạm tội khác quy định khung hình phạt; người phạm tội có vị trí, vai trị khơng đáng kể vụ án đồng phạm) có xem thuộc trường hợp nghiêm trọng hay khơng ? Trên sở đó, đưa khái niệm “phạm tội lần đầu” phạm tội “thuộc trường hợp nghiêm trọng”, đề xuất số kiến nghị giải thích tình tiết văn hướng dẫn áp dụng BLHS để có cách hiểu áp dụng thống Như vậy, Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, chưa có cơng trình phân tích cách độc lập quy định tình tiết giảm nhẹ TNHS “Phạm Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 75, 76 Trần Quang Vinh( 2005), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 119 Trần Quang Vinh( 2005), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 119 Phụ lục II.11 Bản án số 32/2012/HSST ngày 30/5/2012 Tòa án nhân dân huyện Chư Sê, Tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Lê Văn Chung, Lê Văn Năm Trương Văn Mạnh tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản Điều 138 BLHS 1999 Trong đó, bị cáo Năm ngày 11/6/2004 bị Tòa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai xử phạt 18 tháng tù tội “Trộm cắp tài sản”(đã xóa án tích) Nội dung vụ án sau: Ngày 04/02/2012 nhà chị Đặng Thị Túc, trú Tổ dân phố 2, thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai; Khi phát thấy nhà chị Túc nhà trơng coi Lê Văn Chung, Lê Văn Năm đứng đường giữ xe canh gác để Trương Văn Mạnh Trương Đình Hịa vào nhà chị Túc lấy trộm 02 bao cà phê nhân có trọng lượng 164 kg, trị giá 5.986.000 đồng Hội đồng xét xử nhận định: Đối với Lê Văn Năm tham gia trộm cắp tài sản với vai trò người canh gác để đồng bọn thực hành vi trộm cắp cà phê, sau trộm cắp xong đồng bọn chở cà phê cất giấu chờ tiêu thụ, bán lấy tiền tiêu xài Xét nhân thân bị cáo thấy rằng: Ngày 11/6/2004 bị cáo bị Toà án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai xử phạt 18 tháng tù tội “Trộm cắp tài sản” Mặc dù xố án tích bị cáo khơng lấy làm học để tu dưỡng, rèn luyện trở thành người dân lương thiện, mà có hội bị cáo lại tiếp tục lao vào đường phạm tội “Trộm cắp tài sản” người khác Vì cần phải xử phạt bị cáo mức án nghiêm khắc cách ly bị cáo khỏi đời sống xã hội thời gian để giáo dục cải tạo bị cáo, đồng thời thể nghiêm minh pháp luật Xét sau bị phát đồng bọn tự nguyện giao nộp tài sản phạm pháp nên chưa gây thiệt hại Trong q trình điều tra phiên tồ thành khẩn khai báo nhận tội Đây tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định điểm g, p khoản Điều 46 BLHS Do cần xem xét giảm nhẹ cho bị cáo định hình phạt thể khoan hồng pháp luật Phụ lục II.12 Bản án số 01/2017/HSST ngày 13/01/2017 Tòa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Kpă Wi đồng bọn tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản Điều 138 BLHS 1999 Nội dung vụ án sau: Từ ngày 13/8/2016 đến ngày 02/9/2016, Kpă Wi đồng bọn thực 03 vụ trộm cắp với tổng giá trị tài sản chiếm đoạt 41.775.000 đồng, cụ thể: Ngày 13/8/2016, trộm cắp gia đình anh Nguyễn Đình Sự chị Nguyễn Thị Xinh 01chiếc máy tính xách tay (laptop), nhãn hiệu Dell, loại máy N4010, màu đen, hình 