1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_ tăng cường đầu tư phát triển ngành công nghiệp tại thành phố hải phòng

102 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tài nguyên khoáng sản: Đá vôi, Muối và cát, Đất sét, nước khoáng, sắt, kẽm , sa khoáng, cao lanh, phốt phát, quaczi và tectit, đá asfalt.

  • Tài nguyên khoáng sản phục vụ cho phát triển công nghiệp Hải Phòng gồm: Đá vôi: Có ở nhiều nơi (Tràng Kênh, Cát Bà, Phi Liệt, Phà Đụn...) nhưng tập trung chủ yếu ở Tràng Kênh, trữ lượng A +B +C1 +C2 đạt hơn 185 triệu tấn; Puzơlan có ở Pháp Cổ với trữ lượng trên 71 triệu tấn. Đá vôi có chất lượng tốt, rất thích hợp cho sản xuất xi măng. Trữ lượng đá vôi của Hải Phòng cho phép phát triển công nghiệp sản xuất xi măng với quy mô khoảng 4-5 triệu tấn/năm. Muối và cát: Là hai khoáng sản quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển thuộc các huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thụy, Đồ Sơn. Các loại khoáng sản khác: Đất sét ở Tiên Hội, Chiến Thắng, Kiến Thiết (Tiên Lãng), Tân Phong (Kiến Thuỵ), Đông Thái (An Hải); nước khoáng ở Bạch Đằng (Tiên Lãng); sắt ở Dương Quan, Dương Chính (Thủy Nguyên); kẽm ở Cát Bà; sa khoáng có ở ven biển Cát Hải và Tiên Lãng; cao lanh ở Doãn Lai (Thủy Nguyên); phốt phát ở đảo Cát Bà; quaczi và tectit ở một số núi của Đồ sơn; đá asfalt ở Bạch Long Vĩ; triển vọng dầu khí ở vùng thềm lục địa Hải Phòng (vì thềm lục địa Hải Phòng chiếm 1/4 diện tích đệ tam Vịnh Bắc Bộ, có bề dày 3.000 m).

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với lịch sử phát triển lâu dài, Hải Phòng trung tâm công nghiệp lớn nước với tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhanh, giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng bình quân 17,39%/năm, quy mô kinh tế mở rộng Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn cơng nghiệp Hải Phòng tiếp tục giữ vai trò ngành chủ lực ngành kinh tế thành phố, chiếm 30% GDP địa phương, gần 50% cho ngân sách thành phố, 83-85% cho kim ngạch xuất giải 30% việc làm cho lao động khu vực phi nông nghiệp, đứng thứ giá trị sản xuất công nghiệp so với nước, đứng thứ hai khu vực phía Bắc (sau Hà Nội) Để đạt thành tựu vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp nhân tố có vai trị quan trọng q trình phát triển cơng nghiệp Hơn thập kỷ vốn liên tục gia tăng với tốc độ cao sử dụng, phân bổ hiệu quả, phù hợp với điều kiện có, tác động lớn đến tăng trưởng, tạo việc làm, gia tăng xuất gia tăng tích lũy ngành kinh tế Tuy đóng vai trị quan trọng việc trì cho cơng nghiệp Hải Phòng tốc độ tăng trưởng cao khả cân đối vốn có chưa đáp ứng nhu cầu việc phân bổ sử dụng vốn nhiều bất cập ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng ngành, tăng trưởng công nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, lợi Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng sản xuất công nghiệp đối mặt với nhiều thách thức áp lực cạnh tranh hậu trình tái cấu sản xuất, thị trường hệ thống sách trợ giá, bảo hộ sản xuất nhiều quốc gia sau khủng hoảng để cơng nghiệp phát triển nhanh, bền vững có tầm ảnh hưởng lớn vùng Bắc Bộ nước cần phải tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp, bên cạnh phải có biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng vốn Chính vậy, với kiến thức trang bị trình học tập Khoa Kinh tế phát triển Trường đại học Kinh tế quốc dân kinh nghiệm có q trình công tác Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng em định chọn đề tài "Tăng cường đầu tư phát triển ngành công nghiệp thành phố Hải Phịng" để nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp nhằm nghiên cứu sâu hơn, sở trang bị tảng kiến thức quan trọng phục vụ trực tiếp cho cơng việc Luận văn phần mở đầu kết luận, danh mục bảng, biểu, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu gồm chương: Chương Lý luận chung đầu tư phát triển ngành công nghiệp Chương Thực trạng đầu tư phát triển ngành công nghiệp thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001-2010 Chương Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển ngành công nghiệp thành phố Hải Phòng Mục tiêu nghiên cứu * Về mặt lý luận: - Hệ thống hoá sở lý luận vốn đầu tư phát triển công nghiệp - Đánh giá nhân tố tác động đến việc huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư phát triển nhằm trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục cho công nghiệp * Về mặt thực tế: - Phân tích đánh giá tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp thành phố Hải Phịng giai đoạn 2001-2010 - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp Hải Phịng giai đoạn 2011-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng quan đánh giá hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp Hải Phịng - Phạm vi nghiên cứu: Đầu tư phát triển công nghiệp hai phương diện thu hút sử dụng vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp Hải Phịng Số liệu phân tích sử dụng luận văn gồm tồn số liệu niên giám thống kê báo cáo đầu tư từ năm 2001-2010 Phương pháp nghiên cứu - Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp… CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm ngành công nghiệp đầu tư phát triển ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, loại hình vai trị ngành công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Công nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân bao gồm: ngành cơng nghiệp khai khống, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất phân phối điện nước Cơng nghiệp khai khống ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến bao gồm: công nghiệp khai thác than, khai thác dầu thơ khí tự nhiên, khai thác quặng kim loại, khai thác đá… Công nghiệp chế biến ngành chế biến nguồn nguyên liệu công nghiệp khai thác nông, lâm, thuỷ sản cung cấp Sản phẩm công nghiệp chế biến bao gồm sản phẩm trung gian cho ngành công nghiệp khác sản phẩm cuối đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng xã hội Công nghiệp sản xuất phân phối điện, nước bao gồm hoạt động sản xuất phân phối điện, nước, lọc phân phối nước 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.1.2.1 Q trình sản xuất cơng nghiệp chia làm nhiều cơng đoạn khác nhau, cơng đoạn phận hệ thống dây chuyền sản xuất phận độc lập thực - Đối với sản phẩm đòi hỏi phải sản xuất theo hệ thống dây chuyền cơng đoạn phải xếp theo trình tự quy định từ nguyên liệu bắt đầu đưa vào sản xuất đến sản phẩm tạo Ví dụ, sản xuất nước giải khát, mì ăn liền, xà phịng… - Đối với sản phẩm phải lắp ráp nhiều chi tiết lại với tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh thường bố trí sản xuất phận chi tiết sản phẩm nhiều sở khác nhau, sau lắp ráp thành sản phẩm hồn chỉnh Ví dụ, sản xuất ôtô, xe máy… Trong phát triển công nghiệp, nhà sản xuất lựa chọn mức độ chun mơn hố phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao mà không thiết phải thực sản xuất hoàn chỉnh sản phẩm.Tuy nhiên để thực chun mơn hố chi tiết sản phẩm đạt hiệu cao đòi hỏi phải tuân thủ vấn đề có tính ngun tắc như: tiêu chuẩn hố sản xuất tạo mối liên kết chặt chẽ đơn vị sản xuất phận chi tiết sản phẩm Muốn ngành phải có quy hoạch sản xuất hợp lý từ xác định vị trí đặt sở sản xuất đến thống thất tiêu chuẩn sản phẩm, quy mô sản xuất 1.1.1.2.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất Q trình tạo sản phẩm cơng nghiệp thực thơng qua hệ thống máy móc, thiết bị với đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề định Vì quốc gia tuỳ thuộc vào khả để có chiến lược lựa chọn cơng nghệ q trình cơng nghiệp hố Máy móc, cơng nghệ cơng nghiệp có đặc điểm giá trị cơng nghệ ngồi phụ thuộc vào hao mịn hữu hình cịn chịu tác động lớn hao mịn vơ hình tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ Do chiến lược lựa chọn công nghệ quốc gia cần phù hợp với điều kiện thực tế phát triển công nghệ 1.1.1.2.3 Đặc điểm biến đổi đối tượng lao động sau chu kỳ sản xuất sản phẩm tạo Từ nguồn nguyên liệu sau chu kỳ sản xuất, cơng nghệ khác tạo nhiều sản phẩm với công dụng khác nhau, ưu sản xuất công nghiệp tạo khả sáng tạo mở rộng sản xuất Tuy nhiên khả sáng tạo nâng cao hiệu sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào chiến lược phát triển công nghiệp chiến lược lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên 1.1.1.2.4 Sản xuất công nghiệp không phụ vào điều kiện tự nhiên 1.1.1.3 Vai trị cơng nghiêp 1.1.1.3.1 Cơng nghiệp đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Cơng nghiệp ngành có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn phát triển công nghiệp không bị hạn chế điều kiện tự nhiên Vì tăng trưởng ngành cơng nghiệp khơng có ý nghĩa với thân ngành mà cịn đóng góp vào tăng trưởng chung tồn kinh tế Cơng nghiệp phát triển đóng góp vai trị định tới việc đại hố ngành kinh tế khác nông nghiệp việc cung cấp máy móc thiết bị phục vụ khí hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn 1.1.1.3.2 Cơng nghiệp đóng góp vào giải việc làm Sự phát triển nhanh chóng cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hoá thu hút đáng kể lao động, lao động từ khu vực nơng thơn Ngồi cơng nghiệp cịn gián tiếp tạo việc làm cho ngành kinh tế khác phát triển công nghiệp tác động liên ngành tới ngành kinh tế khác đặc biệt ngành dịch vụ phục vụ cho phát triển công nghiệp thu hút đáng kể lực lượng lao động 1.1.1.3.3 Công nghiệp đóng góp vào tích luỹ kinh tế Sự phát triển ngành cơng nghiệp với trình độ công nghệ đại làm gia tăng đáng kể giá trị gia tăng không thân ngành công nghiệp mà cịn cho ngành kinh tế khác, đóng góp vào tích luỹ kinh tế Ngành cơng nghiệp chế biến sản xuất toàn tư liệu lao động sản phẩm trung gian cần thiết không cho phát triển cơng nghiệp mà cịn cho tất ngành kinh tế quốc dân Chính tư liệu sản xuất với trình độ khoa học công nghệ đại trở thành nhân tố then chốt thúc đẩy suất lao động, làm tăng giá trị gia tăng tích luỹ ngành kinh tế khác Ở nước ta khan vốn hạn chế trình độ khoa học công nghệ nên chưa thể phát triển ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc thiết bị đại Để bù đắp lại thiếu hụt phải thông qua hệ thống thương mại quốc tế xuất sản phẩm thô, nông sản sản phẩm ngành sản xuất hàng tiêu dùng để nhập tư liệu sản xuất Song để đảm bảo phát triển bền vững sau thời gian định phải phát triển ngành sản xuất tư liệu sản xuất với trình độ cơng nghệ đại Như cơng nghiệp trở thành ngành chủ đạo tích luỹ vốn khơng vốn tài mà bao gồm vốn vật chất tư liệu sản xuất q trình tích luỹ khoa học – cơng nghệ gắn bó với trí thức kinh nghiệm quản lý - tiền đề để phát triển kinh tế nhanh, bền vững tảng nguồn lực nội sinh 1.1.2 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển ngành công nghiệp 1.1.2.1 Đầu tư phát triển - Đầu tư phát triển phân đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất tài sản trí tuệ, gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển - Đầu tư phát triển đỏi hòi nhiều nguồn lực Theo nghiã hẹp, nguồn lực tiền vốn Theo nghĩa rộng nguồn lực bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị tài nguyên Như xem xét lựa chọn dự án hay đánh giá hiệu hoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng, tính đủ nguồn lực tham gia - Đối tượng đầu tư phát triển tập hợp yếu tố bỏ để thực mục tiêu định Trên quan điểm phân công lao động xã hội có hai nhóm đối tượng đầu tư đầu tư theo ngành đầu tư theo lãnh thỗ Trên góc độ tính chất mục đích đầu tư đối tượng đầu tư chia làm hai nhóm chính: cơng trình phục vụ mục tiêu lợi nhuận cơng trình phi lợi nhuận Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng đối tượng đầu tư chia thành: loại khuyến khích đầu tư, loại khơng khuyến khích đầu tư loại bị cấm đầu tư Từ góc độ tài sản đối tượng đầu tư chia thành : tài sản vật chất tài sản vơ hình Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản vật chất tài sản vơ hình Kết đạt đầu tư góp phần làm tăng thêm lực sản xuất xã hội Hiệu đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh kết kinh tế xã hội thu với chi phí bỏ Mục đích đầu tư phát triển phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư Trong đầu tư nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân, góp phần giải việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Đầu tư doanh nghiệp nhằm mục đích tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận… 1.2.1.2 Đầu tư phát triển công nghiệp 1.2.1.2.1 Khái niệm Đầu tư phát triển công nghiệp hoạt động chi dùng vốn để làm tăng trì lực sản xuất ngành cơng nghiệp thời kỳ định Vốn đầu tư phát triển công nghiệp bao gồm: Vốn đầu tư tạo tài sản cố định, vốn đầu tư làm tăng tài sản lưu động vốn đầu tư phát triển khác a) Vốn đầu tư tạo tài sản cố định: Là khoản đầu tư làm tăng thêm giá trị tài sản cố định, bao gồm vốn đầu tư xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, mua sắm tài sản cố định không qua xây dựng đầu tư cho sửa chữa lớn tài sản cố định (tức chi phí tiền để mở rộng, xây dựng lại, khôi phục nâng cấp lực sản xuất tài sản cố định kinh tế) Toàn chi phí cho việc thăm dị, khảo sát thiết kế quy hoạch xây dựng chuẩn bị cho việc đầu tư chi phí lắp máy móc thiết bị tính vào khoản mục Vốn đầu tư tạo tài sản cố định bao gồm: Vốn đầu tư xây dựng bản, vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định dùng cho sản xuất không qua XDCB vốn đầu tư sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định - Vốn đầu tư xây dựng bao gồm: Chi phí xây dựng lắp đặt, chi phí mua sắm thiết bị máy móc chi phí khác + Chi phí xây dựng lắp đặt bao gồm: Chi phí phá tháo dỡ vật kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật tư, vật liệu thu hồi (nếu có) để giảm vốn đầu tư), chi phí san lấp mặt xây dựng; Chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng; Chi phí xây dựng hạng mục cơng trình làm mới, mở rộng, cải tạo khơi phục cơng trình xây dựng (bao gồm hoạt động lắp ghép cấu kiện mặt xây dựng); Chi phí lắp đặt thiết bị, việc lắp đặt trang thiết bị vật dụng mà chức xây dựng phải làm, hoạt động thường thực chân cơng trình Chi phí hồn thiện cơng trình xây dựng + Chi phí mua sắm thiết bị, máy móc: Bao gồm tồn chi phí để mua sắm thiết bị , máy móc, dụng cụ dùng cho sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu, thí nghiệm với nội dung sau: Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ; Chi phí mua sắm dụng cụ dùng sản xuất, dụng cụ đo lường, thiết bị phịng thí nghiệm; Chi phí vận chuyển từ nơi mua đến cơng trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, chi phí bảo quản, chi phí gia cơng, kiểm tra thiết bị máy móc đưa vào lắp đặt; Thuế phí bảo hiểm thiết bị cơng trình + Chi phí khác: bao gồm chi phí khác giai đoạn chuẩn bị đầu tư (Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi, Chi phí nghiên cứu khoa học, cơng nghệ có liên quan đến dự án đầu tư, Chi phí thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án 10 đầu tư); Chi phí khác giai đoạn thực đầu tư (Chi phí khởi cơng cơng trình, Chi phí giải phóng mặt bằng, Tiền thuê đất mua quyền sử dụng đất, Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế cơng trình, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đnáh giá kết đấu thầu, Chi phí quản lý dự án, Chi phí bảo vệ an tồn, bảo vệ mơi trường, Chi phí kiểm định vật liệu vào cơng trình, Chi phí lập thẩm định đơn giá dự tốn, chi phí quản lý …); Chi phí khác giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng (Chi phí thẩm tra phê duyệt tốn, chi phí đào tạo cơng nhân kỹ thuật chi phí thuê chuyên gia vận hành…) - Vốn đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho sản xuất không qua XDCB: tồn chi phí mua TSCĐ bổ sung thêm cho doanh nghiệp không qua hoạt động XDCB (vốn mua sắm khơng thuộc vốn cơng trình xây dựng) mua thêm máy móc đơn lẻ bổ sung cho dây chuyền sản xuất có… - Vốn đầu tư sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: toàn chi phí thực tế cho cơng việc sửa chữa tài sản cố định b) Vốn đầu tư làm tăng tài sản lưu động: Là khoản đầu tư trì phát triển sản xuất bao gồm vốn đầu tư mua sắm nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng c) Vốn đầu tư phát triển khác: Bao gồm khoản đầu tư nhằm tăng lực phát triển xã hội, nâng cao trình độ dân trí đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học, kỹ thuật… 1.2.1.2.2 Đặc điểm - Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn Nhu cầu đầu tư phát triển công nghiệp lớn nhiều so với ngành khác đặc điểm kỹ thuật ngành định, đặc điểm thể qua giá trị tài sản cố định đầu tư dài hạn công nghiệp lớn - Vốn đầu tư nằm khê đọng lâu suốt trình thực đầu tư Quy mơ vốn đầu tư lớn địi hỏi phải có giải pháp tạo vốn huy động vốn hợp lý, xây dựng 88 Tăng cường đổi công nghệ, chủ động nguyên liệu thiết bị đơi với nâng cao trình độ thiết kế cơng nghệ phù hợp Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cho ngành may hoạt động thiết kế mẫu mốt, hỗ trợ nguồn cung ứng nguyên, phụ liệu cho sản xuất kinh doanh Hình thành Trung tâm thiết kế mẫu thời trang cao cấp kết hợp với cung cấp dịch vụ, nguyên phục liệu cho ngành - Đầu tư phát triển cơng nghệ sinh học: Đầu tư để hình thành ngành công nghệ cao lĩnh vực tạo giống trồng vật nuôi, bảo quản chế biến nông sản, sản xuất thuốc chữa bệnh, xử lý chất thải xử lý ô nhiễm môi trường - Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu mới: Vật liệu tiên tiến dùng cho nông nghiệp: Sản xuất loại polymer che phủ nhà kính, siêu hấp thụ, phân huỷ sinh học Vật liệu tham gia vào khâu bảo quản nông sản: Nguyên tố vi lượng (đất hiếm); Sản xuất vật liệu chế tạo sensơ dùng nhà kính Chế tạo vật liệu nano; Chế tạo vật liệu cho lượng; Chế tạo pin nhiên liệu hydro, pin lượng mặt trời, pin sinh học; Chế tạo vật liệu cho y dược; Chế tạo vật liệu polymer composit; Chế tạo vật liệu quang tử, điện tử; Chế tạo vật liệu cảm biến, giấy dẫn điện, mực dẫn điện 3.1.1.4 Mục tiêu Tỷ trọng công nghiêp - xây dựng GDP thành phố đến năm 2015 chiếm 37%, GDP cơng nghiệp chiếm 31 – 32%, tốc độ tăng trưởng bình qn GDP ngành cơng nghiệp – xây dựng đạt 12,7-13,7%/năm; phấn đấu đến năm 2020, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng GDP thành phố chiếm 36%, GDP cơng nghiệp chiếm 30 - 31% 89 Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) tăng bình quân 13,5 - 14,5%/năm giai đoạn 2011-2015, Giai đoạn 2016 - 2020 tăng bình quân 14 - 15%/năm; phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ giá trị sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 30% tỷ lệ sản phẩm công nghiệp chế tạo tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 35% Đến năm 2015, 100% sở sản xuất phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường Lao động công nghiệp khoảng 660 ngàn lao động năm 2020 Tốc độ tăng kim ngạch hàng công nghiệp xuất thời kỳ khoảng 20% Đạt kim ngạch tỷ USD năm 2020 3.1.2 Nhu cầu vốn phát triển ngành công nghiệp Nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp Hải Phịng giai đoạn từ 20112020 74.779 tỷ đồng, đó, vốn đầu tư cho ngành công nghiệp 69.985 tỷ đồng Bảng: Vốn đầu tư cho chuyên ngành công nghiệp (tỷ đồng) TT A Hạng mục 2011-2015 2016-2020 Sản xuất công nghiệp 59.980 76.832 19.303 2.250 25.300 3.682 10.250 450 14.900 42.215 462 4.440 1.080 80 Cơ khí, chế tạo Luyện kim Điện tử, điện lạnh, CNTT, viễn thông Hoá chất, lọc hoá dầu SX vật liệu xây dựng Dệt may - da giầy Chế biến NL, TS, thực phẩm Công nghiệp khác B Điện, nước, khí đốt (Nguồn: Sở Cơng thương 1.599,6 1.470,5 55 4713,7 3.1.3.2 Định hướng thu hút đầu tư giai đoạn 2011 - 2020 90 Tổng vốn đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp giai đoạn 2001-2010 có tốc độ tăng cao, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi yêu cầu phát triển công nghiệp thành phố cần phải đẩy mạnh việc huy động vốn đầu tư, khai thác triệt để nguồn vốn sở nguyên tắc vốn nước quan trọng, vốn nước định Đối với khu vực kinh tế nhà nước: - Vốn ngân sách nhà nước: tập trung đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp (bao gồm: hạ tầng giao thơng, hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào KCN ), xúc tiến kêu gọi đầu tư, hoạt động hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ khác khoảng 1.122 tỷ đồng (giai đoạn 2011-2020), tương đương 1,5% - Đối với vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước đầu tư trọng điểm, tập trung đầu tư ngành, lĩnh vực then chốt, có tính đột phá làm động lực thúc đẩy phát triển ngành khác, đầu tư phát triển sản phẩm công nghiệp quan trọng mà thành phần kinh tế khơng có khả đầu tư không muốn đầu tư ( khí chế tạo, sản xuất phân phối điện, nước, sơ xợi, DAP ) Dự kiến giai đoạn 2011-2020 nhu cầu vốn đầu tư cần thu hút từ khu vực khoảng 9.023,7 tỷ đồng (chiếm 12% tổng vốn đầu tư huy động cho phát triển công nghiệp giai đoạn này) Đổi chế huy động vốn tín dụng nhà nước để khai tác tối đa nguồn lực theo hướng đa dạng hóa đối tượng, hình thức, thời hạn, lãi suất vay cho phù hợp với diễn biến thị trường Khu vực kinh tế tư nhân Nhận thức vai trò ngày lớn Kinh tế tư nhân (KTTN) việc thúc đẩy tăng trưởng, giải việc làm cho xã hội cần tăng cường biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện để KTTN phát triển thành lực lượng mạnh, tạo động lực để khu vực kinh tế có đóng góp bền vững, lâu dài cho phát triển công nghiệp thành phố Cần khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp với nhiều ngành nghề đa dạng nhiều trình độ cơng nghệ Khi khu vực kinh tế 91 tư nhân phát triển ổn định đạt thành tựu định thị trường cần có quy hoạch cần tăng cường quan hệ liên kết với sở công nghiệp lớn để bước đổi công nghệ trở thành mắt khâu hệ thống công nghiệp Dự kiến huy động khoảng 26.506 tỷ đồng (chiếm khoảng 35,4%) cho phát triển ngành công nghiệp từ khu vực kinh tế tư nhân sách khuyến khích thành phố thực có hiệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Để thu hút cách hiệu vốn đầu tư khu vực trước tiên phải nhận thức đầy đủ tồn diện vai trị, thời yêu cầu thu hút quản lý nhà nước dự án FDI Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, mặt giúp chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ dự án xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch duyệt để tạo mặt sạch, huy động nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, phấn đấu thu hút 38.147,5 tỷ đồng từ khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, đó:Vốn FDI: Dự báo khả thu hút FDI khoảng 21.691,7 tỷ đồng, chiếm khoảng (28-32%), Vốn liên doanh: Dự kiến nguồn vốn liên doanh nước chiếm khoảng 20-25%, tương đương với khoảng 16.455,8 tỷ đồng 3.1.4 Định hướng sử dụng vốn đầu tư phát triển Đầu tư có trọng điểm, dứt điểm; nâng cao hiệu đầu tư, đặc biệt đầu tư công Đảm bảo nguyên tắc vốn nước định, vốn nước quan trọng Đối với nguồn vốn đầu tư Nhà nước tập trung vào ngành then chốt kinh tế, ngành có tính đột phá tạo đà cho ngành khác phát triển Đảm bảo huy động sử dụng hiểu tất nguồn vốn Đặc biệt nguồn vốn dân cư Tích cực thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn nước Điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng phục vụ nhiệm vụ đổi cách thức tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu trúc doanh nghiệp Nâng dần tỷ lệ đầu tư vào ngành, lĩnh vực có trình độ kỹ thuật cao, đại, sử dụng nhiên liệu, thân thiện với mơi trường có tỷ trọng giá trị gia tăng lớn 92 Quan tâm đầu tư cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông, hạ tầng cảng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp Tập trung đầu tư phát triển khoa học-công nghệ đào tạo nguồn nhân lực biển Cân đầu tư cho xuất tiêu dùng nội địa, công nghệ cao công nghệ sử dụng nhiều lao động, sản xuất trực tiếp gia công 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển ngành công nghiệp thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 -2020 3.2.1 Nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch kế hoạch hố đầu tư Hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, cơng bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư Hồn chỉnh việc xây dựng quy hoạch có liên quan trực tiếp gián tiếp tới phát triển ngành cơng nghiệp rà sốt điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp, xác định lại cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực, Quy hoạch giao thông vận tải, quy hoạch phát triển điện lực, quy hoạch phát triển nhân lực, quy hoạch phát triển thị trường khoa học công nghệ thành phố Các quy hoạch phát triển cơng nghiệp phải đảm bảo tính đồng bộ, liên ngành, quy hoạch phải xác định thứ tự ưu tiên phù hợp với định hướng phát triển giai đoạn tránh tình trạng quy hoạch dàn trải Công quy hoạch phê duyệt để nhà đầu tư nắm định hướng từ xây dựng kế hoạch đầu tư phù hợp Tiếp tục rà soát điều chỉnh quy hoạch chi tiết KCN, quy hoạch xây dựng KCN tập trung lớn đặc biệt KCN chuyên ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ để tạo điều kiện thu hút, đón luồng vốn đầu tư, đầu tư từ Nhật Bản vào ngành công nghiệp công nghệ cao Xây dựng kế hoạch đầu tư toàn thành phố, ban hành danh mục dự án khuyến khích, kêu gọi đầu tư định hướng việc đầu tư theo chiến lược phát triển công nghiệp thành phố Xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư thành phố thời kỳ, sau quy hoạch, kế hoạch xây dựng hoàn chỉnh cần phải cung 93 cấp kịp thời, đầy đủ, xác thơng tin kinh tế - xã hội, quy hoạch, định hướng đầu tư cho nhà đầu tư để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tìm hiểu, xúc tiến hoạt động đầu tư; Xây dựng ban hành chế, sách khuyến khích đầu tư đổi cơng nghệ, dây chuyền sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố theo hướng sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường, phù hợp với hệ thống quản lý môi trường tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn chuyển giao công nghệ lạc hậu từ nước phát triển Xây dựng Chiến lược thu hút Đầu tư nước theo định hướng chọn lọc, nâng cao hiệu đầu tư, lực cạnh tranh kinh tế Rà sốt xây dựng sách hoạt động góp vốn, đầu tư trực tiếp nhà đầu tư nước vào doanh nghiệp nước, hạn chế, rào cản cam kết hội nhập 3.2.2 Tiếp tục cải thiện môi trường thu hút vốn đầu tư Trong việc huy động vốn đầu tư phát triển vai trị Chính quyền việc thực chiến lược phát triển công nghiêp điều kiện tối quan trọng để thu hút đầu tư phát triển Chính quyền thành phố cần thực quán sách thu hút đầu tư đa ngành, đa sở hữu, tạo mơi trường đầu tư ổn định, thuận lợi, bình đẳng, ưu đãi để khơi thông nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơng nghiệp Tiếp tục rà sốt sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đẩy mạnh cải cách hành theo hướng cơng khai, minh bạch, phát huy hiệu chế "một cửa liên thông" tạo bước chuyển thật chất mối quan hệ quan hành với tổ chức, cơng dân; rà soát, sửa