Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
67,6 KB
Nội dung
NHƯNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀQUẢNLÝCHINSNNCHOGIÁODỤCĐẠIHỌC 1.1. GDĐH và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 1.1.1. Vài nét vềgiáodục và giáodụcĐạihọcGiáodục (bao hàm cả GDĐH) có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của con người và phát triển nền kinh tế. Việc nhận thức về mặt lýluận và thực tiễn mỗi quan hệ này là cần thiết làm cơ sở chonhững lựa chọn đường lối, chính sách nhằm phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Giáodục được coi là một hiện tượng phổ biến cho mọi giai đoạn phát triển và tồn tại vĩnh hằng cùng với xã hội loài người. Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau khi trình bày khái niệm vềgiáo dục, vì vậy có thể đưa ra một số khái niệm chung nhất vềgiáodục như sau: - Nhà giáodục Savin - đã định nghĩa rằng “Theo nghĩa rộng, khái niệm giáodục là tất cả các quá trình chuẩn bị cho thế hệ đang lớn lên bước vào cuộc sống, bao gồm cả quá trình dạy học và đào tạo”. Theo khái niệm này thì giáodục được hiểu bao gồm cả giáodục và đào tạo. Tuy nhiên nó lại chỉđề cập đến một mặt là: “Quá trình chuẩn bị cho thế hệ đang lớn lên”. Trên thực tế thì giáodục bao gồm các hoạt động nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của con người trong suốt cuộc đời chứ không phải chỉ trong thời trẻ như khái niệm nêu trên của Savin. Có thể nói khái niệm này không đủ để hiểu hết vềgiáo dục, hay nói một cách cụ thể hơn là để phân tích tính kinh tế của giáo dục. - Trong khi đó Gilis – một nhà giáodục khác lại đưa ra một khái niệm theo nghĩa rộng, giáodục là tất cả các hoạt động học tập của con người, hay nói một cách hẹp hơn đó là quá trình có ở trong những nơi được chuyên môn hoá gọi là trường học”. GD là một dạng quan trọng nhất của sự phát triển tiềm năng con người theo những khía cạnh khác nhau. Giáodục với khái niệm rộng gần giống với nghĩa nghiên cứu. Theo Gillis cho rằng có 3 loại nghiên cứu chính – tức là có 3 loại giáo dục: “Giáo dục chính quy” là tất cả các quá trình giáodục được thực hiện tại nhà trường và thường gồm những người học còn trẻ chưa phải lao động để kiếm sống. “ Giáodục không chính quy” có thể được coi là những quá trình có tổ chức được tiến hành bên ngoài các trường học. Những người tham gia là những người lớn, các chương trình thường ngắn gọn và tập trung trong diện hẹp hơn so với giáodục chính quy. “Giáo dục không chính thức” là quá trình học tập, nghiên cứu được tiến hành bên ngoài của bất kỳ một cơ cấu tổ chức nào hay một chương trình có tổ chức nào. Người học tự nghiên cứu ở nhà, trong khi làm việc và trong quá trình giáo tiếp với xã hội. Luật giáodục Việt Nam quy định: Phương thức giáodục bao gồm giáodục chính quy và giáodục không chính quy. Giáodục không chính quy là giáodục giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm và thích nghi đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế sự phân biệt này chỉ là tương đối, thuận tiện cho việc tổ chức và quảnlý trên cơ sở đa dạng hóa, xã hội hoá giáo dục. Sự phân biệt này không có nghĩa là coi trọng hình thức giáodục chính quy hơn giáodục không chính quy, mà cần có sự bình đẳng trong mục tiêu chung của giáo dục. Hệ thống giáodục quốc dân nước ta bao gồm: - Giáodục mầm non. - Giáodục phổ thông. - Giáodục nghề nghiệp. - GDĐH và sau đại học. Như vậy GD ĐH là một bộ phận sau cùng trong hệ thống giáodục quốc dân. Quan niệm về GDĐH được tổ chức văn hoá, giáo dục, xã hội Liên hợp quốc (UNESCO) đề xuất từ năm 1986 và được nhiều nước thừa nhận với tên gọi là “GD bậc 3”. Nhưng từ sau hội nghị quốc