MODULE 05 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THẨM MỸ, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ THẨM MỸ A MỤC TIÊU Xác định được mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non. Phân tích được những đặc điểm phát triển thẩm mỹ đối với trẻ mầm non. Nêu lên sự khác biệt giữa các độ tuổi về những đặc điểm phát triển thẩm mỹ đối với trẻ mầm non. Phân định rõ kết quả mong đợi về giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non. Thiết kế được các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non. B NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CỦA TRẺ MẦM NON MỤC TIÊU: Giáo viên có được bức tranh tổng thể về đặc điểm phát triển thẩm mĩ của trẻ mầm non, làm cơ sở giúp giáo viên biết cách lựa chọn nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ở trường mầm non. Câu hỏi 1: Vì sao cần phải xác định được đặc điểm phát triển thẩm mỹ của trẻ mầm non? Trả lời : Cần phải xác định được đặc điểm phát triển thẩm mỹ của trẻ mầm non, vì: Tuổi mầm non, đặc biệt ở tuổi mẫu giáo là thời kỳ nhạy cảm với những “cái đẹp xung quanh, có thể coi đây là thời kỳ phát cảm của những xúc cảm thẩm mỹ những xúc cảm tích cực, dễ chịu được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp. Từ những xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hiện trong các hoạt động nghệ thuật. Câu hỏi 2: Trình bày đặc điểm cơ bản của hoạt động tạo hình ở tuổi mầm non? Trả lời : Đặc điểm cơ bản của hoạt động tạo hình ở tuổi mầm non: HĐTH của trẻ em chưa phải là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ. Quá trình hoạt động và sản phẩm HĐTH của trẻ thể hiện các đặc điểm của một nhân cách đang được hình thành. HĐTH của trẻ em không nhằm mục đích tạo nên những sản phẩm phục vụ xã hội, cải tạo thế giới hiện thực xung quanh mà kết quả vĩ đại nhất của quá trình hoạt động là làm biến đổi, phát triển chính bản thân trẻ. Đặc điểm rõ nét nhất trong HĐTH của trẻ em đó là tính duy kỉ. Tính duy kỉ làm cho trẻ đến với HĐH một cách dễ dàng. Trẻ sẵn sàng vẽ bất cứ cái gì mà trẻ thích, trẻ muốn chứ không phải là cái dễ vẽ. Mối quan tâm của trẻ trong hoạt động này là cố gắng truyền đạt, giúp người xem hiểu được những suy nghĩ, thái độ, tình cảm mà trẻ miêu tả, chứ không phải là sự đánh giá về thẩm mĩ, do đó trẻ thường rất hào hứng và hài lòng với tất cả những sản phẩm do mình tạo nên. Một đặc điểm tâm lí rất đặc trưng tạo nên vẻ hấp dẫn riêng cho sản phẩm HĐTH của trẻ, đó là tính không chú định. Trẻ mẫu giáo chưa có khả năng độc lập suy tính công việc sắp tới một cách chi tiết, các dự định tạo hình thường nảy sinh một cách tình cờ, phụ thuộc rất nhiều vào tình huống và cảm xúc của trẻ. Đôi khi, trẻ cũng “lập kế hoạch cho HĐTH nhưng kế hoạch này thường bị thay đổi nhanh chóng bởi sự chi phối của các yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện trong quá trình quan sát hay trong đời sống xúc cảm, tình cảm.
