Trong xã hội hiện đại, vấn đề quyền con người ngày càng được quan tâm, bảo vệ. Tuy nhiên, vấn đề mua bán người tại Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung hiện vẫn đang gây bức xúc trong xã hội, làm hoang mang quần chúng nhân dân. Ở Việt Nam, việc mua bán người đã xảy ra từ cuối những năm 80 của Thế kỷ XX, nhưng chỉ diễn ra lẻ tẻ ở một vài nơi, nguyên nhân bắt nguồn từ sự mở cửa trao đổi, buôn bán hàng hóa dọc theo biên giới Việt Nam và Trung Quốc. Tệ nạn này càng ngày càng phát triển, nhất là vào những năm 90 trở đi cho đến bây giờ, khi Việt Nam thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, mở rộng giao lưu và hợp tác kinh tế quốc tế, thì bên cạnh những thành tựu to lớn từ sự phát triển nền kinh tế xã hội, cũng đã kéo theo sự gia tăng về tính chất, mức độ nguy hiểm ngày càng cao, hậu quả ngày càng lớn, thủ đoạn ngày càng tinh vi và ngày càng có nhiều vụ mang tính chất tổ chức xuyên quốc gia 12, tr.1. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trước đây chủ yếu là mua bán phụ nữ, trẻ em, xảy ra nhỏ lẻ, ở những địa bàn xa xôi, hẻo lánh; đối tượng bị buôn bán chủ yếu là phụ nữ có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, quá lứa lỡ thì, nhận thức hạn chế… Hiện nay hoạt động này đã xảy ra ở cả những thành phố lớn, lan rộng ra nhiều khu vực khác trong cả nước, với đủ các thành phần, kể cả học sinh sinh viên, con nhà khá giả; độ tuổi của các nạn nhân ngày càng thấp; trước đây chủ yếu là buôn bán phụ nữ ra nước ngoài vì mục đích mại dâm, làm vợ bất hợp pháp, bóc lột sức lao động, nay đã xuất hiện cả việc mua bán nam giới, mua bán trẻ em, trẻ sơ sinh, tàn tật (nghi buôn bán để lấy nội tạng). Mặt khác tính chất, quy mô, mức độ hoạt động của loại tội phạm này đã có biểu hiện của loại tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia, cấu kết chặt chẽ trong ngoài biên giới 23, tr.1. Như đã đề cập trong Nghị định thư về buôn bán người của Liên Hợp Quốc, số quốc gia đã hình sự hóa các hình thức cơ tăng từ 33 vào năm 2003 lên đến 158 quốc gia vào năm 2016. Sự gia tăng nhanh chóng như vậy rất đáng được hoan nghênh và nó đã giúp đỡ các nạn nhân cũng như truy tố những đối tượng buôn người. Tuy nhiên, số lượng người bị kết án vẫn rất thấp, Văn phòng Liên hợp quốc về chống Ma túy và tội phạm chỉ ra rằng cần phải mất thời gian, nguồn lực và chuyên môn để có thể điều tra, truy tố, xét xử tội phạm buôn bán người. Với tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm mua bán người, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã có những chủ trương, biện pháp đấu tranh phòng chống, ngăn chặn loại tội phạm này, thành lập Ban Chỉ đạo chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán trẻ em từ tháng 7 năm 2004 (nay là Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm của Chính Phủ), có những biện pháp, chế tài cụ thể, kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn tội phạm mua bán người, thông qua các quy định của pháp luật Hình sự, Luật Phòng chống mua bán người, Chương trình hành động quốc gia phòng, chống mua bán người giai đoạn 20112015, Chương trình phòng, chống mua bán người giai đoạn 2016 2020…, đồng thời đẩy mạnh việc hợp tác, xúc tiến ký kết các hiệp định song phương về hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán người giữa Việt Nam với các tổ chức, các quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Campuchia, Lào, Trung Quốc…, được sự hỗ trợ tài chính của nhiều cơ quan quốc tế như ILO, USAID, IOM…nhằm ngăn chận tệ nạn này, do đó đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tính từ năm 2011 đến tháng 7 năm 2017, các cơ quan chức năng đã điều tra, khám phá trên 2.740 vụ, bắt 4.068 đối tượng, tổ chức giải cứu, tiếp nhận gần 6000 nạn nhân của tội phạm mua bán người. Với mong muốn nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh, phòng chống tội mua bán người. Khóa luận “Vấn đề điều tra tội phạm mua bán người” tập trung nghiên cứu, phân tích đặc điểm hình sự, phương pháp điều tra tội phạm mua bán người và những khó khăn, vướng mắc, giải pháp nâng cao chất lượng điều tra tội phạm mua bán người. Qua nghiên cứu dưới góc độ tội phạm học và điều tra tội phạm về tội mua bán người, bước đầu khóa luận đã cố gắng làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn để từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự cũng như nhằm nâng cao hiệu quả điều tra tội phạm mua bán người. Kết quả mà Khóa luận đạt được cho phép đi đến một số kết luận chung dưới đây: Một là, ở Việt Nam, trong thời gian