1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh Giá Nhận Thức Và Những Biện Pháp Thích Ứng Của Người Dân Đối Với Biến Đổi Khí Hậu Tại Xã Nam Hưng, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương

78 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 14,44 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ NAM HƯNG, HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG Người thực : MẠC THỊ THỦY Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : Khoa học môi trường Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM Địa điểm thực tập : Xã Nam Hưng – Nam Sách – Hải Dương HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hướng dẫn tận tình từ Giảng viên hướng dẫn PGS TS Đoàn Văn Điếm Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình trước Những số liệu bảng biểu, đồ thị phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập xử lý từ nhiều nguồn tài liệu khác Ngoài đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu số tác giả, quan, tổ chức khác thể tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Mạc Thị Thủy i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu nhiều thầy, cô giáo, người thân gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Đoàn Văn Điếm, người tận tình bảo suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Sinh thái, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cán địa phương nơi thực khóa luận tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bạn bè gia đình, người hết lòng giúp đỡ suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 2015 Học viên Mạc Thị Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .viii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Một số khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.2 Các biểu biến đổi khí hậu 1.1.3 Tình hình biến đổi khí hậu giới 1.1.4 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam 11 1.2 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp .14 1.2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đất đai .14 1.2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sinh trưởng, phát triển trồng 16 1.3 Vấn đề thích ứng với BĐKH 19 1.3.1 Khái niệm thích ứng với BĐKH 19 1.3.2 Giải pháp thích ứng với BĐKH 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Nam Hưng 26 iii 2.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Nam Hưng .26 2.3.3 Một số biểu BĐKH địa phương 26 2.3.4 Đánh giá nhận thức người dân biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp địa bàn xã 26 2.3.5 Đề xuất hoàn thiện giải pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp .26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 2.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 27 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Nam Hưng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .28 3.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội 30 3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn xã 35 3.3 Các biểu BĐKH địa bàn xã Nam Hưng 37 3.3.2 Biểu BĐKH tiêu thời tiết khác Trạm Khí tượng Hải Dương .42 3.4 Đánh giá nhận thức người dân biến đổi khí hậu địa bàn xã .44 3.4.1 Nhận thức người dân biểu BĐKH địa bàn xã .44 3.4.2 Đánh giá người dân ảnh hưởng BĐKH sản xuất nông nghiệp 48 3.5 Những biện pháp thích ứng người dân địa phương với BĐKH .51 3.5.1 Lựa chọn biện pháp thích ứng với BĐKH người dân 51 3.5.2 Các biện pháp thích ứng chủ yếu người dân 53 3.5.3 Lập lịch thời vụ gieo trồng 58 3.4 Đề xuất hoàn thiện giải pháp thích ứng Biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp địa phương 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 Kết luận .62 Kiến nghị 63 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC 67 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BVTV CHLB CLB DTTN ĐB ĐBSH ĐBSCL HTXDV INC/FCCC Biến đổi khí hậu Bảo vệ thực vật Cộng hòa liên bang Câu lạc Diện tích tự nhiên Đồng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Hợp tác xã dịch vụ Ủy ban Hiệp thương liên phủ cho Công ước IPCC KHHGĐ KHKT THCS TN&MT TTC TTT UNEP UNFCCC WMO khung Biến đổi khí hậu Ủy ban liên Chính phủ BĐKH Kế hoạch hóa gia đình Khoa học kỹ thuật Trung học sở Tài nguyên môi trường Nhiệt độ tối cao Nhiệt độ tối thấp Chương trình môi trường Liên hợp quốc Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Tổ chức khí tượng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức tăng nhiệt độ thay đổi lượng mưa 50 năm qua Việt Nam 13 Bảng 1.2: Xu hướng thay đổi nhiệt độ theo kịch BĐKH nước biển dâng mức trung bình 16 Bảng 3.1 Một số tiêu khí hậu Hải Dương 29 vi Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp (đến ngày 31/12/2015) 37 Bảng 3.3: Diễn biến nhiệt độ lượng mưa trung bình qua thập kỷ .38 Bảng 3.4: Lịch sử thiên tai theo thời gian thôn Trần Xá, xã Nam Hưng .46 Bảng 3.5: Nhận thức biến đổi khí hậu địa phương người dân 47 Bảng 3.6: Quan niệm người dân tượng thời tiết cực đoan 48 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời tiết cực đoan địa bàn xã sản xuất nông nghiệp 50 Bảng 3.8: Ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp địa phương so với 20 năm trước 50 Bảng 3.9: Lựa chọn biện pháp thích ứng người dân địa phương thời tiết cực đoan BĐKH 52 Bảng 3.10: Lịch thời vụ xếp theo thời tiết địa phương (dương lịch) 58 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các hoạt động phát thải khí nhà kính giới Hình 3.1: Bản đồ xã Nam Hưng 28 Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế xã Nam Hưng năm 2015 31 Hình 3.3: Xu hướng thay đổi nhiệt độ giai đoạn 1960-2005 39 Hình 3.4: So sánh nhiệt độ trung bình tối cao (TTC) hai giai đoạn 1961-1990 1991-2015 39 Hình 3.5: So sánh nhiệt độ trung bình tối thấp (TTT) hai giai đoạn 1961-1990 1991-2015 40 Hình 3.6: Xu hướng thay đổi số ngày nắng nóng nắng nóng gay gắt địa phương giai đoạn 1961-2015 41 Hình 3.7: Xu hướng thay đổi số ngày rét đậm rét hại địa phương giai đoạn 19612015 .41 Hình 3.8: Diễn biến lượng mưa trung bình năm giai đoạn từ 1960-2015 Hải Dương 42 Hình 3.9: Các nguồn cung cấp thông tin thời tiết cho người dân 44 Hình 3.9: Thảo luận lịch sử thiên tai theo thời gian thôn Trần Xá .47 Hình 3.10: Thảo luận biện pháp ứng phó thích ứng người dân địa phương với chiến lược trước/ trong/ sau lập kế hoạch tương lai cho kiện thời tiết cực đoan khác 53 Hình 3.11: Một số biện pháp thích ứng với BĐKH người dân sản xuất nông nghiệp địa phương 54 viii Hình 3.11: Một số biện pháp thích ứng với BĐKH người dân sản xuất nông nghiệp địa phương Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ (2016) Các biện pháp thích ứng người dân gồm có: 3.5.2.1 Thay đổi cấu trồng: Những năm gần đây, số hộ dân xã mạnh dạn thay đổi cấu trồng: thay vụ lúa hè thu rau màu đem lại suất hiệu kinh tế cao dưa hấu, dưa