16 inch; 01chiếc máy tính xách tay (laptop), nhãn hiệu Asus, loại máy P450L, màu đen, hình 16 inch 01 máy tính xách tay (laptop), nhãn hiệu Toshiba, màu đen, hình 16 inch có tổng giá trị 20.400.000 đồng Ngày 28/8/2016, trộm cắp anh Phan Văn Thọ 01 xe mô tô nhãn hiệu Yamaha, loại Sirius, biển kiểm soát 81N5 – 7931 trị giá 10.800.000 đồng Đến ngày 02/9/2016, đập phá làm hư hỏng hoàn toàn két sắt trị giá 1.000.000 đồng gia đình Lê Văn Đức chị Hoàng Thị Hà trộm cắp 01 đồng hồ đeo tay nam, nhãn hiệu Curren 61 kg hạt hồ tiêu khơ có tổng giá trị 10.575.000 đồng Phụ lục II.13 Bản án số 53/2012/HSST ngày 16/8/2012 Tòa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Nguyễn Thị Đào đồng bọn tội “Đánh bạc” theo khoản Điều 248 BLHS 1999 Trong có bị cáo Nguyễn Thị Nga có tiền sự, ngày 23/2/2012 bị Công an xã Ia HLốp xử phạt 1.500.000 đồng hành vi “đánh bạc” hình thức đánh “bầu cua” thua tiền Hội đồng xét xử nhận định:“Đối với Nguyễn Thị Nga người tham gia đánh bầu cua thua tiền, bị cáo sử dụng 2.00.000 đồng để đánh bạc Mặc dù số tiền không lớn xét nhân thân bị cáo có tiền sự: Ngày 23/02/2012 bị cơng an xã Ia Hlốp, Chư Sê, Gia Lai xử phạt hành 1.500.000đ hành vi đánh bầu cua thua tiền Bị cáo khơng lấy làm học để từ bỏ thói ham mê cờ bạc mà Chỉ thời gian ngắn ngày 05/4/2012 bị cáo lại tiếp tục có hành vi đánh bạc Điều thể thái độ coi thường pháp luật bị cáo Do đó, phải cách ly bị cáo khỏi đời sống xã hội thời gian thể nghiêm minh pháp luật” Do vậy, Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 248; điểm p khoản 1, Điều 46 BLHS xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Nga 08 tháng tù Phụ lục II.14 Bản án số 72 ngày 13/12/2010 Tòa án nhân dân huyện Krông Păk, Đắk Lắk xét xử bị cáo Nguyễn Văn Cương tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản Điều104 BLHS năm 1999 Nội dung vụ án sau: Khoảng 9h30' ngày 20/5/2010, Bùi Đức Tỉnh nói với Nguyễn Tấn Thành, Nguyễn Ngọc Sang, Nguyễn Văn Trường, Trần Quốc Lâm Nguyễn Viết Hồng đến nhà Nguyễn Văn Ky để hỏi mua đất làm đường vào rẫy Khi đến nhà ơng Ky Bùi Đức Tỉnh Nguyễn Tấn Thành vào nhà Ông Ky mời uống nước trao đổi việc mua bán đất, ơng Ky nói: "nếu mua bán 09 triệu, khơng đổi đất" Anh Tỉnh nói: " khơng có tiền " nên ơng Ky mời anh Tỉnh Ông Ky đứng lên xuống nhà bếp Bùi Đức Tỉnh ném ly uống nước xuống nhà làm bể ly Ông Ky thấy cầm dao phát cỏ dài khoảng 60cm, cán le chạy lên nhà định chém anh Tỉnh anh Thành ôm giữ ông Ky làm dao rơi xuống nhà Cùng lúc, Nguyễn Văn Cương (là ông Ky) từ nhà bếp chạy lên nhặt lấy dao chém nhát vào người anh Tỉnh, anh Tỉnh đưa tay trái lên đỡ nên bị chém trúng mặt cẳng tay trái Nguyễn Văn Cương chém tiếp nhát thứ hai trúng vào trước ngực trái anh Tỉnh Anh Tỉnh bỏ chạy sân Nguyễn Văn Cương đuổi theo chém tiếp hai nhát làm trúng vào hố nách trái sau ngực trái anh Tỉnh, Cương chém tiếp nhát không trúng Tỷ lệ thương tật tổn hại sức khỏe anh Bùi Đức Tỉnh 55% Hội đồng xét xử nhận định: Xét nhân thân bị cáo chưa có tiền án, tiền sự, phạm tội lần đầu Trong qúa trình điều tra