1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lý luận cơ bản về quan hệ pháp luật

112 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 11,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO s ộ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ V Ă N LONG (LÊ VƯƠNG LONG) Đê tài: NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT LUẬN ■ ÁN THẠC • s ĩ LUẬT ■ HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ V Ă N LONG (LÊ VƯƠNG LONG) Đ ề tài: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ QƯAN HỆ PHÁP LUẬT LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • a ■ ■ Người hướng dẫn khoa học: PGS.PTS LÊ MINH TÂM Q Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội H Nội -1997 Luận án Thạc sỹ Luật hoc PH Ầ N M Ở ĐẦU L Tính cáp thiết đề tài Cơng đổi cách tồn diện nước ta nảy sinh nhiều loại quan hệ pháp luật với nhiều loại chủ thể tham gia Số hành vi xã hội pháp luật điều chỉnh ngày lớn làm đa dạng, phong phú đời sống pháp lý thực tiễn làm phát sinh nhu cầu kiến giải vể mặt lý luận Đứng trước địi hỏi đó, khoa học lý luận chung nhà nước - pháp luật cần sâu phạm trù lý luận có tính sở tảng nhằm phân tích, làm rõ vấn đề đặt xúc thuộc đối tượng nghiên cứu cách thống phù hợp Quan hệ pháp luật vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học ngồi nước (đặc biệt Liên Xơ cũ) Tuy nhiên, với biến đổi lớn tính chất cấu quan hệ xã hội kéo theo thay đổi pháp luật quan hệ pháp luật Nhiều quan điểm lý luận quan hệ pháp luật dựa sở nhận thức tư pháp lý cũ không cịn phù hợp với thực tiễn (ví dụ: vấn đề chủ thể, quan hệ hợp đổng, khách thể, lợi ích ) Hơn quan điểm đưa chưa giải cách thoả đáng có sức thuyết phục mặt khoa học yếu tố : khái niệm, cấu quan hệ pháp luật, đặc biệt khách thể quan hệ pháp luật Nhìn chung, việc nghiên cứu quan hệ pháp luật nước ta tản mạn, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Do nhu cầu kiến giải đặt quan hệ pháp luật mang tính xúc, nhằm đáp ứng phần “hụt hẫng” trầm trọng hệ thống lý luận lý luận chuyên sâu nước ta Đây cơng việc khó khăn thân vấn đề phức tạp có phạm vi rộng, nước ta lĩnh vực khoa học cịn q non trẻ, chưa hình thành trường phái lý luận để có điều kiện trao đổi, cọ xát quan điểm khoa học tài liệu, tư liệu lại nghèo nàn Luận án Thạc sỹ Luạt học Chúnc chon đề tài : "N hững ván đề lý luận bán quan hệ pháp luật" làm luận án cho khỏrm có tham vọnsí làm đưọ'c việc đáp ứng địi hỏi lớn trẽn Với mong muốn có cách nhìn tons; quan, khách quan, khoa học khía cạnh quan hệ pháp luật nhằm phục vụ cho cổng tác chuyên môn giảng dạy, nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn ý tường lựa chọn II Tình hình nghiên cứu Do nội dung để tài có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn thưc tạo quan tâm nghiên cứu khoa học pháp lv xã hội chủ nghĩa Các nhà luật học Xô Viết trước cho khái niệm quan hệ pháp luật khái niệm “nền tảng” khái niệm pháp lý Họ nghiên cứu cách tỷ mỉ cấu quan hệ pháp luật có nhiều cơng trình chun khảo có giá trị Ở nước ta, tài liệu nghiên cứu để tài cịn q ít, nội duns dừng lại vài khía cạnh đề tài : quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lý chủ thể, phân loại quan hệ pháp luật Xét tính chất, mức độ viết đăng tạp c h í ; giáo trình mơn học Lý luận chung Nhà nước Pháp luật phần nhỏ liên quan đến đề tài khác Có thể nêu lên số tài liệu : “Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa” - PTS Thái Vĩnh Thắng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, sô 12-1996, số 2-1997; chương “Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa” - Giáo trình mơn học Đại học Luật Hà Nội ; Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh ; khoa Luật - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà N ộ i; Học viện Hành Quốc gia III Muc đích, pham vi-nghiên cứu Mục đích tịng qt luận án nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện lý luận quan hệ pháp luật, dồng thời phố quát vấn để nàng cao tính thực quan hệ pháp luật nói chung nước ta nói riêng Đế thực mục đích Luân án đề nhiệm vu sau : Luận án Thạc s\ Luật học - Nghiên cứu vấn đế lý luận bán : Khái niệm, ban chất, đặc điếm, cấu quan hệ pháp Luật nhầm