đổi, ban hành quy định thành phố quản lý đầu tư xây dựng theo hướng thơng thống, đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền, giảm bớt thủ tục 94 hành đơi với tăng cường tra, kiểm tra đầu tư; xây dựng chế phối hợp tinh gọn, hiệu quan có liên quan đến cơng tác đầu tư, tất công đoạn từ xác định chủ trương đầu tư đến cấp chứng quy hoạch, thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư đến giao đất, giải phóng mặt bằng, cấp giấy phép xây dựng; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn lực mặt bằng, hạ tầng, vốn, thông tin, lao động nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ thu hút đầu tư, khơi dậy nguồn lực, phát huy có hiệu tiềm năng, mạnh thành phố Thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp cách chọn lọc, vào tiêu chí, danh mục dự án cơng nghiệp khuyến khích đầu tư, khơng chấp thuận đầu tư địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2015, định hướng 2020 theo Quyết định 221/QĐ-UBND ngày 03/02/2010 để phê duyệt dự án đầu tư; bổ sung danh mục khơng khuyến khích đầu tư dự án sử dụng nhiều tài nguyên, lượng, công nghệ thấp Xây dựng chế, sách ưu đãi thu hút đầu tư vào nhà máy sản xuất sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ thuộc lĩnh vực cơng nghệ khuyến khích phát triển theo Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 sách phát triển số ngành cơng nghiệp hỗ trợ Đầu tư đồng hoàn thiện sở hạ tầng khu cụm công nghiệp, đôn đốc, giám sát chủ đầu tư nhận bàn giao mặt hoàn thiện hạ tầng khu kinh tế, khu cụm công nghiệp theo cam kết để thu hút hiệu dự án đầu tư thứ cấp Thành lập có chọn lọc KCN mà đặc biệt đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đạt chuẩn khu công nghiệp công nghệ thông tin tập trung khu cơng nghiệp chun sâu khí chế tạo nhằm thu hút luồng vốn đầu tư từ Nhật, quan tâm phát triển đồng sở hạ tầng hàng rào KCN tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động lâu dài 95 Chủ động nghiên cứu đề xuất với Chính phủ Bộ tiếp tục cải tiến thủ tục đăng ký kinh doanh, góp phần giảm chi phí cho việc gia nhập thị trường doanh nghiệp đồng thời tăng cường công tác hậu kiểm, loại trừ doanh nghiệp kinh doanh không theo quy định pháp luật, tạo môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh Nghiên cứu xây dựng, thành lập trung tâm hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp việc tìm kiếm tiếp nhận cơng nghệ đồng thời tham mưu với lãnh đạo thành phố, với vai trị người gác cổng khơng cho nhập thiết bị công nghệ lạc hậu thẩm định chấp thuận đầu tư, tránh tình trạng chuyển giao cơng nghệ lạc hậu từ nước khu vực giới 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Nhận thức đẩy đủ toàn diện vai trị, thời u cầu cơng tác xúc tiến đầu tư Chủ động xây dựng sở liệu thị trường vào nhà đầu tư tiềm có cơng nghệ nguồn, đầu tư vào ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ, có giá trị gia tăng lớn khả nộp ngân sách cao để tiến hành hoạt động tổng thể để thu hút đầu tư Đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền, quảng bá, cải tiến nội dung xúc tiến, nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư theo hướng chuyên nghiệp hóa, trọng hướng vào nhà đầu tư có công nghệ nguồn Làm tốt công tác thông tin thị trường sản phẩm công nghiệp nước quốc tế, đảm bảo xác, kịp thời làm sở cho định hướng cấu sản phẩm ngành nghề công nghiệp phù hợp Xây dựng chế, sách bước thích hợp cụ thể, hiệu nhằm thúc đẩy hợp tác đầu tư với địa phương vùng kinh tế trọng điểm Bắc hợp tác hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam Trung Quốc Tăng cường hợp tác, xúc tiến đầu tư, thu hút đầu tư từ tỉnh, thành phố, nhà đầu tư nước Việt Nam nước ngồi đầu tư phát triển cơng nghiệp Tập trung xúc tiến, kêu gọi đầu tư từ nước Đông Bắc Á, EU, Mỹ; trước hết tập trung vào nhà đầu tư Nhật Bản có nhu cầu di chuyển sở sản xuất; tạo 96 điều kiện thuận lợi địa điểm đầu tư, thủ tục hành chính, nguồn nhân lực… cho nhà đầu tư Phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương, quan đại diện ngoại giao, đại diện thương mại Việt Nam nước kêu gọi xúc tiến đầu tư đại diện tổ chức quốc tế, quan ngoại giao, thương mại nước Việt Nam để nâng cao hiệu xúc tiến Thực xúc tiến đầu tư chỗ nhà đầu tư có dự án KCN, CCN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ triển khai dự án, động viên họ tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất 3.2.4 Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn đầu tư phục vụ mục tiêu phát triển 3.2.4.1 Giải pháp huy động vốn ngân sách Tiếp tục kiến nghị với Trung ương tăng cường đầu tư dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn Trung ương, xây dựng chế tăng nguồn thu ngân sách địa phương, đồng thời bồi dưỡng, phát triển mở rộng nguồn thu cách vững chắc, lâu bền; tăng cường thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án; rà soát, kiểm kê tài sản thuộc sở hữu nhà nước, bán lý tài sản sử dụng hiệu để bổ sung cho đầu tư phát triển, đặc biệt vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp nhằm bước hồn chỉnh hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp (hạ tầng giao thông, hạ tầng cảng biển, sân bay, hệ thống cấp điện, cấp nước ) Tiếp tục áp dụng phương thức đầu tư từ ngân sách thành phố phát triển cụm công nghiệp để di chuyển doanh nghiệp nằm đô thị, khu dân