qua, tình hình tội phạm mua bán người, đặc biệt là mua bán phụ nữ và trẻ em diễn ra ngày càng phức tạp, thủ đoạn hoạt động ngày càng nghiêm trọng, tinh vi, xảo quyệt và có chiều hướng gia tăng cả về số lượng lẫn tính chất và mức độ nguy hiểm. Số vụ mua bán người của Việt Nam đã tập trung vào các trường hợp xuyên biên giới liên quan đến Trung Quốc, Lào, Campuchia. Tuy nhiên, dữ liệu toàn cầu cho thấy, khoảng một phần ba nạn nhân trên thế giới bị buôn bán trong nội địa, nên việc điều tra các vụ án mua bán người trong nước cần phải được tăng cường. Mặt khác, số lượng vụ mua bán người của Việt Nam đã không phản ánh xu hướng mua bán người trên thế giới vì Việt Nam chủ yếu truy tố tội mua bán người vì mục đích cưỡng bức tình dục chứ chưa truy tố vì mục đích cưỡng bức lao động, trong khi các vụ án vì mục đích cưỡng bức lao động chiếm gần một nửa các trường hợp được phát hiện trên toàn thế giới. Do sự thay đổi gần đây trong khung pháp lý của Việt Nam, các trường hợp mua bán của Việt Nam có thể dần dần tương tự với các xu hướng buôn bán người quốc tế trong những năm tới, có khả năng Việt Nam sẽ thấy nhiều nạn nhân là nam giới trong tương lai. Hai là, người bị hại, các đối tượng phạm tội mua bán người có những đặc điểm đặc trưng về giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp… CQĐT cần nắm vững các đặc điểm này cũng như các vấn đề cần phải chứng minh, từ đó có phương pháp điều tra thích hợp để phát hiện, xử lý, cụ thể qua các hoạt động như tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về tội phạm, khởi tố vụ án, khởi tố bị can, hỏi cung bị can, lấy lời khai người bị hại, người làm chứng, tiến hành bắt các đối tượng phạm tội và các hoạt động điều tra khác. Ba là, thực tiễn hoạt động điều tra tội phạm mua bán người ở Việt Nam đang gặp nhiều những khó khăn, vướng mắc, từ những quy định của pháp luật, hoạt động của các cơ quan chức năng đến những khó khăn trong công tác điều tra, công tác tuyên truyền, giáo dục sự hiểu biết cho nhân dân, hỗ trợ cho nạn nhân và vấn đề hợp tác quốc tế. Do vậy, đòi hỏi chúng ta phải có các biện pháp để đấu tranh, ngăn chặn tội phạm mua bán người như hoàn thiện các quy định của pháp luật về tội mua bán người nhằm đưa pháp luật Việt Nam hòa nhập với pháp luật khu vực và pháp luật quốc tế cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của pháp luật hình sự; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân về thủ đoạn, hậu quả của tội phạm mua bán người; giúp đỡ, tạo điều kiện để đưa những nạn nhân bị mua bán, lừa gạt về đoàn tụ với gia đình và tái hòa nhập cộng đồng; nâng cao chất lượng các hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử cũng như chất lượng nguồn nhân lực thực hiện các khâu công tác này, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người. Với những nỗ lực và giải pháp cụ thể, chất lượng hoạt động điều tra cũng như truy tố, xét xử tội phạm mua bán người ở nước ta sẽ ngày càng được cải thiện và tạo môi trường sống an toàn cho mỗi người dân.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI VẤN ĐỀ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI Trần Diệu Linh Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Luật Hà Nội – 2017 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI VẤN ĐỀ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI Trần Diệu Linh Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Luật Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Đức Hạnh Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa tội phạm học Điều tra tội phạmTrường Đại học Kiểm sát Hà Nội đồng ý Thầy giáo hướng dẫn Th.s Vũ Đức Hạnh, em thực nghiên cứu đề tài “Vấn đề điều tra tội phạm mua bán người” Với kiến thức tích lũy suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám Hiệu nhà trường, Quý Thầy, Cô giáo, với giúp đỡ toàn thể bạn sinh viên Đến nay, em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp mình, với trân trọng em xin chân thành cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội - Phòng Đào tạo quản lý sinh viên - Khoa tội phạm học Điều tra tội phạm - Tồn thể Thầy, Cơ giáo bạn sinh viên nhà trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn- Thạc sĩ Vũ Đức Hạnh tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thân em hạn chế kiến thức, thiếu kinh nghiệm thực tế nên Khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc Q Thầy, Cơ giáo sức khỏe, hạnh phúc cơng tác tốt Kính chúc Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội đạt nhiều thành công công tác giáo dục Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra ĐTV Điều tra viên ILO Tổ chức Lao động quốc tế IOM Tổ chức di cư quốc tế NXB Nhà xuất TTHS Tố tụng hình TTLT Thơng tư liên tịch USAID Cơ quan phát triển quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI 1.1.Khái quát tội phạm mua bán người 1.2.