phiên tòa bị cáo thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, bồi thương phần thiệt hại gây Nguyên nhân dẫn bị cáo đến đường phạm tội có phần lỗi người bị hại Đây tình tiết giảm nhẹ quy định điểm b, h, p khoản 1, Điều 46 BLHS Do đó, cần xem xét giảm nhẹ cho bị cáo phần mức hình phạt, thể khoan hồng pháp luật Từ đó, Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều104; điểm b, h, p khoản 1, Điều 46 BLHS 1999 xử phạt bị cáo Nguyễn Văn Cương 24 tháng tù Phụ lục II.15 Bản án số 10/2013/HSST ngày 10/01/2013 Tòa án nhân dân huyện Kbang, Gia Lai xét xử bị cáo Pham Cơng Bình đồng bọn tội “Cưỡng đoạt tài sản” theo khoản Điều 135 BLHS 1999 Nội dung vụ án sau: Vào khoảng 23 ngày 09/08/2012 anh Lê Xuân Phúc đứng ngã tư đèn xanh đèn đỏ để chờ người nhà xe khách từ Hà Tĩnh vào lúc có Võ Hồng Nhật điều khiển xe mô tô biển số 81N5- 8766 chở Võ Trường An Phan Cơng Bình đến, thấy anh Phúc đứng Bình nói: “ ơng nhìn tụi kìa, quay lại xem tụi xin tiền mai uống cà phê!”, An Nhật đồng ý Bình nhặt lấy 01 đoạt gỗ dài khoảng 50cm, loại hình vng, cạnh khoảng 03 cm Nhật chở An Bình quay lại ngã tư đèn xanh đèn đỏ cách anh Phúc đứng khoảng mét dừng xe, Bình An xuống xe, Bình cầm đoạn đến gần anh Phúc, Bình hỏi: “ hồi ơng nhìn bọn tơi, ơng đứng làm gì?”, anh Phúc trả lời: “ tơi đứng đợi người nhà”, Bình nói: “Anh có tiền cho tụi xin 50.000 đồng nhậu !” Anh Phúc sợ Bình đồng bọn đánh anh đập phá xe mô tô anh nên lấy 50.000 đồng đưa cho Bình Phụ lục II.16 Bản án số 10/2010/HSST ngày 20/2/2010 Tòa án nhân dân huyện Tu Mrông, tỉnh Kon Tum xét xử bị cáo Nguyễn Quốc Trọng đồng bọn tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản Điều 104 BLHS 1999 Nội dung vụ án sau: Khoảng 16h ngày 28/6/2009, Nguyễn Quốc Trọng nhà nghe có người nói nhà ông Ngô Văn Giáo xảy chửi xơ xát với nhau, có ơng Nguyễn Văn Tân bố Trọng Trọng nói Nguyễn Việt Tùng em Trọng Khi đến nơi thấy Nguyễn Văn Tân (bố Trọng), Lê Bá Thanh, Lê Văn Kỉnh Nguyễn Vui số người khác đứng đường, trước cổng nhà anh Giáo phía có anh Lê Duy Long đứng, thấy Lê Duy Long anh Lê Bá Thanh có lời chửi thô tục thách thức với Lê Duy Long xơng vào định đánh anh Thanh bị anh Thanh dùng tay nắm cổ áo đấm anh Long 01 vào mặt, làm anh Long ngã xuống, Long đứng dậy tiếp tục la, chửi thô tục xúc phạm anh Thanh ông Tân Thấy vậy, Nguyễn Quốc Trọng xông vào dùng tay đấm vào mặt anh Long hai cái, Long bỏ chạy vào cổng nhà anh Giáo tiếp tục dùng lời lẽ thô tục chửi lại Nguyễn Việt Tùng vào định đánh anh Long người can ngăn Sự việc kết thúc Nguyễn Quốc Trọng Nguyễn Việt Tùng Khoảng 17h30' ngày, Nguyễn Quốc Trọng Nguyễn Việt Tùng đường sửa xe môtô gặp Lê Duy Long điều khiển xe mô tô chở Lê Duy Hùng anh ruột Long chạy ngược chiều Khi đến gần, Trọng thấy anh Long dùng tay vẫy Trọng Trọng quay xe đuổi Long, Long điều khiển xe chạy vào sân nhà Hùng Nguyễn Quốc Trọng đường Quốc lộ thấy Long chạy đến chặn đánh, Long chạy đến trước nhà anh Huỳnh Khánh bị vấp ngã, Nguyễn Quốc Trọng xông đến, Long cầm cục đá để chống cự, Trọng giằng co lấy cục