1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ VÀ NHU CẦU BAN ĐẦU,KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TƯ VẤNVÀ HỖ TRỢ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊVIỆT NAM CU BA ĐỒNG HỚI

27 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CUBA ĐỒNG HỚI CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ VÀ NHU CẦU BAN ĐẦU, KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM CU BA ĐỒNG HỚI QUẢNG BÌNH, 2017 Ai biết hút thuốc có hại cho sức khoẻ Tuy nhiên, tỷ lệ người hút thuốc có xu hướng tăng lên, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng này, đa số hiểu biết cách cụ thể tác hại khói thuốc cịn hạn chế, kiến thức chưa đầy đủ Điều xuất phát từ việc thiếu biện pháp tuyên truyền giáo dục thuốc tác hại thuốc sức khoẻ người việc tiếp cận dịch vụ tư vấn cai nghiện thuốc qua xa lạ người dân Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), hàng năm có khoảng triệu người chết liên quan đến hút thuốc 2/3 nước phát triển, có khoảng 1,2 tỷ người giới hút thuốc lá, tỷ lệ hút thuốc nước phát triển không 25% Theo kết điều tra toàn cầu hút thuốc người trưởng thành Việt Nam (GATS) năm 2010, tỷ lệ hút thuốc người từ 15 tuổi trở lên 47,4% nam giới 1,4% nữ giới [3] Hút thuốc gây tác hại lớn đến sức khỏe người Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh vai trị gây bệnh khói thuốc làm tăng nguy mắc bệnh ung thư, bệnh tim mạch,đột tử,bệnh hô hấp, dị tật bẩm sinh, Phụ nữ có thai hút thuốc làm tăng nguy sảy thai tự nhiên,đẻ non, đẻ thiếu cân, trẻ sinh mắc bệnh đường hô hấp Theo nghiên cứu Doll Hill, người hút thuốc có nguy bị ung thư phổi cao gấp 14 lần người không hút [14] Kết nghiên cứu thành phố NewYork (Mỹ) cho biết, tỷ lệ nhồi máu tim người hút thuốc cao lần so với người không hút thuốc [7] Hút thuốc hành vi gây nghiện, tương đối khó thay đổi hỗ trợ người hút thuốc để giúp họ bỏ thuốc cần thiết Nhằm cung cấp số liệu chứng nhu cầu người dân việc phải triển khai dịch vụ khám tư vấn cai nghiện thuốc địa bàn tỉnh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới triển khai đề tài: “Tìm hiểu thực trạng hút thuốc nhu cầu ban đầu, khả tiếp cận người dân dịch vụ tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hói từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng hút thuốc tình hình cai nghiện thuốc người dân địa bàn đến khám khoa Khám bệnh – Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới Tìm hiểu nhu cầu ban đầu khả tiếp cận người dân đến khám khoa Khám bệnh – Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I ẢNH HƯỞNG CỦA KHÓI THUỐC LÁ ĐẾN SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT Thành phần hóa học khói thuốc Khi điếu thuốc cháy, khói thuốc bao gồm dịng khói chính, phụ thứ phát: 1.1 Dịng khói chính: Là khói thuốc mà người hút hít vào Khí lọc qua phổi, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người hút Dịng khói dạng khí dung chứa 1010 phần tử/ml, kích thước phần tử có đường kính từ 0,1-10 micromet[11] 1.2 Dịng khói phụ: Là khói thuốc tỏa từ đầu cháy khói thuốc Dịng khói phụ có thành phần