Điều tra tội phạm mua bán người 1.3.Đặc điểm hình tội phạm mua bán người 10 1.3.1 Cấu thành tội phạm tội mua bán người 10 a) Khách thể tội mua bán người 11 b) Mặt khách quan tội mua bán người 11 c) Mặt chủ quan tội mua bán người 12 d) Chủ thể tội mua bán người 12 1.3.2 Đặc điểm người bị hại 13 1.3.3 Đặc điểm nhân thân đối tượng phạm tội mua bán người 16 1.3.4 Đặc điểm địa bàn sinh sống, hoạt động 17 1.3.5 Đặc điểm thủ đoạn gây án che giấu tội phạm 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 Chương 24 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI 24 2.1.Những vấn đề phải chứng minh điều tra vụ án mua bán người 24 2.2.Phương pháp tiến hành hoạt động điều tra 27 2.2.1 Giai đoạn điều tra ban đầu nhằm xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội 27 a) Tiếp nhận, xử lý tin báo tố giác tội phạm 27 b) Khám nghiệm trường 29 c) Khởi tố vụ án, khởi tố bị can 30 d) Lập kế hoạch điều tra 31 đ) Lấy lời khai người bị hại 32 e) Lấy lời khai thân nhân nạn nhân người làm chứng 36 2.2.2 Giai đoạn điều tra nhằm chứng minh tội phạm người thực hành vi phạm tội 40 a) Bắt đối tượng phạm tội 40 b) Hỏi cung bị can 40 c) Đối chất 46 d) Nhận dạng 48 đ) Các hoạt động điều tra khác 49 2.2.3 Kết thúc điều tra 50 a) Trường hợp đình điều tra 50 b) Trường hợp đề nghị truy tố 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 Chương 55 NHỮNG KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI 55 3.1.Những khó khăn, vướng mắc điều tra tội mua bán người 55 3.2.Một số giải pháp nâng cao chất lượng điều tra tội phạm mua bán người 60 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, vấn đề quyền người ngày quan tâm, bảo vệ Tuy nhiên, vấn đề mua bán người Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung gây xúc xã hội, làm hoang mang quần chúng nhân dân Ở Việt Nam, việc mua bán người xảy từ cuối năm 80 Thế kỷ XX, diễn lẻ tẻ vài nơi, nguyên nhân bắt nguồn từ mở cửa trao đổi, bn bán hàng hóa dọc theo biên giới Việt Nam Trung Quốc Tệ nạn ngày phát triển, vào năm 90 trở bây giờ, Việt Nam thực sách kinh tế mở cửa, mở rộng giao lưu hợp tác kinh tế quốc tế, bên cạnh thành tựu to lớn từ phát triển kinh tế xã hội, kéo theo gia tăng tính chất, mức độ nguy hiểm ngày cao, hậu ngày lớn, thủ đoạn ngày tinh vi ngày có nhiều vụ mang tính chất tổ chức xuyên quốc gia [12, tr.1] Nhiều nghiên cứu rằng, trước chủ yếu mua bán phụ nữ, trẻ em, xảy nhỏ lẻ, địa bàn xa xôi, hẻo lánh; đối tượng bị bn bán chủ yếu phụ nữ có hồn cảnh kinh tế khó khăn, q lứa lỡ thì, nhận thức hạn chế… Hiện hoạt động xảy thành phố lớn, lan rộng nhiều khu vực khác nước, với đủ thành phần, kể học sinh sinh viên, nhà giả; độ tuổi nạn nhân ngày thấp; trước chủ yếu buôn bán phụ nữ nước ngồi mục đích mại dâm, làm vợ bất hợp pháp, bóc lột sức lao động, xuất việc mua bán nam giới, mua bán trẻ em, trẻ sơ sinh, tàn tật (nghi buôn bán để lấy nội tạng) Mặt khác tính chất, quy mô, mức độ hoạt động loại tội phạm có biểu loại tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia, cấu kết chặt chẽ biên giới [23, tr.1] Như đề cập Nghị định thư buôn bán người Liên Hợp Quốc, số quốc gia hình hóa hình thức tăng từ 33 vào năm 2003 lên đến 158 quốc gia vào năm 2016 Sự gia tăng nhanh chóng đáng hoan nghênh giúp đỡ nạn nhân truy tố đối tượng buôn người Tuy nhiên, số lượng người bị kết án thấp, Văn phòng Liên hợp quốc chống Ma túy tội phạm cần phải thời gian, nguồn lực chuyên mơn để điều tra, truy tố, xét xử tội phạm bn bán người Với tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm mua bán người, Đảng Chính phủ Việt Nam có chủ trương, biện pháp đấu tranh phòng chống, ngăn chặn loại tội phạm này, thành lập Ban Chỉ đạo chương trình hành động phịng chống tội phạm bn bán trẻ em từ tháng năm 2004 (nay Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm Chính Phủ), có biện pháp, chế tài cụ thể, kiên đấu tranh, ngăn chặn tội phạm mua bán người, thông qua quy định pháp luật Hình sự, Luật Phịng chống mua bán người, Chương trình hành động quốc gia phịng, chống mua bán người giai đoạn 2011-2015, Chương trình phịng, chống mua bán người giai đoạn 2016- 2020…, đồng thời đẩy mạnh việc hợp tác, xúc tiến ký kết hiệp định song phương hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán người Việt Nam với tổ chức, quốc gia khu vực Thái Lan, Campuchia, Lào, Trung Quốc…, hỗ trợ tài nhiều quan quốc tế ILO, USAID, IOM…nhằm ngăn chận tệ nạn này, đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Ban Chỉ đạo phịng, chống tội phạm, tính từ năm 2011 đến tháng năm 2017, quan chức điều tra, khám phá 2.740 vụ, bắt 4.068 đối tượng, tổ chức giải cứu, tiếp nhận gần 6000 nạn nhân tội phạm mua bán người Với mong muốn nâng cao hiệu công tác đấu tranh, phịng chống tội mua bán người Khóa luận “Vấn đề điều tra tội phạm mua bán người” tập trung nghiên cứu, phân tích đặc điểm hình sự, phương pháp điều tra tội phạm mua bán người khó khăn, vướng mắc, giải pháp nâng cao chất lượng điều tra tội phạm mua bán người Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp điều tội phạm mua bán người sở pháp luật hình sự, thơng qua nhận thức đặc điểm hình pháp lý tội phạm mua bán người, nắm vững phương pháp điều tra tội phạm mua bán người, khó khăn, vướng mắc giải pháp nâng cao chất lượng điều tra tội phạm mua bán người Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận liên quan đến phương pháp điều tra tội phạm mua bán người khó khăn, vướng mắc thực tế điều tra Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu, phân tích phương pháp điều tra tội phạm mua bán người theo quy định pháp luật hình văn nghiệp vụ liên quan; Thực trạng điều tra tội phạm mua bán người phạm vi số liệu tập trung phân tích từ năm 2011-2017 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận khóa luận quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý khác có liên quan Trên sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê Nin, phương pháp cụ thể sử dụng để nghiên cứu đề tài gồm: Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh tổng kết kinh nghiệm Kết cấu đề tài Chương Những vấn đề chung điều tra tội phạm mua bán người Chương Phương pháp điều tra tội phạm mua bán người Chương Những khó khăn, vướng mắc giải pháp nâng cao chất lượng điều tra tội phạm mua bán người Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI 1.1 Khái quát tội phạm mua bán người Mua bán người tượng xã hội xuất từ xã hội loài người bước vào giai đoạn phát triển hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ Ban đầu mua bán người việc mua bán nô lệ chiến tranh, sau trao đổi phụ nữ lợi ích trị, kinh tế… quốc gia thời phong kiến Cho đến nay, tệ nạn mua bán người mà chủ yếu mua bán phụ nữ, trẻ em tồn cịn có chiều hướng gia tăng đáng lo ngại phạm vi toàn giới, với mục đích phi nhân đạo như: bóc lột tình dục, bóc lột sức lao động, kết trái ý muốn, lấy phận thể người…[16, tr.6] Pháp luật hình Việt Nam khơng đưa khái niệm mua bán người mà quy định hành vi coi mua bán người Điều 119 BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 không quy định cụ thể hành vi khách quan tội mua bán người Khoản Điều 150 Khoản Điều 151 BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định sau: “Điều 150 Tội mua bán người Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt thủ đoạn khác thực hành vi sau, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Chuyển giao tiếp nhận người để giao, nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác; b) Chuyển giao tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể nạn nhân mục đích vơ nhân đạo khác; c) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người khác để thực hành vi quy định điểm a điểm b khoản này.” “Điều 151 Tội mua bán người 16 tuổi Người thực hành vi sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm: a) Chuyển giao tiếp nhận người 16 tuổi để giao, nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác, trừ trường hợp mục đích nhân đạo; cơng tác hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm bị động, chưa bản, kiến thức chun mơn cịn hạn chế, trình độ ngoại ngữ, kinh nghiệm hợp tác quốc tế kỹ sử dụng loại phương tiện kỹ thuật đại lực lượng thực thi pháp luật nói chung lực lượng chuyên trách làm công tác hợp tác quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn [25, tr.15] 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng điều tra tội phạm mua bán người Trên sở phân tích khó khăn, vướng mắc hoạt động điều tra cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người, xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng điều tra, phòng chống tội phạm mua bán người sau: Thứ nhất, tiếp tục thực Chỉ thị 48/CT-TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Chỉ thị số 09/CT-TW ngày 01/12/2011 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới, Chỉ thị số 1408/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ phịng chống tội phạm xâm hại trẻ em, mua bán trẻ em Nghiên cứu, xây dựng, cụ thể hóa quy định pháp luật quốc tế hoàn thiện pháp luật Việt Nam phòng, chống tội phạm mua bán người, đặc biệt cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc thực thi Điều 150 151 BLHS nhằm truy cứu trách nhiệm hình nghiêm khắc tất hình thức mua bán người, đặc biệt vụ án liên quan đến cưỡng lao động Đồng thời có chế, sách để bảo vệ quyền lợi nạn nhân bị mua bán có độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi để phù hợp với giới Cần quy định chặt chẽ quản lý nhà nước người nước ngoài, quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, quản lý an ninh biên giới, xuất nhập cảnh, hôn nhân, cho, nhận nuôi có yếu tố nước ngồi, xuất lao động… Mặt khác, coi nhiệm vụ phòng, chống tội phạm mua bán người nhiệm vụ trị trọng tâm, có kế hoạch, biện pháp cụ thể để hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc thực hiện, tạo nên chế phối hợp chặt chẽ, thống nhất, đồng ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội thực cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người 59 Thứ hai, đấu tranh phòng, chống tội phạm, với loại tội phạm nguy hiểm, phức tạp tội phạm mua bán người, việc nhận diện tội phạm tình tiết liên quan khác có ý nghĩa quan trọng, lý luận thực tiễn, có nhận diện tội phạm có sở để phịng ngừa, đấu tranh có hiệu [6, tr.1] Do cần chủ động phối hợp Cơng an, Bộ đội biên phịng nắm tình hình tin báo tố giác tội phạm mua bán người để rà sốt, phân loại, thực cơng tác điều tra bản, lập hồ sơ, lên danh sách, nắm tình hình tội phạm, phân tích, đánh giá cách tồn diện diễn biến hoạt động đối tượng phạm tội, nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện phạm tội, thực trạng cơng tác phịng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm địa phương, sở dự báo tình hình, xây dựng hệ thống sở liệu tội phạm để phục vụ kịp thời cho công tác huy, đạo xây dựng kế hoạch đấu tranh phòng, chống tội mua bán người Tiến hành biện pháp điều tra, xác minh kịp thời, pháp luật để định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành truy bắt, ngăn chặn tội phạm bỏ trốn Kiên điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật, đấu tranh triệt phá đường dây tội phạm mua bán người xuyên quốc gia, tập trung lực lượng giải dứt điểm vụ mua bán người tồn đọng, hạn chế tối đa việc đình điều tra trả hồ sơ để điều tra bổ sung, không để trường hợp Tịa án tun vơ tội, đảm bảo nhiều bị cáo bị xét xử với mức án cao, thể nghiêm minh pháp luật thái độ đấu tranh không khoan nhượng với loại tội phạm Thực tế cần đặc biệt lưu ý trường hợp điển hình mua bán người nhằm mục đích cưỡng lao động, cưỡng tình dục hay mua bán nội tạng, mục đích có phương pháp điều tra cụ thể, vấn đề cần chứng minh dấu hiệu đặc trưng, ví dụ trường hợp mua bán người nhằm bóc lột sức lao động cần chứng minh việc nạn nhân bị ép phải làm công việc nặng nhọc, độc hại hầm lị, khu cơng nghiệp, giúp việc gia đình tình trạng khơng có bảo hộ lao động, không trả tiền công tiền công thấp Trường hợp mua bán người nhằm bóc lột tình dục cần chứng minh việc nạn nhân bị lừa gạt, cưỡng ép phải làm gái mại dâm trái ý muốn họ, có trường hợp nạn nhân phải làm “vợ” nhiều người đàn ơng gia đình Những nạn nhân thường bị 60 giữ giấy tờ tùy thân tiền công, bị đánh đập dã man, bị giam giữ, quản chế khơng Đối với trường hợp nạn nhân bị mua bán nội tạng, cần chứng minh thủ đoạn dụ dỗ, môi giới mua bán, địa điểm mua bán, trình vận chuyển Muốn giải vấn đề trên, cần làm tốt công tác tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm, nhận diện nạn nhân tội phạm, chứng minh hành vi chuyển giao tiếp nhận người tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người khác để thực hành vi chuyển giao tiếp nhận nhằm giao, nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể nạn nhân mục đích vơ nhân đạo khác Thứ ba, Bộ Cơng an kịp thời chủ trì phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Tài ngành chức khác thực có hiệu Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 Chính phủ quy định xác định nạn nhân bị mua bán, bảo vệ an tồn cho nạn nhân gia đình, thực tốt biện pháp hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân, tạo điều kiện giúp đỡ họ nhanh chóng khắc phục khó khăn kinh tế, xóa mặc cảm thân, hỗ trợ học nghề, tư vấn tâm lý, khám chữa bệnh miễn phí cho nạn nhân bị lừa bán, bố trí cơng ăn việc làm để họ ổn định sống Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân để nâng cao ý thức tự phịng ngừa, tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm mua bán người, coi biện pháp quan trọng chiến lược phòng ngừa, ngăn chặn, hạn chế gia tăng tội phạm mua bán người, kết hợp không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Cần phối hợp ngành, đoàn thể đạo tổ chức thực hoạt động tuyên truyền nhằm tạo đồng bộ, thống nhất, kết hợp hài hòa, chặt chẽ quản lý nhà trường - gia đình- xã hội Đa dạng hóa, đa phương hóa hình thức tuyên truyền, lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương để thu hút quan tâm, tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, nâng cao nhận thức người dân, phổ biến sâu rộng cho nhân dân nắm phương thức, thủ đoạn hoạt động loại tội phạm này, hạn chế nhẹ dạ, tin cảnh giác người dân Đồng thời đa dạng hóa việc tiếp nhận thông tin tội phạm qua dư luận quần chúng nhân dân, đặt 61 hòm thư tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm tổ dân phố, xóm dân cư… tạo điều kiện để nhân dân tiếp cận dễ dàng lực lượng chức để nhận hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời Thứ năm, tăng cường nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chun mơn trình độ ngoại ngữ, làm đội ngũ cán làm cơng tác kiểm sốt biên giới, cửa quốc tế Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán người, tập trung vào tập huấn pháp luật, sách phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em, cơng tác xác định nạn nhân, hỗ trợ tâm lý cho nạn nhân quy trình, thủ tục xác minh, tiếp nhận, phục hồi tái hoà nhập cộng đồng Đồng thời tạo điều kiện cho cán tiếp xúc với phương tiện kỹ thuật đại, với người nước ngồi làm nhiệm vụ đấu tranh, phịng chống tội phạm, tạo điều kiện tốt cho công tác điều tra, xác minh người phạm tội nước ngoài, xử lý triệt để đường dây tội phạm Thứ sáu, Trong vụ án có nạn nhân, bị can, người làm chứng người tham gia tố tụng khác người nước ngồi, người dân tộc thiểu số khơng thơng thạo tiếng phổ thơng cần có người phiên dịch Với vụ án mà bị can người nước bị bắt, tạm giữ, tạm giam CQĐT cần phối hợp với Viện kiểm sát để thực tốt công tác tiếp xúc Lãnh sự, tạo điều kiện cho Đại diện quan ngoại giao nước có công dân bị bắt, tạm giữ, tạm giam thực việc bảo hộ cơng dân họ Bên cạnh đó, người bị hại người nước cần làm tốt cơng tác lập hồ sơ u cầu tương trợ tư pháp hình việc thu thập yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp họ vấn đề dân cần giải vụ án [1, tr.21] Trên sở thực tốt việc tiếp nhận, giải yêu cầu tương trợ tư pháp hình sự, xây dựng chế hợp tác phịng chống tội phạm mua bán người Việt Nam với nước khu vực, trước hết nước có chung đường biên giới sở hiệp định, thỏa thuận song phương đa phương Thiết lập kênh trao đổi thông tin tội phạm mua bán người, trẻ em qua Văn phòng Interpol, Aseanpol, Đại sứ quán lãnh Việt Nam nước cục nghiệp vụ Bộ Công an nước 62 nhằm kịp thời phát hiện, thu thập tin tức, tài liệu tình hình, phương thức hoạt động tội phạm quốc tế có liên quan, kể tình hình người Việt Nam hoạt động phạm tội nước để cung cấp cho đơn vị nước nhằm xây dựng thực biện pháp đấu tranh có hiệu [25, tr.17] 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu góc độ tội phạm học điều tra tội phạm tội mua bán người, bước đầu khóa luận cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn để từ tìm số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình nhằm nâng cao hiệu điều tra tội phạm mua bán người Kết mà Khóa luận đạt cho phép đến số kết luận chung đây: Một là, Việt Nam, thời gian qua, tình hình tội phạm mua bán người, đặc biệt mua bán phụ nữ trẻ em diễn ngày phức tạp, thủ đoạn hoạt động ngày nghiêm trọng, tinh vi, xảo quyệt có chiều hướng gia tăng số lượng lẫn tính chất mức độ nguy hiểm Số vụ mua bán người Việt Nam tập trung vào trường hợp xuyên biên giới liên quan đến Trung Quốc, Lào, Campuchia Tuy nhiên, liệu toàn cầu cho thấy, khoảng phần ba nạn nhân giới bị buôn bán nội địa, nên việc điều tra vụ án mua bán người nước cần phải tăng cường Mặt khác, số lượng vụ mua bán người Việt Nam không phản ánh xu hướng mua bán người giới Việt Nam chủ yếu truy tố tội mua bán người mục đích cưỡng tình dục chưa truy tố mục đích cưỡng lao động, vụ án mục đích cưỡng lao động chiếm gần nửa trường hợp phát toàn giới Do thay đổi gần khung pháp lý Việt Nam, trường hợp mua bán Việt Nam tương tự với xu hướng buôn bán người quốc tế năm tới, có khả Việt Nam thấy nhiều nạn nhân nam giới tương lai Hai là, người bị hại, đối tượng phạm tội mua bán người có đặc điểm đặc trưng giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp… CQĐT cần nắm vững đặc điểm vấn đề cần phải chứng minh, từ có phương pháp điều tra thích hợp để phát hiện, xử lý, cụ thể qua hoạt động tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm, khởi tố vụ án, khởi tố bị can, hỏi cung bị can, lấy lời khai người bị hại, người làm chứng, tiến hành bắt đối tượng phạm tội hoạt động điều tra khác 64 Ba là, thực tiễn hoạt động điều tra tội phạm mua bán người Việt Nam gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, từ quy định pháp luật, hoạt động quan chức đến khó khăn công tác điều tra, công tác tuyên truyền, giáo dục hiểu biết cho nhân dân, hỗ trợ cho nạn nhân vấn đề hợp tác quốc tế Do vậy, địi hỏi phải có biện pháp để đấu tranh, ngăn chặn tội phạm mua bán người hoàn thiện quy định pháp luật tội mua bán người nhằm đưa pháp luật Việt Nam hòa nhập với pháp luật khu vực pháp luật quốc tế nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình sự; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân thủ đoạn, hậu tội phạm mua bán người; giúp đỡ, tạo điều kiện để đưa nạn nhân bị mua bán, lừa gạt đồn tụ với gia đình tái hịa nhập cộng đồng; nâng cao chất lượng hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử chất lượng nguồn nhân lực thực khâu công tác này, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người Với nỗ lực giải pháp cụ thể, chất lượng hoạt động điều tra truy tố, xét xử tội phạm mua bán người nước ta ngày cải thiện tạo mơi trường sống an tồn cho người dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Thế Bảy (2015), “Một số kinh nghiệm giải vụ án hình có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí kiểm sát, số 12/2015, Hà Nội Bộ Công an (2005), Báo cáo gửi Thủ tướng phủ số 298/BCA ngày 13/10/2005, Hà Nội Bộ Công an (2005), Báo cáo Ban đạo Chương trình 130/CP số 380/BCA-VPTT ngày 21/12/2005, sơ kết năm thực Chương trình hành động phịng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, Hà Nội Bộ Cơng An, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thông tư Liên tịch số 65 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013 Hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, Hà Nội Cục theo dõi chống buôn người Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2016), Báo cáo tình trạng buôn bán người năm 2016 Đăng website Đại sứ quán Tổng lãnh quán Hoa Kỳ Việt Nam, địa chỉ: https://vn.usembassy.gov/vi/2016-tipreport/ Trần Vi Dân (2012), Phát hiện, xử lý hành vi mua bán người, hành vi liên quan đến mua bán người, Vụ pháp chế- Bộ Công an, Hà Nội Hà Việt Dũng, Hồ Thế Hòe (2011), “Giải pháp nâng cao hiệu công tác đấu tranh với tội phạm mua bán người bối cảnh hội nhập quốc tê”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11/2011, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2017), Lào Cai: đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ nạn nhân bị mua bán Đăng website Cục phòng chống tệ nạn xã hội- Bộ Lao Động thương binh xã hội, địa chỉ: http://pctnxh.molisa.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=20&id=946 Nguyễn Đức Hạnh (2017), “So sánh tội phạm mua bán người theo quy định pháp luật quốc tế với quy định luật hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 1, Hà Nội 10 Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Khoa học hình Việt Nam- Tập 3- Chiến thuật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Khoa học hình Việt Nam- Tập 4- Phương pháp hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Vũ Việt Hùng (2011), Khó khăn, vướng mắc cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra truy tố tội phạm mua bán người- Kiến nghị quy định hành vi mua bán người hành vi khác có liên quan, Vụ 1A- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 13 Trung Hưng, Tội phạm mua bán người: đánh vào nhẹ dạ, cảnh giác Đăng website Công an tỉnh Đồng Tháp, địa chỉ: http://congandongthap.gov.vn/wps/portal/ca/! 66 ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os_jQEDc3n1AXEwML T1dLA8cAV0dTc39vI9MgA_2CbEdFAIfBgJk!