Tính nhạy cảm của lạm phát đến sự thay đổi của mức độ tăng trưởng lớn hơn sựnhạy cảm của tăng trưởng đến sự thay đổi của lạm phát.Tỉ lệ lạm phát và tăng trưởng trung bình của bốn nước Na
Trang 1Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Trong phát triển kinh tế, thách thức cũng như khó nhất chính là sự kết hợp hài hòagiữa tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát
Đối với mỗi quốc gia, việc kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và kiềm chếlạm phát luôn là bài toán khó với yêu cầu thử thách lớn Mục tiêu chung của cácnhà quản lý và điều hành nền kinh tế ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới bao gồm
cả Việt Nam là xây dựng một nền kinh tế ổn định, có mức tăng trưởng cao và mứclạm phát thấp
Để có sự nghiên cứu kỹ lưỡng và hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa lạm phát và tăngtrưởng kinh tế chúng ta đã có nhiều những nghiên cứu khác về sự tác động qua lạigiữa tăng trưởng và lạm phát Các nhà nghiên cứu đã sử dụng mô hình kinh tếlượng khác nhau tại các vùng lãnh thổ khác nhau để tìm ra mối quan hệ giữa lạmphát và tăng trưởng trong ngắn hạn hoặc trong dài hạn.Tuy nhiên, trên thực tế, tuỳtheo tình hình của mỗi nước, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng có thể cùngchiều và cũng có thể ngược chiều với nhau
1 Những nghiên cứu ngoài nước
Umaru và Zubairu (2012) với dữ liệu quý I/2005 đến quý II/2012 tại Nigeria vàphương pháp kiểm định nghiệm đơn vị của Dickey Fuller và Philips Perron đã chothấy tất cả các biến trong mô hình kiểm định đơn vị đều cố định, không có nhiều
sự thay đổi và kết quả quan hệ nhân quả cho thấy GDP gây ra lạm phát và thiểuphát gây ra GDP Kết quả cũng cho thấy lạm phát sở hữu một tác động tích cựcđến tăng trưởng kinh tế thông qua khuyến khích năng suất sản xuất và tăng trưởngmức sản lượng
Trang 2Bảng phân tích tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Nigeria từ năm 1960 đến năm 2012
Nguồn: Agriculture-(-Haruna-Abdusalam/c4ed463750696d011719f0c6430a2eff774e8c2d/figure/0
Trang 3https://www.semanticscholar.org/paper/Trend-Analysis-of-the-Contribution-of-Trong khi đó, Quartey, (2010) sử dụng phương pháp kiểm định hợp nhất Johansen,
đã điều tra xem liệu doanh thu tối đa hóa tỷ lệ lạm phát có phải là sự tăng trưởngtối đa hóa ở Ghana Ông thấy rằng có một tiêu cực tác động của lạm phát đến tăngtrưởng
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lạm phát và mức tăng trưởng GDP tại Ghana (1960-2003)
Nguồn:
https://www.researchgate.net/publication/4981927_A_Modelling_of_Ghana's_Inflation_Experie nce_1960-2003
Mallik và Chowdhury (2001) phân tích tác động lạm phát và tăng trưởng tại 4 quốcgia Nam Á (Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka) Kết quả nghiên cứuchứng minh lạm phát và tăng trưởng có quan hệ với nhau một cách chắc chắn
Trang 4Tính nhạy cảm của lạm phát đến sự thay đổi của mức độ tăng trưởng lớn hơn sựnhạy cảm của tăng trưởng đến sự thay đổi của lạm phát.
Tỉ lệ lạm phát và tăng trưởng trung bình của bốn nước Nam Á
Nguồn:
https://www.researchgate.net/publication/255616676_Inflation_and_Economic_Growth_Evidenc e_from_Four_South_Asian_Countries
Faria (2001) kiểm định mối quan hệ giữa lạm phát và sản lượng từ năm 1985 đếnnăm 1995 trong tình trạng nền kinh tế với lạm phát lên cao và kéo dài tại Brazil.Kết quả cho thấy, lạm phát không ảnh hưởng đến sản lượng kinh tế trong dài hạn,tuy nhiên trong ngắn hạn sự ảnh hưởng của lạm phát đến sản lượng lại là nghịchbiến
Trang 5Biểu đồ thể hiện sản lượng và mức lạm phát tại Brazin giai đoạn 1980 – 1995
Nguồn: https://ucema.edu.ar/publicaciones/download/volume4/faria.pdf
Nghiên cứu của M.Khan và A.Senchadji (năm 2000) đã sử dụng các kỹ thuật phântích hiện đại nhất để kiểm định mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng với sốliệu của 140 quốc gia trên thế giới Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, có tồn tại mộtmức ngưỡng mà dưới đó lạm phát và tăng trưởng có mối tương quan dương và trên
đó lạm phát gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng
Trang 6Mối quan hệ giữa lạm phát và mức tăng trưởng GPD thực tế
Nguồn: https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2000/wp00110.pdf
2 Nghiên cứu trong nước
Khi nghiên cứu mối liên hệ này qua số liệu GDP và CPI của Việt Nam từ năm
1997 đến năm 2010,nhóm nghiên cứu của Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh đã chỉ
ra rằng, ngưỡng lạm phát ở Việt Nam nên là 5% - 6% Việc lạm phát tăng cho đếnngưỡng 6%/năm không quá nguy hại đến nền kinh tế Còn nếu lạm phát ở trênngưỡng 6%, để tăng trưởng kinh tế, Chính phủ lại phải điều tiết giảm lạm phát
Trang 7Một nghiên cứu về vấn đề này cũng có kết luận tương tự rằng giữa tăng trưởng vàlạm phát có mối quan hệ đồng biến trong cả dài hạn và ngắn hạn và sự thay đổi củatăng trưởng nhanh hơn sự thay đổi của lạm phát, ngoài ra, lạm phát có ảnh hưởng
Trang 8đến tăng trưởng nhiều hơn, điều đó cho thấy lạm phát còn bị chi phối bởi nhiều yếu
tố khác, đặc biệt là những biến động trong ngắn hạn
Từ những nghiên cứu trên, tác giả khẳng định lạm phát và tăng trưởng là hai nhân
tố quan trọng của nền kinh tế Đồng thời, hai nhân tố này có mối quan hệ qua lạilẫn nhau và tồn tại một giá trị ngưỡng để cả hai đạt mức tối ưu Các quốc gia cầnphải có những động thái và chính sách đúng đắn để có thể xây dựng một nền kinh
tế vĩ mô ổn định và tăng trưởng bền vững với mức lạm phát hợp lý nhất
Trang 10Chương 2: Cơ sở lý thuyết
1 Lạm phát
1.1 Khái niệm lạm phát
Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hànghóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó Khi mứcgiá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn sovới trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền
tệ Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của mộtquốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác Theo nghĩa đầu tiên có thểhiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế một quốc gia,còn theo nghĩa thứ hai có thể hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động đến phạm
vi nền kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó
Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994
Nguồn số liệu: http://econ161.berkeley.edu/Econ_Articles/theinflationofthes.html
Trang 11Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007
Nguồn số liệu: CIA factbook
1.2 Đo lường lạm phát
Vì có thể có nhiều cách đo lường mức giá cả, có thể có nhiều đo lường của lạmphát giá cả Thường xuyên nhất, thuật ngữ "lạm phát" đề cập đến một sự gia tăngchỉ số giá mở rộng đại diện cho mức giá tổng thể đối với hàng hóa và dịch vụ trongnền kinh tế Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cánhân (PCEPI), Chỉ số giá sản xuất (PPI) và số giảm phát GDP là một số ví dụ vềcác chỉ số giá mở rộng
Trang 12Tỉ lệ lạm phát dựa trên tính toán CPI tại Mỹ (1910-2010)
Nguồn: https://fred.stlouisfed.org/series/GDPC96?cid=106
1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát
Lạm phát, theo nghĩa mặt bằng tổng thể giá tăng, ở mọi nơi và mọi lúc là kết quảcủa chính sách tiền tệ Kết luận này đưa đến một hệ luận quan trọng mà các nhàkinh tế tiền tệ theo trường phái Milton Friedman rút ra là: chính sách bơm thêmtiền tệ và tín dụng nhằm đẩy mạnh thêm tốc độ phát triển kinh tế chỉ có tác dụngngắn hạn; về dài hạn nó mang lại vừa lạm phát vừa phát triển trì trệ Theo nhà kinh
tế theo chủ nghĩa tiền tệ nổi tiếng Milton Friedman,"Lạm phát là luôn luôn có và ởkhắp mọi nơi là một hiện tượng tiền tệ."
Những người theo chủ nghĩa tiền tệ khẳng định rằng các nghiên cứu thực nghiệmlịch sử tiền tệ cho thấy lạm phát luôn luôn là một hiện tượng tiền tệ Thuyết số
Trang 13lượng tiền tệ, chỉ đơn giản nói rằng bất kỳ thay đổi nào trong số lượng tiền trongmột hệ thống sẽ làm thay đổi mức giá Lý thuyết này bắt đầu với phương trình traođổi: MV = PQ, trong đó M là số lượng tiền danh nghĩa, V là vòng quay tiền
tệ trong các tiêu dùng cuối cùng, P là mức giá chung, Q là một chỉ số của giá trịthực tế của các tiêu dùng cuối cùng Trong công thức này, mức giá chung có liênquan đến mức độ hoạt động kinh tế thực (Q), lượng tiền (M) và vòng quay của tiền(V) Công thức này là một đồng nhất thức vì vòng quay của tiền (V) được địnhnghĩa là tỷ lệ chi tiêu danh nghĩa cuối cùng (PQ) với số lượng tiền (M)
Các nhà kinh tế học thường cho rằng tỷ lệ lạm phát cao gây ra bởi sự cung ứngtiền quá mức Quan điểm về yếu tố xác định tỷ lệ lạm phát thấp đến trung bình còn
đa dạng hơn Lạm phát thấp hoặc trung bình được quy cho sự biến động về nhu cầuthực tế đối với hàng hóa và dịch vụ, hoặc do sự thay đổi về nguồn cung sẵn có, ví
dụ như trong khan hiếm Tuy nhiên, quan điểm được số đông nhất trí là sự duy trìliên tục của lạm phát trong một thời kỳ nhất định là do sự cung ứng tiền nhanh hơntốc độ phát triển kinh tế
Trang 14Nguồn số liệu: The American Business Cycle: Continuity and Change http://www.nber.org/data/ abc/
1.4 Tác động của lạm phát
Lạm phát ảnh hưởng đến các nền kinh tế theo nhiều cách tích cực và tiêu cực khácnhau Tác động tích cực của lạm phát bao gồm:
- Điều chỉnh thị trường lao động vì lạm phát cho phép tiền lương thực tế giảm ngay
cả khi tiền lương danh nghĩa được giữ không đổi, lạm phát vừa phải cho phép thịtrường lao động đạt được trạng thái cân bằng nhanh hơn
- Dự phòng cơ động do mức độ vừa phải của lạm phát có xu hướng đảm bảo rằnglãi suất danh nghĩa ở trên không đủ để nếu có nhu cầu ngân hàng có thể cắt giảmlãi suất danh nghĩa
Trang 15- Hiệu ứng Mundell–Tobin khi lạm phát vừa phải sẽ khiến người gửi tiết kiệm thaythế cho vay đối với một số tiền nắm giữ như một phương tiện để tài trợ cho chi tiêutrong tương lai làm cho lãi suất thực tế thanh toán bù trừ thị trường giảm, đồng thờilàm cho các doanh nghiệp đầu tư thay thế trong vốn vật chất cho số dư tiền trongdanh mục đầu tư tài sản của họ khiến sự lựa chọn làm các khoản đầu tư với tỉ lệ lợinhuận thấp hơn hoàn vốn thực tế.
Bên cạnh đó, tác động tiêu cực của lạm phát bao gồm:
- Lạm phát đẩy chi phí do lạm phát cao có thể nhắc nhở nhân viên yêu cầu tănglương nhanh chóng, để theo kịp với giá tiêu dùng Trong trường hợp thương lượngtập thể, tăng lương sẽ được thiết lập như là một hàm của những kỳ vọng lạm phát,
mà sẽ cao hơn khi lạm phát cao Điều này có thể gây ra một vòng xoáy tiền lương
- Tình trạng bất ổn xã hội do lạm phát có thể dẫn đến các cuộc biểu tình lớn và cáccuộc cách mạng Ví dụ, lạm phát và cụ thể là lạm phát thực phẩm được coi là mộttrong những lý do chính gây ra cách mạng Tunisia năm 2010-2011
- Giảm sức mua của đồng tiền do khi mức chung của giá cả tăng lên, mỗi đơn vịtiền tệ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn Lạm phát làm xói mòn giá trị thựccủa tiền và các mặt hàng khác có tính chất tiền tệ cơ bản Khách nợ có khoản nợđược với lãi suất danh nghĩa cố định của lãi suất sẽ giảm lãi suất "thực sự" như tỷ
lệ lạm phát tăng Lãi suất thực tế trên một khoản vay là lãi suất danh nghĩa trừ đi tỉ
lệ lạm phát
Trang 162 Tăng trưởng kinh tế
2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổngsản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầungười (PCI) trong một thời gian nhất định, trong đó:
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm trong nước là giá trị tính bằngtiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vimột nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính)
- Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm vàdịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định(thường là một năm) Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộngvới thu nhập ròng
- Quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) là tổng sản phẩmquốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩmquốc gia chia cho dân số
Trang 17Tăng trưởng GDP Mỹ trước và sau khi tổng thống Trump nhậm chức
Nguồn: 20171006111656167.htm
Trang 18https://theleader.vn/nen-kinh-te-my-duoi-thoi-tong-thong-trump-den-nay-the-nao-Chỉ số CPI của Mỹ trước và sau khi tổng thống Trump nhậm chức
Nguồn: 20171006111656167.htm
https://theleader.vn/nen-kinh-te-my-duoi-thoi-tong-thong-trump-den-nay-the-nao-Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế Tuy vậy ở một
số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bìnhquân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ
2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế
Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độtăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giaiđoạn Trong đó:
Trang 19- Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳ cần sosánh.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh
tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước.Nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độtăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằngGDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế.Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danhnghĩa
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế
Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn các nướcđang phát triển, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực của phát triểnkinh tế phải được đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố của tăng trưởng kinh
tế là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ
- Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và kỷluật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế Cácyếu tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thểphát huy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sứckhỏe và kỷ luật lao động tốt
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển, nhữngtài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng vànguồn nước Tuy nhiên, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phúkhông quyết định một quốc gia có thu nhập cao
- Tư bản: là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư bản mà ngườilao động được sử dụng những máy móc, thiết bị nhiều hay ít (tỷ lệ tư bản trên mỗi
Trang 20lao động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp Để có được tư bản, phải thực hiện đầu
tư nghĩa là hy sinh tiêu dùng cho tương lai
- Công nghệ: công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư bản cóthể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất có hiệu quả hơn Côngnghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngày nay công nghệ thông tin, côngnghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới có những bước tiến như vũ bão góp phầngia tăng hiệu quả của sản xuất
3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng Mối quan
hệ giữa hai chỉ số này tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế như tiết kiệm, đầu tưmức sống của người dân… Lạm phát được xem như hiện tượng tất yếu của các nềnkinh tế đang tăng trưởng trong khi phải đối phó với những mất cân đối mang tính
cơ cấu Lạm phát có thể coi như kẻ thù của tăng trưởng kinh tế nhưng nó lại là haivấn đề luôn song song tồn tại với nhau Như nhận định ở trên, tăng trưởng kinh tế
là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong nền kinh tế Chỉ số này thể hiện thôngqua bốn chỉ tiêu cơ bản thông qua công thức như sau: GDP = C + I + G + NX,trong đó, các nhân tố lần lượt là chi tiêu, đầu tư, chi tiêu chính phủ và giá trị xuấtnhập khẩu Với công thức này không thấy có sự xuất hiện trực tiếp của lạm phát.Tuy nhiên, lạm phát thể hiện thông qua cung tiền và trong từng giai đoạn khácnhau cung tiền chính là nhân tố tác động đến bốn chỉ tiêu tạo nên GDP Lạm phátcao hay cung tiền cao sẽ tác động đến chi tiêu cũng như đầu tư Đồng thời là độnglực cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa Qua đó, tác động đến tăng trưởng GDP
Các nhà kinh tế tin rằng giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế có sự đánh đổi lẫnnhau Những nỗ lực làm giảm lạm phát có quy cơ làm tăng thất nghiệp và gây ratình trạng đình trệ sản xuất, gây bất lợi cho nền kinh tế Việc kiềm chế lạm phát