1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

120 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Tuy nhiên do nguồn lực có hạn, để bảo toàn nguồn vốn cũng như lựa chọn được dự án có hiệu quả kinh tế và xã hội, công tác thẩm định đối với các dự án đầu tư vào lĩnh vực thủy điện tại Ch

Trang 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI

RO TÍN DỤNG 4

1.1 TÍN DỤNG 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Phân loại tín dụng 4

1.2 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 6

1.2.1 Khái niệm 6

1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 7

1.2.3 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục và xử lý đối với các nhóm dấu hiệu rủi ro: 24

1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ 29

1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng 29

1.3.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro của HSBC 30

1.3.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro của ngân hàng United Overseas Bank (UOB) 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 37

2.1.1 Sự hình thành và phát triển 37

2.1.2 Mô hình tổ chức nhân sự và một số hoạt động chính của NH TMCP Quân Đội 39

2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 2006-2010 43

Trang 2

2.3 CƠ CẤU VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 53

2.3.1 Cơ cấu tín dụng 53

2.3.2 Chất lượng tín dụng 57

2.3.3 Trích lập dự phòng rủi ro: 60

2.4 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MB 61

2.4.1 Nguyên nhân khách quan 61

2.4.2 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn 65

2.4.3 Nguyên nhân từ ngân hàng MB 68

2.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ MB 72

2.5.1 Cơ cấu tổ chức tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng: 72

2.5.2 Về việc nhận dạng, phân tích, đo lường, cảnh báo và kiểm soát rủi ro tín dụng 74

2.5.3 Các văn bản chế độ, quy chế, quy trình thủ tục cấp tín dụng: 75

2.5.4 Về chất lượng và hiệu quả của bộ phận giám sát tín dụng 76

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MB 78

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MB GIAI ĐOẠN 2011- 2015 78

3.1.1 Mục tiêu của MB giai đoạn 2011-2015 78

3.1.2 Định hướng hoạt động 79

3.1.3 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 81

3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 82

3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và cơ cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng của Ngân hàng 82

Trang 3

3.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp 85

3.2.4 Xây dựng hệ thống các công cụ nhận biết và xếp hạng rủi ro chi nhánh 92

3.2.5 Xây dựng chính sách quản lý, giám sát rủi ro và hệ thống cảnh báo sớm về khoản vay có vấn đề sau khi cho vay 93

3.2.6 Nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng, phát triển chính sách đãi ngộ nhân sự thích hợp 95

3.2.7 Trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro: 96

3.2.8 Tăng cường các kênh thông tin phục vụ công tác thẩm định 96

3.2.9 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin phục vụ quản lý rủi ro 98

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN: 98

3.3.1 Đối với Nhà nước: 98

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước: 100

KẾT LUẬN 102

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

Trang 4

MB Ngân hàng TMCP Quân Đội NHTM Ngân hàng thương mại

Trang 5

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng 7

Sơ đồ 1.2: Xác lập hệ thống quản lý rủi ro tín dụng tối ưu 20

Sơ đồ 1.3:Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng của UOB 35

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội Hội Sở 40

Sơ đồ 3.1: Tổ chức giám sát quản lý rủi ro tín dụng 83

BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế tại thời điểm cuối năm 53

tài chính 2006-2010 53

Bảng 2.2: Chỉ tiêu nhóm nợ theo quyết định 493/QĐ-NHNN 57

Bảng 2.3: Trích lập dự phòng rủi ro 60

BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng của Vốn huy động qua các thời kỳ 48

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng của Tổng tài sản qua các thời kỳ 49

Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng của Tổng dư nợ qua các thời kỳ 50

Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng của Lợi nhuận trước thuế qua các thời kỳ 51

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 56

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn 57

Trang 6

Ngành điện, trong đó có lĩnh vực thuỷ điện là ngành có vai trò hết sức quan trọng, trong việc cung cấp yếu tố đầu vào không thể thiếu cho mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt trong đời sống xã hội Với lợi thế là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển thuỷ điện, trong những năm vừa qua Nghệ An có rất nhiều nhà đầu tư đã và đang đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện, Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ An là đơn vị tài trợ vốn chủ yếu cho các dự án này Tuy nhiên do nguồn lực có hạn, để bảo toàn nguồn vốn cũng như lựa chọn được dự án có hiệu quả kinh tế và xã hội, công tác thẩm định đối với các dự án đầu tư vào lĩnh vực thủy điện tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ An là một vấn đề cần được quan tâm hàng đầu.

Xuất phát từ vai trò quan trọng của công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển phát triển cùng với thực trạng hoạt động thẩm định các dự án đầu tư phát triển

lĩnh vực thủy điện tại Chi nhánh NHPT Nghệ An, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thủy điện tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ An” làm đề tài luận văn

1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hoá một số vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung và đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện nói riêng tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nghệ An.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu: công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thủy điện tại

Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ An.

+ Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An; Về

thời gian: thực trạng nghiên cứu từ 2006 – 2010 và các giải pháp đến 2015.

3 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp luận nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phân

Trang 7

tích, tổng hợp, khái quát, thống kê xã hội học, tổng kết thực tiễn, chuyên gia, so

Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương.

Chương1 : Những vấn đề cơ bản về thẩm định dự án đầu tư vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

Chương 2: Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ An

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ An

Trong chương I: Tác giả đã trình bày những vấn đề lý luận chung về thẩm định dự

án đầu tư vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước bao gồm:

Khái niệm, đặc điểm, mục đích, vai trò của vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; Khái niệm và sự cần thiết phải thẩm định phải thẩm định dự án đầu tư vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; các đặc điểm của dự án đầu tư vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước có ảnh hưởng đến công tác thẩm định; các căn cứ, quy trình, phương pháp và nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

Cuối chương I, tác giả đã nêu về một số đặc điểm của công tác thẩm định dự án đầu

tư vào lĩnh vực thuỷ điện:

Vai trò của dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; đặc điểm của dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện có ảnh hưởng đến công tác thẩm định; sự cần thiết phải thẩm định các dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện; các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện.

Trong chương II: Tác giả đã phân tích thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư

vào lĩnh vực thuỷ điện tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ An.

Trang 8

Sau khi đã khái quát về chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự và kết quả hoạt động trong 5 năm (2006-2010) của Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ

An về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, quản lý vốn ODA, hỗ trợ sau đầu tư…

Phần tiếp theo tác giả phân tích thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ An

Trước khi đi vào phân tích, tác giả đã nêu khái quát về tiềm năng phát triển thuỷ điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An và hoạt động cho vay các dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện tại Chi nhánh NHPT Nghệ An:

- Về tiềm năng: tiềm năng phát triển thuỷ điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An khoảng

1.100 Mw, 70 dự án đã được phê duyệt quy hoạch, trong đó 5 dự án thuộc quy hoạch điện lực quốc gia; 30 dự án quy hoạch bậc thang do Bộ Công thương phê duyệt; 37 dự án do tỉnh quản lý.

- Kết quả cho vay dự án thuỷ điện giai đoạn 2006-1010: Đến hết năm 2010 Chi

nhánh NHPT Nghệ An đã ký hợp đồng cho vay 08/14 dự án thuỷ điện đề nghị vay vốn với số vốn ký kết là 6.475 tỷ đồng/ tổng mức đầu tư 15.889 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40,75% tổng mức đầu tư Số vốn giải ngân các dự án thuỷ điện đạt 2.150,30

tỷ đồng chiếm 75,54% dư nợ cho vay tín dụng đầu tư

Tiếp theo tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu

tư thuỷ điện tại Chi nhánh NHPT Nghệ An.

- Về căn cứ thẩm định: Chi nhánh thực hiện theo đúng quy định của Ngân hàng phát

triển Việt Nam về bộ thủ tục hồ sơ vay vốn; các quy định về quản lý đầu tư xây dựng công trình và quy định riêng cho quản lý đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện của Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước.

- Về quy trình thẩm định: Công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện

được thực hiện theo đúng quy trình về các bước thẩm định theo quy định của NHPT Việt Nam Tuy nhiên do mô hình hoạt động hiện nay chưa đảm bảo tính khách quan trong việc ra quyết định tín dụng và cũng chưa chuyên nghiệp trong công tác phục

vụ khách hàng.