đá ném dùng tay, chân, đấm, đá vào mặt vào người anh Long nhiều cái, hai ôm vật nhau, Nguyễn Quốc Trọng ngã ngửa đống củi, Long xông vào Nguyễn Quốc Trọng dùng chân đạp hai vào bụng làm Lê Duy Long văng ngã xuống đất Trọng, Long đứng dậy Nguyễn Quốc Trọng xông vào dùng chân, tay, đấm, đá nhiều vào người anh Long Nguyễn Việt Tùng thấy Nguyễn Quốc Trọng Lê Duy Long đánh nhau, Long đè người Trọng, Nguyễn Việt Tùng dùng tay đấm 02 phía sau lưng phần bả vai anh Long có người can ngăn Tùng không đánh Lê Duy Hùng vào nắm tay Trọng can Lê Duy Long xông vào bị Nguyễn Quốc Trọng đạp hai vào bụng Long làm Long văng Lê Duy Long bị chấn thương vùng bụng kín gây vỡ lách phẫu thuật cắt lách, tỷ lệ tổn hại sức khỏe 35% Phụ lục II.17 Bản án số 11/2010/HSST ngày 13/6/2010 Tòa án nhân dân huyện Kon Ploong, Kon Tum xét xử bị cáo Đoàn Văn Vỹ đồng bọn tội “Đánh bạc” theo khoản Điều 248 BLHS 1999 Trong đó, có bị cáo Hùng bị xét xử tội “Trộm cắp tài sản” (đã xóa án tích) Nội dung vụ án sau: Khoảng 15 ngày 04/02/2010, Đoàn Văn Vỹ chuẩn bị dụng cụ xóc bầu cua để Võ Xuân Hùng, Nguyễn Thị Hồng số đối tượng khác chưa rõ họ tên tham gia đánh bạc hình thức xóc bầu cua thua tiền Vĩ người trực tiếp cầm cái, xóc bầu, cua, tơm, cá Quy định ván tham gia xóc bầu cua người đặt từ 10.000 đồng đến 100.000 đồng đánh bạc thua tiền với người cầm Đến khoảng 21 ngày đối tượng tham gia đánh bạc bị lực lượng Cơng an phát bắt tang sòng bạc, thu giữ chiếu bạc: 4.070.000 đồng thu giữ người Vĩ số tiền 300.000 đồng Tổng số tiền dùng để tham gia đánh bạc 4.370.000 đồng Phụ lục II.18 Bản án số 13/2012/HSST ngày 15/2/2012 Tòa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Đinh Văn Trung đồng bọn tội “Cố ý gây thương tích” theo điểm a, i khoản Điều 104 BLHS 1999 Nội dung vụ án sau: Sau tổ khai thác mủ cao su thuộc nông trường cao su Ia Glai anh Nguyễn Văn Sự làm tổ trưởng không thuê Đinh Văn Trung Phan Đức Thanh làm bảo vệ mà thuê anh Lê Văn Sáu, Thanh Và Trung rủ đồng bọn đánh anh Sáu nhằm làm cho anh Sáu sợ mà bỏ việc Khoảng 19h ngày 02/10/2011,Thanh Trung rủ Lê Ngọc Tĩnh, Nguyễn Công Huân, Nguyễn Duy Anh cùng, Thanh mang theo 01 dao mã tấu, Trung nhà lấy dao quắm, Huân mang theo tuýp sắt Khi đến chòi bảo vệ, anh Lê Văn Sáu anh Nguyễn Văn Thanh chòi sợ, bỏ chạy Thấy anh Thanh anh Sáu bỏ chạy, Trung, Anh Tĩnh cầm khí đuổi theo khoảng 30m Trung quay trở lại chịi cịn Anh Tĩnh tiếp tục đuổi theo anh Sáu, anh Sáu chạy đường quốc lộ 14 bị Tĩnh đuổi kịp, Tĩnh dùng gậy đánh anh Sáu vào người tay làm cho anh Sáu bị gãy cẵng tay trái Anh đuổi đến nơi dùng tay, chân đấm đá anh Sáu, anh Sáu bị tổn hại sức khoẻ 4% Trong Bản án nhận định: “Trước gây thương tích cho anh Lê Văn Sáu, Đinh Văn Trung, Phan Đức Thanh, Nguyễn Công Xuân, Lê Ngọc Tĩnh, Nguyễn Duy Anh, Đinh Văn Sơn Và Nguyễn Văn Xuân có bàn bạc trước, việc gây thương tích cho anh Sáu có cố ý đồng bọn Hung khí chúng mang theo khí nguy hiểm gây hậu nghiêm trọng cho tính mạng người bị hại, hành vi bọn chúng có tính chất đồ anh Lê Văn Sáu có đơn yêu cầu khởi tố để xử lý hình sư Như tất đồng bọn phạm tội “ Cố ý gây thƣơng tích” theo điểm a, i khoản Điều 104 BLHS Xét thấy bị cáo phiên tòa thành khẩn khai báo, nhận tội, tự nguyện bồi thường thiệt hại cho người bị hại Do hưởng tình tiết giảm nhẹ qui định điểm b, p khoản Điều 46 BLHS lượng hình.” Phụ lục II.19 Bản án số 16/2014/HSST ngày 14/2/2014 Tòa án nhân dân huyện Đắk Pơ, tỉnh Gia Lai, xét xử bị cáo Phạm Văn Tuân đồng bọn tội “Cưỡng đoạt tài sản” theo khoản Điều 135 BLHS 1999 Nội dung vụ án sau: Với lý ba học sinh xe mô tô ngang qua thôn Tuân cư trú, hay cho xe lạng lách, đánh võng, rú ga lớn; Tuân rủ Nguyễn Tuấn Trường, Hoàng Văn Cảnh, Nguyễn Văn Xuân, Lương Đức Lý, Bùi Văn Thuận chặn đánh đồng ý bọn 17h30 phút ngày 20/10/2013, xe mô tô em học sinh Đỗ Trọng Tài, phía sau chở Nguyễn Thanh Tài, Nguyễn Chí Thanh đường học bị Tuân đồng bọn chặn đánh Tham gia đánh ba em học sinh có Tuân, Trường, Lý, Cảnh, Xn Khi có người can ngăn bọn Tn khơng đánh ba em nữa; mà Tuân dùng xe Đỗ Trọng Tài, buộc ba em lên xe chở đến sân bóng để đánh tiếp Tuy nhiên, hành vi đánh người Tn đồng bọn khơng gây nên thương tích cho ba em Đỗ Trọng Tài, Nguyễn Thanh Tài Và Nguyễn Chí Thanh nên quan điều tra khơng khởi tố hình sự, tội” Cố ý gây thương tích” mà xử lý hành hình thức phạt tiền Sau Tuân đánh ba em Đỗ Trọng Tài, Nguyễn Thanh Tài, Nguyễn Chí Thanh xong phát dép bị đứt Tn có lời nói đe doạ ba em đưa tiền đền dép cho Tuân, khơng đưa bị đánh Vì sợ nên em Thanh lấy 40.000 đồng túi em để đưa theo yêu cầu Tuân Phụ lục II 20 Bản án số 20/2012/HSST ngày 15/3/2012 Tòa án nhân dân huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai xét xử bị cáo Bùi văn Mạnh Bùi Văn Hùng tội “Huỷ hoại tài sản“ theo khoản Điều 143 BLHS 1999 Nội dung vụ án sau: Chiều ngày 23/9/2011 Bùi Văn Mạnh gặp rủ Bùi Văn Hùng (là em ruột mình) tối đến nhà chơi uống rượu Khi hai anh em ngồi uống rượu Mạnh rủ Hùng chặt phá vườn tiêu ông Bùi Thái Khương trước gia đình bố mẹ Mạnh Hùng có mâu thuẫn với gia đình ông Khương việc tranh chấp đất đai, Mạnh cho gia đình ơng Khương cướp đất gia đình Mạnh Lúc đầu, Hùng khơng đồng ý nghe Mạnh nói “người ta cướp đất nhà mà mày làm ngơ người ta ăn” Hùng đồng ý Khoảng 19h ngày ngày, Mạnh xuống bếp lấy dao tông sắt dài 28cm, phần lưỡi dài 47cm, Mạnh Hùng đến vườn tiêu cà phê ông Bùi Thái Khương Mạnh nói với Hùng đứng ngồi canh gác Mạnh cầm dao vào vườn tiêu ông Khương dùng dao chặt phá hết số dây tiêu 949 trụ tiêu 06 cà phê, Thấy Mạnh chặt nhiều nên Hùng bảo Mạnh đừng chặt mà Tổng tài sản bị thiệt hại: 72.678.240 đồng Phụ lục II 21 Bản án số 44/2010/HSST ngày 17/8/2010 Tòa án nhân dân huyện Đức Cơ, Gia Lai xét xử bị cáo Lê Văn Quế tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản Điều 104 BLHS 1999 Nội dung vụ án sau: Chiều ngày 23/2/2010, Nguyễn Văn Dương Trịnh Xuân Quyền đến nhà chị Lê Thị Quý để tìm Lê Văn Quế đòi nợ số tiền 5.000.000 đồng mà Dương khai bà Phạm Thị Nhạn mẹ Quế mượn Dương trước Khi đến cổng nhà chị Quý, Dương lớn tiếng gọi Quế đòi nợ nên Quế chạy ra, Dương từ ngồi