BÁO CÁO THAM LUẬN, THẢO LUẬNTẠI HỘI NGHỊ TỔNG KẾT NĂM HỌC 2018 - 2019, TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2019 - 2020

185 58 0
BÁO CÁO THAM LUẬN, THẢO LUẬNTẠI HỘI NGHỊ TỔNG KẾT NĂM HỌC 2018 - 2019, TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2019 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO THAM LUẬN, THẢO LUẬN TẠI HỘI NGHỊ TỔNG KẾT NĂM HỌC 2018 - 2019, TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2019 - 2020 Sơn La, ngày 30 tháng năm 2019 DANH MỤC BÁO CÁO THAM LUẬN, THẢO LUẬN TT Nội dung Đơn vị Công tác phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng Trường THPT Tân Lập huyện yêu cầu đổi toàn diện giáo Mộc Châu dục đào tạo Một số giải pháp nhằm trì sĩ số học sinh, Trường THPT Cị Nịi huyện nâng cao chất lượng giáo dục Mai Sơn Trường THPT Phiêng Khồi Cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục huyện Yên Châu Trang 10 13 Công tác nâng cao chất lượng giáo dục Trường PTDTNT tỉnh 17 Nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục Trường THPT Tân Lang huyện Phù Yên 22 Đánh giá thực trạng kết thi THPT quốc gia năm 2019 giải pháp nâng cao chất ượng dạy học Trường THPT Vân Hồ huyện Vân Hồ 26 Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trường THPT Chiềng Sinh Thành Phố Trường THPT Mường Bú huyện Mường La Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục năm học 2019-2020 Công tác tổ chức nấu ăn tập trung quản lý Trường THPT Chuy Văn học sinh ban trú trường THPT không Thịnh huyện Mai Sơn thuộc diện trường chuyên biệt giải pháp, biện pháp để thực có hiệu Trường PTDTNT THCSquả nhiệm vụ, tiêu năm học 2019-2020 THPT huyện Mai Sơn Giải pháp thực nhiệm vụ, tiêu năm Trường THPT Chiềng học 2019 - 2020 Khương huyện Sông Mã Thảo luận Hội nghị tổng kết năm học 2018 Trường THPT Gia Phù huyện - 2019 Phù Yên Thảo luận Hội nghị tổng kết năm học 2018 Trường THPT Thảo Nguyên - 2019 huyện Mộc Châu Thảo luận thực chức trách, nhiệm vụ người Trường THPT Bắc Yên huyện đứng đầu sở giáo dục Bắc Yên Thảo luận số giải pháp đạo thực Trường THPT Mường Giôn hiệu phong trào thi đua “Dạy tốt huyện Quỳnh Nhai Học tốt” Một số giải pháp thực quy chế chuyên Trường THPT Mai Sơn huyện môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn Mai Sơn diện Đổi cơng tác quản lý, nâng cao chất lượng Trường THPT Mộc Hạ giáo dục huyện Vân Hồ Một số giải pháp hoạt động sư phạm Trường PTDTNT THCSnhà giáo nâng cao chất lượng giáo dục THPT huyện Mường La 29 31 33 37 42 46 49 54 58 62 65 70 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp nâng cao chất lượng giáo dục Một số biện pháp khắc phục tình trạng thiếu giáo viên giảng dạy bậc THPT Một số biện pháp nâng cao Hoạt động sư phạm nhà giáo trường phổ thông Thực phong trào thhi đua công tác thi đua khen thưởng Chất lượng giáo dục năm học Giải pháp nâng cao hiệu công tác dạy học nhăm nâng cao chất lượng ôn thi THPT quốc gia Giải pháp thực tốt công tác chuyên môn bán trú Hoạt động sư phạm nhà giáo, nâng cao chất lượng giáo dục công tác thi đua Kinh nghiệm, giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế công tác kiểm tra nội giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Một số giải pháp nâng cao công tác thi đua -khen thưởng giai đoạn Những khó khăn, vướng mắc triển khai nhiệm vụ năm học Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nhà trường Công tác chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 33 Hoạt động sư phạm Nhà giáo 34 Giải pháp quản lý dạy - học, kiểm tra đánh giá 35 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác dạy nghề cho học sinh phổ thông Trung tâm GDTX tỉnh Sơn La 36 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục 37 38 39 Công tác trì sĩ số học sinh trường vùng sâu, vùng xa Biện pháp Quản lý công tác ôn thi nhằm nâng cao tỷ lệ học sinh đạt tốt nghiệp THPT Các giải pháp, biện pháp triển khai thực nhiệm vụ năm học 2019-2020 Trường THPT Thuận Châu huyện Thuận Châu Trường PTDTNT THCSTHPT huyện Bắc Yên Trường PTDTNT THCSTHPT huyện Quỳnh Nhai Trường THPT Sông Mã huyện Sông Mã Trường THPT Mộc Lỵ huyện Mộc Châu Trường THPT Mường Lầm huyện Sông Mã Trường THPT Quỳnh Nhai huyện Quỳnh Nhai Trường PTDTNT THCSTHPT huyện Mộc Châu Trường THPT Yên Châu huyện Yên Châu Trường THPT Chuyên Sơn La Trường THPT Sốp Cộp huyện Sốp Cộp Trường THPT Phù Yên huyện Phù Yên Trường THPT Mường La huyện Mường La Trường THPT Tông Lệnh huyện Thuận Châu Trường PTDTNT THCSTHPT huyện Sốp Cộp Trường THCS-THPT Chiềng Sơn huyện Mộc Châu Trung tâm GDTX tỉnh Trường PTDTNT THCSTHPT huyện Phù Yên Trường THPT Co Mạ huyện Thuận Châu Trường THPT Bình Thuận huyện Thuận Châu Trường PTDTTN THCSTHPT huyện Sông Mã 74 79 82 85 87 91 94 95 97 100 103 107 109 112 116 118 124 128 132 136 140 Cơng tác kiện tồn, xếp lại đơn vị giáo dục công lập theo Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương Kết thực đổi mới, công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục sau kiện toàn, xếp lại đơn vị giáo dục công lập theo Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương khóa XII Một số kinh nghiệm việc dồn ghép lớp, dồn ghép điểm trường, huy động học sinh lớp 3,4,5 điểm trường lẻ có học sinh, học bán trú Giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm định chất lượng giáo dục xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mai Sơn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mường La 144 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mộc Châu 147 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bắc Yên 151 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mai Sơn 154 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vân Hồ 156 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thành Phố 159 Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, địa bàn huyện Thuận Châu Những thuận lợi khó khăn sau kiện toàn, xếp lại đơn vị giáo dục công lập theo Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương khóa XII Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Thuận Châu 162 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Sốp Cộp 166 48 Về thực hai phong trào thi đua ngành Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Châu 170 49 Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, giải pháp tháo gỡ sau thực xếp lại trường học để tiếp tục trì phát triển trường chuẩn quốc gia Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Quỳnh Nhai 174 50 Nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển mạng lưới sở giáo dục đào tạo sau sáp nhập Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Phù Yên 177 51 Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Sông Mã 181 40 41 42 43 44 45 46 47 Tham luận công tác kiện toàn, xếp đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực Giáo dục Đào tạo địa bàn huyện Vân Hồ Cơng tác kiện tồn, xếp lại đơn vị giáo dục công lập theo Nghị số 19/-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương khoá XII địa bàn thành phố BÁO CÁO THẢO LUẬN Công tác phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo trường THPT Tân Lập Nguyễn Thị Thư Hiệu trưởng Trường THPT Tân Lập huyện Mộc Châu Nhân tố định đến thành công đổi giáo dục đào tạo yếu tố đội ngũ Thực tiễn cho thấy nhà trường có đội ngũ cán quản lý đội ngũ nhà giáo tâm huyết, trách nhiệm, sáng tạo hiệu giáo dục ngơi trường đó, uy tín ngơi trường khơng ngừng nâng cao Để có đội ngũ tốt mơ ước nhiều quản lý, nhiên lúc “ bánh trời rơi xuống vào mà nhà quản lý giáo dục phải thực nỗ lực để kiếm tìm mảnh bánh trời rơi xuống đó” Q trình nỗ lực nhà quản lý đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhà giáo đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Trong thảo luận xin đề cập đến hai vấn đề: Tồn trình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ số giải pháp đã, áp dụng trường THPT Tân Lập thời gian tới đặc biệt năm học 2019-2020 I Những bất cập công tác bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 1.1 Đối với quan cấp - Việc tập huấn đổi mới, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên chưa triển khai phù hợp, hiệu Mỗi năm, Bộ GD ÐT đơn vị liên quan tổ chức khoảng từ năm đến bảy đợt tập huấn, đợt triệu tập năm đến 10 người giáo viên cốt cán trường tỉnh Tuy nhiên, phần lớn đợt tập huấn dồn vào tháng năm học, có lúc cao điểm hoạt động chun mơn Vì vậy, việc tập huấn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chuyên môn trường Ðấy chưa kể việc tập huấn tập trung chủ yếu giới thiệu phương pháp có trao đổi, trải nghiệm hiệu chưa cao Bộ GD ÐT, Sở GD&ĐT nên tổ chức đợt tập huấn vào dịp hè - Tập huấn, bồi dưỡng đổi nội dung phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên lâu nặng hình thức, chưa gắn với nhu cầu thiết thực đội ngũ giáo viên, chí tập huấn dịp để "xả hơi" nhiều hoạt động nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Nếu đổi chương trình, sách giáo khoa, khơng có giáo viên cốt cán mà triệu giáo viên nước bồi dưỡng, tập huấn đổi Vì vậy, tập huấn, bồi dưỡng theo hình thức hiệu quả, đổi khó vào thực chất… - Cách tập huấn cho đội ngũ giáo viên xưa theo lối truyền thống “F1, F2, F3”, nghĩa đại diện giáo viên tập huấn, sau truyền lại kiến thức cho giáo viên đại trà theo cấp Điều dẫn đến việc nội dung học, đào tạo thường bị “tam thất bản”, gây tốn mà không hiệu - Các báo cáo viên nhiều người không sát thực tế, có cịn khơng hiểu chương trình giáo viên nên không điểm thực cần bồi dưỡng Phương thức tập huấn đơn điệu nhàm chán, chưa tạo cảm hứng mong muốn đổi - Công tác dự báo quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo cán quản lý giáo dục cấp chưa trọng mức, dẫn đến tình trạng thừa tổng thể, thiếu cục bộ, hụt hẫng hệ Cũng tính dự báo thiếu sát thực, nên sinh viên tốt nghiệp sư phạm trường ngày dơi dư nhiều, khó tìm kiếm việc làm (chưa kể cịn có tượng tiêu cực xin tuyển biên chế, hợp đồng) nên dẫn đến tình trạng học sinh phổ thơng có học lực giỏi khơng thi vào trường sư phạm - Hệ thống văn pháp luật quy chuẩn số lượng, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức nhà giáo xây dựng chi tiết, tác dụng điều chỉnh nhà giáo cán quản lý lại hiệu - Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo đạt chuẩn, chuẩn (theo văn bằng) nặng số lượng chưa quan tâm nhiều đến chất lượng Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nặng lý thuyết, chưa sát thực tế, chưa trang bị cho người học kỹ cần thiết cho công tác dạy học, giáo dục - Chương trình tập huấn chủ yếu từ đưa từ Bộ Giáo dục Đào tạo theo chương trình dự án đổi chương trình phổ thơng Sở Giáo dục Đào tạo chưa có chương trình đào tạo riêng theo lộ trình dài cho cán quản lý giáo viên tỉnh 1.2 Đối với nhà trường - Tư giáo dục phận cán quản lý chậm đổi mới, nặng đạo, quản lý theo kiểu hành chính, mệnh lệnh, nên phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chủ sở - Kinh phí cấp cho địa phương, sở giáo dục đủ để chi trả lương, tỷ lệ ngân sách lại chi cho số hoạt động hành chính, tu sửa sở vật chất, cịn hoạt động chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, chuyên môn gặp nhiều khó khăn thiếu kinh phí - Đang thiếu tính định hướng cho việc đào tạo đội ngũ đặc biệt CNTT 1.3 Đối với đội ngũ giáo viên - Tiền lương chế độ, sách có liên quan chưa đủ tạo động lực để đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuyên tâm với nghề nghiệp, nên họ phải làm thêm nhiều cơng việc ngồi dạy học để tăng thu nhập, dành thời gian tự học, nghiên cứu khoa học, chưa chuyên tâm cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy quản lý theo chức năng, nhiệm vụ giao - Giáo dục nước ta phải đối mặt với hàng loạt vấn đề nan giải từ phân tầng xã hội, ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường, khiến cho phận đội ngũ nhà giáo cán quản lý hám lợi ích vật chất mà đánh phẩm chất đạo đức, làm xói mịn nét đẹp lương tâm nghề giáo truyền thống tôn sư, trọng đạo dân tộc - Đội ngũ giáo viên có nhiều điểm yếu như: sức ỳ lớn, phần lớn giáo viên phổ thơng thói quen với phương pháp dạy học truyền thụ kiến thức lý thuyết chiều dẫn tới việc học sinh thụ động ghi nhớ kiến thức máy móc, khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập sống; sử dụng phương tiện dạy học, sử dụng công nghệ thông tin; phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng; xử lý tình sư phạm; phát giải vấn đề, chưa sáng tạo linh hoạt hoàn cảnh, điều kiện thay đổi, thực theo kế hoạch; lối sống, tác phong (kiềm chế cảm xúc, nóng nảy); khả tự phê bình phê bình; xây dựng thực kế hoạch dạy học, … II Một số giải pháp phát triển đội ngũ mà trường THPT Tân Lập áp dụng năm qua, đặc biệt áp dụng năm học 20192020 Trong năm học qua, khắc phục khó khăn trường vùng núi, trường THPT Tân Lập cụ thể hóa Nghị quyết, tiếp tục hồn thiện việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo CBQLGD đạt chuẩn theo quy định hành, bước nâng cao chuẩn hóa trình độ đào tạo, nâng cao chất lượng toàn diện, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, vững vàng tư tưởng trị, mẫu mực phẩm chất, đạo đức, lối sống, năm học 2018-2019, nhà trường triển khai thực giải pháp trọng tâm: Thứ nhất: Tập trung thay đổi nâng cao nhận thức đội ngũ vai trị, vị trí, trách nhiệm nhà giáo, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo có chất lượng cao, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp mang tính chất sống cịn với nhà trường Trong đó, - Nhà trường tập trung xây dựng giá trị cốt lõi tuyên ngôn sứ mệnh giáo viên trường THPT Tân Lập (3T) - Tận tâm dạy học sinh sống ân nghĩa, có trách nhiệm với cha mẹ, với người thân cộng đồng; Tận trí giáo dục học sinh thành công dân tự tin với kiến thức vững, kỹ tốt; Tận lực đổi khơng ngại khó khăn để khơi nguồn sáng tạo cho học sinh để em tự tin bước vào sống - Xây dựng chương trình tập huấn “ Kích hoạt sáng tạo” đưa đội ngũ cốt cán học hỏi kinh nghiệm trường có uy tín, mời nhà giáo dục, nhà quản lý có uy tín cao chia sẻ, truyền lửa truyền cảm hứng đổi cho giáo viên Thứ hai: đổi công tác bồi dưỡng CBQL, GV, biến trình đào tạo, bồi dưỡng thành tự đào tạo, bồi dưỡng Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị, môi trường giúp đội ngũ nhà giáo có ý thức tự học lúc, nơi, qua thực tiễn công tác để đúc rút học cho thân Trong năm học 2019-2020, việc bồi dưỡng CBQL, GV theo chương trình Bộ GD&ĐT, Sở Giáo dục Đào tạo, nhà trường tiếp tục bồi dưỡng CBQL, GV qua bốn hướng: - Một là, nhà trường lên kế hoạch mời chuyên gia tập huấn nhiều nội dung, đặc biệt nội dung giáo dục như: “Đưa giá trị sống vào lớp học” cô giáo Nguyễn Thị Minh Ngọc (thành phố Hồ Chí Minh); “Chuyển hóa đồng hành con” TS Lê Nguyên Phương (tác giả Dạy “hoang mang” - sách vừa đoạt giải Sách hay 2018), … - Hai là, phối hợp với trường Huyện Mộc Châu số trường huyện bạn tổ chức tập huấn 03 lần năm: lần thứ phối hợp rà sốt chương trình nhà trường tháng năm 2019; lần thứ hai giáo viên môn khoa học xã hội trường tập huấn trường THPT Trần Nguyên Hãn thành phố Hải Phòng vào tháng 10; lần thứ ba giáo viên môn khoa học tự nhiên hai trường tập huấn nội dung giáo dục Stem 01 trường THPT huyện Mộc Châu chuyên gia hướng dẫn vào tháng 01/2020 - Ba là, Xây dựng chương trình tập huấn thường xuyên trong buổi họp hội đồng sư phạm tháng năm học như: Hướng dẫn thu thập thông tin từ khảo sát, nghiên cứu số liệu thống kê; ứng dụng số công cụ, phần mềm ứng dụng giáo dục: Plickers, Kahoot… - Bốn là, tổ chức thi “Giáo viên sáng tạo năm học 2019-2020”, khởi động từ niềm tin ý thức hướng tới đổi giáo dục, nhằm mang đến tiết học hiệu thú vị, xuất phát điểm cho hệ học trò Giáo viên tự chọn nội dung theo dạy, chủ đề; tự chọn thời gian năm; tự chọn không gian, … để tổ chức tiết dạy sáng tạo Thứ ba: Rà sốt, bố trí, xếp lại đội ngũ GV tồn trường có giải pháp bố trí cơng việc khác phù hợp với khả thân: số giáo viên chưa đảm bảo chất lượng lớp phải dạy tự chọn để tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ Thứ tư: Đổi công tác thi đua, khen thưởng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục theo hướng thiết thực, hiệu Tăng cường thông tin truyền thông gương nhà giáo tiêu biểu, điển hình tiên tiến xuất sắc nhằm khơi dậy nhiệt huyết ý thức, lương tâm, trách nhiệm tự hào nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo: cuối học kì, nhà trường tổ chức lấy kiến trực tuyến học sinh theo 10 tiêu chí: Ủng hộ chủ trương nhà trường? Cách giảng thầy, cô hứng thú, dễ hiểu? Thường xuyên, đổi hoạt động học nhằm khai thác, phát triển lực học sinh; Quản lý nề nếp, kỷ luật học tốt; Thường xuyên động viên, khích lệ HS học tập; Gần gũi thân thiện với học sinh; Thầy, Cô vào lớp giờ; Trang phục thầy cô lên lớp lịch sự; Khuyến khích, cho phép việc học sinh phản biện; Bình chọn thầy, giáo giáo viên nhiều học sinh tin yêu Sau đó, tổng hợp lại chọn 10 gương mặt tiêu biểu để tôn vinh lễ hội Xuân yêu thương trước ngày tết Nguyên đán, cịn thơng tin cá nhân giáo viên (bao gồm phần trăm tiêu chí, ý kiến học