tế về GD ĐH ở Pari (pháp) năm 1998 cóquan niệm mới: GD ĐH ở thế kỷ 21 là học tập suốt đời và bao gồm tất cả các loại hình học tập, đào tạo hay đào tạo cho người có trình độ bậc trung học được cung cấp bởi các viện đạihọc hay tổ chức giáodục đã được cấp có thẩm quyền công nhận là cơ sở GD ĐH. Quan niệm mới về GD ĐH có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho sự phát triển mạnh các phương thức đào tạo phi truyền thống (đào tạo từ xa, đào tạo đạihọc mở) đồng thời đa dạng hoá và linh hoạt trong hoạt động GD ĐH. Ở nước ta, Luật giáodục đã quy định: GD ĐH đào tạo trình độ cao đẳng và trình độ đại học. Thứ nhất, Đào tạo trình độ Cao đẳng được thực hiện trong ba năm đối với người có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp. Thứ hai, Đào tạo trình độ đạihọc được thực hiện từ 4 – 6 năm học tuỳ theo từng ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp THCN, từ 1 – 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành. Theo đó, cơ sở GD ĐH bao gồm: - Trường CĐ đào tạo trình độ cao đẳng. - Trường ĐH đào tạo trình độ CĐ, ĐH và đào tạo trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ khi được Thủ Tướng Chính Phủ giao. 1.1.2. Vai trò của giáodụcĐạihọc đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Từ trước đến nay Đảng và Nhà nước ta đặc biệ quan tâm đến công tác giáo dục-đào tạo và coi đó là một trong những quyết sách hàng đầu để xây dựng và phát triển đất nước. Điều đó xuất phát từ vai trò to lớn và tầm quan trọng của giáodục đào tạo nói chung cũng như giáodụcđạihọc nói riêng. Bốn yếu tố cơbảnđể tạo nên sự phát triển của một quốc gia là: tài nguyên thiên nhiên,khoa học cộng nghệ,vốn và lao động. Việt Nam là một nước có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi dào, tuy nhiên yếu tố khoa học công nghệ chưa phát triển, nguồn vốn đầu tư lại hạn chế. Mặt khác tuy nguồn lao động của chúng ta dồi dào nhưng lại chủ yếu là lao động thủ công trong khi đó vẫn thiếu lao động có trình độ cao. Đứng trước thực trạng như vậy, muốn phát triển đất nước thì việc phát huy nhân tố con người là rất qua trọng, có thể coi là chiến lược hàng đầu. Để thúc đẩy sự phát triển nhân tố con người thì lĩnh vực giáo dục-đào tạo đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Tác động của hệ thống giáodục đào tạo bao trùm lên tất cả các mặt của đời sỗng xã hội: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội…Là một bộ phận của hệ thống giáo dục-đào tạo, đào tạo đạihọc cũng mang đầy đủ vai trò của GD-ĐT nói chung. Vai trò đó được nhìn nhận trên các khía cạnh sau: Vai trò của ĐTĐH đối với phát triển kinh tế: GDĐH được coi như là động lực hàng đầu của sự phát triển kinh tế bởi sản phẩm của GDĐH là những con người có năng lực tư duy hoạt động ở trình độ cao, năng động và sáng tạo. Vì thế sản phẩm của GDĐH chính là nguồn lao động có trình độ cao_là 1 trong 4 nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Hơn nưa trong thời đại kinh tế tri thức với hàm lượng chất xám đòi hỏi ngày càng cao thì vai trò này của GDĐH càng được khẳng định và nâng cao hơn nữa. Ngược lại, sự phát triển của kinh tế sẽ tạo ra cơ sở vật chất ngày càng dồi dào cho xã hội, từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển của các lĩnh vực khác. Giáodục cũng không thể phát triển nếu không có sự đầu tư tài lực, vật lực của nền kinh tế. Vì vậy giữa giáodục nói chung và GDĐH nói riêng với sự phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vai trò của đào tạo đạihọc đối với chính trị: Nhìn lại tiến trình phát triển của xã hội loài người, chúng ta có thể thấy rằng: từ khi xã hội có giai cấp, có nhà nước thì giáodục đào tạo luôn là công cụ quan trọng của Nhà Nước. Giai cấp cầm quyền luôn nắm lấy giáo dục, chi phối giáodục theo hướng củng cố quyền lực và bảo vệ lợi ích của mình. Đào tạo đạihọc phục vụ chính trị, nhưng đào tạo đạihọc tồn tại tương đối độc lập với chính trị. Giáodục đào tạo là hiện tượng phổ biến và tương đối vĩnh hằng. Giai cấp thống trị muốn biến giáodục thành công cụ để củng cố địa vị của mình nhưng xét vềbản chất, giáodục thực sự gắn với những xu hướng chính trị tiến bộ, có xu hướng chống lại những xu hướng phản tiến bộ. Nền giáodục của chúng ta hiện nay là nền giáodục được ra đời và phát triển nhờ một thể chế chính trị cách mạng tiến bộ. Mục tiêu CNXH và độc lập dân tộc được quán triệt một cách sâu sẳc trong toàn bộ hệ thống giáodục Việt Nam. Vai trò của GDĐH đối với văn hoá : Xét về góc độ lịch sử, văn hoá chỉ được hình thành thông qua một quá trình sáng tạo lâu dài, xây dựng và truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong quá trình này không thể thiếu vai trò của giáodục đào tạo nói chung và GDĐH nói riêng. Có thể nói rằng trong văn hoá cógiáo dục, trong giáodụccóvăn hoá. Văn hoá theo nghĩa rộng của khái niệm bao hàm toàn bộ các giá trị vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo ra được giữ gìn, bảo vệ và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Như vậy văn hoá trong quá trình vận động, phát triển của mình bao giờ cũng được xem xét ở cả khía cạnh sáng tạo và truyền lại. Chức năng của GDĐH chính là việc truyền lại những giá trị văn hoá. Giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra được tập hợp lại hệ thống hoá, khái quát trở thành những tri thức trong giáo trình bài giảng của nhà trường. Như vậy chính văn hoá đã mang đến cho GDĐH những nội dung thiết yếu, cần thiết. Còn đào tạo đạihọc cũng không phải là một quá trình thụ động mà là một quá trình sáng tạo. Sự sáng tạo trong quá trình giáodục làm phong phú thêm những giá trị văn hoá vốn có, làm náy sinh những giá trị văn hoá mới. Điều quan trọng hơn nữa là GDĐH tạo ra những con người có khả năng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần trong tương lai. Như vậy nhờ có GDĐH mà giá trị tinh thần, giá trị vật chất được chuyển giao và phát triển giữa các thế hệ. Vai trò của GDĐH đối với công nghệ : Chức năng đặc thù của khoa học là sản sinh ra kiến thức mới còn chức năng của giáodục đào tạo là truyền bá kiến thức khoa học, giảng dạy và giáodục một cách có hệ thống chonhứng người có năng lực học tập và vận dụng những kiến thức khoa học vào thực tế. Trong điều kiện thực tế hiện nay của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, GDĐH chẳng những đào tạo cán bộ cho khoa học mà còn sản sinh ra kiến thức khoa học thông qua hệ thống nghiên cứu ở các trường đại học. Ngựơc lại, các cơquan khoa học cũng tham gia ngày càng nhiều hơn vào việc đào tạo cán bộ có trình độ cao, tham gia giảng dạy, xây dựng chương trình giáo khoa, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc cải thiện, phát triển giáodục nói chung và GDĐH nói riêng. Trong điều kiện hiện nay xu thế của khoa học và giáodục kết hợp với nhau tạo thành cái gọi là “Công nghệ kiến thức ”. Thông qua giáodục đào tạo để vũ trang kiến thức khoa họccho người lao động, hệ thống giáodục quốc dân đã làm cho khoa hoc trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Ở nước ta hiện nay, công cuộc CNH-HĐH đang được đẩy mạng, chúng ta đang chú trọng đến việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nhất là nhân lực có kỹ thuật cao. Vì vậy trong chiến lược phát triển giáodục đào tạo, không thể không chú trọng đến việc thiết kế hệ thống đào tạo đạihọc chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực của mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Nhìn một cách tổng quát giáodục đào tạo là chìa khóa mở đường cho sự nghiệp CNH-HĐH. Nhận thức đựoc tầm quan trọng này của giáodục đào tạo, Nghị quyết TW IV khoá 7 đã đề ra “Cùng với khoa học công nghệ, giáodục đào tạo là quốc sách hàng đầu”; Nghị quyết TW II-Hội nghị TW khoá 8 của Đảng Cộng Sản Việt Nam: “Mục tiêu cao nhât của giáodục là hình thành được những nhân cách xã hội công nghiệp,thể hiện như một nội sinh cần thiết để phục vụ CNH- HĐH”. Hay trong Nghị quyết Đại hội VIII khẳng định : “Giáo dục đào tạo cùng với khoa học cộng nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu,phải coi đầu tư chogiáodục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển,tạo điều kiện chogiáodục đi trước và phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế xã hội ”. 1.2. Sự cần thiết của chiNSNN đối với sự phát triển của sự nghiệp đào tạo Đạihọc 1.2.1. Khái niệm, nội dung chiNSNNchogiáodụcĐạihọcNSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà Nước ( Điều 1 luật NSNN ) Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quĩ NSNN nhằm thoả mãn các nhu cầu của Nhà nuớc. Thu NSNN gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; từ các hoạt động kinh tế của Nhà nước; thu từ bán, khoán cho thuê tài nguyên; thu từ viện trợ của các tổ chức và cá nhân và các khoản thu khác theo luật định… ChiNSNN là việc phân phối và sử dụng quĩ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. ChiNSNN ta bao gồm : - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển - Chi trả nợ gốc tiền vay - Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng, vốn từ quĩ NSNNđể đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước vềquảnlý kinh tế, xã hội. ChiNSNNcho sự nghiệp đào tạo là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu chi thường xuyên của NSNN, đó là quá trình phân phối lại nguồn vốn từ quĩ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chiđể duy trì và phát triển sự nghiệp đào tạo theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp. ChiNSNNcho đào tạo Đạihọc là quá trình phân phối lại quỹ NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu chi và phát triển sự nghiệp đào tạo đạihọc theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp. ChiNSNNcho đào tạo đạihọc bao gồm: Chi thường xuyên; chi chương trình mục tiêu; chi đầu tư XDCB Chi chương trình mục tiêu cho sự nghiệp đào tạo là khoản chiđể giải quyết nhữngnhữngvấnđề cấp bách mang tính chiến lược trong sự nghiệp đào tạo ( Các khoản chicho chương trình mục tiêu cho sự nghiệp đào tạo mới chỉ xuất hiện từ năm 1990 ). Như vậy nội dung chi chương trình mục tiêu phát sinh không thường xuyên mà chỉ phát sinh trong một thời gian nhất định, khi các chương trình mục tiêu đó đạt được thì các nội dung chi đó cũng kết thúc. Chi đầu tư XDCB nhằm từng bước mở rộng và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự nghiệp đào tạo đại học. Do đặc điểm riêng của hoạt động XDCB và sản phẩm của XDCB cho nên công tác quảnlýchi đầu tư XDCB thường được tách riêng với chi thường xuyên và chi chương trình mục tiêu cho sự nghiệp đào tai đại học. Với đặc thù như vậy, trong phạm vi đề tài này không đi sâu nghiên cứu 2 khoản chi trên, chỉ xin đi sâu phân tích về mức độ và công tác quảnlýchi thường xuyên cho sự nghiệp đào tạo đại học. Chi thường xuyên cho sự nghiệp đào tạo đạihọc nhằm đáp ứng những nhu cầu chi gắn chặt với hoạt động thường xuyên của sự nghiệp đào tạo đại học. Trong công tác quảnlýchi thường xuyên của NSNN nói chung và chi thường xuyên