Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

80 4.6K 53
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 4

1.1 Các quan điểm của các nhà kinh tế học về lạm phát 4

1.3 Các nguyên nhân chính của lạm phát 8

1.4 Các cấp độ của lạm phát 10

1.5 Tác động của lạm phát 13

1.6 Mối quan hệ của một số nhân tố cơ bản tới lạm phát 14

1.7 Các biện pháp kiềm chế lạm phát 28

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 36

2.1 Thực trạng nền kinh tế VN những năm gần đây 36

2.2 Thực trạng lạm phát ở VN trong những năm gần đây 46

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐCHÍNH TỚI LẠM PHÁT VÀ DỰ BÁO 49

3.1 Mô hình hồi quy 50

Trang 2

DANH MỤC BẢNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Hình 1.1: Đường Phillips 20

Hình 1.2: Đường Phillips dài hạn 21

Hình 2.1: Biểu đồ xuất-nhập khẩu 44

Hình 3.1: Đồ thị phần dư của mô hình 52

Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ lạm phát sau khi hiệu chỉnh mùa vụ: 56

Hình 3.4: Đồ thị chuỗi lạm phát dự báo 60

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu căn bản của nền kinh tế VN ( đơn vị: %) 38

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về chi ngân sách giai đoạn 1996-2007(%) 40

Bảng 2.3: ICOR tính theo giá so sánh năm 1994 41

Bảng 2.4: Chỉ số giá XK và NK (Năm trước = 100) 43

Bảng 2.5: Tăng trưởng và lạm phát quý I giai đoạn 2004 – 2008 48

Bảng 3.1a: Kết quả ước lượng mô hình 51

Bảng 3.1b: Kết quả ước lượng mô hình không có biến DM2 51

Bảng 3.2: Kiểm định White 53

Bảng 3.3: Kết quả kiểm định Breusch- Godfrey 54

Bảng 3.4: Kết quả khắc phục tự tương quan 55

Bảng 3.5 Kiểm định nghiệm đơn vị 57

Bảng 3.6 Lược đồ tương quan của chuỗi tỷ lệ lạm phát 57

Bảng 3.7a Kết quả ước lượng mô hình AR(1), MA(3) 58

Bảng 3.7b: Lược đồ tương quan của phần dư 59

Bảng 3.8: Chỉ số thời vụ từng quí 59

Bảng 3.9 Kết quả dự báo 60

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài

Ngày 07/11/2006 đã đánh dấu một sự kiện quan trọng là VN chính thứctrở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đánhdấu bước chuyển mình mới của nền kinh tế VN với nhiều cơ hội và tháchthức mới Một trong những thay đổi quan trọng mà VN cần phải thực hiện đểtheo kịp đà tiến của các nước trong khu vực là phải mở rộng thị trường chocác đối tác thương mại và cho phép tư nhân tham gia vào mọi hoạt động kinhtế, nhanh chóng mở cửa thị trường nội địa cho các nhà đầu tư quốc tế trongcác lĩnh vực dịch vụ và chế tạo, đồng thời bãi bỏ hàng rào thuế quan đánh trêncác mặt hàng nhập khẩu Tiến trình mở rộng kinh tế nhanh hơn và nhiều hơnđã gây nguy hại cho các nhà sản xuất trong nước cũng như sách lược pháttriển kinh tế-xã hội của chính phủ Để hội phập kinh tế thế giới VN đã phảithay đổi rất nhiều: điều chỉnh và ban hành thêm những điều luật mới, thay đổichính sách tiền lương, điều chỉnh lại giá cả Sự thay đổi kinh tế quá nhanhcùng với những biến động của thị trường thế giới đã đưa đến tình trạng bongbóng đầu tư, giá cả hàng hoá tăng nhanh, lạm phát trong khi đó thì năng lựcquản lý cũng như các công cụ điều tiết nền kinh tế của chính phủ còn chưatheo kịp và chưa thực sự phát huy hiệu quả, dẫn đến hậu quả là lạm phát ngàycàng cao, gây khó khăn cho đời sống của nhiều tầng lớp dân cư đặc biệt làngười nghèo Lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế vì nó làm giảmnăng suất lao động, lạm phát bóp méo mức độ khan hiếm tương đối (phản ánhqua giá cả) của các nguồn lực sản xuất và do đó bóp méo các quyết định đầutư và sự phân bổ của các nguồn lực khan hiếm này Lạm phát còn làm giảmmức khấu trừ thực tế cho phép trong thuế doanh nghiệp đối với khấu hao tàisản cố định và làm tăng giá thuê tư bản, do đó làm giảm tích luỹ vốn Trongthời kỳ có lạm phát, hàm lượng thông tin liên quan đến biến động giá cả giảm

Trang 4

đi, dẫn đến các nhà đầu tư có thể mắc sai lầm trong việc đưa ra quyết địnhđầu tư của mình, hiệu quả kinh tế giảm, chi phí sản xuất tăng cao, nhiềudoanh nghiệp sẽ phải ngừng sản xuất, giá cả hàng hoá tăng sẽ gây nhiều khókhăn cho đời sống dân cư khi mà tiền lương và lãi suất không kịp thích ứng.Tuy nhiên, trước những khó khăn và thách thức mới buộc Viêt Nam phải tựmình nỗ lực vươn lên, chính phủ không ngừng tìm kiếm và cải thiện các côngcụ, chính sách điều tiết để khắc phục và giải quyết hậu quả, các doanh nghiệpphải tự đổi mới sản xuất để cải thiện lợi nhuận Thách thức cũng là cơ hội đểcho VN phát triển, hội nhập thế giới.

dụng vào thực tế, đưa ra những dự báo và giải pháp về vấn đề này.

Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em đã sử dụng phương phápphân tích kinh tế, phân tích thống kê và mô hình kinh tế lượng Phần mềmđược sử dụng trong phân tích là Eviews Thay vì nghiên cứu trực tiếp em đãsử dụng phương pháp nghiên cứu gián tiếp, thông qua CPI để đánh giá ảnhhưởng của một số nhân tố chính tới lạm phát.

Giới hạn nghiên cứu

Do lạm phát là một đề tài nghiên cứu mang tầm vĩ mô, do trình độ vàthời gian có hạn nên trong đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình, emchỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các tác động của các nhân tốcơ bản tới lạm phát, đưa ra một số kết luận, dự báo, mạnh dạn đề ra một sốcác giải pháp khắc phục.

Trang 5

Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì kết cấu luận văn tốt nghiệp của emđược chia làm bốn phần:

Chương I: Tổng quan về lạm phátChương II: Thực trạng lạm phát ở VN

Chương III: Phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát vàdự báo lạm phát.

Chương IV: Kết luận và các kiến nghị

Trong quá trình hoàn thiện đề tài này em đã được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các anh chị ở Phòng dự án-Bộ tài chính, chú Bùi Ngọc Tuyến-Viện khoahọc tài chính, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của cô Nguyễn ThịMinh Em xin chân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quí báu trên đã giúp emhoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

Đây là một đề tài cấp thiết, lĩnh vực nghiên cứu ở phạm vi vĩ mô, vớinhiều lý thuyết và cách thức phân tích Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do vốnkiến thức và trình độ còn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp của em không tránhkhỏi những thiếu sót, em mong nhận được những sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô và các bạn.

Trang 6

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT1.1 Các quan điểm của các nhà kinh tế học về lạm phát

Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giáchung của nền kinh tế Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thịtrường hay giảm sức mua của đồng tiền Khi so sánh với các nền kinh tế khácthì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệkhác Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiềntệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì tahiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển và cận đại thì lạm phátdưới chủ nghĩa tư bản là sự tràn ngập trên các kênh lưu thông một khối lượngdấu hiệu giá trị (tiền giấy) quá thừa dẫn đến làm mất giá từng phần dấu hiệugiá trị so với mệnh giá danh nghĩa của nó Khi đó các nhà kinh tế cho rằngkhối lượng tiền bơm ra lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết hay sứchấp thụ của thị trường hàng hóa; Biểu hiện của hiện tượng này là tiền giấymất giá so với hàng, với vàng, với ngoại tệ Người dân không muốn giữ tiềnvà không muốn đem tiền đến gửi tại các ngân hàng mà chuyển vào đầu tư trựctiếp hoặc ồ ạt rút tiền về để mua sắm bất động sản, tích trữ vàng Kết quả làhệ thống ngân hàng thì thiếu tiền mặt nghiêm trọng, nạn khất nợ trở thành phổbiến trong khi tiền ngoài lưu thông tràn ngập, các nhu cầu vay qua ngân hàngbị từ chối vì không có nguồn để đáp ứng, người có hàng thì mặc sức tăng giávới tốc độ lớn hơn tốc độ lạm phát, người có thu nhập bằng tiền thì bị tướcđoạt dần Cũng theo các nhà kinh tế học cổ điển thì dường như nạn lạm phátdưới chủ nghĩa tư bản là hoàn toàn do ý chí chủ quan của giai cấp bóc lộtthông qua quyền thao túng hệ thống các ngân hàng (trước hết là ngân hàngphát hành) gây ra

Trang 7

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì lạm phát là mộtcăn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá-tiền tệ Nó không có bảnchất giai cấp mà chỉ có bản chất kinh tế Nó có tính thường trực, nếu khôngthường xuyên kiểm soát, không có những giải pháp chống lạm phát thườngtrực, đồng bộ và hữu hiệu thì lạm phát có thể xẩy ra ở bất cứ nền kinh tế hànghoá nào với bất kỳ chế độ xã hội nào

Các nhà kinh tế này cho rằng biểu hiện của lạm phát là: khi mức chungcủa giá cả hàng hoá và chi phí sản xuất đồng thời tăng lên một cách phổ biếntrong một khoảng thời gian đủ dài để nhận rõ xu hướng này Do đó nếu giá cảchỉ tăng ở một vài nhóm hàng mang tính đột biến hay tính thời vụ thì phải loạibỏ các yếu tố đó theo cách tính chỉ số lạm phát cơ bản Lạm phát phản ánhthuần tuý quan hệ hàng-tiền trên một qui mô phổ biến và có một thời gian đủdài để khẳng định xu hướng của nó

1.2 Đo lường lạm phát

Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cảcủa một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thôngthường dựa trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù cácliên đoàn lao động và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này) Giá cả củacác loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một mức giá cảtrung bình, gọi là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm

Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thời điểm hiện tại đối vớimức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm gốc

Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăngcủa mức giá trung bình hiện tại so với mức giá trung bình ở thời điểm gốc Đểdễ hình dung có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của một quảcầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó.

Trang 8

Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trịcủa chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóatrong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó đượcthực hiện Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:

Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI): là sự tăng trên lý thuyếtgiá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêudùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ Các nhà kinh tế học tranh luận vớinhau là có hay không việc một CPI có thể cao hơn hay thấp hơn so với CLIdự tính Điều này được xem như là "sự thiên lệch" trong phạm vi CPI CLI cóthể được điều chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" để phản ánh những khác biệttrong giá cả của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực (chúng daođộng một cách rất lớn từ giá cả thế giới nói chung)

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi"người tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn Trong nhiều quốc giacông nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số nàylà con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới Các phép đo này thườngđược sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những người lao động mongmuốn có khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăngcủa CPI Đôi khi, các hợp đồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá cảsinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăngcủa CPI, thông thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạm phát thực tế (vàcũng chỉ sau khi lạm phát đã xảy ra)

Chỉ số giá sản xuất (PPI): đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận đượckhông tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu Nó khác với CPIlà sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận đượcbởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanhtoán Ở đây cũng có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI và bất

Trang 9

kỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI Rất nhiều người tin rằng điều nàycho phép một dự đoán gần đúng và có khuynh hướng của lạm phát CPI "ngàymai" dựa trên lạm phát PPI ngày "hôm nay", mặc dù thành phần của các chỉsố là khác nhau, một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là cácdịch vụ

Ở VN, lạm phát thường được hiểu là sự tăng lên trong chỉ số giátiêu dùng

Tỷ lệ lạm phát: Là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế (giá cảtrung bình) Nó cho thấy mức độ lạm phát của nền kinh tế Thông thường,người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào một chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng Chỉsố có thể được tính cho một tháng, một quý, nửa năm hay một năm.

Tỷ lệ lạm phát được xác định: 100

Có một số công thức khác nữa, ví dụ:Tỷ lệ lạm phát = (log Po - log P-1) x 100%

Về phương pháp tính ra tỷ lệ lạm phát, hai phương pháp thường đượcsử dụng là:

Căn cứ thời gian: đo sự thay đổi giá cả của giỏ hàng hóa theo thời gian Căn cứ thời gian và cơ cấu giỏ hàng hóa Phương pháp này ít phổ biếnhơn vì còn phải tính toán sự thay đổi cơ cấu, nội dung giỏ hàng hóa

Trang 10

1.3 Các nguyên nhân chính của lạm phát

Nguyên nhân của lạm phát bao gồm một tổ hợp rất nhiều nhân tố trongđó có thể chia ra thành một số nhóm chủ yếu là: Lạm phát do cầu kéo; Lạmphát do chi phí đẩy; Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế và Lạm phát dotình trạng không ổn định về kinh tế- chính trị- xã hội tạo thành tâm lý đẩy giálên và đồng tiền bị mất uy tín trong nền kinh tế Trong các nhân tố nói trên thìba nhóm nhân tố đầu tiên có tác động mang tính thường xuyên và cơ bản nhấtđến các cấp độ phát sinh của lạm phát.

1.3.1 Lạm phát do cầu kéo

Lạm phát do cầu kéo thực chất là do sự mất cân đối về cung-cầu hànghoá dịch vụ mà trong đó cầu có khả năng thanh toán lớn hơn so với cung hànghoá hoặc tốc độ gia tăng tổng phương tiện thanh toán lớn hơn tốc độ gia tăngcủa sản xuất, kết quả là trên thị trường, hàng hoá khan hiếm tương đối so vớitiền do đồng thời cả hai nhóm nguyên nhân hàng và tiền Nền sản xuất lạchậu, kém phát triển, năng suất lao động thấp, năng lực sản xuất đã hầu nhưđạt tới giá trị sản lượng tiềm năng trong điều kiện trình độ hiện tại nhưng tiềnvẫn được bơm ra quá sức hấp thụ thông qua các van: Chi ngân sách quá lớnso với nguồn thu, mở quá rộng biên độ của hạn mức tín dụng, tỷ lệ dự trữ bắtbuộc quá nhỏ, lãi suất tái cấp vốn quá thấp, hệ thống thị trường vốn vừa thiếu,vừa không hoàn hảo trong khi ngoại tệ tràn vào nhiều càng tạo thành những"hợp lực" kích cầu lên cao hơn so với cung

1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy

Lạm phát chi phí đẩy là hiện tựơng mặt bằng giá cả thị trường bị đẩylên do chi phí sản xuất gia tăng quá mức trung bình mà nền kinh tế có thể chịuđựng được: Tăng giá nguyên, nhiên vật liệu; Tốc độ tăng tiền lương lớn hơntốc độ tăng năng suất lao động quân bình; Chi phí khấu hao lớn trong khi thiếtbị lại lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên liệu và sức lao động nhưng năng suất

Trang 11

thấp; Chi phí gián tiếp chiếm tỷ trọng quá cao trong tổng chi phí cho phéplàm cho (C+V) chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng giá cả (C+V+M) Đặc điểmcủa loại lạm phát chi phí đẩy là thường diễn ra trong điều kiện nền sản xuấtchưa đạt tới mức giá trị sản lượng tiềm năng so với năng lực hiện tại Lạmphát này xuất hiện thường đồng thời kéo tốc độ suy thoái kinh tế rất nhanh vàkhó khắc phục hơn nhiều so với chống lạm phát cầu kéo ;

1.3.3 Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế

Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế xuất hiện khi có quan hệ khôngbình thường trong các cân đối cơ bản của nền kinh tế như Công nghiệp -Nông nghiệp, Công nghiệp nặng - Công nghiệp nhẹ; Sản xuất - dịch vụ; Xuất- nhập khẩu và Tích luỹ - tiêu dùng Các quan hệ nói trên không được đặttrong một hoàn cảnh kinh tế cụ thể để có định hướng cân đối một cách hợp lýsẽ lập tức gây ra hiện tượng đông cứng một bộ phận nguồn lực kinh tế, giữachúng không chuyển hoá được cho nhau tạo ra một trạng thái vừa thừa, vừathiếu các năng lực sản xuất một cách giả tạo Vì vậy, còn có thể gọi nhómnguyên nhân gây ra loại lạm phát này là sự ách tắc các nguồn vốn Các lợi thếso sánh giữa các vùng trong nội bộ nền kinh tế và lợi thế so sánh giữa cácquốc gia không được khai thác làm cho sức phát triển bị "đóng băng" hoá

1.3.4 Lạm phát do cầu thay đổi

Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về mộtmặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền vàgiá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm),thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá Trong khi đó mặt hàngcó lượng cầu tăng thì lại tăng giá Kết quả là mức giá chung tăng lên, nghĩa làlạm phát.

1.3.5 Lạm phát do xuẩt khẩu

Xuẩt khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản

Trang 12

phẩm được huy động cho xuẩt khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thịtrường trong nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu Lạm phát nảysinh do tổng cung và tổng cầu mất cân bằng.

1.3.6 Lạm phát do nhập khẩu

Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu Khigiá nhập khẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trườngOPEC quyết định tăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giábán sản phẩm đó trong nước cũng tăng Lạm phát hình thành khi mức giáchung bị giá nhập khẩu đội lên.

1.3.7 Lạm phát do tiền tệ

Cung tiền tăng (chẳng hạn do NHTW mua ngoại tệ vào để giữ chođồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do NHTWmua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưuthông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát.

1.3.8 Lạm phát đẻ ra lạm phát

Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý sẽ cho rằng tớiđây giá cả hàng hóa sẽ còn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại Tổng cầutrở nên cao hơn tổng cung, gây ra lạm phát.

1.4 Các cấp độ của lạm phát1.4.1 Lạm phát ỳ

Là mức độ lạm phát thấp nhất từ 0% đến không quá vài % Cấp độ lạmphát này chủ yếu phản ánh tính khách quan tuyệt đối của hiện tượng lưuthông hàng hoá- tiền tệ trong điều kiện chế độ tiền giấy Lạm phát này có thểlặp đi lặp lại trong một chuỗi thời gian dài và nếu chỉ có nó, người ta có thểchủ động tính vào thành các chỉ tiêu cân bằng trung hoà của nền kinh tế.Người ta chấp nhận và sẵn sàng chung sống hoà bình với loại lạm phát đượcví như căn bệnh kinh niên này của lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ;

Trang 13

1.4.2 Lạm phát vừa

Mức độ cao hơn từ trên vài % đến mức lớn hơn không nhiều so với tốcđộ tăng trưởng kinh tế hàng năm được gọi là lạm phát vừa phải hay lạm phátkiểm soát được Đối với loại này thì tuỳ theo chiến lược và chiến thuật pháttriển kinh tế mỗi thời kỳ mà các chính phủ có thể chủ động định hướng mứckhống chế trên cơ sở duy trì một tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu để gắn với một sốmục tiêu kinh tế khác: Kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất khẩuvà giảm tỷ lệ thất nghiệp trong các năm tài khoá nhất định Tuy nhiên chỉ cóthể chấp nhận có lạm phát vừa phải trong điều kiện nền kinh tế còn chưa đạttới giá trị sản lượng tiềm năng so với điều kiện hiện tại, khi mà nhiều nhân tốcủa sản xuất vẫn còn nằm trong tình trạng ngủ yên hoặc chưa có phương ánkhả thi để phát huy các tiềm năng đó

1.4.3 Lạm phát phi mã

Là cấp độ cao thứ 3 có tỷ lệ lạm phát bình quân /năm từ mức trungbình của 2 con số đến đỉnh cao của 3 con số Đây là tỷ lệ lạm phát vượt rangoài khả năng kiểm soát của NHTW Giải pháp để chống lại hiện tượng lạmphát này đòi hỏi phải là sự tổng lực của toàn nền kinh tế quốc dân trong các nỗlực thắt chặt tiền tệ, đẩy mạnh sản xuất, tăng cường đầu tư, thu hút mạnh cácnguồn vốn, kích thích đầu tư trong nước, cải cách lại cơ cấu kinh tế, nâng caotrình độ công nghệ, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho lưu thông hàng hoávà đẩy mạnh sản xuất hàng thay thế nhập khẩu để tăng cung cho nội bộ nềnkinh tế đang tràn ngập quá mức tổng phương tiện thanh toán

1.4.4 Cấp độ siêu lạm phát

Là hiện tượng khủng hoảng kinh tế đã đến mức rất nghiêm trọng Tỷ lệlạm phát đã lên đến trên 3 con số, thậm chí người ta không thể đo lạm phátbằng số % mà là bằng số lần tăng giá trong năm Thế giới đã từng kinh hoàngvề nạn siêu lạm phát ở Đức trong các năm từ 1921 đến 1923 sau đại chiến thế

Trang 14

giới thứ nhất Đây là mức siêu lạm phát lớn nhất trong lịch sử tiền tệ trên thếgiới tính cho đến nay: Chỉ số giá trong vòng 22 tháng từ 1/1921 đến 11/1923tăng tới 10 triệu lần; Kho tiền của Đức trong 2 năm đó tăng 7 tỷ lần tổng giátrị danh nghĩa Tính tước đoạt của cuộc siêu lạm phát này được lượng hoábằng con số kinh khủng: Nếu ai đó có một tấm ngân phiếu 300 triệu DM thìchỉ sau 2 năm nói trên, giá trị thực của tấm ngân phiếu này hầu như chỉ cònlại là số 0; Cuộc siêu lạm phát lớn thứ 3 xẩy ra ở Mỹ thời kỳ nội chiến 1860:Riêng trong năm 1860 giá cả hàng hoá tăng lên 20 lần = 2000%, người ta đãmiêu tả bằng hình ảnh về cuộc lạm phát này rằng tiền mang đi chợ phải đựngbằng sọt, còn hàng hoá mua đựơc thì bỏ vào túi áo, mọi hàng hoá trên thịtrường trở nên cực kỳ khan hiếm trừ tiền Cuộc siêu lạm phát gần đây và làcuộc lạm phát lớn thứ 2 trong lịch sử kinh tế hàng hoá - tiền tệ thế giới (chỉsau cuộc siêu lạm phát ở Đức) xẩy ra ở Nam Tư bắt đầu từ 5/1992 đến hếtnăm 1994: Chỉ tính riêng tỷ giá 6 tháng cuối năm 1993, giá cả hàng hoá tănghơn 25 lần: Tiền lương năm 1991 của công chức bình quân 5.300 Đina /thángtương đương với 400 USD thì năm 1993 tiền lương bình quân tăng lên 2 tỷĐina /tháng nhưng chỉ tương đương với 6 USD /tháng Tuy nhiên, siêu lạmphát là một hiện tượng kinh tế cực kỳ hiếm, nó thường xuất hiện gắn liền vớicác cuộc chiến tranh thế giới hoặc nội chiến khốc liệt

Vậy một điều cần rút ra là: Dù theo quan điểm nào chăng nữa thì nóichung lạm phát vẫn là một hiện tượng kinh tế khách quan và là đối tượng cầnđặc biệt quan tâm của mọi chính phủ Trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ nóichung, nền kinh tế thị trường nói riêng, người ta không thể chối bỏ lạm phátnhưng nếu có nhận thức đúng bản chất kinh tế của nó thì vẫn có thể chế ngự vàkiểm soát được lạm phát Mặt khác nguyên nhân của lạm phát là không hoàntoàn do chiếc máy bơm tiền của NHTW tạo ra mặc dù suy cho cùng thì bản chấtcủa lạm phát vẫn là hiện tượng kinh tế được nẩy sinh trong mối quan hệ không

Trang 15

tương thích một cách phổ biến giữa cung và cầu hàng hoá trong cơ chế thịtrường mà ở đây, "cung" là hàng và "cầu" là tiền Cần phải bình tĩnh nhận địnhvà chủ động chế ngự các khả năng bùng nổ những nhân tố tiềm ẩn của lạm phát.

1.5 Tác động của lạm phát1.5.1 Lạm phát dự kiến

Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thểtham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫngâyra những tổn thất cho xã hội:

Chi phí mòn giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữtiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nênlạm phát làm cho người ta giữ ít tiền hơn hay làm giảm cầu về tiền Khi đó họcần phải thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền hơn Các nhà kinh tế đãdùng thuật ngữ "chi phí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự bấttiện cũng như thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so vớikhông có lạm phát

Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, cácdoanh nghiệp sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm

Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trườnghợp do lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phíthực đơn) còn doanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinhchi phí thực đơn thì giá cả của doanh nghiệp giữ nguyên, giá sẽ trở nên rẻtương đối so với doanh nghiệp tăng giá Do nền kinh tế thị trường phân bổnguồn lực dựa trên giá tương đối nên lạm phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệuquả xét trên góc độ vi mô

Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân tráivới ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởngcủa lạm phát Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không

Trang 16

thay đổi nhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộpthuế thu nhập trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhậpthực tế

Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làmthước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này cogiãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình.

1.5.2 Lạm phát không dự kiến

Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lạicủa cải giữa các cá nhân một cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tíndụng thường được lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dựkiến người đi vay được hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạmphát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay chịuthiệt hại Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêu lạm phátnên tác động của nó rất lớn.

Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tácđộng tiêu cực của lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất dolạm phát gây ra là không đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạmphát ổn định và ở mức vừa phải Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xãhội của nó thông qua việc phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độcđoán rõ ràng là rất lớn và do vậy chính phủ của tất cả các nước đều tìm cáchchống lại loại lạm phát này.

1.6 Mối quan hệ của một số nhân tố cơ bản tới lạm phát1.6.1 Mối quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát

Hàm cầu tiền của Friedman

Năm 1956, Friedman đã giới thiệu lý luận của mình về cầu tiền, theo đólượng cầu về tiền của nền kinh tế phụ thuộc vào một vài biến số kinh tế lớnnhư các thu nhập thường xuyên, lãi suất dự tính của trái phiếu, chứng khoán,

Trang 17

tỷ lệ lạm phát dự tính và lợi tức từ tiền Friedman còn giả định rằng, người tasẽ chuyển tài sản của mình từ dạng tiền sang hàng hóa nếu phát hiện tỷ lệ lạmphát dự tính tăng lên Như vậy, chính là cung tiền tăng làm tăng tiêu dùng vàdo đó làm tăng tổng cầu, gây ra biến động kinh tế.

Thuyết số lượng tiền tệ

Irving Fisher là người đã đưa ra thuyết số lượng tiền tệ vào năm 1911với "đẳng thức trao đổi" theo đó lượng cung tiền nhân với tốc độ lưu thông sẽvừa đúng bằng sản lượng thực tế nhân với mức giá chung: MV = PY.

Nếu mức giá điều chỉnh để giữ cho sản lượng thực tế duy trì ở mức sảnlượng tiềm năng Y*, mức sản lượng này được giả định là không thay đổi thìkhi đó M và P sẽ phải vận động cùng nhau, nếu như tốc độ lưu thông V khôngthay đổi Mặt khác, M/P = Y/V, vế trái là cung tiền thực tế còn vế phải là cầutiền thực tế Cầu tiền thực tế biến thiên cùng chiều với thu nhập thực tế vàngược chiều với tốc độ lưu thông Nhưng cầu tiền lại tỷ lệ thuận với thu nhậpthực tế và tỷ lệ nghịch với lãi suất danh nghĩa Do vậy tốc độ lưu thông phảnánh tốc độ của lãi suất tới cầu tiền, lãi suất danh nghĩa càng cao sẽ làm giảmcầu tiền thực tế

Friedman đã diễn giải lại đẳng thức này ở dạng động học với những giảthiết mới gồm: (1) sản lượng thực tế cố định vì ở mức toàn dụng nhân lực, (2)tốc độ lưu thông tiền tệ không thay đổi, (3) cung tiền là biến ngoại sinh vìNHTW là cơ quan quyết định nó Kết quả là tốc độ tăng cung tiền sẽ bằng tỷlệ lạm phát Từ đó kết luận, chính là NHTW gây ra lạm phát khi tăng cungtiền Lạm phát bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ.

Quan hệ giữa lạm phát và mất giá tiền tệ

Hễ người ta dự tính lạm phát sẽ cao, thì lãi suất trên thị trường mở sẽđược nâng lên khiến cho nội tệ mất giá so với các ngoại tệ ổn định.

Quan hệ giữa cung tiền và lạm phát

Trang 18

Thu nhập quốc dân danh nghĩa bằng thu nhập quốc dân thực tế nhânvới chỉ số giảm phát GDP (tỷ lệ lạm phát).

Thu nhập quốc dân danh nghĩa cũng bằng tốc độ lưu thông tiền tệ nhânvới cung tiền.

Do đó, tỷ lệ lạm phát bằng tốc độ lưu thông tiền tệ nhân với cung tiềnrồi chia cho thu nhập quốc dân thực tế Nếu hai yếu tố còn lại không đổi, tốcđộ thay đổi của tỷ lệ lạm phát bằng đúng tốc độ thay đổi của cung tiền

Tiền tệ và lạm phát

Có mối liên hệ giữa lượng tiền danh nghĩa và giá cả, và do vậy cũng có

mối liên hệ giữa tăng trưởng tiền tệ và lạm phát

Mọi người có nhu cầu đối với tiền vì có thể dùng nó để mua hàng hoá.Họ có nhu cầu đối với lượng tiền thực tế Khi thu nhập thực tế là Y và lãi suấtlà r thì ký hiệu L(Y,r) sẽ phản ánh lượng cầu tiền thực tế Nó tỷ lệ thuận vớithu nhập thực tế Y bởi vì lợi ích của việc giữ tiền tăng lên Nó tỷ lệ nghịchvới lãi suất bởi vì chi phí của việc giữ tiền sẽ tăng lên Cung tiền thực tế M/Pbằng cung tiền danh nghĩa M chia cho mức giá P:

M/P = L(Y,r)

Tại trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ, cung tiền thực tế và cầutiền thực tế bằng nhau, lãi suất thay đổi linh hoạt sẽ duy trì dự cân bằng liêntục của thị trường tiền tệ

Nếu tiền lương danh nghĩa và mức giá điều chỉnh chậm chạp trongngắn hạn, tăng cung tiền danh nghĩa M ban đầu sẽ làm tăng lượng tiền thực tếM/P khi mức giá P chưa kịp điều chỉnh Sự dư cung về tiền thực tế sẽ đẩy lãisuất giảm xuống Điều này làm tăng cầu hàng hoá, dần dần nó sẽ đẩy giá cảhàng hoá tăng lên, trên thị trường lao động tiền lương danh nghĩa cũng bắtđầu tăng Sau khi tiền lương và giá cả điều chỉnh hoàn toàn, sự tăng cung tiềndanh nghĩa sẽ dẫn tới sự gia tăng tương ứng của tiền lương và giá cả Sản

Trang 19

lượng, việc làm, lãi suất và lượng tiền thực tế sẽ quay trở lại giá trị ban đầu.Sau quá trình điều chỉnh hoàn thành, cầu tiền thực tế sẽ không đổi theo đúngtỷ lệ thay đổi ban đầu của cung tiền danh nghĩa.

Tăng trưởng cung tiền danh nghĩa cũng có liên hệ với lạm phát, tứclàtốc độ tăng giá (Theo lý thuyết về số lượng tiền tệ )

Tiền tệ, giá cả, mối quan hệ nhân quả

Giả sử rằng cầu tiền thực tế không đổi theo thời gian Để cân bằng thịtrường tiền tệ, cung tiền thực tế M/P cũng phải không đổi Nếu chính sáchtiền tệ cố định lượng tiền danh nghĩa thì cung tiền sẽ xác định mức giá P saocho M/P đúng bằng với cầu tiền Ngược lại, chính sách tiền tệ có thể lựa chọnmột tiến trình mục tiêu đối với mức giá P (và do vậy sẽ là tiến trình của lạmphát, nó sẽ chỉ phụ thuộc vào việc so sánh mức giá thời kỳ này với mức giáthời kỳ trước) Những thay đổi của tiến trình này khi đó sẽ gây ra sự thay đổicủa cung tiền danh nghĩa để đạt được mức cung tiền danh nghĩa cần thiết.Phương trình trên nói rằng giá cả và tiền tệ có mối quan hệ với nhau, nhưngmối quan hệ nhân quả theo chiều nào thì không thể biết được, nó tuỳ thuộcvào dạng thức của chính sách tiền tệ mà quốc gia đó theo đuổi Khi mục tiêutrung gian là lượng tiền danh nghĩa thì quan hệ nhân quả diễn ra theo chiều từtiền tệ tới giá cả Khi mục tiêu là giá cả hay lạm phát thì quan hệ nhân quảdiễn ra theo chiều ngược lại

Dù quan hệ nhân quả theo chiều nào thì lạm phát cuối cùng vẫn là mộthiện tượng của tiền tệ Lạm phát kéo dài chỉ khi NHTW liên tục in thêm tiền.Nếu lượng tiền danh nghĩa được giữ cố định thì lạm phát diễn ra cuối cùng sẽlàm suy giảm lượng tiền thực tế và khiến cho lãi suất cân bằng tăng lên rấtcao và điều này làm suy giảm mức lạm phát đi Chấm dứt tăng trưởng lượngtiền danh nghĩa sẽ làm tắt ngọn lửa lạm phát.

Lạm phát, tiền tệ và thâm hụt

Trang 20

Lạm phát kéo dài phải đi kèm với tăng trưởng tiền tệ liên tục Chínhphủ đôi khi phải in thêm tiền để tài trợ cho mức thâm hụt ngân sách lớn củamình Do vậy thâm hụt ngân sách có thể giải thích tại sao chính phủ phải intiền thường xuyên hơn Nếu vậy chính sách tài khoá thắt chặt là một việc làmcần thiết để ngăn chặn lạm phát và khiến mọi người tin tưởng vào chính sáchlạm phát thấp của chính phủ

Mức GDP cũng tác động tới số lượng thuế mà chính phủ thu được vớisuất đã có Nếu nợ chính phủ tương đối thấp so với GDP thì chính phủ có thểtài trợ khoản thâm hụt bằng cách đi vay chính phủ có đủ nguồn thu từ thuế đểtrang trải cho các khoản nợ và tiền lãi Đối với các chính phủ có nợ thấp,người ta không tìm thấy mối liên hệ nào giữa lạm phát và lượng tiền mà chínhphủ đó in ra.

Tuy nhiên nhiều năm thâm hụt liên tiếp có thể khiến chính phủ rơi vàotình trạng nợ nhiều so với GDP Khi các tổ cức cho vay cảm thấy e sợ thìchính phủ có thể không tài trợ khoản thâm hụt bằng cách đi vay được nữa Nóphải thắt chặt tài khoá để giảm bớt thâm hụt hoặc phải in tiền cho khoản thâmhụt đang tiếp diễn.

Thâm hụt, tăng trưởng tiền tệ và nguồn thu thực tế

Thời kỳ síêu lạm phát là một thời kỳ mà chính phủ không thể kiểm soátđược chính sách tài khoá Một chính phủ có mức thâm hụt cao kéo dài, khoảnthâm hụt được tài trợ bằng đi vay, sẽ đến lúc nợ quá nhiều và không ai dámcho chính phủ đó vay nữa, khi đó chính phủ sẽ phải in tiền để tài trợ cho thâmhụt chính phủ có vai trò độc quyền đối với việc in tiền Chi phí sản xuất bỏ rađể in tiền nhỏ hơn rất nhiều so với giá trị của số tiền in ra chính phủ in tiềnmà không mất mát gì, sau đó chính phủ có thể sử dụng số tiền đó để trả lươnghoặc xây dựng các công trình công cộng.

Trang 21

Cầu tiền thực tế M/P tỷ lệ thuận với thu nhập thực tế Tăng trưởng dàihạn của thu nhập thực tế có thể làm cho chính phủ tăng một lượng M nhấtđịnh mà không phải tăng P Đây được gọi là thuế đúc tiền Một nguồn thuthực tế tiềm năng khác là thuế lạm phát.

Giả sử rằng thu nhập thực tế và sản lượng được giữ nguyên, một chínhphủ yếu kém không thể giảm khoản thâm hụt ngân sách và có tiền để trangtrải cho khoản thâm hụt ngân sách này Nếu M là lượng tiền mặt mới inthêm thì chính phủ sẽ tài trợ cho một khoản chi thực tế bằngM /P, nó đúngbằng (M /M )*(M/P), tốc độ tăng trưởng tiền mặt nhân với cầu tiền mặt thựctế Tăng lượng tiền danh nghĩa sớm muộn sẽ làm thay đổi mức giá Giả sửrằng tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ danh nghĩa (M /M ) bằng với tỷ lệ lạm phát .Do đó : Nguồn thu thực tế từ lạm phát = *(M/P)

Lạm phát giúp chính phủ giảm giá trị của các khoản nợ không sinh lãicủa chính phủ, tức là tiền mặt.

1.6.2 Lạm phát, thất nghiệp và sản lượng

Đường Phillips

Đường Philips chỉ ra rằng tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ đi kèm với tỷ lệthất nghiệp thấp hơn Nó hàm ý rằng chúng ta có thể đánh đổi nhiều lạm pháthơn để có thất nghiệp thấp hơn hoặc ngược lại.

Năm 1958, Giáo sư Phillips của trường kinh tế Luân Đôn đã phát hiệnra mối quan hệ thống kê giữa tỷ lệ lạm phát hàng năm và tỷ lệ thất nghiệphàng năm ở nước Anh Những mối quan hệ tương tự cũng được phát hiện ởcác quốc gia khác Đường Phillips dường như là một chiếc la bàn hữu ích đểđưa ra lựa chọn chính sách kinh tế vĩ mô Bằng cách lựa chọn các chính sáchtài khoá và tiền tệ, chính phủ có thể xác lập mức tổng cầu và do vậy là mứcthất nghiệp trong nền kinh tế Đường Phillips cho biết điều gì sẽ xảy ra vớilạm phát sau đó Tổng cầu cao hơn sẽ đẩy mức lương và mức giá lên cao, vànó làm tăng lạm phát, tuy nhiên mức thất nghiệp sẽ giảm xuống.

Trang 22

Hình 1.1: Đường Phillips

Đường Phillips trong Hình 1.1 thể hiện mối quan hệ đánh đổi mà côngchúng tin rằng họ đã phải đối mặt trong những năm 1960 Vào thời ký đó, tỷlệ thất nghiệp ở Anh hiếm khi vượt quá mức 2% Mọi người đã tin rằng nếunhư giảm tổng cầu cho tới khi thất nghiệp tăng lên 2,5% thì lạm phát sẽ giảmxuống con số không.

Kể từ đó đã có nhiều năm mà nền kinh tế phải trải qua đồng thời cảmức lạm phát và mức thất nghiệp trên 10%

Đường Phillips dài hạn thẳng đứng

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức sản lượng tự nhiên là các giá trị trạngthái cân bằng dài hạn.

Tại trạng thái cân bằng dài hạn, nền kinh tế vừa đạt mức sản lượng tiềmnăng vừa có mức thất nghiệp cân bằng Đôi khi, người ta gọi đây là mức sảnlượng tự nhiên và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Cả hai đều được quyết định bởicác yếu tố thực chứ không phải là các yếu tố danh nghĩa Chúng phụ thuộcvào lượng cung đầu vào, trình độ công nghệ, mức thuế suất,… Chúng khôngphụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát nếu tất cả các mức giá P và mức lương danhnghĩa W đều tăng cùng nhau Mức thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào tiềnlương thực tế W/P

Do đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng tại mức sản lươngtiềm năng, sản lượng không chịu tác động của lạm phát, nên đường Phillipsdài hạn sẽ thẳng đứng tại mức thất nghiệp cân bằng Mức thất nghiệp cân

Trang 23

bằng không phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát Tại trạng thái cân bằng dài hạn, lạmphát không thay đổi Mọi người sẽ dự kiến chính xác mức lạm phát và điềuchỉnh tốc độ tăng lương danh nghĩa để giữ cho mức lương thực tế không đổi,mức lương thực tế sẽ duy trì ở mức lương cân bằng dài hạn Tương tự, lãi suấtdanh nghĩa cũng đủ lớn để bù đắp mức lạm phát và duy trì mức lãi suất thựctế tại trạng thái cân bằng của nó Mọi người sẽ thích nghi với lạm phát vìngười ta đã dự kiến đầy đủ về nó.