chất độc cao dịng khói nhiều Nồng độ monoxytcacbon (CO) gấp 15 lần,nicotin gấp 21 lần, formandehyt gấp 50 lần, dimethylintrosamin gấp 130 lần chất benzen,benzopyren, , khói thuốc phụ cịn nguy hiểm khói thuốc cháy nhiệt độ cao khơng qua lọc Chính vậy, người khơng hút thuốc thường xun phải hít thở mơi trường khói thuốc(hút thuốc thụ động) bị tác hại người hút thuốc Tuy nhiên, dịng khói phụ pha lỗng với khơng khí nên mức độ tác hại cịn phụ thuộc vào diện tích phịng, thể tích khơng khí nơi hút thuốc lớn hay nhỏ 1.3 Dịng khói thứ phát: Là dịng khói người hút thuốc thở có thuốc độc Phân tích hóa học cho thấy khói thuốc có 7000 loại hóa chất tồn dạng: dạng hạt nhỏ dạng khí: 1.4 Dạng hạt nhỏ: Bao gồm chất gây nghiện, điển hình nicotin hắc ín Tính chất gây nghiện thuốc quan kiểm soát dược phẩm thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) xếp loại tương tự chất ma túy, heroin cocain[3] Các hỗn hợp màu nâu có chứa chất benzen, benzopyren, Nhiều thực nghiệm súc vật chứng minh thành phần hạt khói thuốc chất gây ung thư đường hô hấp tổ chức khác 1.5 Dạng khí: Có chứa chất độc:Monoxytcacbon(CO), khí độc khác tương tự khí thải xe ô tô,xe máy chúng đốt nhiên liệu amoniac, dimethylnitrosamin,formandehyt,hydrogen,cyanide,acrolein, [2] Trong 7000 loại chất độc, có khoảng 70 chất chứng minh nguyên nhân gây ung thưchủ yếu chất như: Formaldehyde, Benzen, Polinium, Vinylcloride, Amoniac, Chì, Asen Các chất tác động lên niêm mạc đường hơ hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá hủy tổ chức biến đổi tế bào dẫn đến ác tính hóa Trong khói thuốc cịn có chất khác gây ung thư chúng kết hợp với nhau, số chất khói thuốc tác nhân kích thích khối ung thư gây bệnh tiến triển nhanh Tác hại khói thuốc sức khỏe người 2.1 Thuốc nguyên nhân gây tử vong Hút thuốc nguyên nhân gây nên bệnh tật chết sớm nhiều Thế Giới Theo WHO vào năm thập kỷ 90, hàng năm giới có khoảng triệu người chết hút thuốc lá, triệu người nước phát triển triệu người thuộc nước phát triển WHO dự đốn tình trạng Thế Giới đến cuối năm 2020, số người chết hút thuốc 10 triệu người năm [11] 2.2 Thuốc bệnh ung thư Hút thuốc nguyên nhân quan trọng ung thư, đặc biệt ung thư phổi Theo nghiên cứu Doll Hill năm 1954 Anh cho thấy người hút thuốc có nguy bị ung thư phổi cao gấp 14 lần so với người không hút thuốc lá[14] Năm 1986, quan nghiên cứu quốc tế ung thư nghiên cứu mối quan hệ thuốc ung thư đưa kết luận hút thuốc nguyên nhân bật ung thư phổi toàn giới[11] Mỗi năm có khoảng 660.000 bệnh nhân chẩn đốn bị ung thư phổi giới có đến 90% người nghiện thuốc,trong số trường hợp chết ung thư phổi hàng năm có 87% số người hút thuốc [12] Thời gian hút thuốc lâu số điếu thuốc hút nhiều nguy bị ung thư phổi tử vong ung thư phổi cao Theo WHO,nếu người hút thuốc khoảng 10 bao năm nguy tử vong ung thư phổi 7,3%, 20 bao năm 13%,30 bao năm 19% Ở Việt Nam, tỷ lệ ung thư phổi hút thuốc 10 năm 3.6%, 10-20 năm:10%,trên 30 năm 73,1%[4] Hút thuốc nguyên nhân quan trọng gây ung thư bàng quang,ung thư thận, ung thư khoang miệng,ung thư vòm họng,ung thư quản,ung thư thực