đưa kết iuận có tính khoa học phục vụ cho việc nhận thức đắn yếu tố - Trên sở lý luận, luận án đưa tình huống, giải pháp gắn liền với thưc tiễn nhăm chứng minh tính khoa học vấn đề đưa ra, giải vướng mấc trình nghiên cứu hoạt động pháp lý thực tiễn - Trên sở kết thu được, Luận án góp phần phục vụ cho thực tế công tác chuyên môn giảng dạy, nghiên cứu IV Phuơng pháp luân phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứa sở phương pháp luận Triết học Mác Lênin ; Lý luận chung Nhà nước-Pháp luật nhằm tạo lý luận cho việc kiến giải vấn đề : quan hệ pháp luật, hành vi pháp luật, lực chủ thể Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng : phân tích, tổng hợp, so sánh, logic biện chứng V Đ óng góp Luán án - Luận án sâu nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học để tài, phân tích cách tiếp cận quan niệm khác yếu tố quan hệ pháp luật Thông qua Luận án nêu lên thuộc tính Dhức tạp vếu tố nhận thức luận, nêu lên điểm chưa xác, phù hợp ý kiến đưa luận giải - Nghiên cứu lý luận tính thực quan hệ pháp luật, Luận án gắn liền với thực tế nước ta, nêu lên bất hợp lý xây dựng, thực pháp luật đưa giải pháp nhằm khắc phục tồn - Luận án coi cơng trình chun khảo quan hệ pháp luật, sử dụng phục vụ cho công tác nghiên cứu, giàns: dạy mức độ cần thiết định Vĩ Bỏ cuc cua Lưán án Luận án gồm phán mờ dầu ba chương, kết luận, muc lục danh mục tài liệu tham khảo Luận án Thạc SV Luật học CHƯƠNG K H Á I N IỆ M C H U N G V Ể Q U A N H Ệ P H Á P L U Ậ T 1.1 Đỉnh nghĩa quan hẻ pháp luàt Như biết, quan hệ pháp luật tổn đời sống xã hội có giai cấp tất yếu khách quan hệ thống quan hệ xã hội số quan hệ pháp luật lớn Vậy quan hệ pháp luật ? Trước hết cần phải thấy pháp luật hình thức, phương tiện quản lý xã hội có tính lịch sử - xã hội Điều có nghĩa pháp luật đời muộn nhiều so với người, so với nhu cầu thực tiễn quản lý hoạt động người Pháp luật hiểu hệ thống các qui tắc xử Nhà nước đặt nhằm đưa đến việc thiết lập, kiểm soát, đánh giá hoạt động xã hội người điều kiện có giai cấp Sự hình thành, tổn pháp luật gắn liền với nhu cầu điều chỉnh xã hội xã hội không cịn nhu cầu Q trình điều chỉnh pháp luật đưa đến việc tạo lập quan hệ pháp luật cụ thể Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội nảy sinh đời sống xã hội qui phạm pháp luật điều chỉnh Trong chủ nghĩa xã hội tổn nhu cầu quản lý xã hội pháp luật, việc tồn quan hệ pháp luật với vai trị tích cực khơng thể thiếu Điều chỉnh pháp luật đường kiến tạo quan hệ pháp luật, không phải.rọọi.mối qụạn hệ xã hội phải chịu điều chinh Q trình phụ thuộc vào khả nhận thức thực khách quan giai cấp cầm quyển, khả đánh giá vai trò loại quan hệ xã hội dời sống trị - xã hội quan hệ thống trị cùa giai cấp Bán thân qui phạm xã hội nói chung, qui phạm pháp luật nói riéniĩ khỏng đề quan hệ xã hội, yếu tố trước hết dóc lập với nhau, nhờ có điều chinh pháp luật mà gán bó với bãns quan hệ pháp luật Luận án Thạc sỹ Luật học Như quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội quan hệ xã hội ìà nội dung vặt chất quan hẹ pháp luật tương ứnơ Pháp luật tượng lịch sử - xã hội có tính ổn định tươns dối điều kiện kinh tế - xã hội qui định, việc tạo lập quan hệ pháp luật cũne tươns đối Khơng có pháp luật bất biến khơng có quan hệ pháp luật vĩnh hằng, khơng thay đổi Người ta thường nói quan hệ pháp luật dạng quan hệ xã hội dặc biệt, tính đặc biệt loại quan hệ thể chỗ ? Trước hết hình thành tồn sở qui phạm pháp luật sau cách thức xử chủ thể, cấu chủ thể, biện pháp đảm bảo, thời gian tổn Quan điểm cho quan hệ pháp luật phận quan hệ xã hội cần hiểu cho với chất cấu trúc Nếu coi quan hệ xã hội chỉnh thể thống hữu gồm nhiều phận có quan niệm quan hệ pháp luật phận hợp thành Trong chỉnh thể thống (về mặt kỹ thuật) thiếu phận thân cấu trúc khơng tồn có tổn nhưne khơng Kết cấu có tính Lơgíc lại khơng phu hợp với vị trí quan hệ pháp luật hệ thống quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật quan hệ xã hội vần tồn Do cách đặt vấn đề cần phải hiểu rõ phận, m ột dạng, phần có tính tương đối số chung quan hệ xã hội phận cấu tạo kỹ thuật quan hệ xã hội cụ thể Quan hệ xã hội có qui luật vận động riêng mình, điều chỉnh pháp luật tạo nên hình thức pháp lý, mơi trường pháp lý cho quan hệ xã hội phát triển kết hợp qui luật nội với mục đích xã hội cần điều Điều chỉnh pháp luật có ý nghĩa hiệu sở tơn trọng qui luật khách quan vốn có quan hệ xã hội Khả nắm bất nhay cảm criai cấp cầm quyền trước qui luật tiền đề cần thiết cho việc xây dựng pháp luật, tác động pháp luật, định hoá pháp lý quyền, nghĩa vu phù hợp với yêu cầu thực tiễn Luận án Thạc sỹ Luật học Tam thời cnúns ta phàn chia quan hệ xã hội iàm hai ỉoại tươnc ứnc với co hai cách điểu chinh pháp luật khác kết tạo iập quan hệ pháp luật khác - Loại quan hệ xã hội thứ n h ấ t: Đây loại quan hệ xã hội có tính tích cực có V n sh ĩa tồn tại, phát triển giai cấp thống trị, họ dùng pháp luật đế thúc đẩy phát triển nhân rộng nhiểu Thơng thường qui luật phát triển loại quan hệ xã hội xã hội, nhà nước chấp nhận Chúng ta thử mỏ hình hố loại quan hệ sau : ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT - Loại quan hệ xã hội thứ h a i : Tạm gọi quan hệ xã hội có tính chất tiêu cực nảy sinh xã hội nhu cầu khơng đáng người không nhà nước, xã hội thừa nhận Bằng qui phạm pháp luật, Nhà nước giai cấp cầm ngăn cản phát triển, trói buộc triệt tiêu loại quan hệ loại quan hệ thân khơng hình thành nhu cầu điều chỉnh pháp luật, với pháp luật có xung đột mục đích trái ngược : ĐIỀU CHÍNH PHÁP LUẬT Luẩn án Thac s\ Luat hoc Như hai loại quan hệ xã hội trớ thành kiện pháp [ý tươníi ứng đê phát sinh quan hệ pháp luật có khác Iìhất định Loại quan hệ xã hội thứ trớ thành kiện pháp lý dưa đến việc thiết lập quan hệ pháp luật có tính phổ biến Thông qua hoạt độns thực pháp luật cách tự giác chủ thể từ hoạt động cụ hoá quyền, nshĩa vụ áp dụng pháp luật Loại quan hệ xã hội thứ hai trở thành kiện pháp lý có hành vi phạm pháp luật thực tế Nhà nước áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lý thông qua hoạt động cá biệt hoá chế tài qui phạm pháp luật Như loại quan hệ pháp luật Nhà nước không chấp nhận với hành vi cúa chủ thể, áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lý để khôi phuc trật tự quan hệ xã hội Ngồi hai loại quan hệ pháp luật hình thành từ quan hệ xã hội cịn có loại quan hệ xã hội dạng “trung tính”, nghĩa khơng có lợi mà vơ hại quan hệ xã hội không pháp luật điều chỉnh, thơng thường khơng kiện pháp lý, khơng đem đến việc thiết lập quan hệ pháp luật cụ the Như vậy, quan hệ pháp luật phận cấu thành loàn hệ thống quan hệ xã hội tổn đời sống xã hội có giai cấp Tuy nhiên có quan hệ xã hội tổn quan hệ pháp luật, loại quan hệ khơng thể tón ngồi hình thức pháp lý, ngồi qui phạm pháp luật, (ví dụ : quan hệ tố tụng) Loại quan hệ tổn hình thức pháp luật xác định cho chúng khỏng tn thủ hình thức pháp lý vi phạm pháp luật Thưc tiễn có quan hệ tồn khơng hình thức pháp lý, nội dung vật chất quan hệ pháp luật qui định Việc khơng tn thu hình thức pháp [ý trons trườnơ họp khônơ phải vi phạm pháp luật, tham gia quan hệ khơng thể nhờ Nhà nước, pháp luật can thiệp (ví du : công dân A cho na ười bạn vay tiền nhưns khị 112 có chứníỊ đế lại xáy tranh chấp Nhà nước khơng thể giúp iZÌ cho cịng dân A đươc mạc dù có véu cầu can thiệp) Tuy nhiên bên tham gia tự giải trướng hợp coi quan hệ quan hệ pháp luật hay khỏng ? Luận án Thạc sỹ Luật học 3.3.4 Tính khả thi nội dung quan hệ pháp luật (tức nghĩa vụ pháp lý) Yếu tố có quan hệ nhân hai yếu tố Suy cho quan hệ pháp luật đòi hỏi nội dung quyền, nghĩa vụ chủ thể có khả n ă n g thực hố hay khơng? Những mối quan hệ khác với trạng thái mơi trường pháp lý có đảm bảo cho việc thực quyền, nghĩa vụ không? thông thường quy phạm pháp luật trù liệu trước khả xấu xử chủ thể đưa giải pháp lý thuyết khắc phục Người ta tính đến rủi ro, vấn đề phát sinh từ quyền, nghĩa vụ phương hướng giải Tính khả thi quyền, nghĩa vụ phụ thuộc lớn vào thái độ tâm lý pháp lý chủ thể, vào động tư tưởng chủ thể - yếu tố vốn khơng bộc lộ bên ngồi không trở thành yếu tố độc lập cấu quan hệ pháp luật cụ thể Việc thực quyển, nghĩa vụ chủ thể hoạt động, xử tự giác chủ thể xử bắt buộc mà Nhà nước đòi hỏi chủ thể Những trường hợp không thực thực hiện, thực không quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật Nhà nước đưa khả áp dụng biện pháp cưỡng chế định Tính khả thi nội dung quan hệ pháp luật trả lời thông qua kết thực tế mà chủ thể thực Như vậy, tính khả thi quyền, nghĩa vụ khả đưa đến, hiệu việc thực quy phạm pháp luật thực tế đạt Giữa hai khái niệm tính khả thi quyền, nghĩa vụ yếu tố “dự báo” có tính sở đưa đến hiệu pháp luật Tính khả thi quyền, nghĩa vụ quan pháp luật phụ thuộc vào nội dung : + Quy phạm pháp luật: Thông qua quy phạm, Nhà nước nêu lên mỏ hình cách xử mà Nhà nước cho thích hợp Bản thân mỏ hình cách xử sự bắt buộc phải thực tạo khả cho bên tự định trường hợp giới hạn định Nhờ có quy phạm 95 Luận án Thạc sỹ Luật học pháp luật mà quan hệ xã hội mang chất mới, tổn hình thức pháp lý Việc phân tích nội dung quan hệ pháp luật trình xác định tính hiệu quả, tính xác thực quy phạm pháp luật cần thiết quy phạm pháp luật tiền đề pháp lý cho quan hệ pháp luật Có đối chiều quy phạm pháp luật với yếu tố quan hệ pháp luật thấy điểm phù hợp không phù hợp với phạm vi quyền, nghĩa vụ, khả thực hố điều kiện phần giả định quy phạm Việc phàn tích mối quan hệ quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật cho biết tiền đề hình thành qúan hệ, quyền chủ thể chất quyền chủ thể nghĩa vụ chủ thể xác đinh hay khơng Qua phân tích ta thấy yếu tố cản trở tính thực quan hệ pháp luật tính thiếu đồng bộ, thiếu khách quan quy phạm pháp luật Do việc đòi hỏi quy phạm pháp luật phải đảm bảo yếu cầu nội dung hình thức nhằm đưa đến việc cá thể hoá quyền, nghĩa vụ, cá biệt hố chế tài pháp luật xác Đây tiền đề đưa đến việc nâng cao tính khả thi nội dung quan hệ pháp luật + Ý thức pháp luật, thái độ niềm tin chủ th ể pháp luật Đây yếu tố thuộc mặt chủ quan chủ thể Những yếu tố có ý nghĩa quan việc động hoá hành vi chủ thể, đặc biệt quan hệ pháp luật chủ thể tự giác thiết lập, tự giác lựa chọn cách thức xử theo pháp luật, lựa chọn biện pháp đảm bảo pháp lý có tranh chấp, khơng có mật Nhà nước Loại quan hệ khả thực cao quan hệ vật chất-pháp luật lành mạnh, trung thực, lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp, vấn đề cá thể hố quyển, nghĩa vụ mang tính tự giác, tự nguyện ngang theo phần Trên thực tế, loại quan hệ cá nhân thiết lập thái độ, uy tín chủ thể quan trọng, điều mang lại tính khả thi quyền, nghĩa vụ 96 Luận án Thạc sỹ Luật học cũns khòng tạo phức tạp, tranh chấp khó giải (ví dụ : Hành vi lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản riêng cơng dân) Nhìn chung, quan hệ pháp luật, yếu tố ý thức pháp luật, thái độ niềm tin pháp luật chủ thể có ý nghĩa việc nhận thức vể quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm động hố hành vi + Điêu kiện, mơi trường chuẩn bị đảm bảo cho việc thực hoá quyền, nghĩa vụ: Quyền nghĩa vụ thống quan hệ vật chất - pháp luật quan hệ pháp lý có ý nghĩa khả thi điều kiện có liên quan vật chất, tổ chức, pháp lý, tư tưởng chuẩn bị chu đáo, đảm bảo cho chủ thể tiến hành Tuy nhiên, có quyển, nghĩa vụ phát sinh từ quyền, nghĩa vụ thức tạo cho chủ thể khó khăn bị động việc tiếp nhận thực Các quan hệ pháp luật cá nhân với thiết lập điều kiện thường mang tính hữu hạn, họ quan tâm đến ván đề rủi ro thực quyền, nghĩa vụ tính phát sinh Các điều kiện có liên quan thực tế nhiều loại quan hệ pháp luật lại gắn liền vói việc chọn lưạ thời cơ, thời điểm xác lập quan hệ chủ thể Sự lựa chọn cần thiết hoàn toàn chủ thể định (ở loại quan hệ pháp luật khơng có tham gia Nhà nước) nhằm đưa lại cho khả thuận lợi + Mức độ xác việc cá thể hoá quyển, nghĩa vụ trách nhiệm cho tùng chủ th ể tham gia quan hệ pháp luật : Như trao đổi trên, cần hiểu yếu tố thuộc “kỹ thuật” việc xây dựng nội dung quan hệ pháp luật Việc hình thành quyền, nghĩa vụ trách nhiệm dựa nguyên tắc công theo phần, liên giới dù hình thành cách địi hỏi phải xác phạm vi, nội dung, mức độ có khả thi Trong quan hệ có tham gia Nhà nước việc hình thành quyền, nghĩa vụ kiểm soát, đánh giá hiệu 97 Luận án Thạc sỹ Luật học bao Ơ1Ờ xuất phát từ Nhà nước, khơng có thoả thuận với chu thể (ví dụ : Tronơ quan hệ pháp luật hành chính, hình sự) Tóm lại, tính thực quan hệ pháp luật hiệu qủa pháp luật có quan hệ chặt chẽ với Mặc dù, việc nghiên cứu hiệu pháp luật trở thành hướng độc lập nghiên cứu chế điểu chỉnh pháp luật quan hệ pháp luật có người hai khái niệm Cần hiểu tính thực quan hệ pháp luật, phạm trù khả năng, sở điều kiện cần phải có xác lập quan hệ pháp luật Cịn hiệu pháp luật kết thực tế, kết đạt cuối tác động pháp luật cụ thể Khái niệm hiệu pháp luật thể thông qua quan hệ pháp luật mà có ngồi quan hệ pháp luật cụ thể Việc xem xét tính thực quan hệ pháp luật cho phép “dự báo” kết thu quan hệ pháp luật Đồng thời kiểm tra tính xác thực quan hệ vật chất pháp luật, phù hợp quan hệ với hình thức pháp lý tương ứng, có giải pháp kịp thời khắc phục mâu thuẫn, bất hợp lý trước chủ thể thực pháp luật Như vậy, việc nghiên cứu tính thực quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn, đòi hỏi xúc khoa học pháp lý nước ta 3.3.5 Một số biện pháp đ ể nàng cao tính thực quan hệ pháp luật nước ta 3.3.5.1 Xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật đảm bảo tính khách quan, p h ổ biến, đáp ứng nhu cầu xã hội có tính khả thi Do nhiều ngun nhân đưa lại mà nói hệ thống quan hệ xã hội quan hệ pháp luật nước ta chưa ổn định, ngày đa dạng, chuyển đổi Vì vậy, quan hệ pháp lý ngày cáng xác định đắn thi hành nghiêm chỉnh nhiêu Điều quan trọng việc xác định tượng vận động khách quan quan hệ xã hội, chuyển biến theo chiều hướng tích cực khơng tích cực Mặt khác, cần xem xét giá trị quan hệ 98 Luận án Thạc sỹ Luật học tharm bậc giá trị xã hội chung, độ chín muồi tươnơ ứng với loại quan hệ pháp iý có điều chỉnh pháp luật ? Theo Mác: "Nhà làm luật phải tự coi nhà sinh vật học Họ khơng làm luật, không sáng tạo luật, mà "thể thức hoá" luật"1 nước ta, khâu xác đinh nhu cầu xã hội, tính khách quan, phổ biến quan hệ xã hội yếu tố xã hội có liên quan đến nội dung xây đựng pháp luật chưa dựa sở có tính đầy đủ, toàn diện lý luận thực tiễn Trong cần phải hiểu nhu cầu xã hội, tính khách quan, vị quan hệ xã hội điểm xuất phát có tính định việc xây dựng pháp luật Nghiên cứu nội dung cho : + Cần tiến hành công tác dự báo pháp luật thường xuyên sở phân tích sơ liệu vê xã hội học pháp luật khoa học chuyên ngành khác Mục đích công tác nhằm xác định vấn đề xã hội có ý nghĩa hàng đầu có tính thời liên quan đến việc thực chức nhà nước, đến việc thay đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Đồng thời làm sáng tỏ nhu cầu xã hội nhóm, loại quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật giai đoạn cụ thể Dự báo pháp luật hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính thưc tiễn cao, giúp cho ta nhận diện tính "nổi trội", vượt lên quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật Đồng thòi phác hoạ mơ hình pháp lý tương ứng, thuận lợi, khó khăn mà thực tế đem lại khả khắc phục nước ta chưa có quan chuyên trách hoạt động này, nên lúc chưa thành lập giao nhiệm vụ cho viện nghiên cứu (Viện Nhà nước pháp luật, Viện Khoa học pháp lý ) cấp trường (như Đại học Luật) dạng đề tài khoa học cấp Nhà nước hàng năm? Có thể khẳng định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với mị thức pháp luật có tính kế hoạch hố cao, điều đạt Xem Mác - Ảng ghen Toàn tập, tập 1, tiếng Nga tr 767 99 Luận án Thạc sỹ Luật học hiệu chúns; ta tiến hành công tác dự báo pháp luật tốt, thường xuvên Đổng thời với cônơ tác hoạt độna so sánh luật nhằm để học tập kinh nghiệm nước việc điều chỉnh cụ thể loại quan hệ xã hội tương ứng + Đổi quy trình xảy dựng pháp luật theo nguyên lý: Xày dựng pháp luật phải xuất phát từ thực khách quan nhu cầu xã hội, tôn trọng quy luật nội quan hệ xã hội cần điều chỉnh : nước ta, chương trình xây dựng luật Quốc hội dựa báo cáo Chính phủ, ngành tập hợp lại dự án luật giao cho Bộ, ngành xây dựng trĩnh Quốc hội Thiết nghĩ, quyền lập pháp Quốc hội không hoạt động thông qua Luật Quốc hội hay thẩm đinh dự án luật Ưỷ ban pháp luật Quốc hội Kinh nghiêm nước khơng hình thành chương trình xây dựng luật cách cố định hàng năm nhiệm kỳ Quốc hội Họ có ngân sách cho xây dựng luật riêng, loại quan hệ xã hội cần điều chỉnh luật xác định Hiến pháp Luật Như vậy, việc Quốc hội ban hành luật chủ yếu dựa nhu cầu xã hội thực tế làm tăng thêm tính chất khách quan hoạt động xây dựng pháp luật, loại bỏ khuynh hướng nóng vội cầu toàn xây dựng luật Tất nhiên hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cần phải kế hoạch hoá cách nghiêm túc Cần xã hội hoá hoạt động xày dựng pháp luật, đặc biệt mở rộng quyền sáng kiến pháp luật để cơng dân tham gia góp ý kiến rộng rãi Bảo đảm tính thống nhất, văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật, loại bỏ chổng chéo, màu thuẫn pháp luật u cầu cơng tác giải thích pháp luật thức cần kịp thời để văn giải thích sớm vào sống xã hội Thực tế nước ta “việc dự thảo văn hướng dẫn thi hành kèm theo dự án luật, pháp lệnh có tiến cịn nhiểu văn chưa 100 Luận án Thạc sỹ Luật học xáy dựng kịp thời, chí cịn có văn chậm, hạn chế khả thực thi luật, pháp lệnh thông qua”1 Như vậy, xây dựng pháp luật nước ta nhiều nội dung cần phải giải kịp thời có khả đáp ứng nhu cầu xúc Chúng tơi trí với đánh giá nêu tờ trình Quốc hội khố EX : “Mặc dù có nhiều cố gắng, việc xây dựng chương trình có chỗ chưa nghiên cứu đầy đủ, chưa nắm hết tình hình thực tế chuẩn bị quan trình dự án; việc xác định hình thức, nội dung số dự án để đưa vào chương trình có lúc cịn thiếu sở khoa học, thực tiễn tính pháp lý vững chắc, có lúc cịn chủ quan đơn giản, nên nhìn chung chương trình thịng qua chưa có tính khả thi cao”2 3.3.5.2 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thực pháp luật Trong năm qua, với thành đạt nghiệp đổi chứng tỏ đời sống pháp lý nước ta không ngừng hồn thiện Tuy vậy, có khơng quan hệ pháp luật cụ thể không đem lại hiệu quả, chí bị biến dạng mặt chất vốn có Đi tìm ngun nhân vấn đề từ góc độ lý luận, chúng tơi thấy điều kiện thực quan hệ pháp luật bị triệt tiêu (có thể khách quan chủ quan), ví dụ : Một hợp liên doanh bị rút giấy phép huỷ bỏ loại quan hệ pháp luật kinh tế đối ngoại Lý đem lại phía đối tác đầu tư không đủ điều kiện thực cam kết hợp đồng Vấn đề chỗ không thẩm định đầy đủ lực kinh doanh đối tác trước thiết lập quan hệ cụ thể, dẫn đến gây hậu xấu Một ví dụ khác lĩnh vực kinh doanh ngân hàng vừa qua bị vỡ nợ nhiều nhà kinh doanh khơng có luận chứng khả thi vay vốn dẫn đên khơng có khả tốn cố tình tìm cách chiếm đoạt tiền vay lãi 1,2 X em Tờ trình Quốc hội ƯBTV Quốc hội số 179/ƯBQH9 101 Luận án Thạc sỹ Luật học Như vậy, thực tế việc thực quan hệ pháp luật nước ta lĩnh vực kinh tế, dân có phức tạp Đế khấc phục tổn chúng tơi thấy cần phải đổi đảm bảo điểu kiện (vật chất - pháp lý - tổ chức - tư tưởng ) cho việc tạo lập quan hệ thực Đối với điều kiện vật chất, kinh tế : Cần phải thẩm định thực tế lực chủ thể, khơng nên thẩm đinh qua luận chứng có tính giải trình Nhiệm vụ khó khăn, giao dịch kinh tế đối ngoại đối tác hoàn toàn nước Việc mở rộng kinh tế đối ngoại cần thiết nhằm khuyến khích đầu tư tiếp nhận đầu tư Tuy vậy, ngân hàng đầu tư, cho vay vốn cần nghiêm ngặt việc xem xét dự án, tài sản chấp, thường xuyên kiểm tra tốe độ thực dự án để có khả quản lý vốn qua cơng trình Điều kiện mơi trường pháp lý : Ngồi việc hình thành quy phạm pháp luật vói yêu cầu (khách quan - phổ biến ) cần có chế pháp lý đơn giản chặt chẽ, tiện lợi cho việc tạo lập quan hệ pháp luật thực hiện, kiểm sốt Hiện thủ tục hành cịn q rườm rà, khó khăn cho việc thiết lập quan hệ kinh doanh, trao đổi buôn bán, đầu tư, chuyển nhượng tài sản yêu cầu loại quan hệ phải kịp thời, cập nhật Thẳng thắn nhìn, nhận thật, cho nước ta yêu cầu pháp lý, tổ chức phức tạp “nhiêu khẽ” gày khó khăn từ ban đầu thiết lập quan hệ giao dịch kinh tế, dân Ngược lại, chế kiểm soát hoạt động kinh doanh, giao dịch lại buông lỏng, kẽ hở dễ dàng vi phạm pháp luật Thực tế vụ như: Dệt Nam Định, Tamexco Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết mở thủ tục phá sản hậu xã hội để lại khó lịng khắc phục, giả sử công tác thanh, kiểm tra thường xuyên (tương tự thủ tục “vén công ty” Mỹ), nghiêm túc không đến mức độ Đối với loại quan hệ pháp luật liên quan đến việc cá biệt hoá chế độ trách nhiệm pháp lý, điều khả áp dụng pháp luật thực tế 102 Luận án Thạc sỹ Luật học cá nhân dược trao quyền Cần phải nâng cao trình độ vãn hố pháp lý, iực chun mịn thái độ nghề nghiệp đắn cho đội ngủ cán quan bảo vệ pháp luật : công an, kiểm sát, án, tra Thực tiễn nước ta, điều kiện kinh tế, xã hội, mức sống người dân vùng, địa phương khác ảnh hưởng đến khả nãng thiết lập thực quan hệ pháp luật cụ thể nhiều lĩnh vực Đặc biệt, có chênh lệch mà dẫn đến “mặt bằng” vi phạm pháp luật tội phạm khác nhau, điều lại ảnh hưởng lớn đến q trình cá biệt hố trách nhiệm pháp lý Một thực tiễn đòi hỏi phải tìm giải pháp thích hợp để loại bỏ ảnh hưởng nhằm đảm bảo tính pháp chế áp dụng pháp luật 103 Luận án Thạc sỹ Luật học K ẺT LUẶN Quan hệ pháp luật dạng đặc biệt quan hệ xã hội Đời sống pháp lý tổng thể quan hệ pháp luật thực tế gắn liền với chế độ kinh tế - xã hội định, việc nghiên cứu quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận phương diện thực tế Một mặt, việc nghiên cứu làm rõ hom, đầy đủ khái niệm, cấu thành quan hệ pháp luật, cho phép có nhìn nhận tổng quan khía cạnh quan hệ pháp luật Từ góp phần bổ sung thêm hệ thống lý luận bản, chuyên sâu khoa học xã hội - nhân văn vốn thiếu hụt trầm trọng so với nhu cầu xã hội Mặt khác, từ kết thu trình nghiên cứu tạo nèn luận giúp ta đánh giá tính thực hệ thống quan hệ pháp luật thực tế nước ta, từ đề giải pháp hồn thiện cho phù hợp Muốn làm cơng việc khó khăn đó, thấy cần ý d iểm : - Xác định phương pháp tiếp cận, nghiên cứu quan hệ pháp luật cho phù hợp, tránh chủ quan phiến diện Cần phải xuất phát từ nội dung quan hệ để khẳng định nhu cầu điều chỉnh khách quan, quan hệ pháp lý tương ứng phù hợp thoả mãn nhu cầu, địi hỏi Thực tế không nên nghiên cứu quan hệ pháp luật trạng thái tĩnh, thụ động, tách rời hai yếu tố quan hệ xã hội với quy phạm pháp luật, từ hình thức điều chỉnh pháp luật Điều Do khơng giải thoả mãn vấn đề đặt quan hệ vật chất - pháp luật thống nhất, hữu với quan hệ pháp lý tương ứng, thống nội dung quy định - Cần sâu nghiên cứu vấn đề động hoá hành vi pháp luật, nội dung quan trọng khoa học lý luận chung nhà nước pháp luật chưa đế cập tới Muốn thực pháp luật có hiệu ý thức pháp luật tốt vấn để động hoá hành vi pháp luật 104 Luận án Thạc sỹ Luật học chù thể pháp luật sờ nhận thức pháp lý đầy đủ, thái độ tâm lý pháp lý tích cực Điểu giải cách yếu tố kinh tế xã hội - tư tường - pháp lý coi nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài bền bỉ toàn xã hội - Hiện nay, hệ thống quan hệ xã hội nước ta vận động động thái đa chiều phù hợp với chế Do việc nghiên cứu quan hệ pháp lý cần phải gắn liền với thực tiễn để giải vướng mắc đặt từ hai phía, nhằm bổ sung hoàn thiện Điều Các Mác Ảng ghen nhiều lần rõ "thực tế tiêu chuẩn quan trọng lý luận"1./ ] Xem Mác - Ảng ghen Toàn tập, tập tr.4 Tiếng Nga 105 Luận án Thạc sỹ Luật học T À I L IỆ U T H A M K H Ả O L Sách : Mác- C-Ang ghen Ph toàn tập,tập 1, Nxb Sự thật H 1980; trang 19 Mác- C-Ang ghen Ph toàn tập, tập 20 ; trang 37-38 (bản tiếng Nga) Mác- C-Ang ghen Ph toàn tập, tập 23 ; trang 94 (bản tiếng Nga) Mác- C-Ang ghen Ph toàn tập, tập 3; trang (bản tiếng Nga) Lênin V.I toàn tập, tập 32, trang 340 (bản tiếng Nga) DURKHEIM-EMILE : Các quy tắc phương pháp xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 SABO.I: “Pháp luật xã hội chủ nghĩa”, NXB Tiến 1964 IOFFIO.S: ‘Trách nhiệm theo Luật dân Xô Viết”, NXB Pháp lý 1963 CA.DO-LOP-A.E ; DI-LIN-XKI.SE ; CO-RU-DO-COP-V.P : Xây dựng quyền ngành luật, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 10 AGXPI-RKIN : Triết học Xã hội - tập 1- Bản dịch NXB Tuyên huân, 1989 11 Hổ Chí Minh : v ề Nhà nước Pháp luật Việt Nam, NXB Pháp lý 1990 12 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, NXB Pháp lý, 1987 13 Trần Văn Quảng : Pháp luật Quản lý, NXB Pháp lý, 1984 14 Nguyễn Khánh Toàn : Một số vấn đề khoa học nhân vãn, NXB Khoa học xã hội, 1992 15 Tiến sĩ Đào Trí úc : Những vấn đề lý luận vể pháp luật - NXB Khoa học Xã hội, 1993 16 Viện Nghiên cứu Nhà nước - Pháp luật : Những vấn đề lý luận Nhà nước - Pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 106 Luận án Thạc sỹ Luật học 17 Nsuyễn Văn Lê : Vấn đề giao tiếp, NXB Giáo dục 1992 18 Tìm hiểu Luật so sánh, NXB Chính trị Quốc gia, 1993 19 GS-PTS Lê Hữu Tầng : v ề động lực phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1997 20 Những nguyên lý xây dựng Nhà nước Xô Viết pháp quyền - NXB Sách Giáo khoa Mác-Lenin, Hà Nội 1986 21 Nguyễn Duy Lãm : sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng - NXB Giáo dục, 1986 22 Như Ý : Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 23 Hiến pháp Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 24 Tương Lai : Xã hội học từ nhiều hướng tiếp cận thành tựu bước đầu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1994 25 Triết học : tập (Một số chuyên đề), NXB Chính trị Quốc gia, 1993 26 Bộ Luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam -1995 27 Giáo trình lý luận chung Nhà nước - Pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 28 Giáo trình lý luận chung Nhà nước - Pháp luật - Khoa Luật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 1993 29 Vũ Văn Mẫu : Pháp luật diễn giảng - Sài Gòn, 1975 II T a p chí : 30.Tạp chí Luật học : Trường Đại học Luật Hà Nội số : 02, 04/1996, số 04/1997 31 Tạp chí Cộng sản : số 02/1994 trang 58-61, số 01/1994 32 Tạp chí Triết học : số 06/1974 trang 108-135 ; số 02/1996 33 Tạp chí Nghiên cứu lý luận : số 06/1994 trang 33-36 ; số 04/1995 ; số 07/1996 trang 15-17 34 Tạp chí Luật học (Viện Nhà nước Pháp luật): số 03-1984- trang 64-70 35 Tạp chí Thơng tin Lý luận : số 06/1985 trang 24-41 36 Tờ trình Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 179/UBTVQH9 107 M Ụ C LU C Phần mở đầu Chương 1: K hái niệm chung quan hệ pháp luật 1.1 Định nghĩa quan hệ pháp luật 1.2 Bản chất quan hệ pháp luật 1.3 Đặc điểm quan hệ pháp luật 13 1.3.1 Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội có ý chí 14 1.3.2 Quan hệ pháp luật có sở phát sinh, tồn quy phạm pháp luật 15 1.3.3 Quan hệ pháp luật có nội dung cụ thể, xác định 16 1.3.4 Quan hệ pháp luật loại quan hệ bản, điển hình, phổ biến xã hội 19 1.3.5 Quan hệ pháp luật có thống hình thức nội dung 21 1.3.6 Quan hệ pháp luật đảm bảo biện pháp Nhà nước 24 1.4 Điều kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật 24 1.4.1 Qui phạm pháp luật 25 1.4.2 Sự kiện pháp lý 29 1.5 Phân ioại quan hệ pháp luật 38 Chương 2: Cơ cấu q u an hệ pháp luật 48 Chủ thể quan hệ pháp'luật 49 1.1 Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật 49 2.1.2 Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật 50 2.1.2.1 Năn2 lực pháp luật 51 2.1.2.2 Năng lực hành vi 52 2.1.3 Phân loại chủ thể quan hệ pháp luật 61 2.1.3.1 Chủ thể cá nhân 61 2.1.3.2 Chủ thể pháp luật tổ chức (gồm pháp nhân tổ chức không pháp nhân) 64 2.1.3.3 Nhà nước - loại chủ thể đặc biệt 66 2.2 Khách thể quan pháp luật 67 2.3 Nội dung quan hệ pháp luật 69 2.3.1 Quyền chủ thể 71 2.3.1 Nghĩa vụ 76 Chương 3: Vận dụng khái niệm quan hệ pháp luật vào việc giải m ột sò vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý 3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật hệ thống khái niệm khoa học pháp lý 80 3.2 quan hệ pháp luật chế điều chỉnh pháp luật 85 3.3 Vấn đề tính thực quan hệ pháp luật 89 3.3.1 Khái niệm tính thực quan hệ pháp luật 89 3.3.2 Tính chất xác thực, khách quan quan hệ vật chất - pháp luật kiện pháp lý tương ứng 91 3.3.3 Khả xác q trình pháp lỷ hố quan hệ vật chất - pháp luật 92 3.3.4 Tính khả thi nội dung quan hệ pháp luật (tức quyền nghĩa vụ pháp lý) 95 3.3.5 Một số biện pháp để nâng cao tính thực quan hệ pháp luật nước ta 98 3.3.5.1 Xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật đảm bảo tính khách quan, phổ biến, đáp ứng nhu cầu xã hội cótính khả thi 98 3.3.5.2 Đảm bảo điểu kiện cần thiết cho việc thực hiệnpháp luật 101 K ết luận 104 T ài liệu th am khảo 106 ... Nếu vào loại quan hệ pháp luật có liên quan chia làm : kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật, kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật Căn vào... dựng pháp luật theo nghĩa hẹp người ta phân thành lĩnh vực quan hệ pháp luật : quan hệ pháp luật Enh vực xây dựng pháp luật, quan hệ pháp luật thực áp dụng pháp luật Sự khác loại quan hệ pháp luật. .. ta chia quan hệ pháp luật thành quan hệ pháp luât chung quan hệ pháp luật cụ thể Quan hệ pháp luật cụ thể quan hệ nảy sinh chủ thể định, có quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể Những người theo quan điểm

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w