MODULE 05 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THẨM MỸ, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ THẨM MỸ A - MỤC TIÊU - Xác định mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non - Phân tích đặc điểm phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non - Nêu lên khác biệt độ tuổi đặc điểm phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non - Phân định rõ kết mong đợi giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non - Thiết kế hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non B - NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CỦA TRẺ MẦM NON MỤC TIÊU: Giáo viên có tranh tổng thể đặc điểm phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non, làm sở giúp giáo viên biết cách lựa chọn nội dung, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ trường mầm non Câu hỏi 1: Vì cần phải xác định đặc điểm phát triển thẩm mỹ trẻ mầm non? Trả lời : Cần phải xác định đặc điểm phát triển thẩm mỹ trẻ mầm non, vì: Tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo thời kỳ nhạy cảm với “cái đẹp" xung quanh, coi thời kỳ phát cảm xúc cảm thẩm mĩ - xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp" Từ xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hoạt động nghệ thuật Câu hỏi 2: Trình bày đặc điểm hoạt động tạo hình tuổi mầm non? Trả lời : Đặc điểm hoạt động tạo hình tuổi mầm non: HĐTH trẻ em chưa phải hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ Quá trình hoạt động sản phẩm HĐTH trẻ thể đặc điểm nhân cách hình thành HĐTH trẻ em khơng nhằm mục đích tạo nên sản phẩm phục vụ xã hội, cải tạo giới thực xung quanh mà kết vĩ đại trình hoạt động làm biến đổi, phát triển thân trẻ Đặc điểm rõ nét HĐTH trẻ em tính kỉ Tính kỉ làm cho trẻ đến với HĐTH cách dễ dàng Trẻ sẵn sàng vẽ mà trẻ thích, trẻ muốn dễ vẽ Mối quan tâm trẻ hoạt động cố gắng truyền đạt, giúp người xem hiểu suy nghĩ, thái độ, tình cảm mà trẻ miêu tả, khơng phải đánh giá thẩm mĩ, trẻ thường hào hứng hài lòng với tất nhũng sản phẩm tạo nên Một đặc điểm tâm lí đặc trưng tạo nên vẻ hấp dẫn riêng cho sản phẩm HĐTH trẻ, tính khơng định Trẻ mẫu giáo chưa có khả độc lập suy tính cơng việc tới cách chi tiết, dự định tạo hình thường nảy sinh cách tình cờ, phụ thuộc nhiều vào tình cảm xúc trẻ Đơi khi, trẻ “lập kế hoạch" cho HĐTH kế hoạch thường bị thay đổi nhanh chóng chi phối yếu tố ngẫu nhiên xuất trình quan sát hay đời sống xúc cảm, tình cảm HĐTH trẻ nhỏ gồm dạng: vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép Khả thể tính truyền cảm qua phương thức HĐTH trẻ phát triển theo độ tuổi • Trẻ 2-3 tuổi: Thể đường nét, hình dạng song chưa thể tạo nên hình ảnh rõ ràng, đầy đủ có khả liên tưởng, liên hệ dấu hiệu đối tượng tri giác với hình vẽ thể giấy Trẻ tuổi có khả thể tưởng tượng tái tạo, biểu cảm cách sử dụng số chấm vạch, đường nét khác bổ sung vào hình người lớn vẽ sẵn hình vẽ trẻ tình cờ tạo nên trước như: “những tia nắng", “những giọt mưa", “những lá", “dòng nước chảy", làm cho hình vẽ “có vẻ" hồn thiện hơn, “hình tượng" trọn vẹn Ở thời kỳ tiền tạo hình giai đoạn sơ đồ tạo hình, trẻ vẽ thường tập trung ý, nỗ lực hiểu vào vận động để biến đổi đường nét tạo nên hình thù Bởi vậy, trẻ thường quan tâm tới màu sắc thường vẽ loại bút màu mà chúng tình cờ vớ Ở tuổi này, trẻ chưa có khả thể bố cục tranh Trong trình vui chơi - tạo hình, trẻ cảm nhận giác quan tính nhịp điệu xếp đường nét, dấu chấm, vạch, Khi người