quản,ung thư tụy,ung thư tuyến thượng thận,ung thư cổ tử cung,ung thư máu dày Mỗi chất gây ung thư khói thuốc có quan đích khác nhau, hoạt động riêng rẽ phối hợp với chất khác 2.3 Thuốc bệnh đường hô hấp Hút thuốc nguyên nhân tránh nhiều bệnh phổi khí phế thũng, hen phế quản, viêm phế quản mạn (VPQM) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đặc biệt hút thuốc coi nguyên nhân quan trọng VPQM khí phế thũng Theo WHO, 80-85% trường hợp VPQM khí phế thũng có liên quan hút thuốc [15] Tỷ lệ chết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người hút thuốc cao người không hút thuốc 2,3-24,7 lần Trong khói thuốc có chứa số chất gây kích thích niêm mạc phế quản, tăng tiết dịch nhầy, làm giảm nhu động tê liệt hoạt động niêm mạc thành lông chuyển gây tắc nghẽn phế quản, giãn phế nang Tỷ lệ tổn thương niêm mạc phế quản tăng theo số điếu thuốc hút /ngày số năm hút [6] Ở người hút thuốc năm FEV1 giảm 50ml/giây người khơng hút FEV1 giảm 33ml/giây[1] Theo Hồng Long Phát thời gian hút thuốc lâu , số Tiffeneau giảm [5] 2.4 Thuốc bệnh tim mạch Hút thuốc nguy chủ yếu gây nhồi máu tim(NMCT) đột tử Ở Mỹ năm có khoảng 18% số 150000 trường hợp đột tử thuốc lá[11] Nghiên cứu Anbani Birmingham cho thấy nguy NMCT người hút thuốc cao gấp 2,5 lần so với người không hút[7] Theo WHO 35% tổng số chết bệnh tim mạch có liên quan đến hút thuốc lá[15] Theo Trần Văn Dương, tỷ lệ NMCT, đau thắt ngực, đột tử ,tăng huyết áp rối loạn mỡ máu hàng năm có liên quan chặt chẽ với hút thuốc lá: nhóm bệnh nhân hút thuốc bị NMCT chiếm tỷ lệ cao người không hút(62,8% so với 12,8%, với p 50 tuổi hút thuốc chiếm 0,8% Bảng 6: Thói quen hút thuốc Biến số Thói quen hút thuốc Số điếu hút ngày Tổng Phân loại Tần số Tỷ lệ % Hàng ngày 65 53,3 Thỉnh thoảng 36 29,5 Không hút 21 17,2 Dưới 10 điếu 65 53,3 Từ 11 đến 20 điếu 41 33,6 Từ 21 đến 30 điếu 5,7 Trên 30 điếu 7,4 122 100 Nhận xét: Trong số 122 người hút thuốc lá/ thuốc lào, tỷ lệ người hút thuốc hàng ngày 53,3%, có 29,5% số người hút, 17,2% số người hút không hút chút Tỷ lệ người hút thuốc 10 điếu/ngày(1/2 bao thuốc) chiếm 53,3 %, từ 11 đến 20 điếu/ngày (1bao thuốc) chiếm 33,6%, có người hút từ 21 đến 30 điếu/ngày (1,5 bao thuốc) chiếm 5,7%, có người hút 30 điếu/ngày (trên 1,5 bao thuốc) chiếm 7,4% Biểu đồ 4: Lý hút thuốc (n = 275) Nhận xét: Trong lí việc hút thuốc lí thường gặp theo bạn bè giảm căng thẳng (32%), chán nản (11%) phải tiếp khách (11%) Bảng 7: Cảm giác sau hút thuốc Biến số Cảm giác sau hút Phân loại Tần số Tỷ lệ % Không cảm giác 18 14.8 Sảng khối 80 65.6 Khó chịu 20 16.4 Khác 3.3 Tổng 122 100 Nhận xét: Trong 122 người hút thuốc có đến 65,6% số người cho biết sau hút thuốc họ cảm thấy sảng khối, 14,8% số người khơng cảm thấy gì, 16,4% số người cảm thấy khó chịu, cịn lại 3,3% số người cảm thấy cảm giác khác đỡ thèm, đỡ nhạt miệng Bảng 8: Chi phí hút thuốc tháng Biến số Phân loại Chi phí hút Có đáng kể thuốc tháng Không đáng kể Tần số Tỷ lệ % 31 23 25.4 18.9 Không để ý 68 55.7 Tổng 122 100 Nhận xét: Trong 122 người hút thuốc tham gia nghiên cứu có 25,4% cho hút thuốc