cho sự nghiệp đào tạo đạihọc nói riêng, người ta phân loại nội dung chi này thành 4 nhóm theo đối tượng sử dung kinh phí : Nhóm 1 : Chicho con người : Bao gồm các khoản: chi lương, phụ cấp,các khoản phúc lợi, BHXH, BHYT chogiáo viên, cán bộ quảnlý và phục vụ, học bổng chohọc sinh, sinh viên . Nhóm 2: Chichoquảnlý hành chính : Thuộc nhóm chi này bào gồm các khoản chivề công tác phí,nghiệp vụ phí,hội nghị phí,công vụ phí đảm bảo phục vụ cho hoạt động quảnlý hành chính của nhà trường và các cơ sở đào tạo. Nhóm 3: Chicho giảng dạy,học tập và nghiên cứu khoa học: Nhóm chi này đáp ứng nhu cầu kinh phí cho việc mua sắm tài liệu, sách giáo khoa,giáo trình,đồ dùng học tập, hoá chất thí nghiệm,phấn viết bảng… chi nghiên cứu khoa học,chi kiến tập, chi thực tập ngoài trường Nhóm 4; Chicho mua sắm,sửa chữa trang thiết bị học tập: Nhóm chi này đáp ứng nhu cầu kinh phí cho việc mua sắm, sủa chữa máy móc, thiết bị học tập, thực hành cho sinh viên. Các khoản chi này phát sinh không thường xuyên,mức độ chi phụ thuộc vào nhu cầu, thực trạng nhà cửa, trang thiết bị. ChiNSNNcho đào tạo ĐH được phân bổ tính theo đầu sinh viên tuyển theo chi tiêu kế hoạch Nhà nước có ngân sách. Tổng số chiNSNNcho đào tạo ĐH thay đổi qua các năm. Điều này phụ thuộc vào các nhân tố sau : Một là : Định hướng và chiến lược phát triển giáodục đào tạo nói chung và đào tạo đạihọc nói riêng của Đảng và nhà nước ta trong từng thời kỳ. Với ý nghĩa là bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế hiện đại và ngày càng được coi là yếu tố đứng hàng đầu tạo ra động lực bên trong cho phát triển kinh tế, giáodục đào tạo nói chung và sự nghiệp đào tạo đạihọc nói riêng luôn được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cả về định hướng phát triển cũng như nguồn kinh phí hoạt động. Tuy nhiên, trong mỗi thời kỳ khác nhau do thực trạng nền kinh tế xã hội và nhu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu nguồn lao động thì chiến lược giáodục đào tạo của Nhà Nước thay đổi cho phù hợp. Điều đó kéo theo sự thay đổi của nguồn kinh phí chogiáodục đào tạo nói chung và đào tạo đạihọc nói riêng. Hai là : Khả năng của NSNN trong từng thời kỳ. Đây là nhân tố quyết định đến cơ cấu và mức độ chiNSNNcho đào tạo đại học. Với quan điểm “ Giáodục là quốc sách hàng đầu ” Đảng và nhà nước ta luôn tạo mọi đIều kiện thuận lợi về chính sách, chế độ, tài chính… cho sự phát triển của giáodục đào tạo. Tuy nhiên với một NS hạn hẹp, thu NSNN tăng chậm, trong khi nhu cầu chi luôn tăng nhanh cả về phạm vi và mức độ chi, do đó dù cố gắng đến mấy thì NSNN cũng chi giành một phần nhất định trong tổng chiNSNNchogiáodục đào tạo nói chung và đào tạo đạihọc nói riêng.Do đó tuỳ thuộc vào khả năng của NSNN mà tổng chiNSNNcho đào tạo đạihọc trong từng thời kỳ là khác nhau,theo nguyên tắc chú trọng tới các khoản mục chi nhằm nâng cao hiệu quả của đồng vốn Ngân Sách. [...]... pháp lý, văn hóa - nghệ thuật - thể dục thể thao Điều chỉnh giáodục giữa các vùng ( thành phố, đồng bằng, vùng núi, trung du, vùng sâu), tập trung Ngân sách Nhà nước cho chương trình mục tiêu quốc gia 1.3 Những vấnđềcơbảnvềquản lý chiNSNNcho đào tạo Đạihọc 1.3.1 Những nguyên tắc cơ bản trong quảnlý chi NSNNcho đào tạo ĐạihọcChiNSNNcho đào tạo đạihọc là một bộ phận trong cơ cấu chi của NSNN, vì... mức chicho đào tạo đạihọc + Kết quả phân tích, đánh giá tình hình quảnlý và sử dụng kinh phí NSNN đầu tư cho sự nghiệp đào tạo đạihọc kỳ báo cáo Chấp hành dự toán chiNSNNcho đào tạo đạihọc : Đây là khâu thứ hai của một quy trình quảnlýchiNSNN và nó ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chiNSNN và hiệu quả quảnlýchiNSNN Thời gian chấp hành dự toán chiNSNN nói chung và chiNSNNcho đào tạo đại học. .. Lập dự toán chiNSNNcho đào tạo đại học: Lập dự toán là khâu đầu tiên trong quảnlý chi NSNN Trên giác độ quản lý, lập dự toán giúp cho quá trình điều hành NSNN nói chung và chiNSNN nói riêng theo một kế hoạch chủ động Lập dự toán chiNSNNcho đào tạo đạihọc phải dựa trên một số căn cứ chính như sau: + Chủ trương của Nhà nước về phát triển sự nghiệp đào tạo đạihọc + Khả năng nguồn vốn NSNN trong... trọng của kho bạc Nhà nước (KBNN) là quảnlý quĩ NSNN Vì vậy KBNN vừa có quyền vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chi của NSNN trong đó có các khoản chicho đào tạo đạihọcĐể thực hiện được nguyên tắc kết hợp với KBNN trong quảnlý chi NSNNcho đào tạo đạihọc cần giảI quyết tốt một số vấnđề sau : Thứ nhất : Tất cả các khoản chiNSNNcho đào tạo đạihọc phảI được kiểm tra, kiểm soát,... NSNNcho giáo dụcĐạihọcQuảnlý chi NSNNcho đào tạo đạihọc là sự tác động có tổ chức và diều chỉnh quá trình chiNSNNcho đào tạo đạihọc Sự tác động đó được thực hiện bởi một hệ thống các cơquan Nhà nước bằng phương pháp hành chính, tổ chức, kinh tế và bằng hệ thống pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu của Nhà nước đặt ra trong từng thời kỳ QuảnlýchiNSNNcho đào tạo đạihọc bao gồm 3 nội... toán chiNSNNcho đào tạo đạihọc dựa trên các căn cứ sau : + Dựa vào mức chi đã được duyệt của từng khoản chicó trong dự toán + Kế hoạch tàI chính đã được phê duyệt + Dựa vào tiêu chuẩn, định mức chế độ chiNSNNcho đào tạo đạIhọc hiện hành Quyết toán chiNSNNcho đào tạo đạihọc : Quyết toán là khâu cuối cùng trong một quy trình quảnlýchiNSNN Nó chính là quá trình kiểm tra,kiểm soát, chỉnh lý. .. trường đạihọc nước ta phần lớn là các trường đạihọc công lập (chi m tới 90-95%) nên sự đầu tư của NSNN là rất lớn .NSNN phải đảm bảo toàn bộ chi phí cho độ ngũ giáo viên và cán bộ công nhân viên chức như lương, phụ cấp,BHXH,BHYT, chihọc bổng và sinh hoạt phí cho sinh viên và cán bộ đi học, chi đầu tư xây dựng cơbảnchocơ sở vật chất như xây dựng trường lớp, mua sắm thiết bị… Thứ hai: Đầu tư của NSNN. .. NSNN, vì vậy việc quảnlý công tác chiNSNNcho đào tạo đạihọc cũng phải tuân chủ theo một số nguyên tắc nhất định như sau : Nguyên tắc quảnlý theo dự toán : Lập dự toán là khâu mở đầu của một chu trình quảnlý ngân sách.Những khoản chi một khi đã được ghi vào trong dự toán chi và được cơquancó thẩm quyền xét duyệt thì được coi như là chi tiêu pháp lệnh Trên góc độ quản lý, các khoản chi đã được ghi... đào tạo đạihọcchỉ được thực hiện khi các khoản chi đó đã được ghi trong dự toán và được cơquancó thẩm quyền thông qua Thứ hai: Nội dung chicho đào tạo đạihọc liên quan đến nhiều lĩnh vực lĩnh vực hoạt động khác nhau, có nhiều định mức chi theo từng đối tượng riêng…Vì vậy đểquảnlý tốt hoạt động chiNSNNcho đào tạo đạihọc thì phải dựa vào dự toán ngân sách đã được duyệt Thứ ba: Việc quảnlý theo... từng đối tựng hay tính chất công việc của sự nghiệp đào tạo đại học, đồng thời phảI có tính thực tiễn cao.Chỉ có như vậy các định mức, tiêu chuẩn chi của NSNN mới trở thành căn cứ pháp lý xác đáng phục vụ cho quá trình quảnlýchiNSNNcho đào tạo đạihọc Biết lựa chọn thứ tự ưu tiên cho các nhóm mục chi sao cho so với tổng số chicó hạn nhưng khối lượng công việc vẫn hoàn thành và đạt kết quả cao . Những vấn đề cơ bản về quản lý chi NSNN cho đào tạo Đại học 1.3.1. Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý chi NSNN cho đào tạo Đại học Chi NSNN cho đào tạo đại. NHƯNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1. GDĐH và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 1.1.1. Vài nét về