chuột, lạc, vừng, đỗ xanh Đây loại ngắn ngày, đem lại hiệu kinh tế cao, dễ trồng, dễ thu hoạch, phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu địa phương Hơn nữa, mùa hè thường xảy nắng nóng kéo dài hay mưa lớn bất thường gây ngập úng nội đồng Các loại cho thu hoạch sớm trước mùa mưa bão đến đồng thời biện pháp che bạt, làm luống đất cao tránh lụt, tránh nắng, dễ áp dụng Vụ đông, cấu loại trồng ngày đa dạng chủ yếu hành, diện tích trồng hành vụ đông sau năm tăng hành đem lại hiệu kinh tế cao, phù hợp với khí hậu địa phương, nguồn thu mua tương đối ổn định Theo điều tra, hầu hết hộ dân thuộc thôn Linh Xá chuyển từ canh tác lúa nước sang trồng dưa hấu, khoai lang, ngô vào vụ hè thu chủ yếu dưa hấu Năm 2004, với chủ trương chuyển đổi từ trồng lúa sang phát triển rau màu có giá trị kinh tế cao, cán UBND xã Nam 54 Hưng mạnh dạn đưa dưa hấu trồng diện tích đất cấy lúa cho suất thấp xã Với diện tích đất cải tạo, trồng thí điểm hộ gia đình cán xã Sau năm đầu thực hiện, dưa hấu bước đầu tạo dựng lòng tin cho người dân UBND xã chủ trương vận động bà mở rộng diện tích đất trồng dưa, mở lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc Năm 2009, phong trào chuyển đổi cải tạo đất trồng lúa sang trồng dưa đông đảo bà nông dân hưởng ứng, vùng chuyên canh dưa hấu địa bàn xã mở rộng Đến nay, diện tích đất chuyển đổi lên đến gần 14 Trước đây, xã chủ yếu sử dụng giống dưa trồng phổ biến như: Phù Đổng, Hắc Mỹ Nhân, Đất Việt cho suất trung bình 1,2 - 1,3 tấn/sào Năm 2011, Nam Hưng xã Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nam Sách lựa chọn để thực đề tài “Xây dựng mô hình trình diễn giống dưa hấu lai F1 Super Hoàn Châu” theo kế hoạch Khoa học Công nghệ năm 2011 Sở Khoa học Công nghệ Đây giống dưa mới, suất cao, sinh trưởng, phát triển mùa năm, dài, vỏ mỏng, ruột đỏ son, độ đường cao, trọng lượng trung bình từ 3,5 - 4,5 kg, có khả kháng sâu bệnh tốt, đến thu hoạch xanh nên tiết kiệm chi phí sản xuất Hiện nay, xã Nam Hưng có 14 đất trồng dưa hấu trở thành vùng đất có diện tích chuyên canh dưa hấu lớn địa bàn huyện Nam Sách 3.5.2.2 Thay đổi giống: Khoảng 10 năm trở trước, giống lúa trồng chủ yếu xã là: TR1, Q5, PC14, giống lúa không chịu rét, khả chịu sâu bệnh kém, trồng hay bị chết Những năm gần đây, giống lúa trồng bà thay đổi, chủ yếu hai giống: Khang dân 18 có khả chịu rét kháng số loại sâu bệnh; bắc thơm số có chất lượng gạo thơm ngon 55 Hàng năm, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp giới thiệu đến bà số giống cho ưu việt hơn, có khả kháng chịu sâu bệnh, chịu rét, chịu hạn khiến bà có thêm lựa chọn việc chọn giống sản xuất 3.5.2.3 Thay đổi cách bón phân đạm: Trước kia, người dân xã sử dụng chủ yếu hai loại phân bón phân chuồng phân xanh; sử dụng phân hóa học Các biện pháp truyền thống thả bèo hoa dâu, rắc tro vào ruộng lúa nước bà áp dụng Tuy nhiên, từ năm 2005 trở lại đây, lượng phân chuồng, phân xanh sử dụng ngày thay vào loại phân hóa học: đạm lân Có 8/60 người hỏi cho rằng, việc bón phân hóa học đạm, lân hợp lý giúp chống chịu tốt với sâu bệnh Theo kinh nghiệm người dân, ruộng không màu mỡ, bị rửa trôi mưa lũ phải bón nhiều phân chuồng kết hợp đạm kali Ngược lại, ruộng trũng hơn, có độ phì cao bón nhiều đạm làm yếu, mềm, dễ sinh loại sâu bệnh hại khô vằn, rầy nâu, Do đó, yếu tố quan trọng phải bón phân chuồng phân hóa học cho hợp lý, phù hợp với tính chất đất