cư; tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ có mặt đầu tư với chi phí thấp; đồng thời xây dựng thí điểm khu cơng nghiệp (có vị trí địa lý thuận lợi) từ nguồn vốn ngân sách thành phố vốn vay, góp phần giảm chi phí cho nhà đầu tư nước tạo lợi thu hút đầu tư phát triển nhóm ngành cơng nghiệp chủ lực, cơng nghiệp hỗ trợ 97 Hồn thiện việc xếp, đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặc biệt đẩy nhanh tiến độ thực đề án tái cấu Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Vinashin theo Quyết định số 2108/QĐ-TTg ngày 18-11-2010 Thủ tướng Chính phủ Cần tích cực đẩy mạnh chương trình đổi DNNN, đặc biệt đẩy nhanh việc cổ phần hoá để thu hút nguồn vốn đầu tư từ xã hội thông qua thị trường chứng khoán Thực nghiêm túc việc định giá tài sản nhà nước trước cổ phần hóa nhằm tránh thất thóa lãng phí tài sản nhà nước Rà soát, xếp dự án đầu tư, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính; nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh; tăng cường quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp 3.2.4.1 Giải pháp huy động nguồn vốn ngân sách Sớm xây dựng ban hành danh mục dự án cần huy động vốn đầu tư theo hình thức BT, BOT, BTO, PPP để kêu gọi nhà đầu tư có khả bỏ vốn vào thực hiện, ưu tiên dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào khu, cụm cơng nghiệp nhằm giảm bớt nhu cầu vốn đầu từ ngân sách Cần thay đổi tư coi doanh nghiệp đối tượng quản lý thành doanh nghiệp 1à đối tượng phục vụ Trước ban hành sách cần thăm dò dư luận rộng rãi xem tác động đến doanh nghiệp nào; tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân có hội tiếp cận, đầu tư lĩnh vực liên quan đến sở hạ tầng mà DNNN độc quyền đầu tư không hiệu Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp hoạt động địa bàn kinh tế khó khăn cần có chế sách thật ổn định với mức độ khuyến khích cao, việc tiếp cận với đất đai, mặt sản xuất, với nguồn vốn Mở rộng quỹ tín dụng nhân dân huy động tốt vốn nhàn rỗi; Đa dạng hoá hình thức huy động vốn, hình thức tạo vốn để tăng nguồn thu; Đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng, bảo hiểm; phát triển thị trường vốn Phát triển cơng cụ tài 98 cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, đa dạng hoá danh mục đầu tư nước nhằm bổ sung nguồn vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp bên cạnh hình thức huy động truyền thống Tiếp tục hồn thiện phát triển loại thị trường, có thị trường vốn, thị trường tiền tệ, lành mạnh hóa dịch vụ giao dịch, tăng cường mối liên kết tổ chức tài với người sản xuất hoạt động đầu tư vốn Các ngân hàng tăng cường nguồn hình thức cho vay trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển, cho dự án có quy mơ nhu cầu vốn lớn Tăng cường huy động vốn đầu tư từ thành phần kinh tế cho phát triển ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, đặc biệt trọng thu hút nhà đầu tư nước từ tập đoàn đa quốc gia nhà đầu tư sở hữu công nghệ nguồn đầu tư vào ngành công nghiệp phần cứng, điện tử công nghệ phần mềm 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển ngành công nghiệp 3.3.1 Phân bổ sử dụng nguồn vốn có hiệu Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước cần tập trung để bố trí cho dự án chuyển tiếp để sớm đưa vào sử dụng, phát huy hiệu đầu tư, hạn chế phân bổ cho dự án trừ trường hợp dự án thực cấp bách Đối với doanh nghiệp nhà nước cần phải rà soát, xếp dự án đầu tư, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính; nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh; tăng cường quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp Sớm thí điểm thành lập tổ chức đấu thầu đầu tư công, công ty quản lý dự án chun nghiệp; cơng ty giải phóng mặt bằng, nhanh chóng thực đấu thầu qua mạng Cơng khai, minh bạch thông tin hoạt động đầu tư công: nguồn vốn, dự án, tiến độ, kế hoạch đầu tư ; tăng cường việc thanh, kiểm tra, giám sát đầu tư công, nâng cao chất lượng giám sát cộng đồng Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, trọng chế, giải pháp đẩy nhanh việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất, liệt 99 công tác giải phóng mặt dự án khu cụm công nghiệp quy hoạch nhằm tạo mặt sạch, huy động có hiệu nguồn vốn đầu tư thứ cấp Đơn đốc có chế tài bắt buộc nhà đầu tư nhận mặt đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hạ tầng khu cụm công nghiệp cách đồng Kết nối khu cụm công nghiệp theo chuỗi sản xuất, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tới chân hàng rào khu cụm công nghiệp Nâng cao hiệu đầu tư thông qua việc tăng cường công tác quản lý đầu tư theo quy hoạch, kế hoạch, kiểm soát chặt chẽ quy trình đầu tư, chống thất thốt, lãng phí đầu tư Tăng cường chất lượng cơng tác chuẩn bị đầu tư, nâng cao lực, trình độ, trách nhiệm quan quản lý, chủ đầu tư quan tư vấn Duy trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo Ủy ban nhân dân, Sở ngành chủ quản với nhà đầu tư, đặc biệt Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc dự án trình thực sách phát luật hành, đảm bảo dự án hoạt động tiến độ hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tư môi trường đầu tư kinh doanh Hải Phòng, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư Tiếp tục triển khai quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 – 2020 Đào tạo đào tạo lại để nâng cao chất lượng lao động cho phát triển công nghiệp Cần có chương trình đạo tạo, đón đầu nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho phát triển ngành công nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thông qua sách phát triển giáo dục đào tạo để xây dựng kế hoạch đào tạo cho ngành kinh tế Rà soát lại hệ thống trường, sở đào tạo nghề, lựa chọn đơn vị có lực, sở vật chất khảo sát yêu cầu chát lượng nhân lực nhà đầu tư để có chế đặc thù, kế hoạch hợp tác với tổ chức, doanh nghiệp tập đoàn nước nước ngồi để đào tạo nghề theo u cầu Tích cực triển khai Chiến lược phát triển khoa học công nghệ thành phố Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi thiết bị công nghệ sản xuất theo hướng 100 tiên tiến, đại, sử dụng lượng tiết kiệm, thân thiện với môi trường Vốn ngân sách nghiệp Khoa học công nghệ thành phố nhỏ để hỗ trợ cho hoạt động cần có quỹ hỗ trợ đổi công nghệ với vốn đầu tư mồi ngân sách nhà nước huy động thêm nguồn vốn khác với chế hợp lý để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư (TP Hồ Chí Minh có quỹ với trị giá 100 tỷ, Quỹ đổi công nghệ quốc gia dự kiến phê chuẩn với vốn đầu tư ban đầu dự kiến 1.000 tỷ) Quỹ nhằm hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp chủ động đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D Đổi sách đầu tư phát triên công nghệ ngành công nghiệp theo hướng nhà nước tạo điều kiện thuật lợi cho việc nhập kí kết hợp đồng cịn doanh nghiệp phải tự định đầu tư buộc phải đầu tư cho cơng nghệ tiên tiến Cần có chế tài đủ mạnh để ràng buộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc lựa chon, đánh giá cơng nghệ nhập để tránh trình trạng nhập cơng nghệ lạc hậu Cần đầu tư tới ngưỡng cho số sở nghiên cứu trọng điểm số lĩnh vực mũi nhọn để làm tàu kéo cho việc hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Thu hút đầu tư phát triển trung tâm nghiên cứu, ứng dụng phát triển sản phẩm mới, sản xuất công nghệ tạo sở hình thành cơng nghệ nguồn cho thành phố Khuyến khích dự án đầu tư nước ngồi theo hình thức liên doanh để đảm bảo chuyển giao công nghệ từ đối tác đầu tư có cơng nghệ nguồn Để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nước FDI cần phải thúc đẩy công khai, minh bạch, chống tượng chuyển giá, trốn thuế nhiều doanh nghiệp ĐTNN Nghiên cứu chế sách tăng cường hiệu ứng ‘tràn’ doanh nghiệp ĐTNN doanh nghiệp nước, phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ có tính liên kết doanh nghiệp nước Rà sốt xây dựng 101 sách hoạt động góp vốn, đầu tư trực tiếp nhà ĐTNN vào doanh nghiệp nước, hạn chế, rào cản cam kết hội nhập 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đầu tư Thực nghiêm túc quy định Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu nhằm thực tiến độ bảo đảm hiệu dự án, đặc biệt rút ngắn thời gian giải phóng mặt Đổi công tác quản lý, kiểm tra, giám sát lĩnh vực đầu tư; Tăng cường kiểm tra giám sát tài tất khâu q trình đầu tư để giảm lãng phí, thất tham nhũng dự án thực nguồn vốn ngân sách nhà nước Tăng cường kiểm tra giám sát trước từ xa khâu trình đầu tư khâu chuẩn bị định chủ trương đầu tư Khuyến khích chế tự giám sát, gắn trách nhiệm chủ đầu tư tư vấn giám sát với chất lượng cơng trình Tăng cường tính cơng khai minh bạch, chống khép kín đầu tư Tiếp tục đẩy mạnh rà soát, kiểm tra chủ đầu tư dự án tuân thủ thực nội dung cấp chứng nhận đầu tư để thu hồi chuyển dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư chậm triển khai chủ đầu tư không đủ lực cho chủ đầu tư khác có lực Giám sát việc áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải bảo đảm đạt tiêu chuẩn mơi truờng đồng thời thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia tiết kiệm lượng sản xuất sản xuất công nghiệp hoạt động đặc biệt dự án Nâng cao chế tài xử lý trách nhiệm, chứng yêu cầu lực chuyên môn tổ chức, cá nhân làm dịch vụ tư vấn tham gia vào trình đầu tư: Tư vấn khảo sát lập dự án, tư vấn giám sát, tổ chức tư vấn đánh giá, thẩm định Tăng cường sử dụng tổ chức tư vấn, giám sát độc lập trình thực dự án đặc 102 biệt dự án lớn Cần có quy định cụ thể trách nhiệm bộ, ngành, cá nhân việc tham gia ý kiến dự án Bên cạnh ưu đãi lớn sách, thuế cần có chế tài đủ mạnh khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi để đẩy mạnh liên kết với ngành sản xuất nội địa, nâng cao phần giá trị gia tăng, đẩy mạnh tác động lan tỏa, tiêu tốn lượng, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường, chuyển giao công nghệ đại thúc đẩy xuất thành phố KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... chung đầu tư phát triển ngành công nghiệp Chương Thực trạng đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp thành phố Hải Phịng giai đoạn 2001-2010 Chương Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển ngành. .. đánh giá hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp Hải Phòng 3 - Phạm vi nghiên cứu: Đầu tư phát triển công nghiệp hai phương diện thu hút sử dụng vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp Hải Phịng Số liệu... ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm ngành cơng nghiệp đầu tư phát triển ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, loại hình vai trị ngành cơng nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Công nghiệp

Ngày đăng: 14/08/2020, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w