lớn bổ sung hình vẽ mô tả tượng đơn giản vận động xếp hình ảnh trực quan theo nhịp vẽ “mua rơi", “lá rụng", trẻ tập định hướng khơng gian • Trẻ 3-4 tuổi: Các kỹ tạo hình trẻ 3-4 tuổi mức độ đơn giản Trẻ vẽ tương đối chuẩn xác hình hình học (trịn, vng, tam giác) tích cực, linh hoạt vận dụng phương thức vẽ hình để thể vật đơn giản mà trẻ quan sát mơi trường xung quanh (Ví dụ: trẻ vẽ gà hai hình trịn làm đầu thân, nét xiên làm chân, ngón chân ) Trong tranh vẽ, trẻ bắt đầu ý tới vai trò màu sắc dấu hiệu làm đẹp cho tranh chưa biết cách tô màu cho phù hợp với đối tượng (Ví dụ: Trẻ tơ ông mặt trời màu xanh, mặt nước màu hồng) Trẻ phân biệt có thái độ khác với màu sắc, qua màu sắc để thể thái độ tình cảm với đối tượng miêu tả (Ví dụ: màu đáng yêu đỏ, hồng, vàng, da cam, xanh lục, xanh lam sáng dùng để tô nhân vật bé thích; màu để tơ nhân vật đáng ghét màu đen, tím, nâu) Các vật miêu tả thường không gian hai chiều tờ giấy vẽ, thể tính nhịp điệu xắp sếp lặp lặp lại vật đơn lẻ loại khắp bề mặt tờ giấy (Ví dụ: vẽ cành cây, vẽ mưa, xếp chuỗi hạt) • Trẻ 4-5 tuổi: Cùng với việc hồn thiện dần kỹ tạo hình, trẻ lứa tuổi hiểu chức thẩm mỹ đường nét, hình khối Trẻ có khả phân biệt điều chỉnh nét vẽ, tạo nhiều hình khác (ơ van, hình bán nguyệt), qua mở rộng phạm vi đối tượng miêu tả Đồng thời, trẻ bắt đầu nhận biết, phân biệt màu sắc thật đối tượng miêu tả dấu hiệu đặc thù thể chúng tranh vẽ (Ví dụ: trẻ hiểu ông mặt trời nên tô màu đỏ vàng, mặt nước tô màu xanh ) Tri giác không gian tư không gian phát triển giúp trẻ liên hệ khơng gian ba chiều khung cảnh thực với không gian hai chiều tờ giầy vẽ biết cách xếp xen kẽ đối tượng miêu tả thành phần thứ yếu (Ví dụ: vẽ đường phổ thể xen kẽ kiểu nhà, ô tơ, cổi) • Trẻ 5-6 tuổi: Cùng với tăng lên kinh nghiệm nhận thức, lực thẩm mỹ, ấn tượng, xúc cảm tình cảm phát triển kỉ vận động tinh khéo, trẻ 5-6 tuổi sử dụng đường nét liền mạch, uyển chuyển, mềm mại để miêu tả tính trọn vẹn đối tượng cấu trúc bố cục hợp lí Đồng thời, trẻ linh hoạt việc tạo bước chuyển màu, phối màu để tạo nên hiệu thẩm mĩ khác thể suy nghĩ, tình cảm (Ví dụ: màu xanh non mạ, màu xanh đậm bụi cây) Cách bố cục đa dạng, có chiều sâu với nhiều tầng cảnh khiến tranh vẽ trẻ thể đuợc mối liên hệ chặt chẽ nội dung hình thức, tạo sinh động, đáng yêu cách thể đối tượng thẩm mĩ Tóm lại, nghiên cứu sản phẩm tạo hình trẻ mẫu giáo, ta thấy trẻ thường miêu tả trẻ thấy, trẻ biết, trẻ nghĩ theo cách cảm nhận riêng trẻ chưa giống mà người lớn nhìn thấy Đây đặc điểm đặc trưng sản phẩm HĐTH trẻ mẫu giáo Dưới góc nhìn trẻ, vật tượng mang vẻ đẹp ngộ nghĩnh, sáng, đáng yêu đầy cảm xúc Chính đặc điểm tạo nên sáng tạo đầy bất ngờ sản phẩm tạo hình trẻ Tuy nhiên, với việc hoàn thiện dần kỹ tạo hình, người lớn nhà giáo dục cần làm phong phú biểu tượng vật tượng, mở rộng vốn hiểu biết, tăng cường cho trẻ quan sát vật tượng có thực hình tượng nhũng tác phẩm nghệ thuật để làm giàu von sống cho trẻ, giúp trẻ miêu tả đối tượng tạo hình tính nghệ thuật, sáng tạo chân thực Câu hỏi : Trình bày đặc điểm hoạt động âm nhạc tuổi mầm non? Trả lời : Đặc điểm hoạt động âm nhạc tuổi mầm non: Trẻ nhà trẻ, máy phát âm yếu ớt, nhạy cảm cịn tiếp tục hồn chỉnh với phát triển chung thể So với người lớn, quản tre to nửa người lớn Các dây đới mảnh dẻ ngắn, vòm họng cứng, chưa linh hoạt, thở cịn yếu, hời hợt Vì vậy, giọng trẻ có đặc điểm cao yếu, ý cảm giác tai nghe trẻ cịn hạn chế Âm vực giọng hát giai điệu ngắn, phù hợp với giọng nói tự nhiên, âm vang chưa rõ phụ thuộc tuỳ theo độ tuổi trẻ • Trẻ tuổi: Chủ yếu cô cho trẻ làm quen với ca hát cách hát cho trẻ nghe Khi nghe trẻ có biểu hưởng ứng cảm xúc với hát giọng u hay a a theo • Trẻ tuổi: Ngồi việc cho trẻ nghe hát chủ yếu, trẻ bắt đầu biết hát theo cô âm cuối câu nhạc, tiết nhạc Trẻ nhún nhảy, lắc lư nghe nhạc, nghe hát Trẻ thích nhún nhảy đung đưa theo nhạc bắt chước làm theo vài âm thanh, cử chỉ, điệu Trẻ thích nghe nhạc đài ti vi, đặc biệt đoạn quảng cáo màu sắc chúng thường hấp dẫn, lại ngắn, nhắc đi, nhắc lại Trẻ thích chơi với đồ chơi phát âm chuông, trống, gõ • Trẻ 1-2 tuổi: Trẻ biết hát nhẩm theo nghe người khác hát bắt đầu hát theo vài từ cuối câu hát, hát vui tươi, nhộn nhịp dễ tạo cho trẻ cảm xúc Trẻ thích nghe hát ru, hát có giai điệu vui tươi hưởng ứng cảm xúc động tác như: vỗ tay, nhún nhảy theo nhịp điệu hát, nhiên chưa thật nhịp nhàng với nhịp điệu âm nhạc • Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ hát theo cô hát ngắn, dễ hát, âm vực phù hợp với trẻ từ Mi - La Nội dung gần gũi với trẻ Trẻ bắt chước cô giáo động tác đơn lẻ hát Trẻ nhún nhảy, lắc lư nghe cô hát nghe băng nhạc • Trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi): Ở độ tuổi máy phát âm yếu ớt, nhạy cảm cịn tiếp tục hồn chỉnh với phát triển chung thể Giọng trẻ có đặc điểm cao yếu Độ tinh nhạy tai nghe dần tăng lên, lực cảm nhận thuộc tính âm âm nhạc (như độ cao, thấp, mạnh, nhẹ, to nhỏ ) hát, nhạc trẻ bộc lộ Tuy nhiên, ý cúa tai nghe yếu, cảm giác tai nghe trẻ bị hạn chế độ chuẩn xác (mà yêu cầu cần đạt tới) Trẻ chưa điều khiển quan quản hô hấp nên âm phát chưa rõ ràng nhiều không theo chủ định thân HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ MẦM NON Mục tiêu: Giáo viên có cách nhìn tổng thể mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non, giúp giáo viên triển khai nội dung lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mĩ cách hướng Câu hỏi 1: Vì cần phải nắm mục tiêu giáo dục thẩm mỹ trẻ mầm non? Trả lời: Cần phải nắm mục tiêu giáo dục thẩm mỹ trẻ mầm non, giúp giáo viên triển khai nội dung lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mĩ cách hướng Câu hỏi 2: Hãy trình bày mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nhà trẻ? Trả lời: Mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nhà trẻ: Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ nằm mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mĩ, là: Thích nghe hát, hát vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình Câu hỏi 3: Hãy trình bày mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo? Trả lời: Mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo: + Có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật + Có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc, tạo hình + u thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 3: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ MONG ĐỢI VỀ SỰ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Ở TRẺ MẦM NON Mục tiêu: Giáo viên có cách nhìn tổng thể kết mong đợi phát triển thẩm mỹ trẻ mầm non Từ đó, giúp giáo viên định hướng cách lựa chọn nội dung, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) cho trẻ trường mầm non Câu hỏi 1: Theo chị cần có kết mong đợi cho trẻ nhà trẻ trẻ mẫu giáo giáo dục phát triển thẩm mỹ? Trả lời: Theo tơi, cần có kết mong đợi cho trẻ nhà trẻ trẻ mẫu giáo giáo dục phát triển thẩm mỹ vì: giúp giáo viên định hướng cách lựa chọn nội dung, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) cho trẻ trường mầm non Câu hỏi 2: Hãy trình bày kết mong đợi trẻ nhà trẻ giáo dục phát triển thẩm mỹ? Trả lời: kết mong đợi trẻ nhà trẻ giáo dục phát triển thẩm mỹ: Kết mong đợi 12 - 24 tháng tuổi 24 - 36 tháng tuổi Thể cảm - Thích nghe hát vận - Biết hát vận động đơn xúc qua hát, vận động theo nhạc (dậm chân, lắc giản theo vài hát/ động theo nhạc/tô lư, vỗ tay) nhạc quen thuộc màu, vẽ nặn; xếp - Thích vẽ, xem tranh - Thích tơ màu, vẽ, nặn, xé, hình, xem tranh xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) Câu hỏi 3: Hãy trình bày kết mong đợi trẻ mẫu giáo giáo dục phát triển thẩm mỹ? Trả lời: kết mong đợi trẻ mẫu giáo giáo dục phát triển thẩm mỹ: Kết mong đợi 3-4 tuổi 4-5 tuổi 5-6 tuổi Cảm nhận thể - Vui sương, - Vui sướng, vỗ - Tán thưởng, khám cảm xúc vỗ tay, nói lên tay, làm động tác phá, bắt chước âm trước vẻ đẹp cảm nhận mô sử thanh, dáng điệu sử thiên nhiên, nghe dụng từ gợi cảm dụng từ gợi cảm nói sống tác âm nói lên cảm xúc lên cảm xúc phẩm nghệ thuật gợi cảm nghe nghe âm (âm nhạc, tạo ngắm nhìn vẻ âm gợi cảm gợi cảm ngắm nhìn hình) đẹp bật ngắm nhìn vẻ vẻ đẹp vật, vật, đẹp vật, tượng tượng tượng - Chú ý nghe, - Chú ý nghe, tỏ - Chăm lắng nghe tỏ thích thích hát theo, hưởng ứng cảm xúc hát theo, vỗ tay, vỗ tay, nhún nhảy, (hát theo, nhún nhảy, lắc nhún nhảy, lắc lắc lư theo hát, lư, thể động tác lư theo hát, nhạc minh họa phù hợp) theo nhạc hát, nhạc - Vui sướng, - Thích thú, chỉ, - Thích thú, ngắm nhìn chỉ, sờ, ngắm sờ, ngắm nhìn sử sử dụng từ gợi nhìn nói lên dụng từ gợi cảm cảm nói lên cảm xúc cảm nhận nói lên cảm nhận (về màu sắc, hình trước vẻ (VỀ màu dáng, bố cục ) đẹp bật (về sắc, hình dáng ) tác phẩm tạo hình màu sắc, hình tác phẩm dáng, ) tạo hình tác phẩm tạo hình Một số kĩ - Hát tự nhiên, - Hát giai - Hát giai điệu, lời hoạt động hát đuợc theo điệu, lời ca, hát rõ ca, hát diễn cảm phù âm nhạc (hát, vận giai điệu hát lời thể sắc hợp với sắc thái, tình động theo nhạc) quen thuộc thái hát qua cảm hát qua hoạt động tạo giọng hát, nét mặt, giọng hát, nét mặt, điệu hình (vẽ, nặn, xé điệu bộ, cử dán, xếp hình) - Vận động - Vận động nhịp - Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu nhàng theo nhịp phù hợp với sắc thái, hát, điệu hát, nhịp điệu hát, nhạc (vỗ tay nhạc với nhạc với hình thúc theo phách, hình thức (vỗ tay (vỗ tay theo loại tiết nhịp, vận động theo nhịp, tiết tấu, tấu, múa) minh họa) múa) - Sử dụng - Phối hợp - Phối hợp lựa chọn nguyên vật liệu nguyên vật liệu tạo nguyên vật liệu tạo tạo hình để tạo hình để tạo sản hình, vật liệu thiên sản phẩm phẩm nhiên để tạo sản theo gợi ý phẩm - Vẽ nét - Vẽ phối hợp - Phối hợp kỹ thẳng, xiên, nét thẳng, xiên vẽ để tạo thành ngang, tạo ngang, cong trịn tạo tranh có màu sắc hài thành thành tranh cồ hòa, bổ cục cân đối tranh đơn giản màu sắc bố cục 2.5 Xé theo - Xé, cắt theo - Phối hợp kĩ dải, xé vụn đường thẳng, đường cắt, xé dán để tạo thành dán thành cong dán thành tranh có màu sắc sản phẩm đơn sản phẩm có màu hài hịa, bố cục cân đối giản sắc, bố cục - Lăn dọc, - Làm lõm, vỗ bẹt, - Phối hợp kĩ xoay tròn, ấn bè loe, vuốt nhọn, nặn để tạo thành sản dẹt đất nặn để uốn cong đất nặn để phẩm có bố cục cân đối tạo thành nặn thành sản phẩm sản phần có có nhiều chi tiết khối khối - Xếp chồng, - Phổi hợp kĩ -Phổi hợp kĩ xếp cạnh, xếp xếp hình để xếp hình để tạo thành cách tạo thành tạo thành sản sản phẩm có kiểu sản phẩm phẩm có kiểu dáng, dáng, màu sắc hài hịa, có cấu trúc đơn màu sắc khác bố cục cân đối giản - Nhận xét - Nhận xét sản - Nhận xét sản sản phẩm tạo phẩn tạo hình phẩm tạo hình màu hình màu sắc, đường nét, sắc, hình dáng, bố cục hình dáng Thể sáng - Vận động - Lựa chọn tự - Tự nghĩ hình tạo tham gia theo ý thích thể hình thức thức để tạo âm thanh, hoạt động hát, vận động theo vận động, hát theo nghệ thuật (âm nhạc quen hát, nhạc nhạc, hát u nhạc, tạo hình) thuộc thích - Tạo - Lụa chọn dụng - Gõ đệm dụng cụ sản phẩm tạo cụ để gõ đệm theo theo tiết tấu tự chọn hình theo ý nhịp điệu, tiết tấu thích hát - Đặt tên cho - Nói lên ý tưởng - Nói lên ý tưởng tạo sản phẩn tạo tạo sản sản phẩm tạo hình phẩm tạo hình theo hình theo ý thích ý thích - Đặt tên cho sản - Đặt tên cho sản phẩn phẩm tạo hình tạo hình HOẠT ĐỘNG 4: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC/TẠO HÌNH, TRÊN CƠ SỞ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI VỀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ MẦM NON THEO NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Mục tiêu: Giáo viên có gợi ý việc tổ chức hoạt động âm nhạc, tạo hình cho trẻ, tổ chức hoạt động học trường mầm non Các hoạt động gợi ý nhằm giúp giáo viên tham khảo việc lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động nghệ thuật(âm nhạc, tạo hình) Từ đó, giúp giáo viên biết cách thiết kế hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) tổ chức cho trẻ độ tuổi giáo viên phụ trách trường mầm non HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT ... gia vào hoạt động nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 3: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ MONG ĐỢI VỀ SỰ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Ở TRẺ MẦM NON Mục tiêu: Giáo viên có cách nhìn tổng thể kết mong đợi phát triển thẩm mỹ trẻ mầm non. .. NHẠC/TẠO HÌNH, TRÊN CƠ SỞ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI VỀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ MẦM NON THEO NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Mục tiêu: Giáo viên có... triển thẩm mĩ cách hướng Câu hỏi 2: Hãy trình bày mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nhà trẻ? Trả lời: Mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nhà trẻ: Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