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/CA/sitca/sitachuyen de/sitatieudiem/mbn040517 14 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư ngăn ngừa, trấn áp trừng trị tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên hợp quốc, Italia 15 Đảo Lê (2017), Phát 540 vụ với 768 đối tượng mua bán người Đăng website Tổng cục hải quan, địa chỉ: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Phat-hien-540-vu-voi-768-doi-tuongmua-ban-nguoi.aspx 16 Lê Xuân Lục (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn tội mua bán người luật hình Việt Nam, Đề tài khoa họcTrường Đại học Kiểm Sát Hà Nội, Hà Nội 17 Hoàng Thành Nam (2017), Những kiến nghị, giải pháp công tác phòng chống tội phạm mua bán người, Viện khoa học Kiểm sát- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 18 Quốc hội (2009), Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Hà Nội 20 Quốc hội (2017), Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Hà Nội 21 Quốc hội (2012), Luật Phòng chống mua bán người năm 2012, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thỉ (2009), Bình luận Cơng tác tiếp nhận xác minh nạn nhân; tính khả thi qui định liên quan đến vấn đề dự thảo Luật phòng, chống mua bán người, Phòng pháp chế Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQHĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 67 25 Nguyễn Mai Trâm (2015), “Hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm mua bán người- Một số bất cập kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí TAND, kì II số 2/2015, Hà Nội 26 Nguyễn Mai Trâm (2015), “Trao đổi số bất cập công tác quản lý Nhà nước phịng, chống tội phạm mua bán người”, Tạp chí Nghề luật, số 3/2015, Hà Nội 27 Nông Xuân Trường (2011), Thực trạng, diễn biến tính hình tội phạm mua bán người khó khăn, vướng mặc việc phát hiện, xử lý tội phạm mua bán người Việt Nam, Viện khoa học Kiểm sát- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 28 Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội (2014), “Giáo trình Luật Hình Việt Nam- Phần chung”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), “Giáo trình Nghiệp vụ kiểm sát phần 4”, Hà Nội 30 Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội (2017), Dự thảo tài liệu tập huấn phòng, chống mua bán người- Chương trình hợp tác Châu Á- Ốx-trây-li-a Phịng chống tội phạm Mua bán người AAPTIP, Hà Nội 31 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn kỹ Thực hành quyền công tố kiểm sát giải vụ án mua bán người- Chương trình hợp tác Châu Á- Ốx-trây-li-a Phòng chống tội phạm Mua bán người AAPTIP, Hà Nội 33 Nguyễn Quốc Việt (2011), Những đặc điểm nhân thân người phạm tội tính chất tình hình tội phạm mua bán người, Viện khoa học Kiểm sát- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 34 Trịnh Tiến Việt (2011), “Một số kiến nghị nhằm hồn thiện Điều 119 Bộ luật Hình tội mua bán người”, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2011 68 PHỤ LỤC Bảng 1: Số liệu vụ án mua bán người giai đoạn 2011- 2016 Việt Nam Năm Số vụ Số đối tượng Số nạn nhân Tỉ lệ nạn nhân/vụ 2011 2012 2013 2014 2015 454 487 507 469 288 670 809 697 685 481 821 883 982 1031 778 1,808 1,813 1,937 2,198 2,701 Tỉ lệ người phạm tội/ vụ 1,475 1,661 1,374 1,460 1,670 2016 383 523 1128 2,945 1,365 1200 1000 800 600 400 200 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2014 Số vụ Năm Số 2013 đối tượng Số nạnNăm nhân2015 Biểu đồ 1: Số liệu vụ án mua bán người giai đoạn 2011- 2016 Việt Nam Bảng 2: Tỉ lệ giới tính nạn nhân giới 69 Năm 2016 Giới tính Tỉ lệ Nữ giới Phụ nữ Trẻ em gái 51% 20% Nam giới Đàn ông Trẻ em trai 21% 8% Biểu đồ 2: Tỉ lệ giới tính nạn nhân vụ án mua bán người giới 21.00% 8.00% 51.00% 20.00% Phụ nữ Trẻ em gái 70 Đàn ông Trẻ em trai Biểu đồ 3: Trình độ văn hóa nạn nhân vụ án mua bán người Việt Nam 26.00% 3.00% 71.00% Không biết chữ Chưa học cấp Học hết cấp 11.7% 0.3% KT khó khăn KT Trung bình KT 88.0% Biểu đồ 4: Hoàn cảnh kinh tế nạn nhân vụ án mua bán người Việt Nam Biểu đồ 5: Nghề nghiệp nạn nhân vụ án mua bán người Việt Nam 71 33.00% 4.00% 63.00% Làm ruộng Không nghề nghiệp Học sinh, sinh viên Biểu đồ 6: Dân tộc nạn nhân người phạm tội vụ án mua bán người Việt Nam Nạn nhân Người phạm tội 15.00% 43.00% 57.00% 85.00% Dân tộc thiểu số Dân tốc Kinh Biểu đồ 7: Địa bàn sinh sống người phạm tội vụ án mua bán người Việt Nam 72 6.00% 10.00% Khu vực biên giới Khu vực nội địa Nước 84.00% 73 ... 1.2 .Điều tra tội phạm mua bán người 1.3.Đặc điểm hình tội phạm mua bán người 10 1.3.1 Cấu thành tội phạm tội mua bán người 10 a) Khách thể tội mua bán người 11 b) Mặt khách quan tội mua bán người. .. tác đấu tranh, phịng chống tội mua bán người Khóa luận ? ?Vấn đề điều tra tội phạm mua bán người? ?? tập trung nghiên cứu, phân tích đặc điểm hình sự, phương pháp điều tra tội phạm mua bán người khó... điều tra tội phạm mua bán người Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI 1.1 Khái quát tội phạm mua bán người Mua bán người tượng xã hội xuất từ xã hội loài người bước vào