sinh) niêm phong phong bì chuyển đến cho giáo viên III Một số kiến nghị Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lí giáo dục - Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lí giáo dục phải sở đánh giá thực tế lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế độ ưu đãi, đồng thời có chế sàng lọc, miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ - UBND tỉnh Sơn La cần có sách hỗ trợ khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lí nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt tăng kinh phí ngân sách cho Sở GD&ĐT, trường việc tập huấn, đào tạo đội ngũ - Lương sách khác yếu tố tạo động lực cống hiến đổi giáo dục đội ngũ nhà giáo Nghị Trung ương lần tiếp tục khẳng định: "Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng" UBND tỉnh Sơn La cần thực quan tâm đến sống đội ngũ cán giáo viên, nhân viên ngành giáo dục đào tạo sách cụ thể Cần định hướng để xã hội nhìn nhận trân trọng nghề làm thầy, để người đánh giá sản phẩm giáo dục không đơn kiến thức hàn lâm, cấp thành tích bề mà phải đề cao tính nhân văn đạo đức làm người Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức nhà giáo lực nghề nghiệp Chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu theo chuẩn/tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên cán quản lý giáo dục; trọng bồi dưỡng phẩm chất nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ; tăng cường chất lượng, hiệu công tác bồi dưỡng thường xun thơng qua sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn, nâng cao lực tự học giáo viên qua mạng internet tăng cường trao đổi, giao lưu, hợp tác bồi dưỡng giáo viên; Việc tập huấn nên thực theo hình thức trực tuyến để giáo viên lắng nghe trực tiếp từ người xây dựng chương trình, am hiểu chương trình, việc tập huấn theo nhiều cấp, từ trung ương tỉnh, từ tỉnh phòng giáo dục trường để tránh “tam thất bản” Tổ chức có hiệu Hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, khuyến khích giáo viên chủ động, tích cực tham gia Hội thi/sân chơi cấp tổ chức BÁO CÁO THAM LUẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT CÒ NÒI Trần Văn Phúc Hiệu trưởng Trường THPT Cò Nòi huyện Mai Sơn Chất lượng giáo dục coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Ngành đơn vị sở giáo dục địa bàn toàn tỉnh Đối với Trường Trung học phổ thơng Cị Nịi, năm học gần có chuyển biến mạnh mẽ quy mô phát triển trường lớp chất lượng giáo dục học sinh Thay mặt cho tập thể hội đồng sư phạm, xin chia sẻ số giải pháp nhà trường thực để đảm bảo ổn định, trì sĩ số học sinh, mở rộng quy mô trường lớp bước cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nhà trường Trước hết, nói giải pháp triển khai, thực Trường Trung học phổ thơng Cị Nịi khơng có đặc biệt khơng có ngồi hệ thống giải pháp mà Sở Giáo dục Đào tạo đạo tất đơn vị Tuy nhiên, trình đạo tổ chức triển khai thực hiện, chúng tơi ln có chọn lọc, ưu tiên vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Là trường với tuổi đời trẻ, thành lập vào tháng năm 2003 Thời điểm ban đầu, nhà trường có vài lớp với khoảng 300 học sinh Năm học 2019 - 2020, nhà trường có 23 lớp với dự kiến 1000 học sinh theo học Trong suốt trình phát triển, ngồi cơng tác xây dựng, tăng cường sở vật chất phục vụ sinh hoạt, học tập thầy trị hệ cán quản lý giáo viên nhà trường quan tâm đến việc ổn định, trì sĩ số nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, coi nhiệm vụ trị trọng tâm, hàng đầu đơn vị Qua theo dõi số liệu nhiều năm học, nhận thấy đối tượng học sinh nhà trường chủ yếu em đồng bào dân tộc Thái, H’mông, Khơ mú, Xinh mun, Tày, Mường (chiếm tỷ lệ 65 - 75% tổng số học sinh toàn trường) xã Chiềng Lương, Phiêng Pằn, Cò Nòi - xã vùng 2, vùng 3, vùng giáp biên giới với nước bạn Lào Nhiều gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn, khơng có đất đai để canh tác, sản xuất nông nghiệp; cha mẹ em phải làm xa nhà nên nhiều em trở thành lao động gia đình Điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác ổn định, trì sĩ số phát triển quy mô trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nhà trường Xuất phát từ thực tiễn đó, trước thềm năm học điều kiện cụ thể sở vật chất, tình hình đội ngũ, kết cơng tác tuyển sinh lớp đầu cấp kết thi tốt nghiệp học sinh lớp cuối cấp năm học trước, tập thể cán chủ chốt nhà trường (Ban Giám hiệu, Tổ trưởng tổ chuyên môn/nghiệp vụ, Trưởng tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên) tổ chức họp để bàn 10 Sau sáp nhập trường, huyện Yên Châu có 47 đơn vị trường học trực thuộc UBND huyện (15 trường mầm non, 14 trường tiểu học, 07 trường THCS; 02 trường PTDT bán trú THCS; 01 trường PTCS; 08 trường liên cấp TH-THCS; Có thể nói cơng tác đẩy mạnh phong trào thi đua ngành thực công tác thi đua - khen thưởng việc làm thường xuyên hàng năm, huyện Yên Châu, năm qua, để trì thực hai phong trào thi đua ngành phát động, Phòng GD&ĐT huyện Yên Châu triển khai, đạo thực nhiệm vụ sau: Công tác quản lý, đạo kết đạt 2.1 Công tác quản lý, đạo Trên sở Kế hoạch Sở Giáo dục Đào tạo, năm học vừa qua, phòng GD&ĐT huyện xây dựng Kế hoạch số 26/KH-GD&ĐT ngày 26/3/2018 việc phát động phong trào thi đua tiếp tục thực vận động cán bộ, giáo viên nhận giúp đỡ học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn Kế hoạch số 37/KH-GD&ĐT ngày 19/6/2018 việc phát động phong trào thi đua cán quản lý, giáo viên tình nguyện dạy bù đắp kiến thức cho học sinh năm học 2018-2019; Phong trào đơn vị trường học hưởng ứng nhiệt tình, nhiều cán bộ, giáo viên nhận giúp đỡ học sinh có nguy bỏ học, học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn kinh tế, việc ủng hộ tiền mặt, đồ dùng cần thiết cho học sinh như: quần áo, dày dép, đồ dùng, dụng cụ học tập, việc quan tâm gần gũi, động viên gắn với việc dạy bù đắp kiến thức cho học sinh mang lại hiệu rõ rệt 2.2 Kết thực hai phong trào thi đua - Phong trào thi đua giúp đỡ học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn + Tổng số trường tổ chức triển khai: 47/47 trường (mầm non 15/15 trường; tiểu học 14/14 trường, TH-THCS: 09/09 trường, THCS 09/09 trường); đạt 100% số trường tham gia phong trào giúp đỡ học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn + Tổng số lượt cán quản lý, giáo viên, nhân viên giúp đỡ HS có hồn cảnh khó khăn : 1.206 người (mầm non 310 người, tiểu học 575 người, THCS 321 người), hỗ trợ giúp đỡ 1.184 HS ( mầm non 274 HS, tiểu học 594 HS, THCS 316 HS) + Tổng số vật dụng kinh phí giúp đỡ (quy tiền): 202.539.000đ (Hai trăm linh hai triệu, năm trăm ba mươi chín nghìn đồng chẵn) Trong đó: Mầm non: 45.350.000đ, Tiểu học 93.179.000đ, THCS 64.010.000đ) + Số kinh phí hỗ trợ giúp đỡ học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn năm 2018-2019 tăng so với năm học 2017-2018 18.124.000đ - Phong trào thi đua tình nguyện dạy bù đắp kiến thức cho HS + Tổng số trường tổ chức triển khai: 32/32 trường (tiểu học 14/14 trường, TH-THCS: 09/09 trường, THCS 09/09 trường); đạt 100% số trường tham gia phong trào thi đua tình nguyện dạy bù đắp kiến thức cho học sinh + Tổng số CBQL, GV tham gia tự nguyện dạy bù đắp kiến thức cho HS: 766 người (CBQL, GV tiểu học 513 người, CBQL, GV THCS 253 người) 171 + Tổng số tiết tự nguyện dạy bù đắp kiến thức cho học sinh: 76.553 tiết (Tiểu học dạy 54.936 tiết ; THCS dạy 21.617 tiết) 2.3 Hiệu việc triển khai phong trào thi đua ngành - Phong trào cán quản lý giáo viên thi đua tình nguyện dạy bù đắp kiến thức cho học sinh đẩy mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cách thực chất; giảm tỷ lệ học sinh yếu môn, nâng cao hiệu giáo dục nhà trường, giúp học sinh tự tin, chủ động lĩnh hội kiến thức, phát triển lực cá nhân; giảm thiểu tối đa học sinh bỏ học khơng tiếp thu kiến thức tượng ngồi nhầm lớp, góp phần tích cực quản lý dạy thêm, học thêm, chống lạm thu trường học; giảm áp lực kinh tế cho gia đình học sinh, học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn cụ thể đạt sau: - Các tiêu chất lượng đạt vượt so với kế hoạch năm học Tỷ lệ trì sỹ số cấp tiểu học ln trì mức cao (99,98 %); cấp THCS giảm hẳn tỷ lệ học bỏ học so với năm học trước; Chất lượng đại trà có chuyển biến tốt; Chất lượng mũi nhọn tiếp tục trì, cụ thể: tham gia kỳ thi lớp THCS cấp tỉnh đạt 28 giải (02 giải nhất, 02 giải nhì; 09 giải ba 15 giải khuyến khích); tham gia thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh với 04 dự án, kết quả: đạt giải xuất sắc toàn đoàn với 03/04 dự án đạt giải, có 01 giải nhì, 