cổng vào cịn Quyền đứng chờ cổng Khi Quế thấy Dương đưa tay vào áo nghĩ Dương lấy vũ khí nên liền quay lại lấy gậy gỗ dài 50cm, chiều rộng 5,5cm dày 3,5cm, đầu hình chữ nhật 5,5cm x 3,5cm, đầu dài 24cm bị đẽo lởm chởm nhỏ dần khí nguy hiểm xơng tới đánh vào đầu mặt anh Dương Mức độ thương tật tổn hại sức khoẻ anh Nguyễn Văn Dương sau: 01 vết sẹo vùng gò má trái 1,5cm x 0,1cm sẹo liền, cứng, có ảnh hưởng thẩm mỹ: 8% 02 sẹo vết thương phần mềm vùng thái dương đỉnh phải đuôi mắt phải: 4% Tổng cộng: 12% Phụ lục II 22 Bản án số 22/2010/HSST ngày 23/12/2010 Tòa án nhân dân huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa xét xử bị cáo Lê Thị Liên đồng bọn tội “Tổ chức đánh bạc” theo khoản Điều 249 BLHS 1999 Nội dung vụ án sau: Trong ngày 18 19/6/2010 Lê Thị Liên tổ chức cho Trịnh Xn Hường, Trình Xn Hịa thực ghi số lô, đề nhận tiền đặt mua số lô, đề người chơi để fax chuyển bảng hưởng lợi Trong đó, ngày 18 ghi nhận số tiền 3.743.000 đồng, ngày 19 ghi, nhận 09 bảng lô, đề với số tiền bảng 27.497.000 đồng Trong đó, Hịa nhận người chơi 3.986.000 đồng (sau trừ 20% hoa hồng số tiền họ mua số đề), Hường nhận người chơi 6.168.000 đồng Tại phần xét thấy, Hội đồng xét xử nhận định: “Hành vi bị cáo phạm tội nhiều lần quy định điểm g khoản Điều 48 BLHS… Song xét thấy phiên tòa bị cáo thành khẩn nhận tội, bị cáo phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng, tình tiết giảm nhẹ quy định điểm h, p khoản 1, Điều 46 BLHS” Phụ lục I 23 Bản án số 46/2015/HSST ngày 29/8/2015 Tịa án nhân dân huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nông xét xử bị cáo Huỳnh Văn Luân đồng bọn tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản Điều 138 BLHS 1999 Trong đó, có bị cáo Trần Văn Vương có 01 tiền án, ngày 23/12/2013 bị Tịa án nhân dân huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định xử phạt 15 tháng tù tội “Trộm cắp tài sản” Nội dung vụ án sau: Ngày 13/4/2015 Huỳnh Văn Luân rủ Trần Văn Vương trộm cắp tài sản Vương đồng ý; hai vào tiệm tạp hóa Thu Na thị trấn Đắk Mâm, Krơng Nơ trộm cắp 04 hộp sữa bột hiệu Ensure, trị giá 2.720.000 đồng Ngày 14/4/2015 hai tiếp tục vào cửa hàng Gia Huy thị trấn Đắk Mâm trộm cắp 02 cuộn dây điện, trị giá 2.400.000 đồng PHỤ LỤC III KẾT QUẢ KHẢO SÁT BẢN ÁN PHỤ LỤC III.1 Bảng kết khảo sát án tình tiết “phạm tội lần đầu” Số án áp dụng Tỷ lệ % Là trường hợp lần đời phạm tội 104/105 99% Là trường hợp trước phạm tội bị kết án xoá án, lại bị xét xử hành vi phạm tội 11/40 28% Là trường hợp thực hành vi phạm tội, chưa bị kết án hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, lại bị xét xử hành vi phạm tội mới; 1/1 100% Là trường hợp thực hành vi phạm tội, chưa bị kết án chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, bị xét xử lần nhiều hành vi phạm tội 12/54 22% Phạm tội lần đầu là: PHỤ LỤC III.2 Bảng kết khảo sát án tình tiết phạm tội “thuộc trƣờng hợp nghiêm trọng” Tội phạm Tội phạm nghiêm trọng Số án áp dụng 104/200 Tội phạm nghiêm trọng 2/200 Tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 0/200