Hình 1.2: Đường Phillips dài hạn

Giả sử rằng tỷ lệ lạm phát bằng 10% một năm Đây là mức lạm phát phùhợp với các dạng chính sách tiền tệ Chúng ta có thể xem chính sách tiền tệ cómức tăng trưởng tiền tệ mục tiêu là 10% hoăc mức lạm phát mục tiêu là 10%một năm Trong Hình 1.2 trạng thái cân bằng dài hạn nằm tại điểm E Lạm phátbằng 10% đúng như mọi người kỳ vọng Lượng tiền danh nghĩa tăng trưởnghàng năm là 10% Mức thất nghiệp duy trì tại trạng thái thất nghiệp tự nhiên.

Đường Phillips ngắn hạn

Xuất phát từ điểm E, giả sử có một dữ kiện làm tăng tổng cầu Mức thấtnghiệp sẽ giảm, lạm phát sẽ tăng lên và nền kinh tế nằm tại điểm A Khi đóngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất để đạt mức mục tiêu của nó (ở mộttrong hai dạng), và nền kinh tế từ từ vận động dọc theo đường Phillips ngắn

Trang 24

hạn từ điểm A về lại điểm E Bởi vì, cần một khoảng thời gian để lãi suất tácđộng tới tổng cầu, do vậy quá trình này thường kéo dài từ một tới hai năm.

Ngược lại, nếu xuất phát từ điểm E, một cú sốc cầu bất lợi sẽ làm nềnkinh tế đi tới điểm B trong ngắn hạn NHTW sẽ thay đổi lãi suất để đưa nềnkinh tế từ từ quay trở lại điểm E.

Đường Phillips ngắn hạn chỉ ra rằng trong ngắn hạn, mức thất nghiệpcao hơn đi kèm với mức lạm phát thấp hơn Chiều cao của đường Phillipsngắn han phản ánh lạm phát kỳ vọng, vị trí cân bằng dài hạn nằm tại E, khi đókỳ vọng được điều chỉnh trọn vẹn.

Đường Phillips ngắn hạn tương ứng với đường tổng cung ngắn hạn.Với mức lương đã có từ trước, mức giá cao hơn sẽ thúc đẩy các doanh nghiệpsản xuất nhiều hơn và cần thuê thêm nhiều lao động hơn Tại mọi mức giá củathời kỳ trước, mức giá cao hơn ngày hôm nay hàm ý rằng tỷ lệ lạm phát caohơn Tương tự, chiều cao của đường Phillips ngắn hạn phản ánh tốc độ tăngtrưởng tiền lương danh nghĩa của nền kinh tế đã có.

Khi công nhân và doanh nghiệp kỳ vọng lạm phát cao, họ sẽ thống nhấtlương danh nghĩa Nếu lạm phát diễn ra đúng như kỳ vọng thì tiền lương sẽgiống như dự tính và tăng trưởng tiền lương danh nghĩa sẽ vừa đủ Nếu lạmphát cao hơn mức kỳ vọng thì tiền lương thực tế sẽ thấp hơn so với dự tính.doanh nghiệp sẽ tăng sản xuất và thuê thêm nhiều lao động hơn Lạm phát cao(so với kỳ vọng) sẽ đi kèm với mức thất nghiệp thấp hơn Đường Phillipsngắn hạn có độ dốc đi xuống Chiều cao của nó phản ánh kỳ vọng lạm phátđược thể hiện trong hợp đồng tiền lương đã có trước đó.

Điều này giải thích tại sao hầu hết các nền kinh tế đều đã phải trải quathời kỳ lạm phát cao tại mỗi mức thất nghiệp trong những năm 1970 và 1980:đường Phillips ngắn hạn đã dịch chuyển lên trên chính phủ đã in tiền nhanhhơn trước kia Tỷ lệ lạm phát cân bằng dài hạn cao và được kỳ vọng là sẽ cao.

Trang 25

Chúng ta rút ra hai kết luận quan trọng:

Thứ nhất, sẽ là sai lầm nếu chúng ta giải thích đường Phillips ban đầuthể hiện mối quan hệ đánh đổi thường xuyên giữa lạm phát và thất nghiệp Đóchỉ là mối quan hê đánh đổi ngắn hạn, nó tương ứng với đường tổng cungngắn hạn, khi nền kinh tế phải điều chỉnh trước một cú sốc cầu.

Thứ hai, tốc độ điều chỉnh nền kinh tế dọc theo đường Phillips phụthuộc vào hai yếu tố: mức độ linh hoạt của tiền lương danh nghĩa, và do vậylà giá cả, và mức độ chính sách tiền tệ điều chỉnh lãi suất để phục hồi mứctổng cầu nhanh hơn Tiền lương hoàn toàn linh hoạt sẽ xác lập lại đườngPhillips thẳng đứng và đường tổng cung thẳng đứng, tốc độ điều chỉnh nhanhcủa lãi suất sẽ bù đắp cho cú sốc cầu, sẽ phục hồi lại mức sản lượng, mức thấtnghiệp và tỷ lệ lạm phát và đưa chúng về trạng thái cân bằng dài hạn.

Kết luận

Đường Philips đã chỉ ra mối quan hệ đánh đổi dài hạn giữa lạm phát vàthất nghiệp Nó cũng cho rằng cả lạm phát và thất nghiệp có thể ở mức thấp.Đường Philips dài hạn thẳng đứng tại mức thất nghiệp cân bằng, tăng hoặcgiảm mức thất nghiệp cân bằng là lý do vì sao mức thất nghiệp thực tế tănghoặc giảm mạnh Đường Philips ngắn hạn thể hiện mối quan hệ đánh đổi ngắnhạn giữa lạm phát và thất nghiệp khi nền kinh tế điều chỉnh trước các cú sốccầu và đưa nền kinh tế trở lại mức cân bằng dài hạn của nó Chiều cao củađường Philips ngắn hạn phản ánh mức lạm phát dự kiến.

1.6.3 Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lạm phát

Thông thường tỷ giá hối đoái được biểu diễn thông qua tỷ lệ bao nhiêuđơn vị đồng tiền nước này (nhiều hơn một đơn vị) bằng một đơn vị đồng tiềncủa nước kia Ví dụ: tỷ giá hối đoái giữa Đồng VN và Dollar Mỹ là 16045VND/USD hay giữa Yen Nhật và Dollar Mỹ là 116,729 JPY/USD hay giữaDollar Mỹ và Euro là 1,28262 USD/Euro Đồng tiền để ở số lượng một đơn vị

Trang 26

trong các tỷ lệ như những ví dụ trên gọi là đồng tiền định danh hay đồng tiềncơ sở Vì thế, khi cần thể hiện một cách nghiêm ngặt và chính xác, người tathường nói: "Tỷ giá hối đoái giữa Đồng VN và Dollar Mỹ trên thị trườngngoại hối định danh bằng Dollar Mỹ là 16015 Đồng bằng 1 Dollar" hoặc "Tỷgiá hối đoái giữa Đồng VN và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danhbằng Đồng VN là 0,0000624 Dollar bằng 1 Đồng".

Một số loại tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá hối đoái song song

Tỷ giá hối đoái có thể được quy định bởi thị trường trong chế độ tỷ giáhối đoái thả nổi, và được gọi là tỷ giá thị trường Tỷ giá hối đoái cũng có thểđược quy định bởi các cơ quan hữu trách trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định.Ở nhiều nước, cả thị trường lẫn cơ quan hữu trách cùng tham gia quy định tỷgiá hối đoái Tỷ giá hối đoái khi đổi tại NHTM và quầy giao dịch ngoại hốiphục vụ khách hàng lẻ thường chênh lệch so với tỷ giá công bố có thể vì mộttrong hai lý do sau: (1) đã được tính gộp cả phí dịch vụ; (2) có hai tỷ giá đồngthời, một tỷ giá hối đoái chính thức (có thể do cơ quan hữu trách qui định,hoặc do cả thị trường lẫn cơ quan hữu trách quy đinh) và một tỷ giá khôngchính thức (còn gọi là tỷ giá hối đoái song song hay tỷ giá chợ đen) do thịtrường quyết định.

Ở VN, ngay cả tỷ giá hối đoái chính thức cũng có vài loại: tỷ giá bìnhquân liên ngân hàng, tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá giao dịch củaNHTM, và tỷ giá hạch toán Tỷ giá mua vào và bán ra ngoại tệ niêm yết tạimột số ngân hàng để phục vụ khách đổi tiền là tỷ giá giao dịch của NHTM cótính thêm phí dịch vụ Còn tỷ giá đổi tiền tại các cửa hàng kinh doanh vàngbạc ngoại tệ của tư nhân hay khi đổi tiền trong nhân dân chính là tỷ giá hốiđoái song song.

Trang 27

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và Tỷ giá hối đoái thực tế

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá hối đoái không xét đến tương quangiá cả hay tương quan lạm phát giữa hai nước.

Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá hối đoái có xét đến tương quan giá cảgiữa hai nước hoặc tương quan tỷ lệ lạm phát giữa hai nước.

Quan hệ giữa hai loại tỷ giá này được thể hiện qua cách tính sau:

Tỷ giá hối đoái thực tế = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Giá nội địa / Giánước ngoài = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa * Tỷ lệ lạm phát trong nước / Tỷ lệlạm phát nước ngoài

Tỷ giá hối đoái song phương và Tỷ giá hối đoái hiệu lực

Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền được gọi là tỷ giá hối đoái songphương Còn tỷ giá hối đoái hiệu lực là tỷ lệ trao đổi giữa một đồng tiền X vớinhiều đồng tiền khác cùng lúc (thông thường là đồng tiền của các bạn hàngthương mại lớn) Tỷ giá này được tính dựa trên giá trị bình quân gia quyềncủa các tỷ giá song phương giữa đồng tiền X với từng đồng tiền kia Tỷ giáhối đoái hiệu lực cũng có loại danh nghĩa và loại thực tế.

Ảnh hưởng của chế độ tỷ giá cố định

Giả sử thâm hụt cán cân thanh toán làm giảm cung nội tệ Chấp nhậnthực tế này tức là lãi suất sẽ tăng và suy thoái sẽ xảy ra Một cuộc suy thoáisẽ giúp đẩy giá xuống thấp và nâng cao sức cạnh tranh NHTW in tiền và muatrái phiếu trong nước, cung nội tệ tăng trở lại và lãi suất không thay đổi nữa.chính phủ sẽ tránh được một cuộc suy thoái ít nhất là trong ngắn hạn.

Giả sử vốn tư nhân vận động tự do, nếu các nhà đầu tư quốc tế có nhiềutiền trong tài khoản của họ hơn so với NHTW thì NHTW sẽ không thể duy trìtỷ giá bằng cách mua hay bán dự trữ ngoại hối Thay vào đó họ sẽ ấn định lãisuất trong nước để các nhà đầu cơ có được những động cơ đúng đắn Thay đổilãi suất sẽ điều chỉnh các luồng vốn và do vậy sẽ điều chỉnh tài khoản tài

Trang 28

chính trong cán cân thanh toán Cố định tỷ giá là một lời cam kết xác lập mộtmức lãi suất phù hợp để loại bỏ hiện tượng chu chuyển vốn một chiều Mứclãi suất này cộng với mức thu nhập trong nước sẽ quyết định cầu tiền, nó sẽphải bằng cung tiền thực tế Với mức giá đã cho trước thì nó sẽ quyết địnhcung tiền danh nghĩa Do vậy trong ngắn hạn chỉ một mức duy nhất một mức

cung tiền danh nghĩa có thể thoả mãn điều kiện cân bằng Giả sử NHTW vẫn

muốn tiếp tục thực hiện nghiệp vụ thị trường mở mua bán trái phiếu Nếu nótăng cung tiền, lãi suất sẽ giảm và luồng vốn chảy ra ngoài tới khi nào cungtiền quay trở lại mức ban đầu và lãi suất sẽ trở lại mức tương thích duy nhấtvới mức tỷ giá đã neo trước đó Khi vốn vận động mạnh thì chính phủ khôngthể điều chỉnh nền kinh tế trở lại trạng thái cân bằng dài hạn bằng việc thayđổi cung tiền và lãi suất nữa.

Đối với nền kinh tế mở khi tỷ giá danh nghĩa đựơc cố định và vốn vậnđộng mạnh: Sau khi có cú sốc cầu, nền kinh tế trong nước sẽ rơi vào suythoái Tuy nhiên việc lãi suất giảm sẽ dẫn một luồng vốn lớn chảy ra ngoài, vìthế lãi suất không thể giảm đựơc Vì vậy cầu tiền giảm do sản lượng giảm nênNHTW phải giảm cung nội tệ tương ứng với mức cầu tiền thấp hơn để tránhkhông cho lãi suất thay đổi Do vậy việc sử dụng tỷ giá cố định đã ngănkhông cho chính phủ thay đổi mục tiêu cung tiền hay lạm phát.

Giả sử có cú sốc cầu ở nước ngoài, nó làm tăng cầu về xuẩt khẩu ròng.Tài khoản vãng lai sẽ chuyển sang trạng thái thặng dư Nền kinh tế sẽ bùng nổvà có thặng dư tài khoản vãng lai Nó sẽ tăng dự trữ ngoại hối Trong nềnkinh tế mở có tỷ giá cố định, lãi suất không đổi Bùng nổ kinh tế sẽ đẩy lạm

phát lên cao và làm giảm sức cạnh tranh, làm giảm xuẩt khẩu ròng

Ảnh hưởng của chế độ tỷ giá thả nổi

Khi tỷ giá thả nổi tự do thì sẽ không có một can thiệp chính thức nàocủa NHTW trên thị trường ngoại hối và không có chuyển giao tiền tệ ròng

Trang 29

giữa các quốc gia bởi vì cán cân thanh toán luôn luôn bằng không Quy tắctiền tệ và neo danh nghĩa dựa vào tiền tệ khi đó sẽ quyết định tỷ lệ lạm pháttrong nước Nếu các chính sách tiền tệ trong nước và nước ngoài mang lạimột tỷ lệ lạm phát chung cho cả hai nước thì tỷ giá thực tế không đổi trongdài hạn sẽ tương ứng với tỷ giá danh nghĩa không đổi trong dài hạn Tuynhiên nếu tỷ lệ lạm phát trong và ngoài nước không bằng nhau trong một thờigian dài thì tỷ giá danh nghĩa sẽ phải thay đổi dần để giữ cho tỷ giá thực tế ởtại vị trí cân bằng của nó Do vậy trong dài hạn, tỷ giá thả nổi sẽ điều chỉnh đểđạt được mức tỷ giá thực tế duy nhất nhằm đảm bảo cân bằng đối nội và đốingoại, nếu không điều chỉnh kịp thì sự chênh lệch quá lớn trong tỷ giá sẽ đẩygiá cả của các mặt hàng nhập khẩu lên cao, do đó có thể sẽ gây nên nhữngbiến động về giá cả trong nước và gây ra lạm phát.

1.6.4 Mối quan hệ giữa lạm phát và chi tiêu chính phủ

Các chuyên gia kinh tế cho rằng việc chính phủ chi tiêu quá mức là mộtyếu tố gây lạm phát và cần được cắt giảm Nguyên nhân của lạm phát cao cómột phần quan trọng của chính sách tài khóa lỏng lẻo thể hiện ở bội chi ngânsách tăng liên tục qua các năm Bội chi ngân sách xảy ra khi chính phủ chitiêu nhiều hơn số thu ngân sách huy động được Ngược lại, khi chi ngân sáchnhỏ hơn số thu ngân sách thì có bội thu ngân sách (hay thặng dư ngân sách)

Chi ngân sách là một trong những công cụ chính sách quan trọng củaNhà nước nhằm tác động đến sự phát triển kinh tế-xã hội Khi sản lượng củanền kinh tế thấp dưới mức sản lượng tiềm năng, thì chính phủ có thể tăng mứcchi ngân sách, chấp nhận bội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế Vì vậy, bộichi ngân sách không chỉ diễn ra phổ biến đối với các nước nghèo, kém pháttriển mà xảy ra ngay cả đối với những nước thuộc nhóm các nền kinh tế pháttriển nhất (nhóm OECD) Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là đối vớiVN, chi ngân sách thường để đáp ứng nhu cầu rất lớn về giáo dục, y tế, đầu tưcơ sở hạ tầng ban đầu như: Giao thông, điện, nước

Trang 30

Chính những yếu kém trong ngân sách (thu NSNN không đủ chi và bùđắp thâm hụt ngân sách không chỉ phải vay trong và ngoài nước mà còn phảilấy từ nguồn tiền phát hành) là một yếu tố quan trọng gây nên lạm phát

Về mặt thu ngân sách, thất thu ngân sách hằng năm dẫn đến những hậuquả về nhiều mặt Một lượng tiền không nhỏ chưa được thu vào ngân sáchnhà nước để đáp ứng chi ngân sách, làm mất cân đối thu, chi ngân sách, tức làbội chi ngân sách Bội chi ngân sách làm tăng số nợ của chính phủ (nếu chínhphủ phải vay trong nước và vay nước ngoài để bù đắp) hoặc phải phát hànhtiền Lượng tiền không nhỏ còn thất thu ở trên cộng với lượng tiền mới đưa ralưu thông sẽ tạo sức ép đối với lạm phát

Về góc độ chi ngân sách, đầu tư, chi tiêu kém hiệu quả góp phần làmbội chi ngân sách, làm tăng nợ của chính phủ Chính phủ phải phát hành tiềnđể bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, lượng tiền trong lưu thông tăng gópphần tạo sức ép lạm phát.

Bội chi ngân sách làm tăng số nợ của chính phủ (nếu chính phủ phảivay trong nước và vay nước ngoài để bù đắp) hoặc phải phát hành tiền Lượngtiền không nhỏ còn thất thu ở trên cộng với lượng tiền mới đưa ra lưu thôngsẽ tạo sức ép đối với lạm phát.

1.7 Các biện pháp kiềm chế lạm phát

Trong dài hạn, lạm phát sẽ thấp nếu tốc độ tăng trưởng tiền tệ thấp.Điều này đòi hỏi chính sách tài khoá phải tương đối thắt chặt để có mức thâmhụt thấp Tuy nhiên, nếu xuất phát điểm là mức lạm phát cao thì có được mứclạm phát thấp, nền kinh tế cần phải trải qua một thời kỳ thất nghiệp cao.

Trang 31

nhanh Trong lịch sử, chính sách này không thể giảm mức lạm phát xuốngthấp Tại sao các chính sách thu nhập trước đây lại không thành công?

Nếu chính phủ can thiệp vào thị trường lao động, chính phủ không thểkhông theo đuổi các mục tiêu khác cùng lúc đó Ví dụ, họ cố gắng gìm tiềnlương tương đối giữa các loại lao động có kỹ năng khác nhau nhằm hướng tớisự công bằng Các chính sách này sẽ làm thay đổi tiền lương thực tế của mộtsố loại lao động, và như vậy nó sẽ gây ra tình trạng dư cung đối với một sốloại lao động và tình trạng dư cầu đối với một số loại lao động khác Các lựclượng thị trường cuối cùng sẽ làm cho chính sách này thất bại.