chiếm chi phí đáng kể thu nhập hàng tháng họ Trong có 74,6% số người nghiên cứu cho chi phí cho việc hút thuốc khơng đáng kể không để ý đến số tiền mà họ bỏ Thực trạng cai nghiện thuốc Bảng 9: Đã cố gắng cai thuốc Biến số Phân loại Có Đã cố gắng Khơng cai thuốc Tổng Tần số Tỷ lệ % 84 68,9 38 31,1 122 100 Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy,trong số 122 người hút thuốc số người có ý định cai thuốc chiếm tỷ lệ cao 68,9% Biểu đồ 5: Lý cai thuốc (n = 84) Nhận xét: Trong lí khiến 84 người hút thuốc cố gắng cai thuốc, có 64 người cai thuốc có hại cho sức khỏe (76%), có 38 người cai thuốc lí bạn bè, gia đình phản đối(45%), có 21 người cai thuốc lí làm gương cho cái, 26 người hút thuốc tốn (31%) Chỉ có 17% người cai thuốc không phép hút thuốc nhà vài nơi công cộng Tỷ lệ thấp 14% số người cai thuốc có lí xã hội coi thường người hút thuốc Bảng 10: Biện pháp sử dụng để cai thuốc (n = 84) Biến số Biện pháp sử dụng để cai thuốc Phân loại Tần số Tỷ lệ % Tự bỏ không cần hỗ trợ 58 69 Sử dụng thuốc hỗ trợ 4.8 Sử dụng miếng dán, kẹo cao su, kẹo ngậm thay nicotin 14 16.7 Sử dụng thuốc điện tử 4.8 Cai thuốc cách chuyển sang hút thuốc lào Châm cứu 2.4 Nhận tư vấn trực tiếp từ CBYT 10 11.9 Nhận tư vấn từ người khác CBYT 4.8 Nhận tư vấn qua điện thoại 2.4 Sử dụng thông tin từ tờ rơi, pano, poster tài liệu hỗ trợ khác 1.2 Sử dụng thông tin từ internet/trang web 2.4 Tập yoga/thiền 0 Khác 0 3.6 Nhận xét: Qua bảng số liệu trên, ta thấy số người tự bỏ mà không cần sử dụng biện pháp hỗ trợ cao chiếm 69 % Biện pháp hỗ trợ đươc sử dụng nhiều sử dụng miếng dán,kẹo cao su, kẹo ngậm thay nicotin chiếm 16,7% Các biện pháp cai thuốc khác sử dụng:sử dụng thông tin từ internet/trang web 2,4%,sử dụng thuốc hỗ trợ 4,8%, sử dụng thuốc điện tử 4,8%, nhận tư vấn từ CBYT 11,9%, sử dụng thông tin từ tờ rơi poster hoăc tài liệu hỗ trợ 1,2% Bảng 11: Lần cai thuốc thành công gần Biến số Lần gần cai thuốc thành công không Phân loại Tần số Tỷ lệ % Có 54 64,3 Khơng 30 45,7 Tổng 84 100 Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy, tỉ lệ cai thuốc lần gần thành công cao chiếm 64,3% III Nhu cầu khả tiếp cận dịch vụ cai nghiện tư vấn cai nghiện Nhu cầu tiếp cận dịch vụ cai nghiện tư vấn cai nghiện Bảng 12: Nguồn mong muốn nhận hỗ trợ cai thuốc(n = 300) Biến số Mong muốn nhận hỗ trợ Phân loại Tần số Tỷ lệ % Tự bỏ thuốc khơng cần hỗ trợ 115 38.3 Sử dụng thuốc hỗ trợ 119 39.7 Sử dụng miếng dán, kẹo cao su, kẹo ngậm thay nicotin 90 30 Sử dụng thuốc điện tử 24 8.0 Cai thuốc cách chuyển sang hút thuốc lào 0.7 Châm cứu 27 Nhận tư vấn trực tiếp từ CBYT 88 29.3 Nhận tư vấn từ người khác CBYT 0 Nhận tư vấn qua điện thoại 22 7.3 Sử dụng thông tin từ tờ rơi,poster,pano tài liệu hỗ trợ khác 20 6.7 Sử dụng thông tin từ internet/trang web 16 5.3 Tập yoga/thiền 20 6.7 0.7 Khác Nhận xét:Tỷ lệ người trả lời họ tự cai thuốc mà khơng có mong muốn nhận hỗ trợ chiếm đến 38,3% Số người mong muốn nhận tư vấn trực tiếp từ CBYT chiếm tỉ lệ cao số biện pháp hỗ trợ đưa (29,3%) Sử dụng thuốc hỗ trợ chiếm 39,3%, sử dụng miếng dán kẹo cao su kẹo ngậm thay nicotin chiếm 29%, nhận tư vấn qua điện thoại 7,3%, biện pháp hỗ trợ khác chiếm tỉ lệ thấp Bảng 13:Sẵn sàng trả tiền để tư vấn bỏ thuốc Biến số Phân loại Có Sẵn sàng trả tiền để Không tư vấn bỏ thuốc Tổng Tần số Tỷ lệ % 42 66,7 21 33,3 63 100 Nhận xét: Trong số 63 người CBYT khuyên bỏ thuốc, có 66,7% số người sẵn sàng trả chi phí để tư vấn cai thuốc 33,3% số người khơng sẵn sàng bỏ chi phí Biểu đồ 6: Số tiền sẵn sàng chi trả cho tư vấn cai nghiện thuốc (n = 42) Nhận xét: Trong số 42 người sẵn sàng trả tiền để nhận tư vấn bỏ thuốc, có đến 69% sẵn sàng bỏ số tiền 500.000 VNĐ, mức chi phí cao chiếm tỉ lệ thấp thấp Bảng 14: Mong muốn CBYT tuyến tư vấn cai thuốc (n = 42) Biến số Mong muốn CBYT tuyến tư vấn bỏ thuốc Phân loại Tần số Tỷ lệ % CBYT tuyến trung ương tuyến tỉnh 24 57.1 CBYT tuyến huyện 21.4 CBYT tuyến xã 11.9 Y tế thôn 7.1 Khác 2.4 Nhận xét: Trong 42 người sẵn sàng trả chi phí để tư vấn, số đối tượng mong muốn CBYT tuyến trung ương tuyến tỉnh tư vấn có tỷ lệ cao (57,1%), tỷ lệ giảm dần tuyến như: huyện 21,4%, xã 11,9%, thôn chiếm tỉ lệ thấp 7,1% Bảng 15: Mong muốn nhận tư vấn cai thuốc qua điện thoại khu vực sinh sống có phịng tư vấn trực tiếp cai thuốc (n = 300) Biến số Phân loại Tần số Tỷ lệ % Mong muốn nhận tư vấn cai thuốc qua điện thoại Có 189 63 Không 111 37 Mong muốn khu vực sinh sống có phịng tư vấn cai thuốc Có 243 81 Không 57 Nhận xét: Đa số (63%) người dân mong muốn nhận tư vấn cai thuốc miễn phí qua điện thoại tỉ lệ cao (91%) người dân mong muốn khu vực sinh sống có phòng tư vấn cai nghiện thuốc Biểu đồ 7: Đánh giá hiệu tư vấn qua điện thoại phòng tư vấn trực tiếp Nhận xét: Trong 201 người tham gia trả lời câu hỏi, có 32,3% số người cho việc tư vấn cai thuốc qua điện thoại đem lại hiệu cao, có 61,2% số người cho có hiệu trung bình 6,5% số người cho có hiệu thấp Tỷ lệ cao (77,9%) số đối tượng nghiên cứu cho rằng,việc thành lập phịng tư vấn cai thuốc có hiệu cao, 17,85% cho hiệu trung bình 4,3% cho hiệu thấp Bảng 16: Nội dung tư vấn cai thuốc mong muốn nhận (n = 300) Biến số Nội dung tư vấn cai thuốc mong muốn nhận Phân loại Tần số Tỷ lệ % Tác hại khói thuốc 226 75.3 Phương pháp cai thuốc 232 77.3 Các bước cai thuốc 162 54.0 Cách tạo động lực tâm cai thuốc 105 35.0 Phương pháp ngừa tái nghiện 165 55.0 Kế hoạch cai thuốc người tái nghiện 67 Phương pháp tránh yếu tố kích thích tái nghiện 47 Cách vượt qua khó chịu sau cai thuốc 103 Khác 22.3 15.7 34.3 0.7 Nhận xét: Trong nội dung tư vấn mong muốn nhận, chiếm tỉ lệ cao thơng tin phương pháp cai thuốc(77,3%), tác hại khói thuốc(75,3%), phương pháp ngừa tái nghiện(55%), bước cai thuốc 54%, cách vượt qua khó chịu sau cai (34,3%) Tỉ lệ thấp cách tạo động lực tâm cai thuốc(35%), phương pháp tránh yếu tố kích thích tái nghiện(15,7%), kế hoạch cai thuốc người tái nghiện(25%) Khả tiếp cận Biều đồ 8: Vị trí đặt phịng tư vấn cai nghiện thuốc (n = 267) Nhận xét: Có hai vị trí người dân lựa chọn để đặt phòng tư vấn cai nghiện thuốc trạm y tế chiếm 34% Bệnh viện tuyến trung ương 30% CHƯƠNG BÀN LUẬN I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu lứa tuổi từ 16 đến 45 tuổi, phần lớn nam giới với nghề nghiệp chủ yếu HSSV nơng dân II MƠ TẢ TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ VÀ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Trong đối tượng tham gia nghiên cứu có 122 người hút sản phẩm từ thuốc lá, thuốc lào có đến 91% hút thuốc lá/thuốc lào cịn lại có 13,3% hút shisha, 4,1% hút xì gà, chưa hút thuốc điện tử Sở dĩ sản phẩm khác thuốc /thuốc lào kể người hút chúng sản phẩm mới, khó mua, phổ biến với người dân giá thành cao nên đa số tập trung người có thu nhập cao cịn trẻ tuổi Với mức chi phí vừa phải, tính phổ biến thuốc lá/ Thuốc lào sản phẩm người hút thuốc sử dụng nhiều Về độ tuổi bắt đầu hút thuốc, có 36,9% số người bắt đầu hút thuốc từ 18 tuổi, 54,9% người bắt đầu hút thuốc tuổi từ 18 đến 30 tuổi cho thấy tỉ lệ tuổi người dân bắt đầu hút thuốc trẻ đặc biệt lứa tuổi 18 lứa tuổi ngồi ghế nhà trường, thường hay học theo bạn bè, chưa có điều kiện kinh tế, ý thức tác hại hút thuốc chưa cao Đây vấn đề đáng để lưu ý giáo dục học đường vấn đề tác hại thuốc Tỷ lệ người hút thuốc 10 điếu/ngày (1/2 bao thuốc) chiếm 53,3 %, từ 11 đến 20 điếu/ngày (1bao thuốc) chiếm 33,6%, có 13,1% số người hút gói/ ngày Những số liệu phần phản ánh phần mức độ nặng vấn đề hút thuốc, phần lớn người dân hút thuốc mức độ nhẹ việc tư vấn, tạo động lực quan trọng việc tác động vào nhóm đối tượng việc sử dụng thuốc hỗ trợ Nicotin thay Đối với chi phí hút thuốc, 74,6% đối tượng có hút thuốc cảm thấy chi phí khơng đáng kể khơng để ý 65,6% người hút thuốc có cảm giác sảng khối sau hút thuốc, 16,4%cảm giác khó chịu sau hút, 14,8% khơng có cảm giác sau hút 3,3% số người hút thuốc thói quen có cảm giác khác đỡ thèm, đỡ nhạt mồm nhạt miệng Việc có cảm giác sảng khối để ý đến chi phí trở ngại công tác định, tâm cai thuốc người dân Trong nghiên cứu 68,9% số người hút thuốc muốn cố gắng bỏ thuốc Tuy nhiên, có 63,4% số cai thuốc thành công Từ số liệu treemn thấy rầng cầu cungxnhuw kỳ vọng tiếp cận dịch vụ cai nghiện thuốc đến người dân cao thiết Trong số 300 người khảo sát, hầu hết người dân hiểu tốt tác hại thuốc lá: ví dụ: 99% người hiểu hút thuốc gây phần lớn ca tủ vong ung t hư phổi, 96% biết nguy gây bệnh lý tim mạch thuốc lá, 85,3% hiểu thuốc gây nghiện Tuy nhiên, có tới 58,1% cho hút thuốc lào có hại thuốc Điều cho thấy kiến thức người dân tỏng vấn đề nhiều hạn chế Về lý muốn cai thuốc, nghiên cứu 76% người muốn bỏ thuốc lo sợ vấn đề sức khỏe, 45% bạn bè gia đình phản đối Chúng ta biết vấn đề cai thuốc vấn đề khó liên quan đến ý chí tâm người muốn cai thuốc Với số liệu này, vấn đề tư vấn sâu tác hại đến sức khỏe cán nhân viên y tế - Những người thực chăm sóc sức khỏe người dân đến với người muốn cai thuốc quan trọng Điều giúp người dân tăng tâm mong muốn cai thuốc Và qua số liệu này, nhận thấy vấn đề can thiệp nhân viên y tế tác động yếu tố xung quanh mơi trường gia đình, bạn bè nhân tố mà người tư vấn cai nghiện cần tác động vào Tất hiểu vấn đề cai thuốc vấn đề khó khăn người hút thuốc Bởi xuất phát điểm vấn đề lý hút thuốc, 31% người khảo sát nói lý mà họ hút thuốc căng thẳng, hút theo bạn bè họ hiểu nguy tác hại việc hút thuốc Và nhiều số họ hút thời gian dài, họ tự nhận nghiện thuốc Cũng nghiên cứu cho thấy 69% người bỏ thuốc mà không cần hỗ trợ nào, 16,7% biết sử dụng miếng dán, kẹo cao su, kẹo ngậm thay Nicotin Số liệu phần cho thấy việc tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ cai thuốc người dân cịn thấp Cũng lầ lý giải thích việc thất bại cố gắng tự cai thuốc người dân cịn cao III TÌM HIỂU NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TƯ VẤN VÀ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Trong biện pháp hỗ trợ cai thuốc đưa ra, biện pháp người dân đánh giá hiệu tư vấn trực tiếp từ CBYT (77,5%%), tỉ lệ người cai thuốc mong muốn nhận hỗ trợ tư vấn từ CBYT (29,3%), tỉ lệ cho thấy CBYT có vai trò quan trọng việc giúp người dân cai thuốc Để tư vấn cho người dân cai thuốc đạt hiệu cao, CBYT cần phải không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ tư vấn, đồng thời đẩy mạnh cơng tác phịng chống tác hại thuốc ngành y tế, CBYT cần gương cho người dân cơng tác phịng chống tác thuốc Ngoài nhận hỗ trợ từ CBYT, biện pháp sử dụng thuốc hỗ trợ, sử dụng miếng dán kẹo cao su kẹo ngậm thay nicotin người dân đánh giá cao Tuy nhiên, có 38,3% số người cai thuốc tự bỏ thuốc mà khơng cần hỗ trợ nào, điều cho thấy có phận khơng nhỏ người dân chưa có niềm tin phương pháp hỗ trợ cai thuốc, lí giải tác hại việc hút thuốc dễ dàng nhìn thấy trước mắt mà hậu lâu dài nên phận không nhỏ người hút thuốc chưa có thái độ liệt, cấp bách việc bỏ thuốc nên nhu cầu cần hỗ trợ họ chưa cao tỉ lệ thất bại cao Kết nghiên cứu ngày phù hợp với nghiên cứu thực bệnh viện Bạch Mai Trong số 122 đối tượng tham gia nghiên cứu hút thuốc lá, có 88,1% số người hút thuốc chưa CBYT khuyên bỏ thuốc, điều trái với mong muốn người dân nhận tư vấn CBYT bỏ thuốc Lí có chênh lệch hai tỉ lệ nước ta chưa có nhiều sở y tế có chức tư vấn cai thuốc cho người dân, đồng thời thói quen kiểm tra sức khỏe định kì người dân cịn thấp nên việc tiếp xúc với CBYT hơn,hồn cảnh tư vấn chủ yếu diễn bệnh viện, người dân có biểu nghi ngờ bệnh lí khám Trong số 42 người CBYT khun bỏ thuốc có 66,7 % số người sẵn sàng trả chi phí để CBYT tư vấn Mức phí mà người sẵn sàng trả chi phí đa phần 500.000VNĐ (73,3%), mức phí cao với tỉ lệ chọn thấp Đa số người dân bỏ tiền để tư vấn mong muốn CBYT tuyến trung ương tuyến tỉnh tư vấn cán y tế tuyến trung ương tuyến tỉnh có trình độ chun mơn cao Có 97,6% số người hỏi chưa gọi điện đến tổng đài tư vấn cai thuốc Nguyên nhân điều kiện mức sống người dân thấp, việc thành lập tổng đài tư vấn chưa thông tín đến người dân địa bàn tỉnh Mặc dù vậy, thái độ người dân với việc thành lập tổng đài tư vấn cai thuốc tích cực (63% số người nói có mong muốn nhận tư vấn qua điện thoại, đồng thời 32,3% số người cho phương pháp có hiệu cao) Các số liệu cho thấy, nhu cầu người dân việc thành lập tổng đài tư vấn cai thuốc cao, cách dễ dàng để người dân tiếp cận với phương pháp hỗ trợ cai nghiện thuốc Có tới 81% số người dân mong muốn khu vực sinh sống có phịng tư vấn cai thuốc lá, đánh giá người dân hiệu phịng tư vấn tích cực (77,9% số người dân cho có hiệu cao) Theo điều tra có tới 34% số người cho nên đặt phòng tư vấn trạm y tế xã, 30% nên đặt trụ sở bệnh viện tuyến Trung ương Số lượng người có ý kiến nên đạt trạm Y tế xã cao thuận tiện cho việc lại người dân thể kết hợp việc đến trạm y tế khám sức khỏe đến trụ sở UBND xã làm thủ tục hành với việc đến phịng tư vấn cai thuốc Về nội dung cần tư vấn, vấn để cần tư vấn nhiều tác hại khói thuốc(75,3%), phương pháp cai thuốc (77,3%), Phương pháp phòng ngừa sau tái nghiện (55%), cách vượt qua khó chịu sau cai thuốc(34%) Đây nội dung mà người cai thuốc cần biết, tư vấn tác hại khói thuốc góp phần nâng cao định, tâm cai thuốc; Tư vấn phương pháp cai thuốc góp phần giúp người dân có phương pháp cai hợp lí thân; Tư vấn cách vượt qua khó chịu sau cai thuốc nhằm giúp người dân vượi qua hội chứng sau cai giúp làm giảm tỉ lệ thất bại tái nghiện CHƯƠNG IV KẾT LUẬN I TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ VÀ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Tình hình hút thuốc  Có 79,4% số người bắt đầu hút thuốc từ 16 đến 30 tuổi  Có 91% số người hút thuốc hút thuốc lá, thuốc lào  53,3% số người hút thuốc hút thuốc hàng ngày  53,3% số người hút thuốc hút 10 điếu ngày  55,7% số người cho hút thuốc tốn chi phí khơng đáng kể Tình hình cai nghiện thuốc  68,9% số người hút thuốc cố gắng cai thuốc  76% số người cai thuốc hút thuốc có hại cho sức khỏe  45,7% số người hút thuốc cai thuốc không thành công lần cai gần  Có 69% số người tự bỏ thuốc mà không cần hỗ trợ khác II NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TƯ VẤN VÀ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ  Tỉ lệ người cai thuốc mong muốn nhận hỗ trợ tư vấn từ CBYT chiếm 29,3%, có 66,7 % số người dân CBYT khuyên bỏ thuốc sẵn sàng trả chi phí để CBYT tư vấn Mức phí mà người sẵn sang trả chi phí đa phần 500.000 VND 69%  Có 63% số người mong muốn có tổng đài tư vấn cai thuốc qua điện thoại cho người dân ý kiến cho phương pháp đạt hiệu cao chiếm 32,3%  Có 34% số người dân mong muốn có phịng tư vấn cai thuốc đặt Trạm Y tế xã, 30% cho phòng tư vấn cai thuốc đặt tuyến trung ương  nội dung mà người dân cần tư vấn tác hại thuốc (75,3%), phương pháp cai thuốc(77,3%), Phương pháp phòng ngừa tái nghiện ... 287 13 214 86 278 22 287 13 87 Tỷ lệ % 99 96 71. 4 28.6 92.7 7.3 95.7 4.3 29 Sai 213 71 Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai 44 256 82 218 270 30 12 4 17 6 300 14 .7 85.3 27.3 72.7 90 10 41. 3 58.7 10 0... Tần số Tỷ lệ % 11 1 91 Xì gà 4 ,1 Shisha 3,3 Thuốc điện tử 0 Thuốc nhai 0,8 Khác 0,8 Tổng 12 2 10 0 Chỉ thuốc lá/thuốc lào Các loại thuốc hút Nhận xét: Trong số 12 2 người hút thuốc có 11 1 người hút... 53,3 Thỉnh thoảng 36 29,5 Không hút 21 17,2 Dưới 10 điếu 65 53,3 Từ 11 đến 20 điếu 41 33,6 Từ 21 đến 30 điếu 5,7 Trên 30 điếu 7,4 12 2 10 0 Nhận xét: Trong số 12 2 người hút thuốc lá/ thuốc lào, tỷ

Ngày đăng: 13/08/2020, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w