hiệu đạt cao Đồng thời, điều kiện thời tiết nắng, mưa, yếu tố người dân quan tâm xem xét định có bón phân cho lúa hay không yếu tố định tác dụng việc bón phân Kinh nghiệm người dân bón phân sau mưa, trước mưa hay có dấu hiệu mưa bão không nên bón phân 3.5.2.4 Thay đổi cách giữ nước: Khoảng 10 năm trở trước, để có nước vào ruộng lúa, người dân phải sử dụng biện pháp tát nước gầu theo cách thủ công Các hệ thống mương máng chủ yếu mương máng tự nạo vét Vì vậy, tình trạng khô hạn, thiếu nước cho sản xuất hay ngập úng mưa lớn kéo dài thường xuyên diễn Khi mưa lớn, kéo dài nhiều giờ, việc thoát nước gặp khó khăn chỗ xả Điển trận lụt lịch sử năm 1971, 2008, gây tổn thất nặng nề: rau màu hư hại nặng, trắng lúa hè thu, nhà cửa 56 đường xá, đê kè hư hỏng nặng Những năm 2005 trở lại đây, xã xây dựng hệ thống mương máng bê tông, có trạm bơm đưa vào sử dụng quản lý Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Nhờ hệ thống bơm tưới tiêu này, nước tự chảy vào ruộng mà không cần dùng sức lao động khiến tiết kiệm nhiều thời gian công sức Khi có mưa lớn xảy xa, việc thoát nước trở nên dễ dàng nhanh chóng đảm bảo hạn chế thấp ảnh hưởng thời tiết đến trình sản xuất 3.5.2.5 Chú trọng công tác bảo vệ thực vật Những năm gần đây, thời tiết ấm nên sâu bệnh hại xuất ngày nhiều xuất số loài có khả kháng thuốc Nam Hưng vùng có nhiều chân ruộng trũng có nhiều trà lúa khác nhau, giống lúa đa dạng, diện tích dưa hấu chuyên canh nhiều thời vụ; ngoài địa hình đất không đồng (nơi cao, nơi trũng) nên dễ bị sâu bệnh công Tình hình sâu bệnh hại khác xứ đồng, trà lúa, rau màu…dẫn đến công tác BVTV xã khó khăn Ông Nguyễn Khắc Khoảng - chủ nhiệm HTXDV nông nghiệp xã Nam Hưng cho biết: “Đồng đất xã thường cấy lúa sớm xã khác huyện cho nên, sâu thường đến sớm Nhiều đợt kiểm tra thăm đồng, thông báo cho bà phun thuốc sớm 2-3 ngày so với khuyến cáo Trạm BVTV huyện Khi mật độ sâu cần phải phun thông báo Để phòng bệnh, khuyến cáo nông dân thực công tác phun phòng thời tiết thuận lợi cho nấm bệnh, vi khuẩn phát triển” Theo điều tra, năm từ 2000 trở trước, vụ bà nông dân thường phun đến hai lần thuốc trừ sâu khoảng 10 năm trở lại đây, tình hình sâu bệnh tăng diễn biến phức tạp nên vụ thường phun ba lần thuốc Áp dụng phun thuốc BVTV song song với biện pháp thủ công bẫy côn trùng đèn thắp sáng buổi tối, sử dụng thiên địch 57 3.5.3 Lập lịch thời vụ gieo trồng Để thiết lập lịch thời vụ gieo trồng thích ứng với BĐKH tiến hành họp nhóm người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Kết thảo luận nhóm 30 người bao gồm thành phần khác độ tuổi (25-35; 40-50 60 tuổi), khác giới tính (16 nam; 14 nữ) thôn Trần Xá, ngày tháng năm 2016 thu lịch thời vụ Bảng 3.10 Bảng 3.10: Lịch thời vụ xếp theo thời tiết địa phương (dương lịch) Mùa Thời tiết Mưa Đông 12 khô khô Xuân Sớm cuối tháng Muộn cuối tháng Hè Thu 10 11 Nóng, lạnh Gió to Gió mùa Gió Đông Đông Bắc Nam Thời vụ trồng Lúa Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Dưa hấu Một vụ trồng dưa hấu Hành, tỏi Vụ Đông Vụ Đông Ngô Vụ thứ Vụ thứ hai Các loại Vụ Đông Vụ Đông khoai Nguồn: Kết họp nhóm cộng đồng địa phương (2016) Chú thích: - Màu đen: mưa lớn - Màu xám đậm: Ít mưa - Màu xám nhạt: Rất mưa - Màu xanh: tháng có nhiệt độ thấp (các tháng lạnh nhất) - Màu đỏ: tháng nhiệt độ cao (các tháng nóng nhất) - Màu vàng: tháng vụ đông Bảng phía thể lịch thời tiết hàng năm cho năm thời tiết bình thường lịch thời vụ tương ứng cho loại trồng tình thời tiết Đây công cụ để thiết lập lịch thời vụ thời tiết 58 cho năm “bình thường”, “khô hạn” “mưa nhiều” từ giúp ta đưa lịch thời vụ linh hoạt tương ứng Hiện nay, địa phương, mùa mưa có xu hướng đến sớm năm trước đây, ngập úng hàng năm thường rơi vào thời gian từ tháng đến tháng nên lịch thời vụ trồng lúa tính toán để đảm bảo tránh úng lụt Vụ chiêm nên linh hoạt thời gian cấy, tránh cấy xong gặp rét kéo dài chết hàng loạt 3.4 Đề xuất hoàn thiện giải pháp thích ứng Biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp địa phương - Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cần xây dựng kế hoạch mùa vụ phù hợp với tình hình thời tiết địa phương đồng thời phù hợp với đạo phòng nông nghiệp huyện; sát công tác kiểm tra, hướng dẫn người nông dân canh tác sản xuất Lịch thời vụ điều chỉnh lịch thời vụ cần quyền địa phương từ huyện đến xã, ban khuyến nông xã xây dựng đạo nhân dân thực Đồng thời trước ban hành, quyền địa phương cần tham vấn bà nông dân, để đảm bảo người dân đồng tình tuân thủ theo lịch thời vụ đề - Thay đổi thời vụ: thời gian cấy lúa mùa nên tiến hành sớm (từ sau 20 tháng 6) Việc dịch chuyển lịch canh tác đảm bảo mục tiêu: thứ lúa mùa thu hoạch sớm hơn, trước đợt mưa lớn xuất hiện, tránh mùa; thứ hai lúa mùa thu hoạch sớm, đất đai giải phóng sớm phục vụ cho vụ ngô đông, đậu tương đông, đặc biệt đậu tương đông thời gian gieo sớm cho suất cao - Thay đổi cấu giống, tăng tỷ lệ giống ngắn ngày Trong năm gần vụ xuân ấm với nhiệt độ trung bình cao suốt trình sinh trưởng phát triển lúa Hiện tượng dẫn đến mạ nhanh già, lúa bị rút ngắn thời gian sinh trưởng sớm đạt tích ôn, sinh khối nhỏ, yếu tố cấu thành suất số mét vuông, chiều dài bông, số hạt 59 thấp đặc biệt số hạt lép nhiều Giống lúa dài ngày ảnh hưởng nặng nề, suy giảm suất cao, chí không thu hoạch giống lúa ngắn ngày mức suy giảm suất thấp Mặt khác thời gian sinh trưởng kéo dài phải đối mặt với phá hoại loại dịch hại trồng nở rộ thời tiết cuối vụ phù hợp gây tổn thất lớn Mặt khác, việc sử dụng giống lúa chống chịu hạn, có khả chống chịu sâu bệnh tốt đem lại suất chất lượng tốt - Đa dạng loại trồng giống trồng: đưa giống lúa lai chống chịu hạn, chống chịu rét, chống sâu bệnh vào cho nông dân sản xuất; đa dạng hóa giống trồng - Tăng cường hệ thống tuyên truyền phát phổ biến cho người dân Biến đổi khí hậu, ảnh hưởng biện pháp thích ứng với tình hình địa phương - Bà nông dân phải thường xuyên thăm đồng, kiểm tra xem ruộng có bị rò rỉ nước đặc biệt giai đoạn lúa non lúa trỗ đặc biệt mùa khô (tháng 1- tháng 5) để kịp thời khắc phục; báo cho người có trách nhiệm thẩm quyền trường hợp kênh mương nội đồng, mương bị rò rỉ nước, thất thoát nước diện tích không cần sử dụng nước - UBND xã xây dựng hệ thống tưới tiêu chống úng nội đồng phòng trường hợp thời tiết diễn biến tiêu cực: hạn hán, ngập úng phải đảm bảo an toàn xã có tuyến đê dài 4.78km thuộc hệ thống sông Kinh Thầy với kè kè Linh Xá cống qua đê nên việc bảo đảm an toàn hệ thống đê điều phòng chống thiên tai nhiệm vụ quan trọng Thường xuyên kiểm tra, tu sửa hệ thống đê điều đảm bảo kiên cố phòng mưa bão lớn xảy vỡ đê - Thường xuyên theo dõi tin tức thời tiết để áp dụng biện pháp chăm sóc thu hoạch phù hợp - Áp dụng biện pháp khoa học vào sản xuất che chắn kĩ cho mạ nilong để mạ không bị chết lạnh kéo dài hay sương muối xảy ra, làm luống đất cao để tránh úng cho hoa màu; làm vòm che nilong 60 cho số rau màu tránh nắng nóng kéo dài hay mưa lớn bất thường vào mùa hè - Làm đất kỹ, cho đất có thời gian nghỉ vụ để hạn chế mầm sâu bệnh lây lan từ vụ sang vụ khác; biện pháp BVTV áp dụng phải theo hướng dẫn đạo phòng Nông nghiệp huyện, trạm Khuyến nông huyện tránh phun thuốc bừa bãi gây ô nhiễm môi trường 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xã Nam Hưng xã nằm phía Bắc huyện Nam Sách, diện tích tự nhiên 489 35 đất bãi bồi ven sông Xã có thôn với 11 khu dân cư, gồm 1450 hộ dân, dân số 5780 người.Cơ cấu kinh tế năm 2014 gồm ngành nông nghiệp (chiếm 29%), tiểu thủ công nghiệp (chiếm 29,08%) dịch vụ (chiếm 41,92%) - Năm 2014, diện tích đất sản xuất nông nghiệp xã 263.44 ha, đất trồng lúa nước 178.88 ha, chiếm 67,9% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn xã Lúa trồng chủ đạo với suất năm 2014 đạt 65 tạ/ha Các trồng màu chủ yếu là: dưa hấu, hành, tỏi, ngô, khoai lang,… đem lại giá trị kinh tế cao - Trong giai đoạn 1960 – 2015, biểu BĐKH địa bàn xã thể xu hướng tăng nhiệt độ trung bình, TTC, TTT với xu hướng giảm lượng mưa Một số tượng thời tiết cực đoan biểu BĐKH địa phương là: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ lụt, nắng nóng kéo dài, hạn hán, rét hại, sương muối - Những năm gần đây, nhận thức BĐKH người dân cải thiện đáng kể Người dân nhận biết gia tăng nhiệt độ suy giảm lượng mưa, gia tăng bão lụt, hạn hán, nắng nóng, rét đậm, rét hại địa phương Các giải pháp thích ứng với BĐKH người dân sản xuất nông nghiệp bao gồm thay đổi cấu giống trồng (cây ngắn ngày), thay đổi thời vụ (bắt đầu sớm muộn hàng năm), thay đổi cách tưới tiêu, thay đổi cách bón phân… cho trồng Người dân thiết lập lịch thời vụ gieo trồng để thích ứng với BĐKH, lựa chọn biện pháp thích ứng phù hợp với điều kiện địa phương 62 - Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện biện pháp thích ứng với BĐKH địa phương bao gồm (1) thay đổi thời vụ phù hợp với tình hình thời tiết diễn biến phức tạp; (2) tăng tỷ lệ diện tích gieo trồng giống ngắn ngày, (3) đưa giống lai tạo chịu nắng nóng, rét đậm, rét hại, kháng sâu bệnh vào sản xuất, (4) bón phân chăm sóc hợp lý để tăng sức kháng với thời tiết cực đoan… Kiến nghị - Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác truyền thông BĐKH đồng thời chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật cho người nông dân đảm bảo hạn chế thấp ảnh hưởng BĐKH gây - Người dân biết canh tác sản xuất cho đạt hiệu cao phải đảm bảo an toàn môi trường, cá nhân nâng cao ý thức giảm phát thải khí nhà kính sinh hoạt sản xuất góp phần nhỏ bé bảo vệ môi trường sống chung nhân loại 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Thông báo Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Thông báo Việt Nam phát thải khí nhà kính Việt Nam cho Liên hiệp quốc Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Thông báo lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu Hiệp hội thương mại giống trồng (2008) Đánh giá tổn hại xây dựng biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông 10 nghiệp Việt Nam Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu, NXB KHKT, Hà Nội UNDP Việt Nam (2010) Kết dự án “Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho địa phương việc thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực Công ước Khung Liên Hiệp Quốc 11 Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu” Mã số: VN/05/009 Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái (2008) Thích ứng với BĐKH phát triển bền vững Kết dự án “Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho địa phương việc thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực Công ước Khung Liên Hiệp Quốc Nghị định thư Kyoto biến đổi 12 khí hậu” Mã số: VN/05/009 UNDP - Báo cáo phát triển người năm 2007/2008 64 13 Daze A, Amborose K, Ehrhart C (2009) Tính dễ bị tổn thương khí hậu phân tích khả năng/ Climate vulnerability and capacity 14 analysis.Handbook Geneva: CARE International IPCC (2007), “Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change”: WGI: "The Physical Science of Climate Change", WGII: "Impacts, Adaptation & Vulnerability", WGIII: 15 "Mitigation of Climate Change", 2007 Nguyen Q, Hoang MH, Oborn I, van Noordwijk M (2012) Nông lâm kết hợp đa mục đích phương thức chống chịu với biến đổi khí hậu cho người dân: Ví dụ thích ứng biến đổi khí hậu địa phương Việt Nam/ Multipurpose agroforestry a climate change resiliency option for farmers: an example of local adaptation in Viet 16 Nam Climatic change 117(1-2):241-57 Simelton E, Quinn CH, Batisani N, Dougill A, Dyer J, Fraser EDG, Mkwambisi D, Sallu S, Stringer LC (2011) Báo cáo kỹ thuật: Các nhận thức nông dân châu Phi lượng mưa/ African farmers’ perceptions of rainfall Working Paper No 73 Leeds, UK: Centre for 17 Climate Change Economics, University of Leeds Simelton E, Quinn CH, Batisani N, Dougill A, Dyer J, Fraser EDG, Mkwambisi D, Sallu S, Stringer LC (2013) Liệu lượng mưa có thực thay đổi? Các quan điểm người dân, số liệu khí tượng ngụ ý sách/ Is rainfall really changing? Farmers’ perceptions, meteorological data, and policy implications.Tạp chí Khí hậu Phát 18 triển/ Climate and Development UNFCCC, 2009 - Resource guide for preparing the national communications of non-annex parties: Module 1, 2, 3, TÀI LIỆU INTERNET 19 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Tổng kết biện pháp thích ứng với BĐKH áp dụng cho nông nghiệp vùng http://occa.mard.gov.vn/Giai-phap-mo-hinh/Mo-hinh-thich- 65 ung/catid/18/item/2815/tong-ket-cac-bien-phap-thich-ung-voi-bdkh-daduoc Thứ hai, 11/4/2016 20 Mai Hạnh Nguyên (2012) Đánh giá tổng quát tác động Biến đổi khí hậu tài nguyên đất đai biện pháp ứng phó http://tailieu.vn/doc/danh-gia-tong-quat-tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau- 21 22 doi-voi-tai-nguyen-dat-dai-va-cac-bien-phap-ung-pho-1414566.html Thứ năm, 14/4/2016 Phan Văn Tân (2015) Khái luận thích ứng giảm nhẹ BĐKH http://danida.vnu.edu.vn/cpis/vn/content/khai-luan-thich-ung-va-giamnhe-bdkh.html Chủ nhật, 10/4/2016 Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Việt Nam (2008) Các trận lũ lụt, ngập úng điển hình Đồng Bắc Bộ http://web.archive.org/web/20081210115408/http://www.kttv.gov.vn/w ebsite/vi-VN/71/28/46/Default.aspx Thứ hai, 2/5/2016 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM HƯNG Gieo cấy mạ vụ đông xuân làm vòm che nilong cho mạ tránh mạ chết gặp rét kéo dài Hệ thống máng bê tông bao phủ ruộng đồng 67 Một số hộ dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất: từ đất trồng lúa nước sang đào ao nuôi cá Cánh đồng đội vụ Đông xuân 2016 68

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w