Chính sách thu nhập tốt nhất là một phương tiện điều chỉnh tạm thời.Trong dài hạn, tốc độ tăng trưởng tiền tệ danh nghĩa thấp là yếu tố chủ chốtđể duy trì mức lạm phát thấp Một số chính sách thu nhập khác cũng thất bạibởi vì chính phủ mặc dù đã hạn chế việc tăng lương nhưng l¹i liên tục in tiền,một chính sách sẽ gây ra dư cầu lao động và cuối cùng sẽ làm chính sách thunhập thất bại

1.7.2 Chính sách kinh tế vĩ mô trong chế độ tỷ giá cố định

Chính sách tiền tệ

Lãi suất là cốt để duy trì tỷ giá khi vốn vận động mạnh hoàn hảo Mứcđộ vận động của vốn càng cao thì mức độ độc lập của chính sách tiền tệ trongnước càng giảm Những luồng vốn trái với qui định của pháp luật sẽ khôngđược hoạt động Các ngân hàng cố gắng tìm ra những cách khác để tiến hànhgiao dịch mà không trái với qui định của pháp luật Những luồng vốn cơ độngnhất là những luồng vốn rót vào và rút ra có khả năng thanh khoản cao, bằngcách đưa ra mức thuế thấp nên những khoản đầu tư dài hạn không bị ảnhhưởng đáng kể

Ở một nền kinh tế áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sáchtiền tệ sẽ bị hạn chế sử dụng, bởi bất cứ sự thay đổi nào của cung tiền cũnglàm thay đổi tỷ giá hối đoái

Trang 32

Chính sách tài khoá

Tỷ giá cố định cộng với việc vốn vận động hoàn hảo sẽ làm giảm vaitrò của chính sách tiền tệ nhưng lại nâng cao hiệu quả của chính sách tài khoá.Trong nền kinh tế mở, chính sách tiền tệ phải điều chỉnh một cách thụ độngđể giữ cho lãi suất cố định và duy trì tỷ giá neo Chính vì vậy, khi tổng cầugiảm, chính phủ có thể thực hiện chính sách tài khoá mở rộng để phục hồi lạitrạng thái cân bằng bên trong nhanh chóng hơn Nếu thay đổi tổng cầu lànguyên nhân duy nhất khiến cho tài khoản vãng lai chệch khỏi trạng thái cânbằng đối ngoại thì việc mở rộng tài khoá cũng có thể giúp phục hồi lại trạngthái cân bằng đối ngoại Chính sách tài khoá là một công cụ chính sách quantrọng trong chế độ tỷ giá cố định Nó trở lên hữu hiệu hơn khi chính sách tiềntệ không còn được sử dụng nữa Cơ chế ổn định tài khoá tự động cũng đóngvai trò này Chỉ khi nào chính sách tài khoá có thể phản ứng nhanh trướcnhững cú sốc tạm thời thì việc thay đổi tuỳ ý trong chi tiêu của chính phủ vàthuế suất mới được thực hiện

1.7.3 Chính sách kinh tế vĩ mô trong chế độ tỷ giá thả nổi

Chính sách tiền tệ

Trong nền kinh tế mở với chế độ tỷ giá thả nổi, chính sách tiền tệ tácđộng tới tổng cầu không chỉ thông qua tác động của lãi suất tới cầu tiêu dùngvà đầu tư Thay đổi lộ trình dự kiến về lãi suất có thể có ảnh hưởng mạnh tớitỷ giá và sức cạnh tranh Ảnh hưởng tới tổng cầu có thể lớn Bởi vì, ảnhhưởng của lãi suất tới sức cạnh tranh tác động cùng chiều với ảnh hưởngtrong nước, lãi suất thấp thúc đẩy tiêu dùng trong nứơc nhưng cũng làm giảmtỷ giá và tăng sức cạnh tranh và do vậy làm tăng xuẩt khẩu ròng , vì vậy chínhsách tiền tệ trở lên hiệu quả hơn trong chế độ tỷ giá thả nổi

Chính sách tài khoá

Trong chế độ tỷ giá thả nổi, ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất tới sức

Trang 33

cạnh tranh, củng cố thêm sức mạnh của chính sách tiền tệ nhưng làm suy yếuđi sức mạnh của chính sách tài khoá.

Giả sử chính phủ thực hiện chính sách tài khoá mở rộng, tăng chi tiêucủa chính phủ Điều này làm tăng tổng cầu Dù chính sách tiền tệ theo đuổimục tiêu lạm phát hay mục tiêu cung tiền danh nghĩa thì việc bùng nổ tổngcầu cũng khiến NHTW tăng lãi suất Lãi suất cao hơn sẽ gây ra sự tăng giátức thời của tỷ giá danh nghĩa để ngăn không cho vốn chảy vào Nếu tỷ giátăng lên khá cao, mọi người tin rằng nó sẽ giảm từ thời điểm đó trở đi Trongnền kinh tế mở, tăng tỷ giá cũng làm giảm sức cạnh tranh và giảm xuẩt khẩuròng, tiếp tục làm suy yếu ảnh hưởng của chính sách tài khoá mở rộng vớimục tiêu tăng tổng cầu trong ngắn hạn

1.7.4 Chính sách lưu thông tiền tệ

Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ là quá trình quản lýhỗ trợ đồng tiền của chính phủ hay NHTW để đạt được những mục đích đặcbiệt: như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàndụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồmviệc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thôngqua các nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc hoặc trao đổitrên thị trường ngoại hối.

Các công cụ của chính sách tiền tệGồm có 6 công cụ sau:

Công cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của NHTW đối với cácNHTM Khi cấp 1 khoản tín dụng cho NHTM, NHTW đã tăng lượng tiềncung ứng đồng thời tạo cơ sở cho NHTM tạo ngoại tệ và khai thông khả năngthanh toán của họ

Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vôhiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán(cho vay) của các NHTM

Trang 34

Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động NHTW mua bán giấy tờcó giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá,gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các NHTM, từ đó tác động đến khảnăng cung ứng tín dụng của các NHTM dẫn đến làm tăng hay giảm khốilượng tiền tệ

Công cụ lãi suất tín dụng: đây được xem là công cụ gián tiếp trongthực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làmtăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể làm kíchthích hay kìm hãm sản xuất Nó là 1 công cụ rất lợi hại Cơ chế điều hànhlãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụthể của NHTW nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trongtừng thời kỳ nhất định

Công cụ hạn mức tín dụng: là 1 công cụ can thiệp trực tiếp mang tínhhành chính của NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổchức tín dụng Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc cácNHTM phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế

Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cungcầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nước Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tìnhhình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cânthanh toán quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ của đất nước Ở nhiều nước, đặcbiệt là các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợquan trọng cho chính sách tiền tệ

Cơ quan hữu trách về tiền tệ sử dụng chính sách tiền tệ nhằm hai mụcđích: ổn định kinh tế và can thiệp tỷ giá hối đoái.

Về ổn định kinh tế vĩ mô: cơ quan hữu trách về tiền tệ (NHTW hay cụctiền tệ) sẽ thay đổi lượng cung tiền tệ Các công cụ để đạt được mục tiêu này

Trang 35

gồm: thay đổi lãi suất chiết khẩu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và các nghiệpvụ thị trường mở.

Thay đổi lãi suất chiết khấu

Cơ quan hữu trách về tiền tệ có thể thay đổi lãi suất mà mình cho cácngân hàng vay, thông qua đó điều chỉnh lượng tiền cơ sở Khi lượng tiền cơsở thay đổi, thì lượng cung tiền cũng thay đổi theo.

Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Các cơ quan hữu trách về tiền tệ thường quy định các ngân hàng phảigửi một phần tài sản tại chỗ mình Khi cần triển khai chính sách tiền tệ, cơquan hữu trách về tiền tệ có thể thay đổi quy định về mức gửi tài sản đó Nếumức gửi tăng lên như khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, thì lượng tiềnmà các ngân hàng còn nắm giữ sẽ giảm đi Do đó, tiền cơ sở giảm đi,và lượngcung tiền trên thị trường cũng giảm đi.

Tiến hành các nghiệp vụ thị trường mở

Cơ quan hữu trách tiền tệ khi mua vào các loại công trái và giấy tờ cógiá khác của nhà nước đã làm tăng lượng tiền cơ sở Hoặc khi bán ra các giấytờ có giá đó sẽ làm giảm lượng tiền cơ sở Qua đó, cơ quan hữu trách tiền tệcó thể điều chỉnh được lượng cung tiền.

Mục tiêu của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu là lãi suất và lượng cung tiền.Thông thường, không thể thực hiện đồng thời hai mục tiêu này Chỉ để điềutiết chu kỳ kinh tế ở tình trạng bình thường, thì mục tiêu lãi suất được lựachọn Còn khi kinh tế quá nóng hay kinh tế quá lạnh, chính sách tiền tệ sẽnhằm vào mục tiêu trực tiếp hơn, đó là lượng cung tiền.

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua và bán trái phiếu chính phủcủa FED Khi FED mua trái phiếu của công chúng, số đô-la mà nó trả cho tráiphiếu làm tăng tiền cơ sở và qua đó làm tăng cung tiền Khi FED bán trái

Trang 36

phiếu cho công chúng, số đô-la mà nó nhận làm giảm tiền cơ sở và bởi vậylàm giảm cung tiền Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chính sách được Fedsử dụng thường xuyên nhất

Những tranh luận về hiệu quả của chính sách tiền tệBẫy thanh khoản

Khi ở tình trạng bẫy thanh khoản, chính sách tiền tệ sẽ không phát huyhiệu lực.

Khi đầu tư không thay đổi theo lãi suất

Chính sách tiền tệ làm thay đổi lãi suất, qua đó thay đổi đầu tư của xínghiệp và điều chỉnh được tổng cầu Đấy là giả thiết rằng đầu tư của xí nghiệpcó phản ứng trước các thay đổi của lãi suất Tuy nhiên, nếu đầu tư không phảnứng trước thay đổi của lãi suất, thì chính sách tiền tệ bị vô hiệu hóa Sử dụngphép phân tích IS-LM cũng có thể thấy điều này Khi đầu tư không phản ứngvới lãi suất, đường IS trở nên thẳng đứng Dù chính sách tiền tệ có làm dịchchuyển đường LM thế nào đi nữa, tổng cầu vẫn không thay đổi.

Ngoài ba loại hạn chế nói trên, nếu cơ quan hữu trách tiền tệ khôngđược hoạt động độc lập, thì chính phủ có thể can thiệp vào việc phát hành tiềntệ (chẳng hạn khi cần bù đắp thâm hụt ngân sách), khiến cho hiệu quả củachính sách tiền tệ trở nên hạn chế.

1.7.5 Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động NHTW mua vào hoặc bán ranhững giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trường Thông qua hoạt động muabán giấy tờ có giá, NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của cáctổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng cung ứng tiền tệ và tác động gián tiếpđến lãi suất thị trường.

Tác động của nghiệp vụ thị trường mở

Trong bảng tổng kết tài sản của NHTW, tài sản có chủ yếu là giấy tờ có

Trang 37

giá của chính phủ, tài sản nợ chủ yếu là tiền giấy và tiền gửi dự trữ của cácNHTM Khi NHTW bán ra những giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trườngnhư trái phiếu chính phủ, NHTW sẽ "thu tiền" về theo cơ chế sau: tài khoảnvãng lai của người mua trái phiếu chính phủ bị NHTM ghi nợ và NHTW sẽghi giảm tài khoản tiền gửi dự trữ của các NHTM tại đó Vì tỷ lệ tiền mặt dựtrữ của NHTM bằng tiền gửi dự trữ tại NHTW cộng với tiền mặt tại két dự trữcủa họ nên khi tài khoản tiền gửi dự trữ của các NHTM tại NHTW giảmxuống, cơ sở tiền tệ đã giảm đi làm giảm cung tiền một lượng bằng giá trị củatrái phiếu chính phủ bán ra nhân với số nhân tiền tệ Ngược lại, khi NHTWmua vào giấy tờ có giá của chính phủ, nó sẽ ghi tăng tài khoản dự trữ của cácNHTM và làm tăng cơ sở tiền tệ dẫn đến cung tiền tăng Việc ghi tăng tàikhoản dự trữ của các NHTM có thể dẫn đến kết cục NHTW phải in thêm tiềngiấy nếu các NHTM có nhu cầu lớn về tiền giấy trong khi tiền giấy củaNHTW không đủ đáp ứng.

Các loại nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở của các NHTW chủ yếu có hai loại: mua bángiấy tờ có giá dài hạn và mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Ở Mỹ, nghiệp vụthị trường mở chủ yếu được thực hiện đối với trái phiếu chính phủ dài hạn ỞVN, theo Luật Ngân hàng Nhà nước VN, nghiệp vụ thị trường mở chỉ là việcmua bán giấy tờ có giá ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tínphiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.

Trang 38

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM2.1 Thực trạng nền kinh tế VN những năm gần đây

2.1.1 Giá cả hàng hoá gia tăng

Nhóm thứ nhất: là hàng lương thực thực phẩm chiếm trọng số trongCPI là 47% đã tăng vọt do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, giá gạo tăng độtbiến do sốc mùa vụ

Nhóm thứ hai: là các mặt hàng vật liệu, xây dựng chiếm 8,2% trong tỷtrọng CPI đã tăng giá do giá thép trên thị trường thế giới tăng Chi phí sảnxuất tăng vì giá nguyên liệu và thuế tăng

Nhóm thứ ba: là vận tải, bưu điện và viễn thông chiếm tỷ trọng khoảng10% trong CPI đã tăng giá do ảnh hưởng của sự tăng giá dầu thế giới Kể từđầu năm 2004, việc thu chính thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế trị giá gia tăng đãtăng giá xe hơi và bia hộp lần lược là 20% và 10% Cũng bắt đầu từ đầu năm2004, chính phủ VN bãi bỏ bao cấp đối với dầu hỏa và các biến chế phẩm vàđồng thời cho phép các công ty dầu tự ấn định giá bán, nhưng không được caohơn giá căn bản của nhà nước 10% và đối với dầu Kerosene là 5%.

Hơn nữa, trong năm 2007, giá tiêu dùng năm 2007 diễn biến phức tạpvà có xu hướng tăng cao ở các tháng cuối năm Giá tiêu dùng tháng 12 năm2007 tăng 2,91% so với tháng trước So với tháng 12 năm 2006, giá tiêu dùngnăm 2007 tăng 12,63%, trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng18,92%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 17,12%; các nhóm hàng hóa và dịchvụ khác tăng từ 1,69% đến 7,27% Giá tiêu dùng bình quân năm 2007 so vớinăm 2006 tăng 8,3%, trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng11,16%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 11,01%; các nhóm hàng hóa và dịchvụ khác chỉ tăng 3,18-6,15%.

Trang 39

Riêng trong 4 tháng đầu năm 2008, giá cả hàng hoá đã có nhiều biếnđộng: Giá tiêu dùng tháng 4/2008 đã tăng thấp hơn mức tăng của các thángtrước nhưng vẫn còn tăng và nhiều mặt hàng đứng ở mức giá cao So vớitháng trước, giá tiêu dùng tháng 4/2008 tăng 2,2% (tháng 1/2008 tăng 2,38%;tháng 2 tăng 3,56%; tháng 3 tăng 2,99%) Trong các nhóm hàng hóa và dịchvụ, tăng mạnh và góp phần đẩy giá lên cao vẫn là giá các nhóm lương thực;nhà ở và vật liệu xây dựng; phương tiện đi lại, bưu điện và thực phẩm, với cácmức tăng giá so với tháng trước lần lượt là: lương thực tăng 6,1%; nhà ở vàvật liệu xây dựng tăng 2,6%; phương tiện đi lại, bưu điện tăng 2,3%; thựcphẩm tăng 2,2%; các nhóm hàng hóa, dịch vụ khác chỉ tăng ở mức 0,4% đến1% So với tháng 12 năm 2007, giá tiêu dùng tháng 4 tăng 11,6%, trong đóhàng lương thực tăng 25,1%; thực phẩm tăng 15,6%; nhà ở, vật liệu xây dựngtăng 10,8%; phương tiện đi lại, bưu điện tăng 9,8%; các nhóm khác tăng phổbiến từ 1% đến trên 5% So với tháng 4 năm 2007, giá tiêu dùng tháng 4 năm2008 tăng 21,42% Giá tiêu dùng bình quân 4 tháng đầu năm 2008 tăng17,6% so với 4 tháng đầu năm trước

Sự tăng lên về giá cả hàng hoá là một cú sốc về phía cung làm giá cảtăng vọt, dẫn đến lạm phát

2.1.2 Về cung tiền

Dù bất cứ giá cả của hàng hoá nào có tăng thì cũng có giá cả của hànghoá khác giảm xuống nếu lượng tiền trong nền kinh tế là không đổi Bằng cảhai cách đo cơ bản bổ sung cho nhau là khối lượng tiền mạnh (M2) và lượngtín dụng bơm ra cho nền kinh tế đều cho thấy tốc độ tăng hàng năm là quá caovà trong một thời gian dài

Năm NHTM của nhà nước hiện nay kiểm soát 80% thị trường tài chánhcủa VN Những ngân hàng này lại được lệnh của nhà nước ưu tiên cho các xínghiệp quốc doanh vay.

Trang 40

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu căn bản của nền kinh tế VN ( đơn vị: %)

Nguồn: Tăng trưởng là của Tổng cục Thống kê, M2 và tín dụng là của IMF.

Ở VN việc dùng vàng và đô la để thanh toán trong các giao dịch có giátrị cao như bất động sản vẫn diễn ra bình thường (hiện tượng đô la hoá) vàlượng tiền này đáng lý ra được đo lường như một phần của khối tiền mạnhM2 nhưng tất cả nằm ngoài tầm kiểm soát của chính phủ Tất cả những điềuđó có thể làm cho cung tiền tăng lên rất nhiều so với những gì mà các báo cáothống kê công bố Vì thế, khi ước lượng mô hình chúng ta có thể nhận đượcmột số kết quả không phù hợp với lý thuyết Do đó cũng không loại trừ giảđịnh số liệu tiền tệ là thiếu tin cậy

2.1.3 Về GDP

Nhà nước tăng lương cho nhân viên trong năm 2003 Chi phí về lươngbổng nhân viên tương đương với 3.5% của tổng sản phẩm nội địa (GDP)trong năm 2002, tăng lên đến 4.1% của GDP trong năm 2003 và 3.9% trongnăm 2004 Ngoài ra kế hoạch cải tổ lương bổng và an sinh xã hội cho nhânviên trong khu vực dịch vụ công cộng và hành chính mới bắt đầu vào thángTư năm 2004 cũng làm tăng áp lực lạm phát

Theo ước tính sơ bộ, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007 theogiá so sánh 1994 ước tính tăng 8,48% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề ra(8,2-8,5%), gồm có khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,41% (kếhoạch 3,5-3,8%); khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,6% đạt kế hoạchđề ra (10,5-10,7%); khu vực dịch vụ tăng 8,68% vượt kế hoạch đề ra (8,0-

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về chi ngân sách giai đoạn 1996-2007(%) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 2.2.

Một số chỉ tiêu về chi ngân sách giai đoạn 1996-2007(%) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.1: Biểu đồ xuất-nhập khẩu - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Hình 2.1.

Biểu đồ xuất-nhập khẩu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.1: Đồ thị phần dư của mô hình - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Hình 3.1.

Đồ thị phần dư của mô hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Từ kết quả ước lượng mô hình trên ta có thể rút ra một số nhận xét: - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

k.

ết quả ước lượng mô hình trên ta có thể rút ra một số nhận xét: Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.1.3Kết luận rút ra từ mô hình - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

3.1.3.

Kết luận rút ra từ mô hình Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.2 Mô hình ARIMA - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

3.2.

Mô hình ARIMA Xem tại trang 59 của tài liệu.
Do đó ta có thể bắt đầu xây dựng mô hình ARIMA cho chuỗi lạm phát. Để dự đoán các giá trị p v à q, ta xem xét lược đồ tương quan sau: - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

o.

đó ta có thể bắt đầu xây dựng mô hình ARIMA cho chuỗi lạm phát. Để dự đoán các giá trị p v à q, ta xem xét lược đồ tương quan sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.7a. Kết quả ước lượng mô hình AR(1), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 3.7a..

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), MA(3) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.7b: Lược đồ tương quan của phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 3.7b.

Lược đồ tương quan của phần dư Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.4: Đồ thị chuỗi lạm phát dự báo - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Hình 3.4.

Đồ thị chuỗi lạm phát dự báo Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 1a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 1a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1), MA(3) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 1b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 1b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 2a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 3b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 3a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(1) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 4b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 4a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(3), MA(3) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 5a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), MA(1), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 5a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), MA(1), MA(3) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 6a: Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(1), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 6a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(1), MA(3) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 5b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 5b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 7a: Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(1) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 7a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(1) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 8a: Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(3) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 8a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(3), MA(3) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 7b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 7b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 9a: Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(2), AR(3), MA(1) - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 9a.

Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(2), AR(3), MA(1) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 8b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 8b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 9b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 9b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng số liệu - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 11.

Bảng số liệu Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 10b: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư - Sử dụng mô hình Kinh tế lượng phân tích tác động của một số yếu tố cơ bản tới lạm phát và dự báo lạm phát ở Việt Nam.doc

Bảng 10b.

Lược đồ tương quan chuỗi phần dư Xem tại trang 80 của tài liệu.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan