Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
18 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO Iỉộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM VĂN TU YẾT THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO QUY DỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN s ự VIỆT NAM u ■ m m m Chuyên ngành : Luật dân M ã sô : 5.05.07 THƯ VIỆ N R Ư Ò N G ĐAI H Ọ C L Ủ Ậ I H À n ộ i PHÒNG GV —ẶẬQ - LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Văn Thanh TS Bùi Xuân Nhự HẢ NỘI - 2003 LỜ I C A M ĐOAN Tôi xỉn cam đoan dây ìà công trình nghiên cứu riêng Các s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa tửng ẹ b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Văn Tuyết M ỤC LỤ C Trang M Ở ĐẦU Chương 1: MỘT S ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ THỪA KẾ VÀ THỪA KÊ 10 THEO DI CHÚC I 1.1 Quan niệm thừa kế 1.2 Thừa kế theo di chúc 1.3 Vài nét pháp luật thừa kế Việt Nam qua thời kỳ 10 24 X Chương 2: PHÁP LUẬT IIIỆN HÀNH VỂ THỪA KẾ TIỈEO DI CHÚC 67 81 2.1 Các yêu cầu pháp luật di chúc có hiệu lực 2.2 Hiệu lực chúc 99 2.3 Quyền định đoạt người lộp di chúc 121 2.4 Hạn chê quyền định đoạt người lập di chúc 141 Chương 3: 159 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ HƯỚNG 84 ) HOÀN THIỆN QUY ĐỊNỈỈ CỦA PHÁP LUẬT VỂ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 3.1 Thực tiễn tranh chấp giải tranh chấp thừa kế theo 159 di chúc 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế theo 181 di chúc KẾT LUẬN 19 NHŨNG CƠNG TRÌNH ĐẢ CƠNG !JỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 201 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Các quan hệ dân vận động, thay đổi với phát triển phong phú sống Trình độ phát triển tiến xã hội cao, quyền tự dân chủ cá nhân phải đảm bảo Đời sống vật chất cá nhân ngày nAng cao, đời sống xã hội đa dạng, phong phú phức tạp việc làm để đảm bảo ổn định trật tự trình phát triển xã hội mà khơng ảnh hưởng đơn quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân vấn đề tương đối khó khăn ' Sự đời Bộ luật dân (BLDS) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viột Nam khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995) bước ngoặt pháp luật dân Việt Nam Ra đời thời kỳ đổi đất nước, với nhiệm vụ "bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội" [2, Đ l], BLDS đáp ứng kịp thời đòi hỏi xúc đời sống xã hội Tuy nhiên, luật có ý nghĩa nhân dân hiểu thực thi quy định Mặc dù BLDS kết công phu nhà làm luật mảng quan hệ xã hội mà Bộ luật có nhiệm vụ điều chỉnh phong phú, đa dạng, sống động phức tạp nên qui định cách chi tiết để điều chỉnh trường hợp cụ thể thực tế sống Mặl khác, ban hành lẩn nên nhiều điều quy định BLDS chung chung Phcin thừa kế theo chúc cịn có nhiều điều luật quy định khơng cụ thể dẫn đến tình trạng có nhiéu cách hiểu khác Thậm chí, có nhiều điều luật cịn bất cập so với Ihực tô' nên thường thiếu thống cấp tòa án việc hiểu áp dụng luật để giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Vì thế, nghiên cứu quy định nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng BLDS cơng việc cần thiết q trình nâng cao déìn trí pháp luật nhân dân, mà cụ thổ nâng cao hiểu biết, nhận thức đắn vấn đề quy định BLDS, góp phần cho việc thi hành quy định BLDS Các tranh chấp thừa kế nói chung tranh chấp thừa kế theo di chúc nói riêng có xu hướng ngày tăng thực tế với tính chất ngày phức tạp Sự áp ciụng pháp luật không thống cấp tòa án, hiểu biết pháp luật hạn chế cá nhân yếu tố làm cho tranh chấp thừa kế theo di chúc ngày tăng đồng thời làm cho vụ kiện tranh chấp thừa kế bị kéo dài, không dứt điểm Hơn nữa, đời sống vật chất người cao, người ta nghĩ đến việc định đoạt tài sản trước chết thông qua việc lập di chúc Tuy vậy, không hiểu rõ quy định pháp luật thừa kế theo di chúc để