02 giải khuyến khích; 01 dự án lựa chọn tham gia thi cấp quốc gia đạt giải Tiềm năng; - Do làm tốt cơng tác giúp đỡ học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn việc triển khai phong trào thi đua tình nguyện dạy bù đắp kiến thức cho học sinh tạo cho học sinh tự tin học tập, nâng cao chất lượng học tập, qua làm tăng tỷ lệ huy động học sinh lớp, tăng tỷ lệ xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS, làm tiền đề cho tháng 9/2019 đề nghị huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức độ 2, góp phần hồn thành tiêu xây dựng nông thôn địa bàn huyện Bài học kinh nghiệm - Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ - Ngay từ đầu năm học, trường tổ chức điều tra, khảo sát chất lượng cách xác đầy đủ đối tượng học sinh yếu kém, học sinh giỏi, lập kế hoạch bồi dưỡng theo tuần, tháng năm học Đây yếu tố định chất lượng, hiệu công tác nâng cao chất lượng giáo dục - Kịp thời nắm bắt số học sinh thuộc diện hộ nghèo, học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn để lập kế hoạch giúp đỡ nhằm hỗ trợ kịp thời, phù hợp với đối tượng học sinh (Ngoài cán bộ, giáo viên nhân viên kêu gọi ủng hộ các quan, đoàn thể địa bàn) - Vận động tuyên truyền phải thực cách thống Trong trình tổ chức đạo thực cần có phối hợp đồng bộ, thống kịp thời cấp ủy, quyền, đồn thể quyền địa phương 172 việc vận động nhân dân tham gia công tác hỗ trợ giúp đỡ học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Kết thúc năm học có tổng hợp, đánh giá việc thực hiện, kết thực hiện, tiêu chí đánh giá trường việc thực nhiệm vụ năm học phong trào thi đua ngành Phương hướng thời gian tới - Tiếp tục trì, phát triển phong trào thi đua đỡ đầu, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn hàng năm - Tiếp tục đạo trường tổ chức tổ chức tốt phong trào tự nguyện dạy học để bù đắp kiến thức cho học sinh nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, tiếp tục dy trì nâng cao nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn nhà trường cách thực chất Một số kiến nghị đề xuất Đề nghị sửa đổi số nội dung Quyết định 23/2018QĐ/UBND ngày 17/72018 UBND tỉnh cho phù hợp với Điều lệ trường học văn quy định Bộ GD&ĐT, tạo điều kiện cho đơn vị thực tốt nhiệm vụ, là: - Quy định số lượng cấp trưởng cấp phó đơn vị nghiệp giáo dục theo số lượng biên chế dẫn đến trường hợp trường liên cấp THTHCS có điểm trường với 20 lớp tiểu học có 01 phó hiệu trưởng phụ trách cấp học (Khơng đảm bảo chất lượng quản lý) - Quy định số lượng thành viên tổ chuyên môn (15 người/tổ trường phổ thơng) dẫn đến việc trường có 28 hay 29 biên chế thành lập 01 tổ với tất môn làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động tổ chuyên môn hiệu quản lý Hiện tại, công tác y tế học đường đơn vị trường gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khơng thống nhất, bất cập quy định Bộ Y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam (BHXH chi trả chi phí chữa bệnh ban đầu cho đơn vị trường có nhân viên y tế phụ trách có chứng hành nghề làm việc trực tiếp trường Còn văn ngànhY tế lại quy định việc cán y tế làm việc trường khơng khám kế đơn Trạm y tế nơi cơng tác,…) Vì vậy, cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu (có sử dụng kinh phí khám chưa bệnh ban đầu cho học sinh) đơn vị trường không thực Nghị định 127/2018-NĐ/CP ngày 21 tháng năm 2018, Nghị định quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 11 năm 2018 Đề nghị Sở GD&ĐT tham mưu với cấp có thẩm quyền hướng dẫn thực để cấp quản lý giáo dục có điều kiện thực tốt nhiệm vụ 173 BÁO CÁO THAM LUẬN CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA, GIẢI PHÁP THÁO GỠ SAU KHI SẮP XẾP LẠI CÁC TRƯỜNG HỌC ĐỂ TIẾP TỤC DUY TRÌ, PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA Lương Thị Tám Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Quỳnh Nhai Xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia để có điều kiện giáo dục toàn diện cho học sinh Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu phấn đấu cần đạt ngành nói chung trường học nói riêng Huyện Quỳnh Nhai có 11 xã, có 07 dân tộc anh em sinh sống với sắc văn hóa dân tộc đa dạng độc đáo Đặc biệt năm gần công tác di chuyển dân khỏi vùng ngập khiến mạng lưới trường lớp, học sinh ln có biến động, đời sống nhân dân nơi chưa ổn định nên ảnh hưởng không nhỏ tới giáo dục, công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Trong trình xây dựng trường chuẩn quốc gia ngành giáo dục huyện Quỳnh Nhai có thuận lợi, khó khăn sau: Thuận lợi Ngành giáo dục huyện nhận quan tâm lãnh đạo, đạo Huyện ủy, HĐND UBND huyện, đặc biệt Sở Giáo dục Đào tạo; phối hợp đồng bộ, có hiệu ban, ngành, đồn thể, tổ chức trị huyện Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tồn ngành chủ động khắc phục khó khăn, đồn kết hồn thành tốt nhiệm vụ giao; tích cực bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, đổi phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ phù hợp với đối tượng học sinh Cơ sở vật chất trường lớp học năm qua cấp ủy, quyền cấp quan tâm đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa Nhận thức nhân dân giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác huy động, trì số lượng, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục toàn diện học sinh Việc hợp nhất, sáp nhập trường học có quy mơ nhỏ địa bàn xã góp phần tinh gọn máy, tinh giản biên chế, giảm đầu mối quản lý, giảm bớt chi ngân sách; tăng hiệu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị; tránh việc đầu tư, tu sửa sở vật chất cách dàn trải điều kiện ngân sách cịn nhiều khó khăn Khó khăn Cơ sở vật chất đầu tư, song chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập học sinh Vẫn cịn tình trạng thiếu giáo viên số trường, số môn Một số cán quản lý hạn chế lực, chưa đáp ứng yêu cầu công việc thời kỳ đổi Chất lượng giáo dục chưa 174 đồng xã huyện, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, chưa có tính ổn định bền vững qua năm học, tỷ lệ học sinh giỏi chưa cao Việc hợp nhất, sáp nhập trường gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý, trường TH&THCS, trường có nhiều điểm trường Ban giám hiệu phải quản lý nhiều phức tạp thời gian, buổi học, tiết học, nội dung, chương trình, phương pháp đặc thù cấp học Quản lý sâu sát thuyết phục chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt phương pháp giảng dạy quản lý nhiều cấp học; khó khăn việc tổ chức học buổi/ngày, xếp thời khóa biểu cho cấp học khác Nhiều điểm trường lẻ nên việc xếp, bố trí thời gian hội họp, tổ chức hoạt động vui chơi, hội thi, sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên học sinh hạn chế Sau sáp nhập trường, khoảng cách điểm lẻ điểm xa Việc lại xa ảnh hưởng đến gia đình học sinh phải đưa đón em ngày, trường tổ chức dạy học buổi/ngày ngày phải đưa đón lượt Đây nguyên nhân khiến học sinh có nguy bỏ học Thực trạng Để đạt tiêu chí trường chuẩn Quốc gia, UBND huyện ban hành Kế hoạch số 75/KH-UBND ngày 10/5/2016 Xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Phịng Giáo dục Đào tạo đạo Ban Giám hiệu đơn vị trường quán triệt tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường nêu cao tinh thần trách nhiệm; tăng cường giải pháp nhằm xây dựng tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trở thành tập thể sư phạm mẫu mực, tâm xây dựng nhà trường trở thành mơi trường thân thiện, tích cực Bởi, muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phải có đội ngũ giáo viên vững vàng trị, giỏi chun mơn Để giải vấn đề này, ngành làm tốt công tác tham mưu với cấp quản lý tạo điều kiện cho cán quản lý, giáo viên tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị, lực quản lý thực nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ địa bàn; Kiểm tra, cơng nhận lại kết trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS, kết 11/11 xã trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục Năm học 2018-2019 thực Nghị số 19-NQ/TW ngày 25.10.2017 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập; Quyết định số 1733/QĐ-UBND ngày 17/7/2018 UBND tỉnh việc ban hành Đề án kiện toàn, xếp đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục đào tạo UBND huyện xây dựng Kế hoạch 195/KH-UBND ngày 30/7/2018 việc triển khai đề án kiện toàn, xếp đơn vị nghiệp cơng lập huyện Quỳnh Nhai 175 Căn vị trí địa lý, quy mô phát triển trường lớp điều kiện đảm bảo để lựa chọn phương án xếp phù hợp, ảnh hưởng đến đời sống, tâm lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, tạo điều kiện tốt để học sinh đến trường học tập Việc sáp nhập, hợp trường cần thực theo Công văn số 3712/BGDĐT-CSVC ngày 24/8/2018 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực rà soát, xếp, tổ chức lại sở giáo dục mầm non, phổ thông Việc xếp, sáp nhập trường, điểm trường phải tuân thủ văn quy phạm pháp luật Thông tư ban hành điều lệ trường tiểu học, THCS văn quy định khác Bộ GDĐT Việc xếp trường, điểm trường không làm ảnh hưởng đến việc thực tiêu công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, tỷ lệ học sinh bỏ học, phổ cập giáo dục Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị điểm để nâng cao chất lượng giáo dục; tạo điều kiện cho học sinh ăn bán trú tuần bán trú ngày để khuyến khích phụ huynh đưa em điểm trường Việc sáp nhập để hình thành trường có nhiều cấp học phải phân khu riêng biệt cho cấp học nhằm đảm bảo tính đặc thù (lượng tiết học, hình thức tổ chức dạy học) tránh làm ảnh huởng đến hoạt động dạy học học cấp học Trên sở Ngành Giáo dục kiện tồn xếp lại từ 49 trường cịn 38 trường Tính đến thời điểm tồn huyện có 15 đơn vị trường đạt chuẩn quốc gia đó: Mầm non có 06 trường, tiểu học 03 trường, THCS 02 trường, TH&THCS 02 trường, THPT 01, PTDT Nội trú THCS&THPT 01 trường Giải pháp Để trì phát triển cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, đặc biệt sau sát nhập ngành giáo dục huyện Quỳnh Nhai đưa giải pháp sau: Một là: Hướng dẫn đơn vị trường thực công tác chuyên môn; sau sáp nhập, hợp đảm bảo yêu cầu chung sở vật chất, cấu tổ chức trường lớp, đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên không làm ảnh hưởng đến cơng tác chun mơn tồn ngành Đẩy mạnh tun truyền tới cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh tồn xã hội Hai là: Cơng tác quản lý bậc học có đặc thù chuyên môn khác nhau, nên nhà trường xây dựng kế hoạch chuyên môn phải xây dựng riêng cấp, tổ chức họp Hội đồng sư phạm phải xếp, bố trí thời gian, địa điểm phù hợp bậc học có thời gian học khác Hiệu trưởng trường liên cấp phải tìm hiểu, nắm bắt quy chế chuyên môn cấp tiểu học để thực quản lý chung, đồng thời, phải tăng cường tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Ban Giám hiệu nhà trường phải xếp cơng việc hợp lý, đồn kết để thực xuất sắc nhiệm vụ năm học Ba là: Đảm bảo sỹ số học sinh/số lớp theo quy định, có giải pháp phù hợp thuận lợi, an toàn cho việc lại học sinh đến trường, khơng để xảy tình trạng học sinh bỏ học lại xa Bốn là: Làm tốt cơng tác tun truyền phong trào xã hội hóa giáo dục Trước hết làm cho cán Đảng viên, đoàn thể, tổ chức xã hội toàn thể nhân dân nhận thức đắn chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước giáo dục đào tạo địa bàn huyện Thấy 176 nghiệp giáo dục nghiệp quần chúng Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Trong trình thực xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia tất việc làm phải huy động gia đình, người dân, đồn thể xã hội tham gia; Ln trọng tới việc đổi công tác quản lý, thực nghiêm túc chế độ thu, chi hợp lý, nguyên tắc tài chính; Năm là: Thường xuyên quan tâm đến đời sống cán bộ, giáo viên, nhân viên trì tốt phong trào thi đua theo hướng dẫn ngành quy định Nhà nước; Sáu là: Quản lý có hiệu sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học; đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp thân thiện; Bảy là: Chấp hành nghiêm túc quản lý địa phương, đồng thời chủ động tham mưu với cấp uỷ, quyền kế hoạch biện pháp thực mục tiêu giáo dục địa bàn BÁO CÁO Nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển mạng lưới sở giáo dục đào tạo sau sáp nhập Nguyễn Hồng Hà Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Phù Yên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Phù Yên xây dựng báo cáo thảo luận nhằm đưa giải pháp, biện pháp để thực có hiệu nhiệm vụ, tiêu năm học 2019-2020 tập trung vào hai nội dung cụ thể sau: Nâng cao chất lượng giáo dục 1.1 Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo cần tăng cường đạo vai trò trách nhiệm Hiệu trưởng gắn với tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; nghiêm cấm việc lạm thu, lạm chi nhà trường Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm tra công tác quản lý Hiệu trưởng, kiểm tra việc thực công vụ công chức, viên chức; phối hợp với Thanh tra huyện tổ chức tra hành trường học trực thuộc đạt tiêu quy định Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Tăng cường công tác cải cách hành chính, trì kỷ cương ngành, làm tốt công tác tiếp công dân Tiếp tục thực tốt công tác kiểm định chất lượng giáo dục, đảm bảo 100% sở giáo dục tự đánh giá chất lượng cách nghiêm túc, thực chất; đăng ký đánh giá đơn vị đủ điều kiện (số lượng theo tiêu quy định cấp học) Chỉ đạo đơn vị trường đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học Tiếp tục sử dụng website ngành cách hợp lí để tăng cường hiệu việc điều hành, đạo hoạt động chuyên mơn, giảm 177 thiểu thủ tục hành Tăng cường đầu tư thư viện trường học, xây dựng tốt phong trào đọc nhà trường cho CB,GV, NV học sinh Chỉ đạo trường chủ động, tăng cường tham mưu với cấp ủy đảng, quyền, phối hợp với tổ chức trị, xã hội, nhà hảo tâm địa bàn xây dựng cảnh quan, sở vật chất trường học đặc biệt cơng trình vệ sinh, nước sạch; xây dựng mơi trường sư phạm nhà trường đảm bảo an toàn, an ninh, trật tự; đảm bảo an toàn giao thơng, phịng chống tội phạm bạo lực, tệ nạn xã hội học sinh Tăng cường kỷ cương kỷ luật nhà trường 1.2 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục - Giáo dục Mầm non: Chỉ đạo ưu tiên nguồn lực để trì kết nâng cao chất lượng phổ cập, đảm bảo 100% xã tiếp tục đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Tiếp tục quán triệt, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm CBQL, GV, NV, cha mẹ học sinh cơng tác đảm bảo an tồn tuyệt đối thể chất tinh thần cho trẻ trường lúc, nơi Xây dựng môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, mơi trường “học chơi” cho trẻ nhà trường; đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” Chú trọng hoạt động vui chơi hoạt động trải nghiệm, khám phá trẻ Tăng cường đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe nhà trường nhằm đảm bảo 100% số trẻ kiểm tra sức khỏe theo dõi phát triển biểu đồ tăng trưởng Tiếp tục thực hiệu biện pháp phòng chống: suy dinh dưỡng, dịch bệnh cho trẻ Tiếp tục tham mưu công tác xây dựng CSVC, giảm dần điểm trường lẻ chuyển điểm trường trung tâm Mua sắm bổ sung đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục đảm bảo phục vụ cho việc thực chương trình GDMN - Giáo dục phổ thông: + Giáo dục Tiểu học: Tiếp tục đạo thực đổi đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT Điều chỉnh nội dung dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng hành theo hướng tinh giản, lược bớt nội dung trùng lặp, không phù hợp học sinh tiểu học; tập trung vào đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động giáo dục Lựa chọn triển khai thành tố tích cực mơ hình giáo dục tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tiễn, tiếp tục thực phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp “Bàn tay nặn bột”; phương pháp dạy học Mĩ thuật mới; dạy học theo Tài liệu Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục cách linh hoạt, phù hợp hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hướng đến phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh + Giáo dục THCS: Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng việc thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo phương thức dạy học lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm, gắn với giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh sau trung học sở phù hợp với định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Giao quyền chủ động cho nhà trường thực 178 chương trình giáo dục phổ thông hành theo hướng tinh giảm gắn với đổi phương thức dạy học, kiểm tra, thi theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, ý thức, trách nhiệm công dân xã hội, cộng đồng học sinh Thực thường xuyên, hiệu phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học tích cực; đổi nội dung, phương thức đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn, đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, tổ chức quản lí hoạt động trường Đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện để nâng cao chất lượng học sinh giỏi cấp tất lĩnh vực, môn Tổ chức tốt động viên học sinh tham gia thi Nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, thi Sáng tạo khoa học kỹ thuật Thanh, Thiếu nhi Tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp Bồi dưỡng đội ngũ, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo 1.3 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tiếp tục quán triệt đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chủ trương Đảng, Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để nhà giáo cán quản lý giáo dục có nhận thức hành động thiết thực triển khai hoạt động đổi Ngành Xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà giáo thực tâm huyết, trách nhiệm với nghề; thực nghiêm túc việc đánh giá cán quản lý giáo viên vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ Đẩy mạnh cải cách hành thực kỷ cương hành tồn ngành Tăng cường hình thức bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý hỗ trợ hoạt động dạy học quản lý qua trang mạng “Trường học kết nối”; tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn dựa nghiên cứu học; tổ chức sinh hoạt chuyên mơn trường, cụm trường có hiệu Tiếp tục đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác đánh giá giáo viên, cán quản lý theo chuẩn, gắn với việc thực nhiệm vụ đổi nội dung, đổi phương pháp quản lý dạy học Quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch đơn vị, kế hoạch cá nhân đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi việc thực nhiệm vụ giao; đảm bảo nếp, kỷ cương nhà trường Tiếp tục phối hợp tham mưu công tác điều chỉnh cấu đội ngũ cán quản lý nhà trường, tham mưu chọn lọc kỹ để đề xuất bổ nhiệm, bổ nhiệm lại bố trí cơng việc tạo nên Ban Giám hiệu đủ mạnh, giáo viên xếp khả phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thực đầy đủ kịp thời chế độ sách nhà giáo cán quản lý giáo dục 179 1.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường sở vật chất dạy học quản lý giáo dục Tiếp tục triển khai hiệu Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Tập trung xây dựng hệ thống thơng tin kết nối liên thơng Phịng giáo dục đào tạo sở giáo dục; xây dựng đưa vào sử dụng hiệu phần mềm ứng dụng như: Thongke.smas, EQMS, Phần mềm phổ cập, sở liệu nguồn toàn ngành, Phần mềm quản lý công tác bán trú, quản lý phần dinh dưỡng, Xây dựng khai thác sử dụng có hiệu kho giảng e-learning, kho học liệu số ngành phục vụ nhu cầu tự học đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy học Tiếp tục tham mưu thực đề án kiên cố hóa trường, lớp học, cơng trình sinh cho học sinh nhà công vụ, cho giáo viên giai đoạn 2016-2020 dự án khác Chỉ đạo trường thực nghiêm túc văn hướng dẫn chế độ tài sản, tài trường Tiếp tục thực cơng tác xã hội hóa giáo dục xây dựng cảnh quan trường, lớp học Tranh thủ chương trình dự án để hồn thiện cảnh quan, khuôn viên trường đơn vị Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động nguồn lực tồn xã hội cơng tác giáo dục đào tạo Phát triển mạng lưới sở giáo dục đào tạo sau sáp nhập Tiếp tục triển khai thực tốt Quyết định số 1733/QĐ-UBND ngày 17/7/2018 UBND tỉnh việc ban hành Đề án kiện tồn, xếp đơn vị nghiệp cơng lập lĩnh vực giáo dục đào tạo; đạo đơn vị giáo dục tổ chức rà soát, xếp, qui hoạch trường lớp phù hợp Khó khăn vương mắc công tác tổ chức dạy học trường thực sáp nhập liên cấp TH&THCS: - Nhiều trường học Phù Yên sau sáp nhập có số điểm trường tăng lên; theo Quyết định số 23/2018/QĐ-UBND ngày 17/7/2018 UBND tỉnh Sơn La, quy định cấp phó theo biên chế giao, cấp phó giảm, thiếu CBQL để tổ chức quản lý công tác dạy học điểm lẻ, đồng thời chưa phù hợp với quy định Thông tư số 16/2017/TT-BGD&ĐT ngày 17/7/2017 quy định khung vị trí việc làm sở giáo dục cấp học Phổ thông; - Theo quy định phân cấp Quyết định số 23/2018/QĐ-UBND ngày 17/7/2018 UBND tỉnh Sơn La, tổ chuyên môn trường Tiểu học THCS phải có 15 thành viên trở lên, với quy định theo tiêu chí trường liên cấp TH &THCS trường thành lập 01 tổ chuyên môn cho cấp Tiểu học, 01 tổ chuyên môn cho cấp THCS; điều chưa phù hợp quy định thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 thông tư quy đinh điều lệ Trường học phổ thơng Trường Phổ thơng có nhiều cấp học; gây khó khăn cơng tác tổ chức dạy học đơn vị trường đặc biệt cấp THCS tổ có nhiều môn học không 180 chuyên môn; tổ trưởng tổ phó giảm theo quy định gây nhiều khó khăn công tác quản lý chuyên môn dạy học tổ chuyên môn không môn; - Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chung phải ghép trường, ghép tổ chuyên môn không đáp ứng cho hoạt động chung nhà trường như: Phịng Hội đồng, phịng họp tổ chun mơn, phịng làm việc cho cơng tác quản trị hành chính, tổ chức đồn thể ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý dạy học nhà trường; * Kiến nghị: - Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu cho UBND tỉnh xem xét lại quy định cấp trưởng cấp phó, biên chế tổ chun mơn đơn vị trường học Quyết định số 23/2018/QĐ-UBND ngày 17/7/2018 UBND tỉnh Sơn La, quy định phân cấp tổ chức máy cán bộ, công chức quan đơn vị nghiệp công lập tỉnh; - Tăng cường nguồn lực đầu tư phòng học văn hóa cho cấp học Mầm non, Tiểu học điểm trường lẻ xa trung tâm, phòng học chức ngoại ngữ, tin học, âm nhạc, sở vật chất thiết bị dạy học cho đơn vị trường có sáp nhập đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông theo quy định; - Tham mưu với UBND tỉnh tăng biên chế giáo viên cho trường Mầm non, Tiểu học tăng số lớp, số học sinh đảm bảo đủ biên chế theo quy định BÁO CÁO THẢO LUẬN Hội nghị tổng kết năm học 2018 -2019 triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm học 2019 - 2020 Trần Thị Khánh Hịa Phó Trưởng Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Sơng Mã Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Sông Mã trân trọng báo cáo trước Hội nghị kết thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo năm học 2018 - 2019 tham gia ý kiến trước Hội nghị nội dung sau: A KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2018 - 2019 Công tác xây dựng CSVC, phát triển mạng lưới trường lớp * Công tác xây dựng CSVC - Năm học 2018 - 2019, tồn huyện có 1.508 phịng học (phịng học kiên cố: 846 phòng chiếm tỷ lệ 56,1% tăng 137 phòng so với năm học 2017 - 2018; bán kiên cố: 473 phòng chiếm tỷ lệ 31,4% giảm 43 phòng; nhà tạm, mượn: 189 phòng chiếm tỷ lệ 12,5% giảm 11 phòng so với năm học 2017 - 2018) - Bàn ghế học sinh có: 19.957 (đúng quy cách: 15.433 bộ; khơng quy cách: 4524 bộ) Phịng mơn: 24 phòng Phòng hội đồng: 32 Các phòng chức năng: 29 Phịng thư viện: 06 Phịng thí nghiệm: 01 Bảng từ có 1.360 Phịng học sinh: 269 phịng (phịng kiên cố: 162, bán kiên cố: 171 phòng; nhà 181 tạm: 21 phòng; mượn nhờ: 14) Phòng giáo viên: 456 phòng (phòng kiên cố: 162, bán kiên cố: 238 phòng; nhà tạm: 49 phòng; mượn nhờ: 07)… - Tổng số thiết bị dạy học có: 14.128 bộ, tỷ lệ đáp ứng nhu cầu tối thiểu đạt trung bình khoảng 57% - Cơng tác xã hội hóa giáo dục: Trong năm 2018 - 2019, toàn huyện huy động tổng số tiền 16 tỷ đồng để đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học: Trang bị 260 bàn ghế học sinh, 08 tủ đựng tài liệu; xây 07 phòng học, gần 6.000 m làm sân trường, 6.000 m tường rào; sửa chữa nâng cấp 104 phòng học, 69 phòng bán trú cho học sinh phịng cơng vụ giáo viên, 03 nhà bếp đầu tư mua sắm, sửa chữa nhiều cơng trình, thiết bị vật dụng khác - 100% giáo viên bậc học có đủ văn phịng phẩm, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo - Về sách giáo khoa, giấy viết học sinh: 100% học sinh có giấy viết, tỷ lệ học sinh có sách giáo khoa từ đầu năm học ước đạt 98% * Mạng lưới trường lớp Năm học 2018-2019, toàn huyện có 58 đơn vị trường học (Trong đó: Mầm non: 20 trường (công lập: 19; tư thục: 01); Tiểu học: 15; TH&THCS: 07; THCS: 12; PTDT Nội trú THCS - THPT: 01; THPT: 03) 01 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục Smartkids Số lớp, số học sinh cấp học, bậc học cụ thể sau: - Giáo dục mầm non: + Nhóm trẻ: 44 nhóm với 1.230 trẻ + Mẫu giáo: 361 lớp với 11.060 học sinh - Giáo dục phổ thông: + Tiểu học: 686 lớp với 17.937 học sinh + THCS (tính PTDT Nội trú): 285 lớp với 10.942 học sinh + THPT (tính PTDT Nội trú): 82 lớp với 3.605 học sinh Công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục 2.1 Đội ngũ công chức, viên chức lãnh đạo, viên chức chuyên môn, nhân viên hành (NVHC) nghiệp giáo dục đào tạo huyện Sông Mã: - Tổng số người làm việc giao năm 2019 (theo Quyết định số 27/QĐ-UBND ngày 04/01/2019 UBND tỉnh Sơn La; Quyết định số 29/QĐUBND ngày 14/01/2019 UBND huyện Sơng Mã): 2.226 Trong đó: Cơng chức, viên chức lãnh đạo (Cán quản lý trường học): 148; viên chức chuyên môn: 1.997; NVHC (Thư viện, Thiết bị, Văn thư, Kế toán, Thủ quỹ): 81 - Số người làm việc (tính đến ngày 01/7/2019): 2.040 Trong đó: Cơng chức, viên chức lãnh đạo: 143; viên chức chuyên môn: 1.820; NVHC: 77 - Số lượng người làm việc thiếu (so sánh số lượng người làm việc giao với số lượng người làm việc tại): 186 Trong đó: Cơng chức, viên chức lãnh đạo thiếu: 05; viên chức chuyên môn thiếu: 177; NVHC thiếu: 04 Cụ thể ngành học, cấp học sau: 2.