- Về phương pháp thẩm định: Quá trình thẩm định đã áp dụng một số phương pháp

và kết quả cho thấy các phương pháp này đã gíp ích rất nhiều cho cán bộ thẩm định Tuy nhiên, việc áp dụng các phương pháp chưa được cán bộ thẩm định áp dụng triệt để: phương pháp phân tích độ nhạy, phân tích rủi ro hoặc chưa được áp dụng: phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tình huống…

- Kết quả cho vay dự án thuỷ điện giai đoạn 2006-1010: Đến hết năm 2010 Chi

nhánh NHPT Nghệ An đã ký hợp đồng cho vay 08/14 dự án thuỷ điện đề nghị vay vốn với số vốn ký kết là 6.475 tỷ đồng/ tổng mức đầu tư 15.889 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40,75% tổng mức đầu tư Số vốn giải ngân các dự án thuỷ điện đạt 2.150,30

tỷ đồng chiếm 75,54% dư nợ cho vay tín dụng đầu tư

- Về nội dung thẩm định:

+ Thẩm định hồ sơ vay vốn, chủ đầu tư: Việc thẩm định đã tuân thủ theo đúng quy định về nội dung thẩm định nhưng chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, chưa làm rõ được vốn khả dụng của Chủ đầu tư để tham gia đầu tư vào dự án.

Trang 9

+ Thẩm định khía cạnh thị trường: Việc thẩm định đã chỉ ra được thị trường tiêu thụ

sản phẩm nhưng chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, tổng quan, chưa phân tích được thực tế cung cầu thị trường, chưa đánh giá được khả năng cạnh tranh của các dự án khi thị trường điện Việt Nam đi vào thị trường phát điện cạnh tranh.

+ Thẩm định về phương diện kỹ thuật: Mặc dù cán bộ thẩm định đã áp dụng nhiều

phương pháp trong quá trình thẩm định về phương diện kỹ thuật nhưng chất lượng thẩm định vẫn chưa cao Nguyên nhân là đo đặc thù của ngành kỹ thuật đòi hỏi sự hiểu biết của cán bộ thẩm định, trong quá trình thẩm định lĩnh vực này chưa áp dụng phương pháp chuyên gia.

+ Thẩm định về phương diện tài chính: Nhìn chung đã phân tích được đầy đủ các

nội dung về doanh thu, chi phí và các chỉ tiêu cần thiết để đánh giá hiệu quả tài chính dự án tuy nhiên việc xác định tổng mức đầu tư còn chưa sát với tiến độ thực hiện dự án, một số khoản mục chi phí còn tính toán chưa đầy đủ (chi phí dịch vụ môi trường rừng), dự kiến sản lượng điện và giá bán điện còn hạn chế do còn dựa vào số liệu của chủ đầu tư, thiếu thông tin cần thiết về thị trường.

+ Thẩm định rủi ro dự án: Quá trình thẩm định đã áp dụng phương pháp phân tích rủi ro, phương pháp phân tích độ nhạy để đánh giá mức độ rủi ro của dự án Tuy nhiên việc phân tích rủi ro chỉ dừng ở mức định tính, việc phân tích độ nhạy chỉ mới phân tích đánh giá 1 chiều với dự kiến sự thay đổi của các yếu tố đầu vào, đầu ra, chứ không xác định được xác suất dự án có hiệu quả trong trường hợp các yếu tố thay đổi trong một khoảng xác định.

+ Thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án: Trong nội dung này đã đánh giá

được khả năng đóng góp thêm cho sản lượng điện quốc gia, đóng góp ngân sách cho địa bàn, dịch chuyển cơ cấu kinh tế…Tuy nhiên các tác động tiêu cực của dự án như: ngập lụt mất đất canh tác, tác động tiêu cực lên dòng chảy hạ lưu chưa được quan tâm.

Để dẫn chứng cho việc phân tích thực trạng thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện tại Chi nhánh NHPT Nghệ An, tác giả đã đưa ra các ví dụ minh hoạ.2.4 Đánh giá công tác thẩm định DAĐT vào lĩnh vực thủy điện tại Chi nhánh NHPT Nghệ An

2.4.1 Những kết quả đạt được

- Việc cho vay các DAĐT thuỷ điện đã giúp cho Chi nhánh hoàn thành nhiệm

vụ chính trị và nâng cao thu nhập cho chi nhánh:

+ Mỗi năm sẽ góp thêm cho lưới điện quốc gia khoảng 2,5 tỷ kwh

+ Thu nhập từ cho vay các dự án đầu tư thuỷ điện của Chi nhánh tăng đều hàng

năm Năm 2010 thu nhập của Chi nhánh từ cho vay thuỷ điện 24.238 triệu đồng.

- Quy trình thẩm định: hạn chế sự chống chéo, rút ngắn được thời gian thẩm định

- Nội dung thẩm định: Về cơ bản nội dung thẩm định đầy đủ và đưa ra được kết luận rõ ràng

- Phương pháp thẩm định: đã áp dụng phương pháp khá khoa học và tiên tiến

- Đội ngũ CBTĐ: Quá trình thẩm định giúp đội ngũ CBTĐ ngày càng được nâng cao chất lượng hơn

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân:

Trang 10

 Hạn chế:

- Quy trình thẩm định: Theo quy trình thẩm định hiện nay còn nhiều phòng tham gian thẩm định nhưng việc ràng buộc trách nhiệm chưa rõ ràng, ý kiến nhiều khí chưa đồng nhất nên khó khăn cho việc ra quyết định Chi nhánh chưa được phân cấp trong quyết định cho vay nên dẫn đến kéo dài thời gian.

và tính khả thi của các biện pháp bảo vệ môi trường …dựa theo ý kiến của đơn vị tư vấn hoặc cơ quan quản lý nhà nước, chưa đưa ra được ý kiến độc lập của người thẩm định

+ Thẩm định tổng mức đầu tư: Chưa đảm bảo chính xác và đầy đủ: Chi phí lãi vay trong thi công tính thiên cao, chưa quan tâm đến yếu tố dự phòng do trượt giá

+ Thẩm định tài chính dự án: tính toán chi phí còn chưa đầy đủ; doanh thu còn chưa

có cơ sở (giá bán điện, điện lượng); việc nhận diện và phân tích rủi ro còn chưa đầy

đủ, còn thiếu chỉ số đánh giá về thời gian trả nợ Phân tích rủi ro còn mang tính chất định tính, sơ sài, phân tích độ nhạy chỉ phân tích được 1 chiều chưa đáp ứng được yêu cầu.

+ Thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội: Chưa được quan tâm đầy đủ

- Phương pháp thẩm định: áp dụng các phương pháp còn hạn chế đặc biệt trong nội dung thẩm định khía cạnh kỹ thuật và phân tích độ nhạy, phân tích rủi ro

- Kết luận thẩm định: còn xuôi chiều theo hướng chấp thuận, chưa đưa ra dự báo

về rủi ro.

 Nguyên nhân:

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Nhận thức tầm quan trọng về công tác của một số bộ phận cán bộ làm công tác thẩm định chưa đúng mức; công tác tổ chức thẩm định còn chưa hợp lý, chưa rõ ràng, phân công trách nhiệm thẩm định cho các phòng tham gia thẩm định chưa gắn với trách nhiệm công vụ cho cán bộ tham gia làm công tác thẩm định.

+ Đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định còn thiếu và yếu do đặc thù của cán bộ thẩm định đa số xuất phát từ các trường kinh tế, kinh nghiệm công tác chưa nhiều, chưa có cán bộ chuyên trách làm công tác thẩm định.

Trang 11

+ Nguồn thông tin phục vụ thẩm định còn thiếu về số lượng và chất lượng thông tin chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ cho công tác thẩm định.Hầu hết nguồn thong tin đều được lấy từ khách hàng nên chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan, không đáng tin cậy Ngân hàng chưa xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng và hệ thong thông tin phục vụ công tác thẩm định.

+ Trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác thẩm định còn chưa đầy

đủ, đặc biệt là các phần mềm hỗ trợ công tác thẩm định

- Nguyên nhân khách quan:

+ Chất lượng lập dự án đầu tư của chủ đầu tư còn thấp, các số liệu, thông tin của dự

án còn thiếu so với yêu cầu và còn nhiều sai lệch; báo cáo tài chính không phản ánh đúng tình trạng tài chính của chủ đầu tư , thường che giấu những yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư.

+ Môi trường pháp lý đối với hoạt động cho vay của ngân hàng phát triển không ổn định, thường xuyên thay đổi đặc biệt là đối tượng cho vay, lãi suất và thời gian cho vay…Các văn bản về quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện còn nhiều thiếu sót và chông chéo, nhiều văn bản gây khó khăn cho nhà đầu tư trong việc triển khai thực hiện dự án

Chương 3:

Trước khi đưa ra các giải pháp, tác giả phân tích về nhu cầu điện năng để phát triển kinh tế xã hội trong những năm 2015- 2020, xu hướng phát triển của ngành điện nói chung và lĩnh vực thuỷ điện nói riêng Quan điểm của Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ An trong việc cung cấp tín dụng định hướng công tác thẩm định đối với các dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện.

3.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định DAĐT vào lĩnh vực

thủy điện tại Chi nhánh NHPT Nghệ An

3.3.1 Hoàn thiện quy trình thẩm định

Cần đổi mới quy trình thẩm định theo hướng, chọn lọc những cán bộ có trình

độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức tốt để thành lập phòng thẩm định hoặc bộ phận thẩm định để thẩm định toàn diện các nội dung của DA Thành lập Hội đồng thẩm định để lấy ý kiến, tăng tính khách quan trong quá trình thẩm định Phòng kiểm tra nội bộ cần kiểm tra trước khi cho vay để phát

Trang 12

hiện những sai sót trong bộ hồ sơ vay vốn và hạn chế việc đánh giá chủ quan từ một phía Đề xuất với NHPT Việt Nam phân cấp cho giám đốc Chi nhánh quyết định cho vay các dự án thuỷ điện đến nhóm B (có tổng mức đầu tư đến 1500 tỷ đồng)

3.3.2 Hoàn thiện về nội dung thẩm định:

- Về thẩm định Chủ đầu tư: Nâng cao chất lượng thông tin về chủ đầu tư bằng các giải pháp như: sử dụng phương pháp tiếp xúc phỏng vấn Chủ đầu tư để hiểu rõ hơn

về doanh nghiệp và làm rõ những điểm còn chưa rõ về các thông tin được cung cấp; khai thác thông tin về Chủ đầu tư từ Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bên cạnh việc phân tích các chỉ tiêu năng lực tài chính hiện tại, CBTĐ cần xem xét dự tính về tình hình tài chính tương lai của CĐT, khả năng huy động nguồn vốn từ các kênh khác của chủ đầu tư để đầu tư cho DA

- Về thẩm định thị trường: Phân tích thị trường theo hướng thị trường theo hướng thị trường phát điện cạnh tranh mà Chính phủ đã áp dụng kể từ thời điểm 1/7/2011 Bên cạnh việc tiếp tục kiểm tra ác điều kiện về mua bán điện như trước đây cần phân tích đầy đủ cung cầu của thị trường về mặt dài hạn, dự kiến được sản lượng điện dự án có thể chiếm lĩnh được trên thị trường giao ngay trên cơ sở phân tích về khả năng chào giá giao ngay của dự án và giá chào của các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất điện; khả năng huy động công suất trong từng thời điểm trên cơ sở phân tích khả năng huy động công suất DA phù hợp với quy trình vận hành hồ chứa

đã được phê duyệt Kết hợp việc phân tích giữa thị trường theo hợp đồng và thị trường giao ngay để đánh giá khả năng về huy động công suất theo từng thời điểm của dự án để có đánh giá chính xác về hiệu quả tài chính của dự án.

- Thẩm định khía cạnh kỹ thuật: Để nâng cao chất lượng thẩm định về khía cạnh kỹ thuật cuả dự án cần bổ sung phương pháp chuyên gia hoặc tham vấn ý kiến của các chuyên gia Bên cạnh đó, bản thân các cán bộ thẩm định phải nghiên cứu, tìm hiểu sâu về lĩnh vực thủy điện để nắm bắt những giải pháp trong thiết kế xây dựng, thi công xây lắp công trình; các đặc điểm kỹ thuật về thiết bị để đảm bảo nội dung thẩm định có chất lượng.

- Thẩm định khía cạnh tài chính: Để đánh giá chính xác tổng mức đầu tư cần kiểm tra tiến độ giải ngân phải phù hợp với tiến độ thi công công trình, nắm vững các chính sách chế độ của nhà nước về xây dựng cơ bản để đảm bảo tính đúng và tính

đủ các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư; bổ sung chỉ tiêu thời gian hoàn vốn vay trong phân tích tài chính để đưa ra thời gian cho vay vốn phù hợp với khả năng tài chính của dự án; phân tích độ nhạy của dự án theo nhiều chiều Để ràm rõ những giải pháp cho thẩm định khía cạnh này tác giả đã đưa ra ví dụ minh hoạ cụ thể.

- Thẩm định khía cạnh kinh tế - xã hội: Đánh giả bổ sung những tác động tích cực

và tiêu cực của dự án đến kinh tế - xã hội, từ những tác động trên cần phải cần xây dựng được một khung chỉ tiêu để lượng hóa được những lợi ích mang lại và chi phí

xã hội phải bỏ ra để đạt được lợi ích đó, hiệu quả kinh tế - xã hội được thể hiện qua chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng kinh tế NPV E

3.3.3 Hoàn thiện phương pháp thẩm định

Trang 13

Bổ sung phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đặc biệt là thẩm định về khía cạnh kỹ thuật Trong phân tích rủi ro và phân tích độ nhạy của dự án bổ sung phương pháp phân tích tình huống và phương pháp phân tích mô phỏng dựa trên phần mềm mô phỏng rủi ro Cristal Ball, với phương pháp này sẽ giúp cán bộ thẩm định nhìn nhận rủi ro dự án trong một phạm vi rộng hơn Dựa trên cơ sở ví dụ minh họa, tác giả đã áp dụng phương pháp này vào phân tích rủi ro theo quan điểm của tác giả.

3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác TĐ:

- Công tác tuyển dụng cán bộ: Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước nói chung, và vay vốn đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện nói riêng hầu hết là các

dự án có liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, hơn nữa các dự án đầu tư thuỷ điện chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ tín dụng do đó cần đổi mới công tác tuyển dụng cán bộ theo hướng tuyển dụng cán bộ thẩm định được đào tạo từ các trường

kỹ thuật, hoặc chuyên ngành Kinh tế- kỹ thuật, kết hợp với đội ngũ cán bộ sẵn có để nâng cao chất lượng công tác thẩm định.

- Cùng với sự phát triển của kinh tế, ngày càng xuất hiện nhiều dự án đầu tư có sử dụng các công nghệ, kỹ thuật hiện đại nên đội ngũ cán bộ thẩm định cũng cần được đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, đáp ứng đòi hỏi ngày càng gay gắt của công tác thẩm định.

- Việc thẩm định cho vay vốn đầu tư vào các dự án, đặc biệt là cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước với lãi suất ưu đãi phải thường xuyên đối mặt với các tác động tiêu cực từ khách hàng do đó cấn nâng cao ý thức đạo đức và tâm huyết của các bộ thẩm định.

3.3.5 Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ công tác thẩm định

- Đa dạng hóa các kênh cung cấp thông tin về dự án để chắt lọc được những thông tin có giá trị trong quá trình thẩm định DA Cán bộ thẩm định phải tự xây dựng cho mình những kênh thu thập thông tin đa dạng Khai thác nguồn thông tin lưu trữ sẵn

có tại các cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Tài chính… để thu thập được những thông tin vĩ mô quan trọng lên quan đến sự phát triển của ngành điện cũng như của từng dự án Đối với thong tin tín dụng cần khai thác nguồn thong tin từ Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước

và thông tin liên ngân hàng.

- Chi nhánh cần phải thiết kế, thu thập và xây dựng cho mình một cơ sở dữ liệu thông tin nội bộ về hoạt động của Ngân hàng và khách hàng Đặc biệt là xây dựng thành công hệ thống cơ sở dữ liệu riêng của Ngân hàng về ngành điện nhằm hướng tới hoạt động thẩm định chất lượng và chuyên nghiệp

3.3.6 Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định

- Tăng cường các trang thiết bị, công cụ đặc biệt là các công nghệ thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho công tác thẩm định bởi thông tin phục vụ cho công tác thẩm định Áp dụng phần mềm quản lý lưu trữ thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho CBTĐ khi làm công tác thẩm định dễ dàng tra cứu, lưu trữ thông tin.

Trang 14

- Đầu tư xây dựng phần mềm phục vụ thẩm định thay thế cho việc sử dụng bảng tính Excel hiện nay Ngoài ra cần mua những phần mềm tiên tiến hỗ trợ cho công tác thẩm định hiện nay như phần mềm mô phỏng Crystal Ball phục vụ phân tích rủi ro

Phần cuối của chương 3, tác giả đã đưa ra các kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực đầu tư xây dựng thuỷ điện như Chính phủ; Bộ Công thương;

Bộ tài nguyên và môi trường; Bộ Xây dựng; Tập đoàn điện lực Việt Nam,uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các chính sách để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực này, hạn chế sự chồng chéo trong quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong quá trình đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước, ngân hàng Phát triển Việt Nam có những chính sách hợp lý hơn trong việc cho vay đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện, hỗ trợ các Chi nhánh trong việc nâng cao chất lượng thẩm định Tác giả cũng đã kiển nghị với các Chủ đầu tư cần phối hợp chặt chẽ với Chi nhánh trong việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ và trung thực để nâng cao chất lượng trong công tác thẩm định dự án đầu tư.

Phần kết luận: Trong phần kết luận, tác giả tiếp tục khẳng định sự cần thiết phải

nghiên cứu vấn đề công tác thẩm định dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện tại Chi nhánh ngân hàng phát triển Nghệ An Kết quả của việc nghiên cứu và mong muốn góp phần nâng cao chất lượng công tác thẩm định các dự án đầu tư vào lĩnh vực thuỷ điện tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nghệ An.

Trang 15

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra từ đầu năm 2008 đã kéotheo phần lớn các hoạt động của nền kinh tế tiềm tàng thêm nhiều khả năngrủi ro Hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại cũng nằm trong xuhướng đó Rủi ro tín dụng luôn đồng hành với hoạt động tín dụng, phạm trùnày được đặc biệt nhắc đến nhiều hơn ở các ngân hàng thương mại cổ phầntại các nước có nền kinh tế đang phát triển

Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong các hoạt động kinh doanh

và đem lại thu nhập đáng kể cho các ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạtđộng tín dụng luôn chứa đựng rủi ro mất vốn, làm tăng chi phí và ảnh hưởngtới uy tín của ngân hàng

Trong chính sách quản lý của mỗi ngân hàng, quản lý rủi ro tín dụngluôn đóng vai trò quyết định sự phát triển bền vững của ngân hàng Cácngân hàng không thể xóa bỏ toàn bộ rủi ro mà luôn chấp nhận một tỷ lệ tổnthất dự kiến và luôn cố gắng duy trì rủi ro tín dụng ở mức tổn thất thấp hơnhoặc bằng mức tổn thất dự kiến đã đặt ra Bằng việc vận dụng nhiều biệnpháp tác động đến hoạt động tín dụng, các ngân hàng luôn hướng tới mụctiêu giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng, tăng thêm lợi nhuậncho Ngân hàng và tạo ra lợi thế trong cạnh tranh

Nhận thức được vấn đề này, Ngân hàng Thương mại cổ phần QuânĐội thời gian qua cũng có những chính sách quản lý nhằm ngăn ngừa rủi rotín dụng tuy nhiên việc kiểm soát tín dụng vẫn còn một số vấn đề bất cập

Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu "Tăng cường quản lý

rủi ro tín dụng tại Hội sở Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội".

Trang 16

2 Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài nhằm đạt được những vấn đề sau:

- Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng và các nhân tố tácđộng đến quản lý rủi ro tín dụng Học tập, vận dụng kinh nghiệm quản lý rủi

ro tín dụng quốc tế

- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro

và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàngThương mại cổ phần Quân Đội

Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và kết hợp vớiviệc vận dụng kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng quốc tế nhằm đưa ra một

sô biện pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sởNgân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: nhận dạng, phân tích các nguyên nhângây ra rủi ro tín dụng và đề ra các biện pháp nhằm khác phục, hạn chế vàphòng ngừa rủi ro

Phạm vi nghiên cứu: do hoạt động tín dụng bao hàm nhiều nội dungnhư hoạt động vay vốn, bảo lãnh, thuê mua tài chính, chiết khấu thương phiếu

và giấy tờ có giá, bao thanh toán…Vì vậy, đề tài này chỉ nghiên cứu hoạtđộng tín dụng dưới giác độ hoạt động vay vốn và đánh giá thực trạng hoạtđộng quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở Ngân hàng Thương mại cổ phần QuânĐội trong giai đoạn từ năm 2006 đến hết năm 2010

Trang 17

4 Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửlàm phương pháp luận cơ bản

- Sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh, tham khảo ý kiếncác chuyên gia để rút ra kết luận về giải pháp

5 Cấu trúc nội dung nghiên cứu

Đề tài bao gồm những nội dung chính sau:

Lời mở đầu

Chương I: Lý luận chung về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụngChương II: Thực trạng về hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tíndụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội

Chương III: Giải pháp và kiến nghị để nâng cao quản lý rủi ro tín dụng

Trang 18

- Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên

cho vay (ngân hàng và tổ định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân,doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sảncho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đivay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khiđến hạn thanh toán

- Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự

có, vốn huy động để cấp tín dụng

- Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng

sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ chovay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ khác

- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giaocho khách hàng sử dụng một khỏan tiền để sử dụng vào mục đích và thờigian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hòan trả cả gốc và lãi

1.1.2 Phân loại tín dụng

1.1.2.1 Căn cứ theo mục đích

- Cho vay kinh doanh bất động sản: bao gồm các khoản cho vay xâydựng, cho vay mua nhà, chung cư, đất canh tác, trung tâm thương mại và cáccông trình khác

Trang 19

- Cho vay đối với các tổ chức tài chính: bao gồm các khoản tín dụngdành cho ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tàichính khác.

- Cho vay công nghiệp và thương mại: giúp doanh nghiệp trang trải cácchi phí liên đến đầu tư tài sản cố định và sản xuất như mua hàng hóa đầu vào,máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, thuê nhà xưởng…

- Cho vay nông nghiệp: hỗ trợ nông dân trong hoạt động gieo trồng thuhoạch

- Cho vay cá nhân: tài trợ cho việc mua ô tô, nhà ở, trang thiết bị …

- Tài trợ thuê mua: là hình thức ngân hàng mua thiết bị máy móc hayphương tiện và cho khách hàng thuê

1.1.2.2 Căn cứ theo thời hạn cho vay

- Cho vay ngắn hạn: bao gồm các khoản vay có thời gian vay đến 12 tháng

- Cho vay trung hạn: bao gồm các khoản vay có thời gian vay từ trên

- Cho vay có bảo đảm: ngân hàng yêu cầu khách hàng cầm cố/thếchấp tài sản hoặc dùng hình thức bảo lãnh của bên thứ 3 để đảmbảo cho khoản vay của khách hàng

Trang 20

1.2 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

1.2.1 Khái niệm

- Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra các tổn thất phát sinh mà ngânhàng phải chịu do khách hàng không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trảđầy đủ vốn và lãi Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàngkhông dự kiến là khoản vay đó sẽ bị tổn thất Tuy nhiên những khỏan chovay luôn hàm chứa rủi ro Trên quan điểm quản lý ngân hàng, tỷ lệ tổn thất

dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn được xác định trước trong chiếnlược hoạt động chung Do vậy, khi tổn thất dưới mức tổn thất dự kiến, ngânhàng coi đó là một thành công trong quản lý

Từ khái niệm cho thấy bản chất của phạm trù rủi ro tín dụng, rủi ro tíndụng luôn gắn liền với hoạt động tín dụng Khi thực hiện một hoạt động tàitrợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ

an toàn là cao nhất Ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằng rủi rotín dụng sẽ không xảy ra Tuy nhiên, khả năng hoàn trả của khách hàng cóthể bị thay đổi vì nhiều lý do khác nhau Hơn nữa nhiều cán bộ ngân hàng đủkhả năng thực hiện phân tích tín dụng dẫn tới nguy cơ ngân hàng bị tổn thất

do mất vốn Vì vậy, rủi ro tín dụng có thể đề phòng, hạn chế nhưng khôngthể loại trừ

- Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình ngân hàng tác động đến hoạtđộng tín dụng thông qua bộ máy và công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnhbáo, đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa việckhông thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay hoặc thu gốc và lãikhông đúng hạn

Trang 21

1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng

1.2.2.1 Phân loại rủi ro tín dụng

Để có thể quản lý được một cách hiệu quả rủi ro tín dụng chúng ta cần

đi vào xem xét nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng để có thể xác định, đolường mức độ rủi ro và áp dụng các biện pháp khắc phục

Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro danh mục (Portfolio risk) và rủi rogiao dịch (Transaction risk)

Rủi ro giao dịch gồm: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ

- Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến thẩm định và phân tích tín

dụng

- Rủi ro bảo đảm xuất phát từ các tiêu chuẩn đảm bảo bao gồm cácđiều kiện, điều khoản trong hợp đồng tín dụng, các tài sản đảm bảo và mức

độ an toàn của tài sản đó

- Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến quản trị hoạt động cho vay

Rủi ro tín dụng

Trang 22

như xây dựng và thực hiện các chính sách tín dụng để định hướng trong hoạtđộng cấp tín dụng, kiểm soát danh mục tín dụng, tái thẩm địn và giám sátdanh mục tín dụng bao gồm cả việc sử dụng ệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng

và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề

Rủi ro danh mục gồm: rủi ro nội tại (Intrinsic risk) và rủi ro tập

trung (Concentration risk)

- Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng biệt của mỗi

chủ thể đi vay hoặc ngành kinh tế

- Rủi ro tập trung là mức dư nợ cho vay được tính cho một số

khách hàng, một số ngành kinh tế hoặc một số loại cho vay hoặc một khuvực địa lý

Thông qua việc xác định nguồn gốc rủi ro tín dụng, chúng ta có cơ sởxây dựng một hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả và phù hợp

1.2.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tíndụng cần xác định nguyên nhân cụ thể, xác thực gây rủi ro tín dụng để cóbiện pháp hạn chế

* Nguyên nhân bất khả kháng

- Do tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước

Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước sẽ ảnh hưởng đến toàn

bộ hoạt động của mọi đối tượng tham gia vào nền kinh tế đó Nền kinh tế

bị suy thoái, lạm phát sẽ khiến cho doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn,phá sản, không trả nợ được cho ngân hàng; còn đối với cá nhân vay vốn

sẽ bị thất nghiệp, thu nhập sút giảm nên cũng khó có khả năng trả nợ chongân hàng

Trang 23

Việc thay đổi chính sách của quốc gia hay nền kinh tế, đất nước

có chiến tranh, thiên tai cũng có khả năng gây ra vượt tầm kiểm soát củacác doanh nghiệp, việc thích ứng với những điều kiện mới về môi trườngkinh doanh từ đó gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và nhưvậy khoản tín dụng của ngân hàng cũng chứa đựng nhiều rủi ro

- Do tình hình kinh tế, chính trị thế giới

Trong tình hình thế giới đang trong xu hướng toàn cầu hóa hiệnnay, mọi tình hình biến động về kinh tế, chính trị ở bất cứ quốc gia nào, khuvực nào đều ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế, chính trị trong nước từ đólàm gia tăng nguy cơ rủi ro tín dụng của ngân hàng Ví dụ: tình hình bất ổntại các quốc gia có nhiều dầu mỏ ở khu vực Trung Đông khiến giá dầu mỏtăng cao Trước tình hình đó, chi phí sản xuất đầu vào tại các doanh nghiệpViệt Nam buộc phải tăng theo, giá thành sản phẩm tăng khiến cho việc tiêuthụ hàng hóa gặp khó khăn

* Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân từ phía khách hàng

Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinh tế,không xem xét kỹ lướng các khả năng có thể xảy ra, yếu kém trong quản lý,chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng… là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Rấtnhiều người vay sẵn sang mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao Đểđạt được mục đích của mình, họ sẵn sang tìm mọi thủ đoạn ứng phó với ngânhàng như cung cấp thong tin sai với sự thật, mua chuộc cán bộ ngân hàng…Những nguyên nhân thuộc về khách hàng có thể tổng kết sau đây:

+ Khách hàng không đủ năng lực pháp lý: nguời vay phải có đủ nănglực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng

Trang 24

+ Nhân cách, trình độ quản lý của khách hàng: đây cũng lànguyên nhân quan trọng trong việc dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng, kháchhàng có khả năng trả nợ nhưng cố tình chây ì không có thiện chí trả nợ.

+ Sử dụng vốn vay sai mục đích kém hiệu quả

+ Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được

+ Quản lý vốn vay không hợp lý dẫn đến thiếu khả năng thanh khoản.+ Khách hàng cố tình lừa đảo, chiếm đoạt vốn ngân hàng

- Nguyên nhân từ phía ngân hàng

+ Do ngân hàng tăng trưởng tín dụng mà không có sự kiểm soát chấtlượng tín dụng: bỏ bớt các điều kiện tín dụng, thực hiện cho vay khôngđúng quy định, thiếu kiểm soát quản lý tín dụng trước, trong và sau chovay

+ Phương tiện cho vay chưa được cơ cấu hợp lý: số lượng vốn vaythừa hoặc thiếu so với nhu cầu dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay khôngđúng mục đích, kỳ hạn trả nợ không phù hợp với dòng tiền thu được củakhách hàng hoặc dòng đời dự án, thời hạn rút vốn, tài sản đảm bảo

+ Do ngân hàng không giải quyết hợp lý quan hệ giữa nguồn vốnhuy động và nguồn vốn sử dụng: ngân hàng dự trữ vốn quá ít so với nhucầu bảo đảm thanh toán từ đó sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán nếu kháchhàng có nhu cầu rút vốn nhiều hoặc ngân hàng dự trữ vốn quá nhiều, gây ứđọng vốn, lãng phí trong sử dụng vốn

+ Ngân hàng thiếu thông tin về khách hàng nên không dự đoán đượcrủi ro đối với một khoản vay Mặt khác, ngân hàng đánh giá không đúng vềđảm bảo (về tài sản thế chấp, cầm cố hoặc về người bảo lãnh)

+ Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá chủ quan về

Trang 25

khách hàng cũ, hoặc do thiếu đạo đức nghề nghiệp.

1.2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

Từ những nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụthể hóa thành những dấu hiệu chính phát sinh trong hoạt động tín dụng Cácchỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng bao gồm:

các doanh nghiệp, việc thích ứng với những điều kiện mới về môitrường kinh doanh từ đó gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

và như vậy khoản tín dụng của ngân hàng cũng chứa đựng nhiều rủi ro

- Do tình hình kinh tế, chính trị thế giới

Trong tình hình thế giới đang trong xu hướng toàn cầu hóa hiệnnay, mọi tình hình biến động về kinh tế, chính trị ở bất cứ quốc gia nào, khuvực nào đều ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế, chính trị trong nước từ đólàm gia tăng nguy cơ rủi ro tín dụng của ngân hàng Ví dụ: tình hình bất ổntại các quốc gia có nhiều dầu mỏ ở khu vực Trung Đông khiến giá dầu mỏtăng cao Trước tình hình đó, chi phí sản xuất đầu vào tại các doanh nghiệpViệt Nam buộc phải tăng theo, giá thành sản phẩm tăng khiến cho việc tiêuthụ hàng hóa gặp khó khăn

* Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân từ phía khách hàng

Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinh tế,không xem xét kỹ lướng các khả năng có thể xảy ra, yếu kém trong quản lý,chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng… là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Rấtnhiều người vay sẵn sang mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao Đểđạt được mục đích của mình, họ sẵn sang tìm mọi thủ đoạn ứng phó với ngânhàng như cung cấp thong tin sai với sự thật, mua chuộc cán bộ ngân hàng…

Trang 26

Những nguyên nhân thuộc về khách hàng có thể tổng kết sau đây:

+ Khách hàng không đủ năng lực pháp lý: nguời vay phải có đủ nănglực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng

+ Nhân cách, trình độ quản lý của khách hàng: đây cũng lànguyên nhân quan trọng trong việc dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng, kháchhàng có khả năng trả nợ nhưng cố tình chây ì không có thiện chí trả nợ

+ Sử dụng vốn vay sai mục đích kém hiệu quả

+ Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được

+ Quản lý vốn vay không hợp lý dẫn đến thiếu khả năng thanh khoản.+ Khách hàng cố tình lừa đảo, chiếm đoạt vốn ngân hàng

- Nguyên nhân từ phía ngân hàng

+ Do ngân hàng tăng trưởng tín dụng mà không có sự kiểm soát chấtlượng tín dụng: bỏ bớt các điều kiện tín dụng, thực hiện cho vay khôngđúng quy định, thiếu kiểm soát quản lý tín dụng trước, trong và sau chovay

+ Phương tiện cho vay chưa được cơ cấu hợp lý: số lượng vốn vaythừa hoặc thiếu so với nhu cầu dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay khôngđúng mục đích, kỳ hạn trả nợ không phù hợp với dòng tiền thu được củakhách hàng hoặc dòng đời dự án, thời hạn rút vốn, tài sản đảm bảo

+ Do ngân hàng không giải quyết hợp lý quan hệ giữa nguồn vốnhuy động và nguồn vốn sử dụng: ngân hàng dự trữ vốn quá ít so với nhucầu bảo đảm thanh toán từ đó sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán nếu kháchhàng có nhu cầu rút vốn nhiều hoặc ngân hàng dự trữ vốn quá nhiều, gây ứđọng vốn, lãng phí trong sử dụng vốn

Trang 27

+ Ngân hàng thiếu thông tin về khách hàng nên không dự đoán đượcrủi ro đối với một khoản vay Mặt khác, ngân hàng đánh giá không đúng vềđảm bảo (về tài sản thế chấp, cầm cố hoặc về người bảo lãnh).

+ Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá chủ quan vềkhách hàng cũ, hoặc do thiếu đạo đức nghề nghiệp

1.2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

Từ những nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụthể hóa thành những dấu hiệu chính phát sinh trong hoạt động tín dụng Cácchỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng bao gồm:

Tỷ số giữa giá trị của các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay

và cho thuê

Tỷ số giữa các khoản xóa nợ ròng so với tổng cho vay và cho thuê

Tỷ số giữa phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổngcho vay và cho thuê hay với tổng vốn chủ sở hữu

Tỷ số giữa dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng cho vay và cho thuêhay với tổng vốn chủ sở hữu

Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức

độ rủi ro tín dụng khác nhau Đối với ngân hàng, việc khách hàng không trảđúng hạn có liên quan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: chi phí tia tăng

Trang 28

để tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi vào cho vay đúng hợp đồng Nợ khó đòi

là cảnh báo cho ngân hàng về nguy cơ bị mất vốn và ngân hàng cần có biệnpháp hữu hiệu ddeeer giải quyết

Các chỉ tiêu khác: các nhà quản lý ngân hàng còn sử dụng các hìnhthức đo rủi ro tín dụng sau:

Các khoản cho vay có vấn đề: Mặc dù chưa đến hạn và chưa được coi

là nợ quá hạn, song trong quá trình theo dõi, nhân viên ngân hàng nhận thấynhiều khoản tài trợ đang có dấu hiệu kém lành mạnh, có nguy co trở thành nợquá hạn Khoản vay có vấn đề được xây dựng dựa trên quy định của ngânhàng

Điểm của khách hàng: Thông qua phân tích tình hình tài chính, nănglực sản xuất kinh doanh, hiệu quả dự án, mối quan hệ và tính song phẳng…ngân hàng lập hồ sơ về khách hàng, xếp loại và cho điểm Khách hàng điểmcao thì rủi ro tín dụng thấp và ngược lại Chỉ tiêu ngày được xây dựng dựatrên các dấu hiệu rủi ro mà ngân hàng xây dựng Điểm của khách hàng chothấy mức độ rủi ro khi phát vay

1.2.2.3 Thiệt hại do rủi ro tín dụng

- Đối với ngân hàng

Tổn thất về tiền: việc quản lí yếu kém hoạt động tín dụng sẽ dẫn dến cátổn thất về tiền xuất phát từ việc không thu hồi được tiền gốc, lãi cho vay.Bên cạnh đó, vốn sử dụng để cho vay chủ yếu là vốn huy động từ tiền gửicủa khách hàng vì vậy trong trường hợp nợ xấu quá nhiều ngân hàngphải sử dụng các nguồn vốn của mình để trả cho người gửi tiền, khi rủi

ro tín dụng tăng cao sẽ dẫn đến ngân hàng không có đủ nguồn vốn để trả chongười gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán,

có thể dẫn đến phá sản

Trang 29

Tổn thất về uy tín: Trong hoạt động của ngân hàng, uy tín là một vấn

đề lớn và được kèm theo thương hiệu của ngân hàng Khách hàng của nganhàng là các doanh nghiệp và dân cư luôn quan sát hoạt động hàng ngày củangân hàng Qua đó, họ đánh giá ngân hàng có đang dùng tiền của mình đểhoạt động hiệu quả và an toàn không, ngân hàng có đủ khả năng để cung cấptín dụng cho mình một cách ổn định không Vì vây, một ngân hàng cho vaycác khách hàng không tốt, tỉ lệ nợ xấu nhiều sẽ ảnh hưởng tới uy tín của ngânhàng với không chỉ khách hàng mà còn với các cơ quan chức năng Chính vìvậy, công tác quản lý rủi ro tín dụng luôn được các ngân hàng quan tâm vàkiểm soát chặt chẽ

- Đối với nền kinh tế- xã hội

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với chức năng “đi vay

để cho vay” Do đó, thực chất quyền sở hữu những khoản cho vay là quyền

sở hữu của người đã gửi tiền vào ngân hàng Do đó, khi rủi ro tín dụngxảy ra thì không những ngân hàng chịu thiệt hại mà quyền lợi của nhữngngười gửi tiền cũng bị ảnh hưởng Tổn thất của các ngân hàng làm gia tăngquan ngại về tài chính công như khả năng xảy ra sự đổ xô rút tiền ngânhàng

Ngày nay hoạt động của ngân hàng mang tính xã hội hóa cao nênmột khi rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng thì nó sẽ gây ra tâm lý lolắng cho nhiều thành phần kinh tế Nếu có sự thất thoát trong hoạt động tíndụng, dù chỉ ở một ngân hàng mà không được ứng cứu kịp thời thì có thểgây phản ứng dây chuyền đe dọa đến tính an toàn và ổn định của cả hệthống ngân hàng và gây ra những bất ổn về kinh tế - xã hội Điều này càngquan trọng hơn khi Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với các tổ chứckinh tế và các nước trên thế giới

Trang 30

1.2.2.4 Các dấu hiệu cảnh báo khoản tín dụng có vấn đề

Việc kinh doanh thất bại thường có một vài dấu hiệu để báo động.Ngân hàng cần có cách nhận ra những dấu hiệu ban đầu của khoản vay cóvấn đề và có hành động cần thiết nhằm ngăn ngừa hoặc xử lý chúng Việcnhận biết dấu hiệu phải qua một quá trình chứ không chỉ là tại một thờiđiểm, do vậy cán bộ tín dụng phải biết cách nhận biết chúng một cách có hệthống Dấu hiệu của các khoản cho vay có vấn đề có thể xếp thành các nhómsau:

+ Khó khăn trong thanh toán lương/phụ cấp

+ Sự dao động của các tài khoản mà đặc biệt là giảm sút số dư tàikhoản tiền gửi

+ Tăng mức sử dụng bình quân trong các tài khoản

+ Thường xuyên đưa ra yêu cầu hỗ trợ vốn lưu động từ nhiều nguồnkhác nhau

+ Không có khả năng thực hiện các hoạt động cắt giảm chi phí

+ Tăng các khoản nợ thương mại hoặc không có khả năng thanh toán

nợ khi đến hạn

- Các hoạt động cho vay :

+ Mức độ vay thường xuyên gia tăng

Trang 31

+ Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi.

+ Thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho gia hạn khoản vay

+ Yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến

- Phương thức tài chính :

+ Sử dụng nhiều khoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động phát triển dài hạn+ Chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất, ví dụ: vay thấu chi tàikhoản

+ Giảm các khoản phải trả và tăng các khoản phải thu

+ Các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hướng xấu

N

hó m 2 : Nhóm dấu hiệu liên quan đến quản lý của khách hàng

- Thay đổi thường xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành

- Hệ thống quản trị hoặc ban điều hành luôn bất đồng về mục tiêuquản trị, điều hành độc đoán hoặc ngược lại quá phân tán

- Cách thức quản lý của khách hàng có biểu hiện :

+ Hội đồng quản trị hoặc giám đốc điều hành ít hay không cókinh nghiệm

+ Hội đồng quản trị hoặc giám đốc điều hành các doanh nghiệp lớntham gia quá sâu vào vấn đề thường nhật

+ Ít quan tâm đến lợi ích của cổ đông, của chủ nợ

+ Thuyên chuyển nhân viên diễn ra thường xuyên

+ Lập kế hoạch xác định mục tiêu kém

- Việc lập kế hoạch những người kế cận không đầy đủ

Trang 32

- Quản lý có tính gia đình.

- Có tranh chấp trong quá trình quản lý

- Có các chi phí quản lý bất hợp lý

Nhóm 3: Nhóm dấu hiệu liên quan đến các ưu tiên trong kinh doanh

- Dấu hiệu hội chứng hợp đồng lớn: khách hàng bị ấn tượng bởi mộtkhách hàng có tên tuổi mà sau này có thể trở nên lệ thuộc; ban giám đốccắt giảm lợi nhuận để nhằm đạt được hợp đồng lớn

- Dấu hiệu hội chứng sản phẩm đẹp: tung ra sản phẩm không đúng lúchoặc bị ám ảnh bởi một sản phẩm mà không chú ý đến các yếu tố khác

- Sự cấp bách không thích hợp như: do áp lực cạnh tranh dẫn tới việctung sản phẩm dịch vụ ra quá sớm; các hạn mức thời gian kinh doanh đưa

ra không thực tế; tạo mong đợi trên thị trường không đúng lúc

N

h ó m 4 : Nhóm dấu hiệu thuộc về kỹ thuật và thương mại

- Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm hoặc tiêu thụ sản phẩm

- Thay đổi trên thị trường: lãi suất, tỷ giá, thay đổi thị hiếu, mất nhàcung ứng hoặc khách hàng lớn, thêm đối thủ cạnh tranh, cập nhật kỹ thuậtmới

- Những thay đổi từ chính sách nhà nước: đặc biệt chú ý đến sự tácđộng của cac chính sách thuế, điều kiện thành lập và hoạt động, môi trường

- Sản phẩm mang tính thời vụ cao

- Có biểu hiện cắt giảm các chi phí sửa chữa thay thế

N

h ó m 5 : Nhóm dấu hiệu về xử lý thông tin về tài chính, kế toán

- Chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trì hoãnnộp báo cáo tài chính

Trang 33

- Báo cáo tài chính cho thấy:

+ Sự gia tăng không cân đối về tỉ lệ nợ thường xuyên

+ Khả năng tiền mặt giảm

+ Tăng doanh số bán nhưng lợi nhuận giảm hoặc không có

+ Các tài khoản hạch toán vốn điều lệ không khớp

+ Những thay đổi về tỷ lệ lãi gộp và lãi ròng trên doanh số

+ Lượng hàng hoá tăng nhanh hơn doanh số bán

+ Số khách hàng nợ tăng nhanh và thời gian thanh toán của các con

nợ được kéo dài

+ Hoạt động lỗ

+ Lập kế hoạch trả nợ mà nguồn vốn không đủ

+ Hạch toán không đúng tài sản cố định, làm méo mó bảng cân đốibằng cách tạo ra các tài sản vô hình

+ Thường xuyên không đạt kế hoạch về sản xuất và bán hàng

+ Tăng giá trị quá cao thông qua việc tính lại tài sản

+ Phân bố nợ không thích hợp

+ Lệ thuộc vào những sản phẩm bất thường để tạo lợi nhuận

- Những dấu hiệu phi tài chính khác :

+ Những vấn đề về đạo đức, thậm chí dáng vẻ của nhà kinh doanhcũng biểu hiện dấu hiệu gì đó

+ Sự xuống cấp trông thấy của nơi kinh doanh

+ Nơi lưu giữ hàng hoá quá nhiều, bảo quản không tốt, lạc hậu

1.2.2.5 Phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng

* Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý rủi ro tín dụng:

Quản lý rủi ro là quá trình chấp nhận rủi ro đã được tính toán trước: Việc chấp nhận rủi ro một cách có ý thức và thông minh cần phải

được ban lãnh đạo đưa ra trong chiến lược của ngân hàng Chấp nhận rủi ro

Trang 34

là điều cần thiết để có lợi nhuận Hội đồng quản trị của ngân hàng quyết địnhkhẩu vị rủi ro, cân đối giữa tăng trưởng – lợi nhuận – rủi ro.

Phân tách các cán bộ/bộ phân kiểm soát rủi ro: các đơn vị kinh

doanh cần phải tách bạch được các cán bộ/bộ phận có chức năng kiểm soátrủi ro

Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro mạnh trong bộ máy tổ chức: xây

dựng quy trình, chính sách, chiến lược

Công khai hóa thông tin: công khai hóa các rủi ro, tạo cơ chế để

khuyến khích rủi ro được phát hiện ngay khi có phát sinh để xử lý kịp thời

Năng động trong xử lý: môi trường kinh doanh năng động cần có các

chế tài để người thực hiện hoàn thành tốt chức năng và kịp thời trong khi giảiquyết Nguyên tắc này nhấn mạnh vai trò của người thực hiện

Các nguyên tắc cơ bản này sẽ là tinh thần xuyên suốt trong các bướchoạch định, thực thi, rà soát, thay đổi của hoạt động quản lý rủi ro tín dụng

* Xác lập hệ thống quản lý rủi ro tín dụng tối ưu

Trang 35

Sơ đồ 1.2: Xác lập hệ thống quản lý rủi ro tín dụng tối ưu

Từ thực tiễn hoạt động, các chuyên gia đã đưa ra mô hình thiết lập hệthống quản lý rủi ro tín dụng an toàn hiệu quả với 3 tầng như sau:

Chiến lược quản lý rủi ro: gồm tầm nhìn chiến lược và mục tiêu củangân hàng Vấn đề này liên liên quan đến khẩu vị rủi ro của mỗi ngân hàng,

từ đó các ngân hàng xác định được chiến lược quản lý rủi ro cho mình

Thực thi quản lý rủi ro bao gồm các vấn đề: giám sát hoạt động chovay, nhận biết rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng, thu thập dữ liệu để từ

đó có biện pháp quản lý rủi ro từ hoạt động tín dụng

Hạ tầng cơ sở bao gồm hệ thống công nghệ để xử lý thông tin, bộ máy

tổ chức nhân sự để cụ thể hóa chiến lược và thực thi các chính sách quy trình.1.2.2.6 Phương pháp xếp hạng và giám sát rủi ro danh mục tín dụng

Một hệ thống phân hạng rủi ro là một hệ thống ghi lại các đánh giá

về mức độ rủi ro tiềm tàng trong từng khoản tín dụng trong một danh mụctín dụng Dựa trên những dữ liệu đã có và tỷ trọng phản ánh mức độ quan

Hạ tầng cơ sở

Thực thi quản lý rủi ro Chiến lược quản lý rủi ro

Trang 36

trọng của từng dữ liệu, hệ thống phân hạng sẽ có một bảng định mức rủi rođối với từng khoản tín dụng.

+ Bảng cân đối kế toán và các hệ số tài chính cơ bản

+ Lịch sử nợ vay của doanh nghiệp

+ Mức độ rủi ro ngành kinh doanh mà khách hàng đang thực hiện vànhững biến động trong kinh doanh của khách hàng

+ Chiến lược kinh doanh trung và dài hạn

Sau khi xác định được cấp độ rủi ro của từng khách hàng như trên,ngân hàng đánh giá chất lượng tài sản đảm bảo khoản vay để có nhận địnhhoàn chỉnh về hướng vay và hướng xử lý sau này Mọi biến động ảnh hưởng

Trang 37

đến quá trình xếp hạng này phải được đánh giá lại ngay

1.2.2.7 Phương pháp tiếp cận rủi ro tín dụng theo Basel II

Mục tiêu của Basel II: (1) Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệthống ngân hàng quốc tế; (2) Tạo lập và duy trì sân chơi bình đẳng cho cácngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế; (3)Đẩy mạnh việc chấp nhận cácthông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro

Hai mục tiêu đầu của Basel II cũng chính là mục tiêu chủ chốt củaBasel I Mục tiêu thứ 3 mới chính là dấu hiệu của việc bắt đầu chuyển dần từ

cơ chế điều tiết dựa trên tỷ lệ sang điều tiết mà sẽ dựa nhiều hơn vào các sốliệu nội bộ, thông lệ và các mô hình

Trang 38

Hiệp ước Basel II được dựa trên 3 nguyên tắc trụ cột:

Trụ cột thứ nhất: liên quan tới việc duy trì vốn dự phòng rủi ro tối thiểuđối với các tài sản rủi ro của các tổ chức tài chính mà trong đó các khoản tíndung nội và ngoại bảng chiếm một tỉ trọng rất lớn Theo đó, tỷ lệ vốn bắtbuộc tối thiểu (CAR) là 8% của tổng tài có rủi ro Rủi ro được tính toán theo

ba yếu tố chính: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành và rủi ro thị trường Trong sốcủa rủi ro bao gồm nhiều mức (từ 0% đến 150% hoặc hơn) và rất nhạy cảmvới xếp hạng

Trụ cột thứ hai: liên quan đến hoạch định chính sách ngân hàng, theo

đó, cá yêu cầu về giám sát và troa tách nhiệm theo dõi cho giám đốc và cácnhà quản lý câo cấp của tổ chức tài chính nhằm tăng cường thực hiện cácnguyên tắc về kiểm soát nội bộ và những hoạt đọng khác theo yêu cầu quản

lý của cơ quan chức năng Điều này thể hiện ở các khía cạnh: phải đưa ra mộtquy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn nội bộ theo danh mục rủi ro và

có chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó; rà soát và đánh giá xácđịnh mức độ vốn nội bộ đảm bảo tính tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; khuyến nghịcác ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định

Trụ cột thứ ba: đòi hỏi các ngân hàng công khai thông tin nhiều hơnnhằm thực thi các nguyên tắc thị trường một cách có hiệu quả Theo đó,Basel II đưa ra danh sách các yêu cầu buộc các ngân hàng phải công khai nhưthông tin về cơ cấu vốn, mức độ nhạy cảm của ngân hàng đối với rủi ro tíndụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành

1.2.2.8 Phương pháp tiếp cận căn cứ vào xếp hạng nội bộ:

Các ngân hàng phải có các đơn vị kiểm soát rủi ro tín dụng độclập chịu trách nhiệm thiết kế, thực hiện hoạt động các hệ thống xếp loạinội bộ của mình Các đơn vị này phải độc lập về chức năng, các bộ phận

Trang 39

quản lý phải chịu trách nhiệm về việc tạo nên những khoản rủi ro tiềm năng.Các lĩnh vực phải kiểm soát gồm:

- Kiểm tra và theo dõi xếp loại nội bộ định kỳ;

- Lập và phân tích các báo cáo tóm lược từ hệ thống xếp loại của ngânhàng, bao gồm dữ liệu lịch sử trả nợ được phân loại vào thời điểm khôngtrả nợ xảy ra và một năm trước khi xảy ra, phân tích các biện pháp hạnchế rủi ro, theo dõi xu hướng trong các tiêu chí xếp loại chủ yếu;

- Thực hiện các quy trình để thẩm tra xem những định nghĩa xếploại có được sử dụng thống nhất ở các phòng, ban và địa bàn hay không;

- Đánh giá và lập hồ sơ mọi thay đổi trong quy trình xếp loại, lý dothay đổi

- Xem xét các tiêu chí xếp loại để đánh giá các tiêu chí còn tác dụng

dự báo rủi ro hay không Những thay đổi của quá trình xếp loại, các tiêu chíhoặc các thông số xếp loại phải được lập thành văn bản và lưu trữ để cácgiám sát viên xem xét

Đơn vị kiểm soát rủi ro tín dụng phải tích cực tham gia trong việcphát triển, chọn lọc, thực hiện và xác định giá trị hiệu lực của các mô hìnhxếp loại, chịu trách nhiệm kiểm soát và giám sát mọi mô hình được sử dụngtrong quá trình xếp loại và chịu trách nhiệm cao nhất về thường xuyênđánh giá và thay đổi các mô hình xếp loại

1.2.3 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục và xử lý đối với các nhóm dấu hiệu rủi ro:

- Biện pháp phòng ngừa:

Khi hoạt động kinh doanh của khách hàng biểu hiện các dấu hiệucảnh báo có nguy cơ phát sinh rủi ro, để phòng ngừa nguy cơ xảy ra tổn thất,

Trang 40

ngân hàng phải thực hiện các biện pháp kiểm tra giám sát bắt buộc Vềnguyên tắc, tất cả các khoản vay có nguy cơ gặp rủi ro sau khi rà soát bị xếpxuống hạng đều phải được đặt trong tình trạng theo dõi đặc biệt và phải báocáo lên người quản lý.

+ Quản lý giám sát khoản vay

Nếu thấy xu thế bất lợi của khách hàng, ngân hàng phải yêu cầu kháchhàng cung cấp các báo cáo tài chính mới nhất và phải kiểm tra chi tiết cácbáo cáo đó để giám sát chặt tình hình Bên cạnh đó, phải khai thác thêm cácthông tin cần thiết có liên quan khác của khách hàng; ngay cả khi dấu hiệuchưa rõ ràng thì vẫn phải cần nghiên cứu và phân tích

Khi xác định rõ xu thế bất lợi trong hoạt động kinh doanh của kháchhàng, ngân hàng phải khẩn cấp xác định tính hệ trọng của nó, xác địnhnguyên nhân của sự bất ổn này là tạm thời hay do tài chính yếu kém, do sựyếu kém của công tác quản lý (yếu tố chủ quan) hoặc do thị trường (yếu tốthị khách quan)

+ Rà soát toàn bộ tài sản đảm bảo của khách hàng

Trong trường hợp khỏan vay bị đánh giá xuống hạng, ngân hàng phải

rà soát và đánh giá lại tài sản đảm bảo của khách hàng; việc đánh giá lạiphải đảm bảo tính thực tế và thận trọng Ngân hàng cần xem xét, đánhgiá: giá trị của tài sản thế chấp tại ngân hàng có đủ để đảm bảo cho toàn bộnghĩa vụ của khách hàng tại ngân hàng không Trong trường hợp, giá trị tàisản của khách hàng không đủ để đảm bảo mọi nghĩa vụ, ngân hàng có thể yêucầu khách hàng thế chấp thêm tài sản

+ Hoàn thiện hồ sơ pháp lý:

Ngân hàng cần rà soát lại hồ sơ pháp lý khoản vay, nếu hồ sơ pháp

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Frederic S.Miskin (1993), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường Tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường Tài chính
Tác giả: Frederic S.Miskin
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1993
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 13, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 13
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2010
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 19, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 19
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2010
4. Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (2006-2010), Báo cáo kiểm toán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểmtoán
5. Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (2006-2010), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáothường niên
6. Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (2006-2010), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh
7. Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (2006-2010), Báo cáo nghiên cứu thị trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáonghiên cứu thị trường
8. Peter S. Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004
9. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tếQuốc dân
Năm: 2007
10.Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
11.Thống đốc NHNN, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của NHTM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w