nhân thức dược quyền định đoạt tài sản thực phạm vi nào, lập di chúc cần phải tuân thủ điều kiện việc để lại thừa kế theo di chúc họ lại nguyên nhân làm bùng phát tranh chấp người thừa kế họ sau Việc định đoạt tài sản người lập di chúc không phạm vi luật định cịn làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi số người khác dẫn đến tranh chấp xảy thực tế nguyôn nhân làm tổn hại đến truyền thống đạo đức có từ lâu đời dân tộc Thừa kế nói chung thừa kế Iheo di chúc nói riêng vấn đề thuộc đời sống dân có từ lâu đời tương đối quen thuộc nhân dân ta Tuy nhiên, từ trước đến nhân dân ta thường hiểu thực theo thói quen, tập tục, đa phẩn chịu ảnh hưởng quy định thừa kế mà ch ế độ phong kiến để lại Việc nghiên cứu đề tài khoa học: "Thừa kê theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt N am ” cẩn thiết việc nârag cao hiểu biết pháp luật thừa kế đại phạn nhân dân ta Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế tượng xã hội có từ lâu đời lịch sử tồn phát triển xã hội loài người pháp luật vc thừa kế đời kc từ nhà nước xuất Cũng thừa kế theo pháp luật, Ihừa kế theo di chúc BLDS nước giới đề câp đến Ngoài việc dựa vào chế độ kinh tế, quy ctịnh pháp luật vé thừa kế phụ thuộc nhiều vào phong tục, tập quán dan tộc Vì thế, thừa kế theo di chúc nước mang nét đặc thù Ở Viột Nam, thừa kế theo di chúc quy định nhiều BLDS qua thời kỳ Trong chế độ phong kiến, việc quy định thừa kế bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo, thừa kế, bất bình đẳng vợ chồng, bên nội, bên ngoại v.v thể hiộn rõ nét Kổ từ nước Viột Nam dan chủ cộng hịa cìời trước thời điểm BLDS ban hành, vấn đề thừa kế qui định cách đơn giản chưa đầy đủ hai văn luật Thơng tư 81-TATC 24/7/81 Tịa án nhân dtìn tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế Pháp lệnh thừa kế ngày 10/9/1990 (cùng số văn hướng dẫn khác) BLDS có nhiều điểm hồn thiện so với văn pháp luật trước Vì nói rằng, chúng tơi lựa chọn đề tài chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hộ thống thừa k ế theo di chúc dựa trôn quy định BLDS hiộn Trước BLDS ban hành, số sinh viên chuyên ngành luật thực số đề tài khoa học có liên quan đến thừa kế theo di chúc: Nguyễn Mạnh Hùng, sinh viên Đại học Pháp lý với để tài: "Thừa k ế theo di chúc Việt Nơm nay", Vũ Thị hải Yến, sinh viên Đại học Luật với đề tài: ''Một sô vấn đê thừa k ể ' Các cơng trình kể thực Nhà nước ta chưa ban hành BLDS nên tất dựa chủ yếu vào Pháp lệnh lliừa kế Các cơng trình chưa giải chất pháp lý dân di chúc, chưa nghiên cứu cách hệ thống hiệu lực di chúc hậu pháp lý v ề bản, luận văn dừng lại mức độ tìm hiểu pháp luật Có số sách nghiên cứu thừa kế nói chung với góc độ sách pháp luật thường thức như: "Câu lìởi giải đáp pháp luật thừa kể' luật sư Lê Kim Quế, "Hỏi đáp pháp luật thừa kể' Trần Hữu Biền TS Đinh Văn Thanh Ngồi tác giả cơng trình kổ trên, cuốn: "C hếđộ hôn sản thừa k ế Luật dân Việt Nam" Nguyễn Mạnh Bách (nhà xuất thành phố Hổ Chí Minh) cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề thừa kế theo di chúc Trong cơng trình khoa học này, tác giả có đề cập cách khái lược đến thừa kế theo di chúc số trang viết nhung lại dựa vào quy định BLDS Cộng hòa Pháp, BLDS Bắc 1931, BLDS Trung 1936 vằ cấc án lệ giải chế độ cu để so sánh với quy định Pháp lệnh thừa kế nước ta Sau ngày BLDS ban hành, nhiều người chọn vấn đề thừa kế làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ qui định chung thừa k ế Ihco pháp luật: Thạc sĩ Nguyễn Minh Tuấn với đề tài: "Những quy địnli chung quyền thừa k ế Bộ luật dân Việt Nam”; thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Bắc với đề tài: "Vấn đề thừa k ế theo pháp luật Việt Nam"\ thạc sĩ Đinh Thị Duy Thanh với đc tài: "C h ế định thừa k ế Bộ luật (dân Việt Nam"\ thạc sĩ Chế Mỹ Phương Đài với đề tài: ''Thừa k ế tlìeo pháp iluật Bộ luật dân Việt Nam "’, thạc sĩ Nguyễn Thị Vĩnh với đề tài: "Thừa k ế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam" Gần nhất, NCS Phùng Trung Tập bảo vệ thành công luận án ttiến sĩ Luật học với đề tài: "Thừa kếtlieo pháp luật công dân Việt Nơm từ năm 1945 đến nay" Nhưng tên gọi đề tài, công trình khoa học nghiên cứu thừa kế theo pháp luật chủ yếu góc độ lịch sử Cuốn "M ột sô suy nghĩ vê thừa k ế luật dân Việt Nơm" TS Nguyễn Ngọc Điện cơng trình chun sAu lại nghiên cứu thừa kế nói chung Trong cơng trình khoa học này, tác giả có nghiên cứu thừa k ế theo di chúc chương thứ hai với tiêu đề: Di chuyển di sản theo ý chí phần nhỏ so với toàn cơng trình Với tình hình trên, nói kể từ BLDS Việt Nam ban hành, đề tài: ''Thừa k ế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam" công trình khoa học nghiên cứu riêng chuyên sâu thừa kế theo di chúc đề tài hồn tồn độc lạp, khơng có trùng lặp với cơng trình người khác Tuy nhiên, để hồn thành để tài chúng tơi có sử dụng số viết đăng tạp chí, đồng thời có sử dụng phát triển số tư tưởng luận văn thạc sĩ mà thực trước Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu để tài Mục đích đé tài dựa sở lý luận để nghiên cứu quy định luật thực định thừa kế theo di chúc, tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật thực định để giải tranh chấp Ihừa kế theo di chúc hoạt động xét xử tịa án Qua tìm bất cập, thiếu sót luật thực định để nêu phương hướng hoàn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc Với mục đích trcn, luận án thực số nhiệm vụ sau đAy: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến thừa kế theo di chúc làm sở để nghiên cứu phán tiếp Iheo luận án Với nhiệm vụ này, xây dựng khái niệm khoa học thừa kế, quyền thừa kế, thừa kế theo luật, thừa kế theo di chúc, di chúc, người thừa kế theo di chúc v.v Qua phân tích để tìm mối liên hệ biện chứng khác chúng - Nghiên cứu quy định pháp luật hành thừa kế theo di chúc Với nhiệm vụ này, luận án phân tích quy định BLDS, tìm hiểu mục đích, sở điều luật nhằm đưa cách hiểu điều luật mang tính khoa học phù hợp với thực liên Luận án tìm bất cập, thiếu khoa học, thiếu xác quy định pháp luật thừa kế làm tiêu đề cho hướng hồn thiện quy định BLDS - Tìm hiểu thực tiễn xct xử ngành tòa án việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc để tìm nguyên nhân dẫn đến viộc tranh chấp thừa kế theo chúc thực tế - Đưa số kiến nghị đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung xếp lại điều luật nhằm hoàn thiện quy định BLDS thừa kế theo di chúc Luận án không nghicn cứu thừa kế nói chung mà tập trung làm rõ nội dung thừa kế theo di chúc trcn sở ngliicn cứu vấn đề thừa kế theo di chúc như: Điều kiện để hưởng di sản theo di chúc, hiệu lực di chúc, quyền định đoạt hạn chế quyền định đoạt người lập di chúc, phương thức xác định nghĩa vụ cho người thừa kế, phương thức phân chia sản theo di chúc Tuy nhicn, trình nghiên cứu vấn đề thừa kế theo di chúc, chúng tơi có xem xét đến số qui định phần khác có liên quan tới nội dung đề tài, tìm mối liên quan vấn đề đổ làm rõ thêm nội dung vấn đề cần trình bày Phương pháp luận phươiig pháp nghiên cứu Pháp luật mang tính khả thi quy định phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội Khi pháp luật phù hợp tác động tích cực vào đời sống xã hội định hướng cho xã hội phát triển, ngăn chặn loại trừ mặt tiêu cực xã hội Trong trình nghiên cứu đề tài, dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vạt lịch sử để tìm mối Điều Người lập di chúc ycu cầu Cơng chứng nhà nước chứng nhận ủy ban nhan dân xã, phường, thị trấn chứng thực di chúc Việc lập di chúc có chứng nhận Cơng chứng nhà nước chứng thực ủ y ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: a) Người lập di chúc tuycn bố nội đung di chúc trước cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực ủ y ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chcp lại nội dung mà người lập di chúc tuyên bố Người lập di chúc ký vào di chúc sau xác nhận di chúc ghi chép xác thể ý chí Cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực ủ y ban nhân dan xã, phường, thị trấn ký vào di chúc b) Trong trường hợp người lộp di chúc không đọc không nghe di chúc, không ký, khơng điểm phải nhờ người làm chứng người phải ký xác nhận trước mặt Cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực ủ y ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực ủ y ban nhan dân xã, phường, thị trấn chứng nhận di chúc trước mặt người lạp di chúc người làm chứng Người lập di chúc yêu cẩu Công chứng viên tới chỗ để lập di chúc) 3.2.14 Vê quyền giao nghĩa vụ cho người thừa k ế Khoản 4, Điều 651 qui định: "Giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản" Qui định dễ hiổu theo hai cách Có thể hiểu theo cách thứ người lập di chúc giao nghĩa vụ cho người thừa kế vượt phạm vi di sản việc giao nghĩa vụ dó sc khơng có hiộu lực 192 pháp luật người thìra kế dược giao nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ giao Tất người thừa kế phải thực nghĩa vụ Có thể hiểu theo cách thứ hai phần nghĩa vụ giao vượt phạm vi di sản hiệu lực Vì vẠy, người thừa kế người lập di chúc giao nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ phạm vi phán di sản mà họ hưởng Khi áp dụng qui định đổ giải tranh chấp cẩn phải hiểu theo cách hiểu nào? Theo chúng tôi, cẩn phải hiểu qui định theo cách hiểu thứ hai để tránh có hai cách hiểu khác khoản 4, Điều 651 nên qui định lại sau: Giao nghĩa vụ cho người thừa kế Qui định thống cách hiểu dù có vượt phạm vi di sản việc giao nghĩa vụ vân có hiệu lực pháp luật, nhiên người giao nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ phcin phạm vi di sản mà họ nhận 3.2.15 Vê thay thê di chúc Khoản Điẻu 665, BLDS qui định: "Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc mới, Ihì di chúc trước bị hủy bỏ" BLDS không định nghĩa thay di chúc Vì vây khó khăn việc xác định người để lại di sản có thay di chúc hay không, di chúc thay di chúc nào, sau họ chết lại phát nhiều di chúc khác Bản chất việc thay di chúc gì, trường hợp coi thay di chúc, vấn đề mà thực tế nhiều cách hiểu khác Mặt khác, việc hiểu rõ chất để xác định trường hợp coi thay di chúc có ý nghĩa quan trọng thiết Ihực việc giải đắn vụ án Trước hết, theo chúng tôi, cần thống nhận thức chất thay di chúc là: Việc người ý chí tự nguyện thể di chúc sau để phủ nhận tồn ý chí tự nguyện thổ di chúc trước việc định đoạt di sản thừa kế 193 Trong thực tế có người để lại nhiều di chúc khác chưa thay di chúc chưa di chúc sau ý chí tự nguyện người Do vậy, trường hợp cần phải phân biệt rõ hai vấn đề khác sau: Ví dụ 1: (việc thay di chúc) Ơng N có ba người là: T, K, H (vợ ông N chết) Trước chết ông lạp di chúc để lại số di sản trị giá 120 triệu cho hai người thứ K H (vì ơng thấy anh T vừa lao động nước ngồi vé có nhiều tài sản) Sau nghĩ lại ông thấy nên cho người út H hưởng 120 triệu đồng K giàu có, ơng lập di chúc thứ hai dịnh đoạt toàn số di sản cho H Một thời gian sau anh H chết tai nạn giao thông Quá đau buổn ông N lAm bệnh nặng chết Trong vụ việc trên, thấy ràng, di chúc thứ hai khơng có hiệu lực pháp luật H (người xác định di chúc) chết trước ông N (người lập di chúc) Đó di chúc hợp pháp khơng có hiệu lực pháp luật bị thất hiệu (chúng tơi phân tích phần trước), đồng thời di chúc lập hồn tồn ý chí tự nguyện ơng N Do đó, việc lập di chúc thứ hai ông N việc thay di chúc trước Trường hợp dẫn đến hệ vụ án vốn có di chúc lại phải giải theo luật, (vì di chúc sau khơng có hiệu lực, di chúc trước bị hủy bỏ) Ví dụ 2: (Trường hợp khơng coi thay di chúc) Ơng A có hai vợ (đều chết) M N ông A với bà vợ đầu (bà B), p Q ông A với bà vợ kế (bà C) Trước chết ông A lập di chúc chia cỉi sản 120 triệu cho ba người N, M, p hưởng ngang (không cho Q hư ởng) Sau thời gian, ơng T (em bà C) với mục đích muốn hai cháu (con bà C) hưởng phẩn di sản nhiều nên (tã lừa dối để ông A tin người đầu M (đang hợp tác lao động nước 194 ngoài) bị chết Vì thế, ơng lộp di chúc thứ hai để chia 120 triệu cho N, p, Q (mỗi người 40 triệu đổng) ví dụ này, di chúc thứ hai lập lừa dối người khác, khơng phải ý chí tự nguyệti ông A Do việc ông A, dùng ý chí tự nguyện sau để thay ý chí tự nguyện trước vậy, trường hợp không coi thay di chúc, ơng A có để lại nhiều chúc Trường hợp dãn đến I11 ỘI hộ khác hẳn với hộ nơu ví dụ thứ là: phải vào di chúc trước để phân chia di sản di chúc thứ hai khơng phải ý chí tự nguyện ơng A, chúc nêu trước (di chúc trước) coi ý chí tự nguyện cuối (khơng bị ý chí tự nguyện phủ nhận nữa) Từ chúng tơi cho rằng, cần phải có điều luật định nghĩa thay di chúc Ngoài khoản 5, Điều 670 BLDS qui định: "Khi người để lại nhiều di chúc tài sản, chúc sau có hiệu lực pháp luật" Qui định tất di chúc ý chí tự nguyện người để lại di sản Sẽ sai bất cập di chúc sau lập bị người khác đe dọa bị lừa dối Vì khoản 5, điều 670 cần phải sửa lại sau: Khi người để lại nhiều di chúc tài sản, vào di chúc tự nguyện, có hiệu lực pháp luật sau để phân chia di sản 3.2.16 Về sửa đổi, bổ sung, thay thê, hủy bỏ di chúc chung vợ chồng Điều 667, BLDS quy định: Vợ, chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung lúc Khi vợ chổng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung, phải đồng ý người kia; 195 người chết, người có thổ sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần di sản Điều luật qui định trcn dễ dẫn đến hai cách hiểu khác nhau: Cách hiểu thứ nhất, vợ chổng cịn sống bcn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung có đồng ý bên Nếu người chết người sửa đổi, bổ sung phần di chúc liên quan đến phần tài sản Cách hiểu thứ hai: Khi vợ chồng cịn sống, phải có đồng ý người nô'u người sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ tồn di chúc chung Vì thế, dù khơng có đồng ý người họ sửa đổi phần di chúc liên quan đến phẩn tài sản việc sửa đổi có hiộu lực pháp luật Nếu việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc có liôn quan đến tài sản người khơng họ ý phán sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc liên quan đến tài sản người dã sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc có giá trị pháp luật, ơiúng cho cẩn phải hiểu điều luật theo cách hiểu thứ hai phù hợp với nguyên tắc luật Dân sự: Tôn trọng tự định đoạt chủ thể Vì vậy, điều luật cân sửa lại sau: Vợ chồng thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung lúc Vợ chổng có quyền tự thay đổi phđn di chúc liên quan đến phổn tài sản 3.2.17 Đối với di chức bị thất lạc Điều 669 BLDS quy định: Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức không thc đđy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc, coi khơng có di chúc vỉt áp dụng quy định vé thừa kế tlico pháp luật 196 Trong trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc, di sản chia theo di chúc Theo khoản điều luẠl tìm thấy di chúc mà di sản chia coi khơng có chúc Hay nói cách khác, di sản chia theo di chúc di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc Chúng tơi phAn tích mối liơn quan thừa kế theo luật với thừa kế theo di chúc từ xác định rằng: Di sản ln ưu tiên phân chia theo di chúc, trường hợp phân chia theo di chúc phân chia theo pháp luật Chúng cho rằng, quy định khoản bất hợp lý trái với tinh thần chung pháp luật thừa kế Vì vậy, khoản Điều 669 cần qui định lại sau: Trong thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, tìm thấy di chúc di sản chia (heo di chúc 3.2.18 Về việc giải thích di chúc Điều 676 BLDS quy định: Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, người cơng bố di chúc người thừa kế phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người không trí cách hiểu nội đung di chúc, coi khơng có di chúc di sản thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp có phần nội đung chúc khơng giải thích khơng ảnh hưởng đến phÀn cịn lại di chúc, phán khổng giải thích ctưực khơng có hiệu lực Điều luật qui định người giải thích nội dung di chúc người thừa kế phi lôgic điều nhận thấy phải giải thích nội đung di chúc mà người thừa kế có nhiều cách hiểu khác nội dung di chúc Nếu người giải thích di chúc lại người thừa kế Ihì tự 197 họ, người thừa kế thạt khó có thổ "cùng nhau" hiểu tlico cách nội dung di chúc người có cách hiểu riêng Phải có người đứng lên làm khâu trung gian hướng cách hiểu nội dung di chúc người thừa kế theo hướng người thừa kế khơng thể thống cách hiểu người người có thẩm quyền xác định di sản thừa kế chia theo pháp luật Mặt khác, qui định người giải thích di chúc người thừa kế bất hợp lý khơng phải người thừa kế người có đầy đủ lực hành vi dân Vì vậy, chúng tơi cho rằng, cần qui định người có thẩm quyền giải thích di chúc quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp người thừa kế với KẾT LUẬN CHƯƠNG Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thừa kế theo di chúc đa dạng thường nguyôn nhan sau đay: - Do chúc lập khổng với trình tự, hình thức thể di chúc không quy định pháp luật - Do việc định đoạt di chúc vượt giới hạn cho phcp pháp luật - Do người làm chứng di chúc không đủ đủ điều kiện theo quy định pháp luật - Do người lập di chúc định đoạt phần tài sản người khác - Do di chúc bị hư hỏng khồng xác định nội dung di chúc bị người thừa kế hiểu theo nhiều nghĩa khác Chọn đưa số vụ tranh chấp vé thừa kế theo di chúc điổn hình cho loại nguyên nhân tranh chấp để xem xél đánh giá đường lối giải Tòa án thấy rằng: Giữa cấp Tịa án cịn chưa có thống cách hiểu nội dung mộl số điều luật nên số trường hợp định, việc áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp thực tế cấp Tòa án chưa thống 198 K ẾT LUẬN Quyền thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riông Nhà nước ta ghi nhân Hiến pháp (từ Hiến pháp đến Hiến pháp sửa đổi năm 1992) Đời sống xã hội văn minh, pháp luật phải quan tâm đến việc bảo đảm quyền lự do, tự nguyện cá nhân Trong đổi toàn diện đất nước, với hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, chế định pháp luật thừa kế dầy (tủ hoàn thiện nhiều kể từ Nhà nước ta ban hành BLDS góp phần làm cho quyền tự cá nhân thật tôn trọng bảo đảm Tôn trọng bảo đảm quyền đổ lại thừa kế theo di chúc cá nhân bảo đảm cho cá nhan định đoạt tài sản "ngay chết" [38, tr 267] Tuy nhiôn, để việc định đoạt di chúc cơng nhận, cá nhân phải có hiểu biết định quy định pháp luật vé thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng Luận án tiến sĩ Luật học với đề tài: "Thừa k ế theo di chúc theo quy định Bộ luật dán sứ ' làm sáng tỏ nhiều vấn đề quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Luận án giải vấn đề chủ yếu sau đây: Xem xét mối quan hộ biện chứng sở hữu với thừa kế; xây dựng hoàn thiện khái niệm khoa học vế thừa kế, quyền thừa kế, di chúc, thừa kế theo di chúc, người thừa kế theo di chúc, người di tặng điều kiện mà pháp luật quy định người thừa kế, người tặng quyền nghĩa vụ họ Phân tích, lý giải quy định pháp luật người thừa kế, so sánh người thừa kế theo luật với người thừa kế (lico di chúc, khác vé điều 199 kiện trở thành người thừa kế hai loại người thừa kế để rút kết luận rằng: Quy định pháp luật vc việc cá nhân người thừa kế phải thành thai trước người để lại di sản chết áp dụng người tlìừa kế theo di chúc Tìm hiểu khái niệm di chúc theo phương diện khoa học pháp lý, qua phAn biộl di chúc thơng thường với di chúc dược coi đổ dịch chuyển di sản; xác định điều kiện mà di chúc phải đáp ứng muốn coi hợp pháp Đưa cách xác định thời điểm có hiệu lực, mức độ có hiệu lực di chúc trường hợp cụ thể Xác định nguyên nhân làm cho di chúc khơng có hiệu lực pháp luật, qua rõ khác hai khái niệm: di chúc khơng có hiệu lực di chúc khồng hợp pháp, xác định di chúc khơng hợp pháp ln di chúc khơng có hiệu lực, di chúc hợp pháp vãn khơng có hiệu lực Pháp luật dân ghi nhận cá nhân có quyền tự đo, lự nguyện thiết lâp tham gia giao dịch dan nhung không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Trên sở pháp luật thừa kế ghi nhân người lập di chúc có quyền định đoạt tài sản vấn đề khác nhung quyền bị giới hạn số trường hợp định nằm bảo đảm quyền, lợi ích đáng chủ thể khác Luận án tìm hiểu cách có hệ thống chất phân tích nội dung cấc quyền người lập di chúc, đồng thời trường hợp mà quyền định đoạt người lập di chúc bị hạn chế để bảo vệ quyền lợi đáng người khác bảo vệ lợi ích chung xã hội Xác định chất viộc thay di chúc xác định áp dụng trình tự để thực việc dịch chuyển di sản người chết cho người sống trường hợp người chết để lại nhiều di chúc 200 Trên sở tìm hiểu thực trạng tranh chấp thừa kế theo di chúc đường lối giải tranh chấp đó, luận án xác định nguyên nhân tranh chấp, ncu số vụ án thừa kế theo di chúc tòa án thụ lý giải để phân tích, đánh giá tìm hiểu đường lối giải tịa án trường hợp tranh chấp thừa kế theo di chúc Trong trình thực đề tài chúng tơi ncu thiếu sót bất cập quy định thừa kế theo di chúc BLDS Trên sở đó, chương cuối luận án đưa 18 kiến nghị nhằm khắc phục hoàn thiện bất cập ỉ 201 NHŨNG CƠNG TRÌNH ĐẢ CỐ N G B ố LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Phạm Văn Tuyết (1994), "Cán hiểu chất việc thay di chúc", Tòa án nhân dân, (3), tr 18-19 Phạm Văn Tuyết (1995), "Di chúc vấn để hiệu lực di chúc", Luật học, (6), tr 41-47 Phạm Văn Tuyết (1996), "Xung quanh việc xác định "hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật"", Luật học, (2), tr 45-48 Phạm Văn Tuyết (1997), "Xác định thời điểm có hiệu lực", Luật học, (3), tr 33-36 Phạm Văn Tuyết (2000), "Tuyên bố chết cá nhan giải hâu họ sống trở về", Luật liọc, (2), tr 52-58 Phạm Văn Tuyốt (2002), "Bàn vẻ khái niộm thừa kế", Luật học, (6), Ir 45-47 Phạm Văn Tuyết (2003), "Bàn điều kiện người thừa kế", Dân cliủ pháp luật, (1), tr 20-22; 41 202 D A N H M Ụ C T À I LIỆU T H A M K H Ả O Ph Ảngghen (1972), Nguồn ẹôc gia dinh, chê độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ luật dân 1995 nước Cộng hòa xã hội chủ tighĩa Việt Nam Bộ luật dân Bắc kỳ 1931 Bộ luật dân Cộng hịa Pììáp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân giản yếu 1883 Bộ luật dân Nhật Bản Bộ luật dân Sủi gòn 1972 Bộ luật dân sựTrung kỳ 1936 Bộ luật dân thương mại Tlìái lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bơ lt hình (2000) nước Cộng hòa x ã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa x ã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 Bộ Quốc triều hình luật 13 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý (1998), Một s ổ vẩn đề pháp luật dân Việt Nam từ th ế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Chính Irị quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp, Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo Bộ luật dân sự, Bộ luật dân bang Quêbcc Canada 16 Th'S Nguyễn Văn Cừ ThS Ngô Thị Hường (2002), Một s ố vấn đề lý hận thực tiễn Luật Hân nhân Gia dinh năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 203 17 Thành Duy (1986), Tư tưởng ìỉồ Chí Minh vổ íỉạo (ỉức, Nxb Cliính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (] 978), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIV , Nxb Sự thật, Hà Nội 19.' TS Nguyễn Ngọc Điện, Một sô' suy nghĩ thừa k ế luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ thành phố Hổ Ơ Í Minh 20 Hiến pháp 1959 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 21 Hiến pháp 1980 nước Cộng hòa x ã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa xã hội cliủ nghĩa Việt Nam 23 Trần Thị Huệ (1998), "Bàn việc xác định "Hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật"", Luật học, (2), tr 21 24 Phạm Cơng Lạc (1995), "Góp ý cho Dự thảo Bộ luật dân giao dịch có điều kiện", Luật học, (2) 25 V.I Lênin (1973), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tẠp 39, Nxb Tiôn bộ, Mátxưva 27 Lịch sử triết học (1992), tập I, Nxb Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội 28 Luật đất đai ỉ 993 29 Luật đất đai 1998 30 Luật Hôn nhân Gia dinh Việt Nam 1959 31 Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam 1986 32 Luật Hơn nhân Giơ đình (2000) nước Cộng hòa x ã hội chủ nghĩa Việt Nam 33 Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất 1994 34 C.Mác (1971), "Thư gửi Alencốp", Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 C.Mác (1983), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 C.Mác - Ph.Ảngghen (1971), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 204 37 C.Mác - Ảngghen (1984), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 c Mác - Ph.Ảngghen ( ỉ 984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 C.Mác - Ph.Ảngghcn (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Một s ố vấn đề luật quốc tê \ 1994), Nxb ơiính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nghị định 83/Ỉ998/NĐ ngày 10/10/1998 Chính phủ vé đăng kỹ hộ tịch 42 Nghị SỐ76ICP Hội đồng Chính phủ ngày 25/03/1977 vê việc thực thống pháp luật toàn quốc 43 Nghị 02/NQ/HĐTP ngày 1911011990 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 44 Pháp lệnh Hôn nhân Gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngày 15/ỉ 211993 45 Pháp lệnh Thừa k ế tìgày 30/08/1990 46 Pháp lệnh thủ tục giải vụ (hì dân ngày 07/12/1989 47 Quyết định ỉ ỉ5/Q D ngày 08/03/1965 Ngân hùng Nliù nước Việt Nam 48 TS Nguyễn Quang Quýnh (1967), Dân luật, Viện Đại học Cần thơ 49 Sắc lệnh 90/SL ngày 1011011945 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa 50 Sắc lệnh 97/SL ngày 221051ì 950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 51 Nguyễn Tấn Thành, Dân luật, c nhân năm thứ hai, Niên khóa 1973-1974 52 Thơng tưO U NV ngày 05/01/1974 Bộ Nội vụ 53 Tòa án nhân dân Tối cao, Thông tư 594/NCPL ngày 271811968 hướng dẫn đường lối xét xử việc tranh chấp vê thừa kế 54 Tịa án nhân dân Tối cao, Thơng tưOHTATC ngày 0210811973 hướng dẫn giởi tranh chấp vé di sản liệt sĩ 205 55 Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư 60-TATC ngày 2210211978 hướng dẫn giải tranh chấp nhân giơ đình 56 Tịa án nhân dân Tối cao, Thông tư 8I/TATC hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận nhà nước plìáp luật, Nxb Cơng an nhan dân, Hà Nội 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 60 Trường Đại học luật Hà Nội (2001), Từ điển Luật học, Nxh Công an nhân đân, Hà Nội 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 63 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Ơ Í Minh (1999), Luật La Mã 64 Viện Ngơn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẩng ... khoa học thừa kế, quy? ??n thừa kế, thừa kế theo luật, thừa kế theo di chúc, di chúc, người thừa kế theo di chúc v.v Qua phân tích để tìm mối liên hệ biện chứng khác chúng 6 - Nghiên cứu quy định. .. pháp luẠt với thừa kế theo di chúc - Phân biệt người thừa kế theo luật với người thừa kế theo di chúc xác định điều kiện để coi người thừa kế theo luẠt khác với người thừa kế theo di chúc - Đã đưa... dung thừa kế theo di chúc trcn sở ngliicn cứu vấn đề thừa kế theo di chúc như: Điều kiện để hưởng di sản theo di chúc, hiệu lực di chúc, quy? ??n định đoạt hạn chế quy? ??n định đoạt người lập di chúc,