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên cơng nhân viên ngồi cơng lập: - Trường MN Sơn Hà: 07 (CBQL: 02, GV: 04; NV: 01) - Nhóm trẻ Smartkids: 08 (Chủ nhóm trẻ: 01, GV: 05; NV: 03) 182 Kết huy động học sinh lớp trì sĩ số học sinh * Huy động học sinh lớp - Tỷ lệ huy động trẻ độ tuổi nhà trẻ (0 - tuổi) lớp: 1.230/8.907 đạt 13,8%; trẻ (3 - tuổi) lớp 11.060/12.115 đạt 91,3% - Tỷ lệ huy động học sinh tiểu học lớp: 17.132/17.517 đạt 97,8% - Tỷ lệ huy động học sinh THCS lớp: 10.942/11.369 = 96,2% - Tỷ lệ huy động học sinh THPT lớp: 3.605/7.037 = 51,2% * Duy trì sĩ số học sinh - Mầm non: Khơng có học sinh bỏ học - Tiểu học: Kết trì sỹ số: 17.895/17.937 đạt 99,8% - THCS: Kết trì sỹ số: 10.886/10.942 đạt 99,5% - THPT: 3.448/3.605 đạt 95,6% Kết giáo dục 4.1 Giáo dục Mầm non Chất lượng học sinh nhà trẻ, mẫu giáo - tuổi đạt theo lĩnh vực phát triển (nhà trẻ lĩnh vực, mẫu giáo - tuổi lĩnh vực) sau: + Phát triển nhận thức đạt yêu cầu: 11.523/12.290 đạt 93,8% + Phát triển ngôn ngữ đạt yêu cầu: 11.555/12.290 đạt 94% + Phát triển tình cảm kỹ xã hội đạt yêu cầu: 11.621/12.290 đạt 94,5% + Phát triển thể chất đạt yêu cầu: 11.705/12.290 đạt 95,3% + Phát triển thẩm mỹ đạt yêu cầu: 10.415/11.060 đạt 94,2% - Số trẻ ăn bán trú 10.797/12.290 đạt 87,9% (trong trẻ nhà trẻ đạt 982/1.230 = 79,8%, trẻ mẫu giáo đạt 9.815/11.060 = 88,7%) So với kế hoạch giao tăng 17,9% - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 568/12.290 chiếm 4,6% - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi: 534/12.290 chiếm 3,5% - Tỷ lệ chuyên cần trẻ: 95% 4.2 Giáo dục phổ thông * Giáo dục tiểu học: - Kết môn học hoạt động giáo dục: Hoàn thành tốt: 4.838/17.895 = 27,04%; Hoàn thành: 12.691/17.895 = 70,91%; Chưa hoàn thành: 366/17.895 = 2,05% - Kết lực phẩm chất: Tốt 6.665/17.895=37,25%; Đạt 11.052/17.895 = 61,76%; Cần cố gắng 178/17.985=0,99% - Kết xét cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học: Số học sinh cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học: 3.058/3.188 = 95,92% tăng 1,52% so với năm học trước; số học sinh chưa cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học: 130/3.188 = 4,08% giảm 1,52% so với năm học trước * Giáo dục THCS: - Hạnh kiểm: Xếp loại Tốt 7.609/10.886 = 69,9%, Khá 2.428/10.886 = 22,3%, Trung bình 820/10.886 = 7,5%, Yếu 29/10.886 = 0,3% - Học lực: Giỏi 771/10.886 = 7,1%, Khá 4662/10.886 = 42,8%, Trung bình 5.410/10.886 = 49,7 %, Yếu 43/10.886 = 0,4 % Kém 0% 183 - Số học sinh lên lớp 10.843/10.886 = 99,6%; số học sinh thi lại: 43/10.886 = 0,4 %; số học sinh lưu ban: Không - Kết xét công nhận tốt nghiệp THCS: Số học sinh công nhận tốt nghiệp THCS 2.374/2.387 = 99,5%; số học sinh chưa công nhận tốt nghiệp THCS: 13/2.387 = 0,5% B Một số ý kiến tham luận Hội nghị công tác đổi nâng cao chất lượng giáo dục Nhằm triển khai có hiệu Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Được trí UBND huyện, Phịng GD&ĐT Sơng Mã ban hành Kế hoạch số 12/KH-PGD&ĐT ngày 02/02/2018 đổi nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2018-2020 địa bàn huyện Sông Mã; Kế hoạch số 21/KH-PGD&ĐT ngày 17/4/2018 việc thi đua nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn huyện Sông Mã; Kế hoạch số 03/KH-PGD&ĐT 22/01/2019 việc tổ chức tuyên dương giáo viên, học sinh giỏi tiểu biểu xuất sắc năm học 2018 2019; Kế hoạch số 12/KH-PGD&ĐT 02/05/2019 việc mở lớp bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, luyện phát âm chuẩn tiếng Việt cho giáo viên huyện Sông Mã năm học 2018 - 2019, cụ thể: Bước 1: Ban hành Kế hoạch số 12/KH-PGD&ĐT ngày 02/02/2018 việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2018-2020 địa bàn huyện Sông Mã, tập trung vào nội dung sau: - Kiểm tra đánh giá phân loại chất lượng giáo viên toàn ngành theo bậc học; đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh mũi nhọn, chất lượng giáo dục đại trà - Tổ chức thực nội dung đột phá sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường theo bậc học - Thực nhiệm vụ cốt cán ngành công tác chuyên môn - Thành lập Ban đạo Đổi nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2020 - Xây dựng ngân hàng đề thi học sinh giỏi cấp, chương trình ơn thi học sinh giỏi cấp nhằm phục vụ cho công tác ôn luyện, tổ chức kì thi học sinh giỏi, giao lưu học sinh giỏi Bước 2: Ban hành Quyết định thành lập Ban đạo đổi nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 2018-2020 địa bàn huyện Sơng Mã; thành lập tổ Chun gia có nhiệm vụ Tham mưu giúp trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo việc đạo, điều hành, tổ chức, triển khai thực nhiệm vụ đổi nâng cao chất lượng giáo dục Bước Tiến hành kiểm tra, khảo sát, đánh giá phân loại lực chun mơn giáo viên tồn ngành, kết sau: Tổng số có 1.551 tiết dạy dự giờ, đánh giá, đó: 184 - Bậc THCS: 337 tiết: Giỏi: 45 tiết; Khá: 252 tiết; Trung bình: 34 tiết; Chưa đạt yêu cầu: 06 tiết - Bậc tiểu học: 754 tiết: Giỏi: 199 tiết; Khá: 401 tiết; Trung bình: 147 tiết; Chưa đạt yêu cầu: 07 tiết - Bậc Mầm non: 460 tiết: Giỏi: 61 tiết; Khá: 221 tiết; Trung bình: 176 tiết; Chưa đạt yêu cầu: 02 tiết Bước Tổ chức triển khai thực công tác bồi dưỡng lực chuyên môn Tổ Chuyên gia tiến hành phân loại chất lượng đội ngũ nhà giáo viên, từ đề xuất phương án thực lên tập thể lãnh đạo Phòng: - Đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên có lực khá, giỏi cần tiếp tục bồi dưỡng, nhân rộng điển hình, xây dựng đội ngũ cốt cán chuyên môn trường học - Đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên lực hạn chế, Tổ chuyên gia đề xuất tập thể lãnh đạo Phòng đạo đơn vị trường học xây dựng kế hoạch giúp đỡ, bồi dưỡng, tiếp tục thực tốt công tác theo dõi, kiểm tra đánh giá Năm học 2018-2019, trí UBND huyện, Phòng GD&ĐT ban hành Kế hoạch số 12/KH-PGD&ĐT 02/05/2019 việc mở lớp bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, luyện phát âm chuẩn tiếng Việt cho giáo viên huyện Sông Mã năm học 2018 - 2019; phối hợp với trường Cao đẳng Sơn La tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, luyện phát âm chuẩn tiếng Việt cho 118 giáo viên huyện Sông Mã thời gian hè năm 2019 (Mở 03 lớp bồi dưỡng lực chuyên môn cho 26 giáo viên MN, 29 giáo viên tiểu học, 20 Giáo viên THCS; Mở 02 lớp luyện phát âm chuẩn tiếng Việt cho 43 giáo viên MN, TH, THCS) - Nếu sau 02 năm bồi dưỡng, giúp đỡ mà thân giáo viên có lực chun mơn cịn hạn chế khơng có thay đổi chất lượng đề xuất UBND huyện có biện pháp giải quyết, xếp phù hợp Bước Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công tác triển khai thực Kế hoạch Bước Tổ chức tuyên dương giáo viên, học sinh giỏi tiểu biểu xuất sắc năm học 2018 - 2019 Giải pháp nâng cao chất lượng học sinh Triển khai việc bàn giao chất lượng học sinh, trọng công tác bàn giao chất lượng giáo dục học sinh khối lớp bậc học Công tác bàn giao chất lượng giáo dục học sinh khối lớp bậc học nằm nâng cao chất lượng giáo dục, ý thức trách nhiệm giáo viên giảng dạy, đồng thời đảm bảo tính cộng đồng trách nhiệm quản lí giáo dục toàn diện học sinh Các bước triển khai thực sau: Bước 1: Xây dựng dự thảo Công văn hướng dẫn trường TH, THCS bàn giao chất lượng giáo dục học sinh khối lớp bậc học Bước 2: Xin ý kiến đến giáo viên toàn ngành để bổ sung trước ban hành 185 ... THCSquả nhiệm vụ, tiêu năm học 201 9-2 020 THPT huyện Mai Sơn Giải pháp thực nhiệm vụ, tiêu năm Trường THPT Chiềng học 2019 - 2020 Khương huyện Sông Mã Thảo luận Hội nghị tổng kết năm học 2018 Trường... BÁO CÁO Thảo luận Hội nghị tổng kết năm học 2018 - 2019 Đào Ngọc Lâm Hiệu trưởng Trường THPT Chiềng Khương huyện Sông Mã Trường THPT Chiềng Khương báo cáo thảo luận Hội nghị sau: I Đánh giá kết. .. 86 2018 - 2019 *) Kết thi THPT quốc gia - Tính toán từ Hệ thống quản lý thi, tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2019 đạt 70,18% - Kết tốt nghiệp THPT năm 2018 98,6% - So sánh kết thi năm 2019 với năm 2018:

Ngày đăng: 13/08/2020, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tham luận về công tác kiện toàn, sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn huyện Vân Hồ

  • - Kịp thời triển khai, cụ thể hóa nội dung các Nghị quyết, văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý trong toàn ngành về công tác XHHGD tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, từ đó nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên, tích cực góp phần tuyên truyền tới phụ huynh học sinh và các mạnh thường quân như: Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT, ngày 07/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ban hành Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân; Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22-11-2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo "Ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh". Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, vv…

    • So sánh chất lượng hạnh kiểm, học lực cuối năm học

    • BÁO CÁO THAM LUẬN

    • Trường PTDTNT Bắc yên với tiền thân là trường thiếu nhi Dân tộc được thành lập từ năm học 1982 -1983 với mục tiêu và nhiệm vụ là tạo nguồn cho các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp. Để đào tạo cán bộ lãnh đạo, cán bộ khoa học kỹ thuật và đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hoá, kỹ thuật và phẩm chất đạo đức cách mạng để tham gia vào công cuộc xây dựng quê hương miền núi, vùng dân tộc. Đáp ứng cho công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Trải qua 37 năm thành lập, xây dựng và phát triển. Từ lúc nhà trường chỉ mở được 3 lớp Tiểu học với 47 học sinh, và 9 cán bộ giáo viên cơ sở vật chất còn nghèo nàn tạm bợ. Đến nay được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Đặc biệt là sự quan tâm thường xuyên liên tục của các cấp, các ngành của Tỉnh và của Huyện. Đến nay nhà trường đã mở được 9 lớp trong đó bậc THCS 7 lớp với 236 học sinh, bậc THPT 2 lớp với 65 học sinh, 40 cán bộ giáo viên. Với hệ thống CSVC được đầu tư kiên cố, khang trang. Chất lượng hai mặt giáo dục của nhà trường trong những năm qua cơ bản đáp ứng được mục tiêu, nhiệm vụ GD của nhà trường.

    • BÁO CÁO THẢO LUẬN

    • Về chất lượng giáo dục trong mỗi năm học

    • 2. Khó khăn:

    • BÁO CÁO THẢO LUẬN

    • Các giải pháp, biện pháp triển khai thực hiện nhiệm vụ

    • năm học 2019-2020

      • Về công tác kiện toàn, sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập

      • lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn huyện Vân Hồ

      • BÁO CÁO THAM LUẬN

      • về thực hiện hai phong trào thi đua của ngành Giáo dục và Đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan