1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định tài sản của vợ chồng, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn

109 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 10,01 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG HẢI XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA v ợ CHổNG MỘT • SỐ VẤN ĐỂ VỀ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN • • Chuyên ngành: Luật Dân Mã sỗ : 50507 LUẬN ■ VĂN THẠC • s ĩ LUẬT • HỌC • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Trung Tụng THƯ VIỆN TRƯỜNG OAI HỌC LUẬT HÀ NÔI PHỎNG DOC-' HÀ NỘI - 2002 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC ran PHẦN MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỂ TÀI SẢN CỦA vợ CHỔNG Khái niệm tài sản tài sản vọ chồng Khái niệm tài sản Khái niệm tài sản vợ chồng Tài sản vợ chồng pháp Luật HN&GĐ 10 sô nước thc giói Tài sẩn vợ chồng xác định sở hôn ước - 10 C hế độ tài sản ước định Tài sản vợ chồng xác định theo luật 13 định - C hế độ tài sản pháp định Chế đô tài sản cộng đồng 14 Chế độ phân sản 16 Khái quát tài sản vợ chồng pháp luật 17 HN&GĐ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ trước Cách 17 mạng tháng Tám năm 1945 Tài sản vợ chồne c ổ luật Việt Nam 17 Tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ thời kỳ 20 Pháp thuộc Tài sản vợ chồìlệ pháp luật HN&GĐ từ sau Cách 23 mạng tháng Tám năm ỉ 945 đèn Tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ thời kỳ tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân (1945 - 1954) 23 1.3.2.2 Tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ chế độ 24 Cộng hoà Ngụy quyền miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) 1.3.2.3 Tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ miền Bắc 28 XHCN giai đoạn 1954 - 1975 nước CHXHCN Việt Nam từ năm 1976 đến Chương XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA v ợ CHỔNG THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH ( Xác định tài sản chung vợ chồng 33 2.7.7 Căn cí( xác định tài sản chung củavợ chồng 34 1 Thời điểm phát sinh tài sản chung 34 1 Nguồn gốc tài sản chung 2.].1.3 / 37 Xác định tài sản chung vợ chồng trường hợp tài • \43 ) ^ sản chung chia thời kỳ hôn nhân C h ế độ tài sản chung 47 Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp 47 Tài sản chung vợ chồng phải đăng ký theo quy 50 'Tỷ 2.1.2 định pháp luật 2 Xác định tài sản riêng vợ, chồngv 52 2.2.7 Căn xác định tài sản riêng 53 1 Tài sản vợ, chồng có trước kết hôn 53 Tài sản vợ, chồng thừa kế, tặng cho riêng 54 thời kỳ hôn nhân Tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân 54 Tài sản vợ chồng chia trường hợp chia tài sản 56 chung nhân cịn tồn 2.2.1.5 Xác lập quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài 56 sán riêng vợ, chồng tronơ thời kỳ hôn nhân 2 C h ế đọ tài sán liêng vợ, chồng 59 Nghĩa vụ tài sản vợ chồng 61 Căn xác định nghĩa vụ tài sản vợ chồnq 62 Nghĩa vụ tài sẩn chung vợ chồnẹ 64 Nghĩa vụ tài sản riêng vợ, chồnẹ 67 XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA vợ CHỔNG TRONG THỤC TlỄN XÉT XỬ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Xác định tài sản vợ chồng thực tiễn xét xử 69 Nhận xét chung 69 Một số vấn đề xác định tài sản cãa vợ chồng thực 73 tiễn xét xử Công nhận thoả thuận vợ chồng 74 Xác định thời điểm nguồn gốc phát sinh tài sản vợ 76 chổng Định giá tài sản vợ chồng 78 Xác định nghĩa vụ tài sản vợ chồng 80 Tranh chấp nhà quyền sử dụng đất 86 Một sỗ kiến nghị nhằm hoàn thiện chẽ định tài sản 87 vợ chồng Nhữnq kiến nghị nhằm cụ thể hoá quy định Luật 87 HN&GĐ tài sán vợ chồng Những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng xét xử Toà 92 án giải tranh chấp liên quan đến lài sản vợ chồng Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng ch ế định 94 tài sản vợ chồng đời sống xã hội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân CNXH Chủ nghĩa xã hội DLBK Bộ Dân luật Bắc Kỳ DLGYNK Bộ Dân luật Giản yếu Nam Kỳ DLTK Hoàng Việt Trung kỳ Hộ luật HĐTPTANDTC Hội Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao HN&GĐ Hơn nhân gia đình Luật HN&GĐ Luật nhân gia đình Nghị định số 70/2001/NĐ-CP Nghị định số 70/2001/NĐ- CP ngày 3/10/200L Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình Nghị định số 77/2001/NĐ-CP Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết ve đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội khóa X thi hành Luật nhân gia đình Nghị số 02/2000/NQ Nghị HĐTP 23/12/2000 Hội Thẩm phán Toà án số 02/2000/NQ-IĨĐTP ngày nhân dân Tối cao hướng dẫn số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị số 35/2000/QH10 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội khoá X hướng dẫn thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 NXB Nhà xuất TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế thị trường có định hướng XHCN Sự đổi tích cực đời sống kinh tế, xã hội làm cho quan hệ HN&GĐ có thay đổi sâu sắc, đồng thời chịu tác động tiêu cực Một thay đổi sâu sắc nhất, việc thực chức kinh tế gia đình Hiện nay, việc vợ chồng tham gia rộng rãi vào giao dịch dân sự, kinh tế trở thành tất yếu khách quan, với mục đích khơng nhằm đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình mà cịn nhằm làm giàu cho thân, gia đình xã hội Kết là, đời sống vật chất, tinh thần vợ, chồng, gia đình cải thiện đáng kể Tuy nhiên, tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng ngày phức tạp gay gắt, trở Ihành tượng xã hội dành quan tâm to lớn Đảng, Nhà nước nhân dân Trong bối cảnh đó, Luật HN&GĐ năm 2000 Quốc hội khố X thơng qua ngày 9/6/2000 có hiệu lực từ ngày 1/1/2001 với nhiều qui định so với Luật HN&GĐ năm 1986, có qui định tài sản vợ chồng; tạo sở lý luận cho việc nghiên cứu khoa học Luật HN&GĐ nói chung chế định tài sản vợ chồng nói riêng Trong năm qua, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế định tài sản vợ chồng Ở mức độ định, làm sáng tỏ vấn đề lý luận tài sản vợ chồng, tạo nhìn đầy đủ vấn đề Tuy nhiên, thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập tài sản vợ chồng theo qui định Luật HN&GĐ năm 2000 Bên cạnh đó, írong thực tiễn xét xử Tồ án cấp, nhiều lý chủ quan khách quan khác nhau, việc áp dụng qui định tài sản vợ chồng nhiều khó khăn, vướng mắc thiếu sót Thực trạng nêu cho thấy, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề cịn bỏ ngỏ Đây lý để tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Xác định tài sản vợ chồng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI Thơng qua việc phân tích xác định tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ thực tiễn nghiên cứu, áp dụng chế định năm gần đây, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng chế định tài sản vợ chồng, đưa kết luận kiến nghị nhằm hồn thiện chế định này, góp phần đưa Luật HN&GĐ năm 2000 thực vào thực tiễn đời sống xã hội PH ẠM VI NGHIÊN c ú u CỦA ĐỂ TÀI Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung cụ thể sau: - Những vấn đề lý luận liên quan đến tài sản vợ chồng theo qui định pháp luật HN&GĐ Việt Nam hành; - Việc xác định tài sản vợ chồng thực tiễn xét xử TAND cấp năm gần đây; - Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng qui định tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ hành PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận triết học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước ta HN&GĐ Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích: Được sử dụng chủ yếu, xuyên suốt đểlàm sáng tỏ nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài; - Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng để kháiquát hoá nội dung nghiên cứu cách có hệ thống, ngắn gọn, súc tích - Phương pháp so sánh: Được sử dụng so sánh qui định pháp luật tài sản vợ chồng lịch sử pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới - Phương pháp thống kê: Được sử dụng để cung cấp số liệu có liên quan đến xác định tài sản vợ chồng thực tiễn xét xử TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u VÀ NHŨNG ĐIỂM m i c ủ a l u ậ n v ã n Trong năm qua, chế định tài sản vợ chồng nghiên cứu số giáo trình giảng dạy thuộc chuyên ngành Luật HN&GĐ Luật dân (Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, Giáo trình Luật dân Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội năm 2002; Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2001 ) nghiên cứu số sách chuyên khảo, số viết đăng tạp chí Luật học, tạp chí Nhà nước Pháp luật, tạp chí Tồ án nhân dân, báo Pháp luật Nhưng nhìn chung, cơng trình nói đề cập tài sản vợ chồng chế độ tài sản vợ chồng nói chung nghiên cứu phạm vi qui định Luật HN&GĐ năm 1986, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng tài sản vợ chồng theo qui định Luật HN&GĐ năm 2000 cơng trình độc lập Vì vậy, luận văn với đề tài chọn cố gắng đưa nhũng điểm việc nghiên cứu sau: - Tiếp cận tài sản vợ chồng hai phương diện: Tài sản thuộc quyền tài sản thuộc nghĩa vụ theo qui định Luật HN&GĐ năm 2000; - Phân tích thực tiễn xét xử tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng, qua vấn đề cần phát huy, vấn đề cần khắc phục kịp thời nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử Toà án; - Đề xuất giải pháp, kiến nghị cần thực thòi gian tới để khắc phục nguyên nhân chủ quan khách quan làm giảm hiệu áp dụng chế định tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000 KẾT CÃU LUẬN VẪN Luận văn kết cấu thành chương, với mục lớn 40 tiểu mục, trình bày khn khổ 99 trang giấy khổ A4, cụ thể: Phần mở đầu Chương 1: Khái quát chung tài sản vợ chồng Chương 2: Tài sản vợ chồng theo pháp luật HN&GĐ hành Chương 3: Xác định tài sản vợ chồng thực tiễn xét xử số kiến nghị Kết luận 88 5- N ợ phát sinh liên quan đến nghê nghiệp vợ, chồng thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp ìoại nợ phát sinh sau chia tài sản chung nhân cịn tồn tại; ổ- N ợ phát sinh có liên quan đến cơng việc mà hai vợ chồng thực hiện; Các kìioản nợ phái sinh không thuộc trường hợp xác định nợ riêng vợ, chồng Thứ hai, qui định cụ thể nguyên tắc chia tài sán chung thời kỳ hôn nhân đương có u cầu Tồ án giải sơ'vấn đề khác liên quan đến c h ế đinh Điều 29 Luật HN&GĐ Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP có qui định: trường hợp có lý đáng vợ chồng thoả thuận chia tài sản chung văn bản; không thoả thuận có quyền u cầu Tồ án giải Qui định chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân cần thiết, đảm quyền tư đinh đoạt vợ chồng tài sản chung, đồng thời tạo thơng thống, khơng phức tạp thủ tục, đặc biệt chia tài sản chung để bên vợ, chồng tham gia giao dịch dân sự, kinh tế [Mục 2.1.1.3, tr 43-46] Tuy nhiên, để nâng cao hiệu áp dụng chế định này, quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn cụ thể số nội dung sau: - Luật H N & G Đ văn hướng dẫn có liên quan chưa qui định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung vợ, chồng có u cầu Tồ án giải Do đó, thực tiễn áp dụng, Tồ án gặp khó khăn vận dụng pháp lý để giải tranh chấp phát sinh Trên sở kế thừa Điều 18 Luật HN&GĐ năm 1986, xin đưa giải pháp sau: Trong trường hợp vợ, chồng cố yêu cẩu, Toà án chia toàn hay phần tài sản ch un ọ vào thoả thuận vợ chồng; không thoả thuận Toà án vào lý do, mục đích chia tài sản chung đ ể định phạm vi tài sán cỉutng chia Việc chia lài san chung cử vào rác nguyên tắc 89 chia tài sán lỵ hôn qui định Điều 95 Luật HN&GĐ; tài sản nhà quyền sử dụng đất áp dụng qui định íợi điều 97, 98 99 Luật HN&GĐ Cũng chế định chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, Điều 31 Luật HN&GĐ qui định quyền thừa kế tài sản vợ, chồng mà chưa có qui định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung bên vợ, chồng, chết Theo chúng tôi, quan chức cần qui định vấn đề theo tình thần Điều 17 Luật HN&GĐ năm 1986: “Khi bên chết trước, cần chia tài sản chung vợ chồng chia đơi Phần tài sán người chết chia theo qui định pháp luật thừa k ể \ - Qui định thời kỳ nhân, có lý đáng vợ chổng thoả thuận chia tài sản chung văn mà không qui định trách nhiệm họ gia đình sau chia tài sản chung qui định “m â \ Giả sử, sau kết hôn với lý kinh doanh riêng, vợ chồng có thoả thuận tồn tài sản chung chia, tài sản làm thuộc người đó, lợi ích gia đình đặt vị trí nào?! Nếu thoẳ thuận thực quan hệ nhân tổn mặt nhân thân, quan hệ tài sản vợ chồng dân hố, chất nhân XHCN khơng thực Theo chúng tôi, để phát huy mục đích, ý nghĩa chế định chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân cần qui định cụ thể: Trong trường hợp có nhu cầu chi tiều chung gia đình, thố thuận đóng góp khoản chi tiêu gia đình nội dung bắt buộc văn thoả thuận chia tài sân chung; vợ chồng khơng thoả thuận u cầu Tồ án giởi Tồ án định mức đóng góp tiêu gia đình sở nhu cầu thực tể gia đình khả kinh tế bên CỊityết định không chia toàn tài sản chung, phần tài sản chung không chia sử dụng cho nhu cầu cứa gia đỉnh Ngoài ra, pháp luật HN&GĐ cần qui định cụ thể người có quyền yêu cầu Toà án huỷ bỏ thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn 90 nhân trường hợp thoả thuận vi phạm điều kiện qui định Điều 29 Luật HN&GĐ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình, đến việc trơng nom, ni dưõng, chăm sóc, giáo dục chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Trong trường hợp thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ nhân bị Tồ án huỷ bỏ, chế độ tài sản chung vợ chồng khôi phục lại tình trạng trước có thoả thuận chia tài sản chung >^Thứ ba, hướng dẫn cụ thể th ế tài sản chung có giá trị lớn đ ể việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch dân cần có thoả thuận hai vợ chồng Khoản Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000 qui định: Việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn phải vợ chồng bàn bạc, thoả thuận Hướng dẫn qui định trên, khoản Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP qui định: Tài sản chung có giá trị lớn xác định vào phần giá trị tài sản khối tài sản chung vợ chồng Theo chúng tôi, hướng dẫn chưa cụ thể, khó vận dụng thống thực tế [Mục 2.1.2.1, tr 48-49] Để tạo thống áp dụng pháp luật, cần qui định: Tài sản có giá trị lớn tài sán pháp luật có yêu cầu đăng ký quyên sở hữu, tài sản pháp luật không yêu cầu đăng ký quyền sở hữu, việc xác định giá trị vào thực tế tài gia đình Ngồi ra, việc thực giao dịch liên quan đến tài sản chung có tính chất kỷ niệm, mang ý nạhĩa lớn mặt rình cảm tinh thần vợ chồng phải có thoả thuận hai vợ chồng * Thứ tư, qui định cụ thể chế độ pháp lý hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riênq vợ, chồng thời kỳ nhân Như phân tích mục 2.2.1.5 [tr 56-59], liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu đđỉ với hoa lợi, lợi tức phít sinh từ tài sản riêng vợ, chồng 91 thời kỳ nhân, có hai cách hiểu khác nhau: Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu riêng người có tài sản hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức phát sinh sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Theo chúng tôi, để giải vấn đề này, cần hướng dẫn cụ thể sau: Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sởn riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân tủi sán chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng cỏ íhoả thuận bằn ẹ văn bán tài sản liêng .Thứ năm, qui định cụ th ể loại tài sản riênq đồ dùng, tư trang cá nhân Điều 32 Luật HN&GĐ qui định đồ dùng, tư trang cá nhân thuộc tài sản riêng vợ, chồng Qui định cần thiết để đảm bảo quyền tự cá nhân sống riêng tư vợ, chồng Tuy nhiên, dừng thuật ngữ “đồ dùng, tư trang cá nhân” mà không hướng dẫn cụ thể qui định có nghĩa q rộng, dẫn tới nhiều cách hiểu khác [Mục 2.2.1.3, tr 54-55] Trên thực tế, nhiều đồ dùng, tư trang cá nhân có từ tài sản chung đồ vật q có giá trị lớn, nhiều gia đình chúng cịn có giá trị lớn so với thu nhập khối tài sản chung vợ chồng Đối loại đồ dùng, tư trang cá nhân coi tài sản l iêng bên có ảnh hưởng lớn tới lợi ích bên kia, lợi ích gia đình Để đảm bảo tính cơng quyền sở hữu vợ chồng, cần giới hạn đồ dùng, tư trang cá nhân tài sản riêng vợ, chồng phạm vi sau: Ngồi đồ dùng, tư trang cá nhân có nguồn gốc từ tài sán riềng, vợ, chồng có quyền sở hữu riêng đồ dùng, tư trang cá nhân có nguồn gốc từ tài sơn chung, tài sản phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày mang tính chất kỷ niệm có ẹiá trị không lớn so với khối tài sản chung cửa vợ chồng 92 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng xét xử Toà án giải tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng Trong thời gian qua, hoạt động xét xử vụ án HN&GĐ tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng TAND cấp có tiến vượt bậc, chất lượng xét xử ngày nâng cao [Mục 3.1, tr 69-73] Tuy nhiên, thực tiễn xét xử Tồ án cịn khó khăn, vướng mắc thiếu sót mang tính khách quan chủ quan Để khắc phục tượng này, theo cần tiến hành đồng giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải tranh chấp HN&GĐ Trong tổ chức hoạt động TAND nay, thẩm phán giải vụ việc HN&GĐ đồng thời thẩm phán giải vụ việc dân sự, nhiều trường hợp kỹ xét xử vụ án dân áp dụng chung cho xét xử vụ án HN&GĐ vốn có đặc thù riêng dẫn đến chất lượng xét xử không cao Đặc thù vụ án HN&GĐ xuất phát từ quan hệ gia đình dựa sở hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Nghĩa đương mang “chuyện nhà” chốn pháp đình, họ vừa có ràng buộc quan hệ pháp luật có tranh chấp, vừa có quan hệ ràng buộc thành viên gia đình Khơng vậy, yếu tố tình cảm, tâm lý, đạo đức hay truyền thống dân tộc thể rõ vụ kiện Chính lẽ đó, việc xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên xét xử vụ án HN&GĐ với kỹ riêng cần thiết Tính chuyên sâu đội ngũ thẩm phán tiền đề cho án hay định khách quan, công tâm, đáp ứng ngày cao đòi hỏi đời sống xã hội, nguyện vọng người dân Thứ hai, cần đặc biệt trọng đến hoạt động xét xử chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ thẩm phán ỞTAND cấp huyện 93 Trong thực tiễn xét xử nay, TAND cấp huyện cấp giải hầu hết tranh chấp HN&GĐ theo trình tự sơ thẩm Trong năm 2001, TAND cấp huyện giải 46.438/48.929 vụ chiếm 94,9% tổng số vụ án HN&GĐ giải theo trình tự sơ thẩm Do đó, chất lượng xét xử vụ án HN&GĐ Tồ án cấp đóng vai trị định đến chất lượng xét xử tồn ngành Tồ án TAND cấp tỉnh TANDTC cần khơng ngừng tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức trị đội ngũ cán bộ, thẩm phán Toà án cấp huyện để họ ngày vững vàng công tác Đổng thời, khơng ngừng tăng cường cơng tác kiểm tra xét xử Toà án cấp huyện, kịp thời hướng dẫn giải khó khăn, vướng mắc phát sinh tìm mặt cịn tổn tại, thiếu sót để rút kinh nghiệm sai sót đó, để cơng tác xét xử dân HN&GĐ đạt kết tốt Thứ ba, TANDTC cần định kỳ ban hành tập hợp án điển hình đ ểT oà án cấp học tập rút kỉnh nghiệm hoạt động xét xử, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tiến tới xây dựng Tập án lệ hôn nhân gia đình Hàng năm TANDTC có Cơng văn hoặ c B o cáo công tác ngành để tổng kết rút kinh nghiệm, hướng dẫn công tác xét xử cho Toà án cấp Đây hoạt động cần thiết song chưa đủ, bên cạnh hoạt động đó, TANDTC cần sớm ban hành định kỳ tập hợp án điển hình tính chất phức tạp tranh chấp, vấn đề nảy sinh thực tế chưa qui định pháp luật, vụ án xét xử cịn có sai sót nghiêm trọng vụ án phức tạp xét xử tốt để Tồ án cấp có tài liệu tham khảo, học tập rút kinh nghiệm hoạt động xét xử Đồng thời, phục vụ cho công tác lập pháp, áp dụng pháp luật, hoạt động nghiên cứu lý luận đào tạo pháp lý Thứ tư, cần thành lập tổ chức định giá tài sản thống Một yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng xét xử Toà án "việc định giá tài sản vụ án dân sự, HN&GĐ thường chậm I'hễ 94 Tồ án khơng thể chu động Nhà nước chưa có qui định cụ thể tổ chức định giá tài sán” [27, tr 17] Khắc phục tình trạng trên, Nhà nước cần qui định tổ chức định giá tài sản thống trực thuộc quan phủ (có thể Bộ Tư pháp Bộ Tài chính) Tổ chức có nhiệm vụ quản lý chịu trách nhiệm chuyên môn việc định giá tài sản cho Tồ án cấp có u cầu, đồng thời có chức tư vấn theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức, pháp nhân định giá tài sản Thứ năm, cẩn tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc giúp đỡ, hổ trợ TAND cấp chuyên môn, cung cấp thông tin, chứng cứ, tài liệu có liên quan đến cơng tác giải án, đảm bảo việc xét xử pháp luật, kịp thời Thực tiễn xét xử cho thấy công tác điều tra, thu thập, đánh giá chứng cứ, tài liệu Tồ án gặp nhiều khó khăn, trở ngại từ phía đương từ phía cá nhân, quan nhà nước, tổ chức xã hội từ chối cung cấp tài liệu chậm trả lời, chí có trường hợp cố ý trả lời khơng xác, khơng đầy đủ khơng làm cho việc xét xử Tồ án cịn có thiếu sót Có trường hợp, quan Tồ án uỷ thác điều tra tiến hành chậm chễ dẫn đến tiến độ giải hạn luật định, chí để kéo dài không giải [27, tr 17-18] Để khắc phục tình trạng này, cần qui định rõ: Khi Tồ án có u cầu, quan, tổ chức, cá nhăn có liền quan cỏ trách nhiệm cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin, chứng cứ, tài liệu hỗ trợ, giúp đỡ người chuyên môn phạm vỉ thời gian theo yêu cầu Toà án 3.2.3 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định tài sản vợ chồng đời sống xã hội Chế định tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ góp phần thực mục tiêu: Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Tuy nhiên, việc áp dụng chế định thực tế gặp nhiều khó khăn, mà nguyên nhân hiểu biết nhân dân chế định 95 vai trò kinh tế người phụ nữ gia đình cịn hạn chế Để nâng cao hiệu áp dụng chế định tài sản vợ chồng đời sống xã hội, theo chúng tôi, cần ý vấn đề sau: Thứ nhất, tạo sở kinh tế, xã hội đảm bảo người vợ bình đẳng với người chồng quyền sỏ hĩai gia đình Nguyên tắc bình đẳng vợ chồng nguyên tắc Hiến định nguyên tắc Luật HN&GĐ Nhà nước ta Tuy nhiên, việc thực nguyên tắc vấn đề sở hữu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt địa bàn nơng thơn, miền núi Nguyên nhân người vợ có vai trị phụ thuộc vào người chồng kinh tế tư tưởng “phụ quyền” ảnh hưởng nặng nề Qua số liệu điều tra 1998 - 2000 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ cho thấy: Mặc dù người vợ người đóng góp cơng sức nhiều việc sản xuất, kinh doanh cơng việc gia đình chiếm 60%, song, người định lại người chồng chiếm 67,7% người vợ chiếm 29,5%, thành viên khác 2,8%; người chồng người góp tiền nhiều cho kinh tế cho gia đình chiếm 60,2%, người vợ 32,3% thành viên 7,5% Điều đáng lưu tâm tài sản theo qui định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất người đứng tên thường người chồng chiếm 75% (74,4% nhà ỏ, 75,5% quyền sử dụng đất ) [3, tr 69,101,103] Để giải thực trạng trên, địi hỏi quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền, toàn xã hội phải thực triệt để biện pháp kinh tế, xã hội pháp lý đảm bảo bình đẳng người vợ người chồng nghề nghiệp, thu nhập, tham gia giao dịch dân sự, kinh tế qua bước nâng cao vai trị người vợ định tham gia hoạt động lao động, sản xuất, kinh doanh gia đình Thứ hai, kết hợp chặt chẽ biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật đ ể xo bó thói quen vợ chồng khônq làm văn đ ể làm chứng không coi trọng điều kiện nội dưng, hình thức văn làm 96 bẳnq chứng đó, việc xác lập, thực hiện, chấm díỉt giao dịch dân liên quan đến tài sơn cố giá trị lớn gia đình Qua phân tích xác định tài sản vợ chồng thực tiễn xét xử cho thấy, nhiều tài sản mà vợ chồng có thơng qua giao dịch dân thường khơng có giấy tờ, văn làm chứng, tượng tài sản “trao tay” phổ biến có lập thành văn lại vi phạm điều kiện hình thức hợp đồng, điển hình việc mua, bán nhà, đất thơng qua giấy tờ trao tay, mà không làm thủ tục sang tên theo qui định pháp luật; có tài sản nguồn gốc tài sản chung, giấy tờ sở hữu lại có người đứng tên Đặc biệt khoản nợ gia đình thường bên vợ, chồng đứng vay khơng có giấy ghi nợ có làm giấy ghi nợ khơng có chữ ký hai vợ chồng, có tranh chấp bên không thừa nhận khoản nợ Đây khó khăn, vướng mắc Toà án hoạt động điều tra, thu thập, đánh giá chứng để xác định tính hợp pháp, hình thức sở hữu tài sản mà vợ, chồng có Thực trạng phần qui định pháp luật chưa chặt chẽ, mặt khác quan trọng thói quen, tâm lý người dân nói chung cặp vợ chồng nói riêng Do đó, cần thiết phải áp dụng mạnh biện pháp pháp lý tuyên truyền, giáo dục để hình thành thói quen, tâm lý nội nhân dân cặp vợ chồng coi thoả thuận văn chứng cơng bằng, bình đẳng vợ chồng, khẳng định tính hợp pháp giao dịch mà họ thực Thứ ba, tăng cường đổi công tác p h ổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật HN&GĐ quan, tổ chức, đoàn thể Việc nâng cao hiểu biết nhân dân pháp luật HN&GĐ nói chung chế định tài sản vợ chồng nói riêng Nhà nước quan tâm, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 9/8/2000 việc tổ chức thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, qui định: Cơng tác phổ biến, tun truyền Luật HN&GĐ phải tiêh hành thường xuyên, sâu rộng cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ 97 thuộc lực lượng vũ trang nhân dân nhân dân, đậc biệt xã, phường, thị trấn, cụm dân cư, quan, tổ chức doanh nghiệp, nhà trường giơ đình [32, tr 165] Qua thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ qui định thực nghiêm túc Tuy nhiên, việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục Luật HN&GĐ chưa toàn diện, tập chung vào qui định kết hôn, quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng, cha mẹ con, ly hôn Theo chúng tôi, bên cạnh việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục qui định cần trọng đến việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục qui định pháp luật quyền sở hữu gia đình, quyền người phụ nữ liên quan đến tài sản Nếu làm tốt việc hạn chế tranh chấp tài sản gia đình, cơng bằng, bình đẳng, tiến vợ chổng sở hữu nhân dân thực bắt” 98 PHẦN KẾT LUẬN ■ Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xác định tài sản vợ chổng theo pháp luật HN&GĐ hành, rút số kết luận sau đây: Tài sản vợ chồng khái niệm pháp lý khoa học Luật dân nói chung khoa học Luật HN&GĐ riêng, sử dụng để vật lợi ích vật chất khác thuộc quyền sở hữu vợ chồng, bao gồm vật có thực, tiền giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản Ngoài ra, gắn với trình tạo lập, quản lý, sử dụng định đoạt tài sản khái niệm bao hàm tài sản nợ thuộc nghĩa vụ tài sản vợ chồng Tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ nước qui định theo nhiều hình thức chế độ tài sản khác nhau, phụ thuộc vào chất Nhà nước, điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống, phong tục, tập quán, tâm lý, nguyện vọng người dân Việt Nam, gắn liền với giai đoạn phát triển pháp luật HN&GĐ từ trước đến tồn nhiều hình thức chế độ tài sản khác theo pháp luật HN&GĐ hành, tài sản vợ chồng xác định theo chế độ cộng đồng tạo sản Tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000 qui định sở cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992, BLDS văn pháp luật khác có liên quan; kế thừa phát triển nguyên tắc qui định phù hợp Luật HN&GĐ năm 1986; đồng thời vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội qui định tài sản vợ chồng bao gồm tài sản chung hợp tài sản riêng vợ, chồng Trong đó, có nhiều qui định chế độ pháp lý quyền sử dụng đất, chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, thực nghĩa vụ tài sản vợ chồng, chế pháp lý để chứng minh suy đoán tài sản chung, tài sản riêng Các qui định tạo điều kiện tốt cho vợ chồng thực quyền nghĩa vụ tài sản mình, đồng thời, giúp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ ■ Tiếng Việt Bộ Luật Dân nước CHXHCN Việt Nam (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Luật Dân Thương mại Thái Lan (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), S ố liệu điều trơ gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Các Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐnăm 2000 (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chánh án TANDTC (2001), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X Bùi Tường Chiểu (1975), Dân luật, II, Khoa Luật Đại học Sài Gịn Chính phủ (1960), “Tờ trình Dự Luật HN&GĐ”, Công báo (1) Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Giai (1987), Chủ nghĩa Mác - Lê nin với vấn đề HN&GĐ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 10 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lé Triều Hình luật (1997), NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 12 Lê Hương Lan (1996), “Tìm hiểu qui định pháp luật HN&GĐ Việt Nam thời kỳ phong kiến”, Tạp chí Tồ án nhân dân (6), tr 19-20 13 Luật đất đai (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Trung Lý (2000), “Vấn đề tài sản vợ chồng Dự thảo Luật HN&GĐ sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2000.3), Tr 19-24 15 Phan Trung Lý (2000), “Vấn đề tài sản gữa vợ chồng Luật HN&GĐ”, Tạp chí Người đợi biểu nhân dân (2000.114), Tr 9-11 16 Vũ Văn Mẫu (1969), c ổ luật Việt Nam lược khảo, I, Sài Gòn 17 Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân (1968), Danh từ Tài liệu Dân luật Hiến luật, Tủ sách Đại học Sài Gòn 18 Hà My (2001), “Khi vợ chổng ly hơn, bố mẹ có địi lại đất cho không?”, Báo Pháp luât (174), tr 19 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lẩn thứ IV (1978), NXB Sự thật, Hà Nội 20 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ Luật Dân Cộng hồ Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Thu Tâm (2001), “Ly hôn để tẩu tán tài sản?”, Báo Pháp luật Thành ph ố Hồ Chí Minh (31.7.2001), tr 10 22 Thu Tâm (2001), “Nợ ai?”, Báo Pháp luật Thành p h ố Hồ Chí Minh (16.1.2001), tr 23 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2001), Sô' chuyên đề Luật hôn nhân gia đình núm 2000 TANDTC (1998), Báo cáo cơng tác ngành Toà án năm 1998 25 TANDTC (1999), Báo cáo cơng tác nqành Tồ án năm 1999 26 TANDTC (2000), Báo cáo cồng tác ngành Toà ủn năm 2000 27 TANDTC (2001), Báo cáo cơng tác ngành Tồ Ún năm 2001 28 Đinh Văn Thanh, Trần Hữu Biền (1996), Hỏi đáp vê' pháp luật thừa kế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Hoàng Bách Tùng, Nguyễn Ngọc Đào, Lê Thành Châu (1995), Từ điển thuật ngữ Anh - Việt thuế, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Đinh Trung Tụng (2001), “Khái quát số điểm Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật s ố chuyên đê' Luật HN&GĐ, tr 76-85 31 Đinh Trung Tụng (2001), “Những quan điểm đạo xây dựng Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật s ố chuyên đề Luật HN&GĐ, tr 70-75 32 Dinh Trung Tụng, Nguyễn Bình, Lơ Hương Lan, Võ Thị Thành (2000), Giới thiệu số nội dưng Luật HN&GĐ năm 2000, NXB thành phố Hồ Chí Minh 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngỉĩ Luật học Luật dân sự, Luật HN&GĐ, Luật TTDS, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật dân Việt N ơm , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật HN&GĐ Việt N am , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Mai Trang (2001), “Nhà chồng hưởng, nợ vợ mang?”, Báo pháp luật Thành phố HỒ Chí Minh (13.3.2001), tr 10 37 Trung tâm Từ điển học (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẩng 38 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996), Thông tin chuyên đề Luật HN&GĐ, Hà Nội 39 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1998), Một s ố vấn đề pháp lít t dân Việt Nam từ th ế kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc, NXB Chính ti quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 41 American Bar Association (1995), You and law, Publications International LTD, USA 42 Robin Leonard & Elias (1990), Family law Dictionary, Noro books, Berkeley, California, USA ... vụ tài sản riêng vợ, chồnẹ 67 XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA vợ CHỔNG TRONG THỤC TlỄN XÉT XỬ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Xác định tài sản vợ chồng thực tiễn xét xử 69 Nhận xét chung 69 Một số vấn đề xác định tài. .. Tài sản vơ chống đươc xác định theo Luât định - Chẽ đô tài sản pháp định Chế độ tài sản pháp định chế độ tài sản pháp luật qui định cụ thể xác định tài sản vợ chồng, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài. .. chung tài sản vợ chồng Chương 2: Tài sản vợ chồng theo pháp luật HN&GĐ hành Chương 3: Xác định tài sản vợ chồng thực tiễn xét xử số kiến nghị Kết luận Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỦA vợ CHồNG

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w