1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ

29 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

TS BÙI QUANG TỀ BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN Bắc Ninh, 2015 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ NUÔI BIỂN Bệnh ký sinh trùng 1.1 Bệnh ký sinh đơn bào  Tác nhân gây bệnh Trùng lông (hay trùng dưa nước mặn) Cryptocaryon irritans (hình 1) Trùng miệng lệch Brooklynella (hình 2) Trùng bánh xe (Trichodina jadranica) (hình 3) Hình 1: Trùng dưa (Cryptocaryon irritans) sinh da cá biển Hình 2: Trùng miệng lệch (Brooklynella) Hình 3: Trùng bánh xe (Trichodina jadranica) ký sinh mang cá hồng  Đặc điểm tác nhân gây bệnh: - Trùng lơng Cryptocaryon irritans (hình 1) cấu tạo gần giống trùng dưa nước (Icthyophthyrius), kích thước thể 180-700m Trùng phát triển mạnh nhiệt độ 20-260C (nước ấm), nhiên gần có thơng báo trùng phát triển nhiệt độ 12-140C (nước lạnh) gây bệnh cá bơn (Paralichthyss olivaceus) nuôi Hàn Quốc Chu kỳ sống trùng lơng có hai giai đoạn: giai đoạn dinh dưỡng ký sinh cá biển giai đoạn bào nang (giai đoạn sống tự do) bám vào rong tảo sống đáy biển Thời gian phát triển bào nang phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ 160C 13-15 ngày, nhiệt độ 240C 7-12 ngày - Trùng miệng lệch Brooklynella hostilis Lom et Nigrelli, 1970 (Hình 2) có thể hình thận mảnh, kích thước 36-86 x 32-50 m Trên thể mặt bụng có đường tiêm mao (kinety) tập trung từ phía trước thể; phía sau có 8-10 đường tiêm mao, bên trái có 12-15 đường tiêm mao, phía phải có 8-11 đường tiêm mao Mặt lưng có tiêm mao tự Miệng cấu tạo từ đường tiêm mao lệch sang bên, nên gọi trùng miệng lệch - Trùng bánh xe Trichodina (Hình 3) nhìn mặt bên giống chng, mặt bụng giống đĩa Lúc vận động quay tròn lật qua lật lại giống bánh xe nên có tên trùng bánh xe Nhìn diện có đĩa bám lớn có cấu tạo phức tạp, đĩa có vịng đường phóng xạ Vịng có nhiều thể răng, thể có dạng gần chữ “V” bao gồm thân phía ngồi dạng hình lưỡi rìu, hình trịn hay hình bầu dục, cịn móc phía thường dạng hình kim Các thể xếp sít nhau, chồng lên tạo thành đường vòng tròn  Cơ quan ký sinh: Da, mang  Dấu hiệu bệnh lý: Cá bị bệnh thường tập trung thành đám mặt nước, cá có biểu ngứa ngáy hay nghiêng Quan sát da cá thường có đám màu trắng nhạt, mang cá xuất đốm trắng nhỏ li ti Cá bị nặng toàn thân chuyển sang màu mốc bạc, tách đàn chết Bệnh gây chết rải rác đến hàng loạt sau 3- ngày  Phân bố bệnh: Theo Bùi Quang Tề Hà Ký (2007) ký sinh trùng đơn bảo phân bố rộng, gây tác hại chủ yếu cho cá hương, cá giống nhiều loài cá nước lợ mặn khác Việt Nam, gây thiệt hại lớn cho sở ương nuôi cá giống Mùa vụ xuất bệnh:Bệnh xuất vào thời điểm giao mùa mùa xuân- hè thu - đông Đặc biệt bệnh thường xuất vào thời gian nhiệt độ nước từ 24-300C Trong ao, bể ương nuôi cá, bệnh phát triển quanh năm phổ biến vào mùa xuân, đầu hạ mùa thu miền Bắc, vào mùa mưa miền Nam 1.2 Bệnh sán đơn chủ  Tác nhân gây bệnh: Ancyrocephalus spp Pseudorhabdosynochus epinepheli Benedenia hoshinia B A Hình 4: A- Sán đơn chủ (Pseudorhabdosynochus epinepheli) ký sinh mang cá song (cá mú); B B- Sán đơn chủ (Benedenia hoshinia) ký sinh cá biển  Đặc điểm tác nhân gây bệnh: - Giống Ancyrocephalus, Pseudorhabdosynochus có đặc điểm chung họ Dactylogyridea, đĩa bám phía sau thể có móc giữa, Pseudorhabdosynochus phía móc có giác bám móc kitin (Hình 4A) - Giống Benedenia thuộc họ Capsalidae đĩa bám phía sau phân chia thành nhiều xoang xếp hình đối xứng, xoang có tác dụng hút chất dinh dưỡng, phía cuối đĩa bám có đơi móc Kích thước Benedenia 3-5 x 2-3 mm  Cơ quan ký sinh: Da, mang  Dấu hiệu bệnh lý Giống Ancyrocephalus, Pseudorhabdosynochus thường ký sinh mang cá giống Benedenia ký sinh da chủ yếu Ngoài Benedenia bám vào mắt thân cá hút máu Mỗi hút 0,5 ml máu/ngày làm cho cá mù mắt, thiếu máu gầy yếu  Phân bố bệnh: Ở Việt Nam điều tra gặp khoảng 20 giống có giống Ancyrocephalus, Pseudorhabdosynochus Benedenia loài cá song (mú) Đặc biệt giống Benedenia gây cho cá song nuôi bè chết nhiều Vịnh Hạ Long, Cát Bà 1.3 Bệnh đỉa  Tác nhân gây bệnh: Zeylanicobdella anugamensis (hình 5) Oceanobdella sexoculata (hình 6) Hình 5: Đỉa (Zeylanicobdella anugamensis) ký sinh cá biển Hình 6: Đỉa (Oceanobdella sexoculata) ký sinh cá bống bớp Đặc điểm tác nhân gây bệnh: Lồi Zeylanicobdella anugamensis (hình 5) Cơ thể có hình trụ, chiều dài 6,67-11,0 mm, rộng 0,67- 1,33 mm, màu sắc màu nâu đỏ Có 12 đơi hậu mơn bên, có đơi mắt Lồi Oceanobdella sexoculata (hình 6); chiều dài thể 7-12 mm, chiều rộng khoảng 1mm Có 12 đơi hậu mơn bên đơi mắt Đỉa sống có màu nâu đỏ  Cơ quan ký sinh: da, mang, vây  Dấu hiệu bệnh lý: Đỉa ký sinh nắp mang, mang da cá; hút chất dinh dưỡng (hình 7) Nơi tổ chức vật chủ có ký sinh bị phá hoại, vật chủ bị máu, ảnh hưởng đến sinh trưởng Lúc nghiêm trọng làm cho hơ hấp ký chủ khó khăn, thể nhiều máu làm cho cá chết A B Hình 7: A- Đỉa (Zeylanicobdella anugamensis) ký sinh da cá song (cá mú); B- Đỉa (Oceanobdella sexoculata) ký sinh cá bống bớp  Phân bố bệnh: Đỉa Zeylanicobdella anugamensis gây bệnh làm chết cá Song (cá mú), cá Vược (cá Chẽm) nuôi Nha Trang, Vũng Tàu Đỉa (Oceanobdella sexoculata) ký sinh cá bống bớp ni Nam Định, Hải Phịng, Quảng Ninh Đỉa lưu hành tương đối rộng rãi thuỷ vực nước lơ/mặn nhiều nước giới 1.4 Bệnh trùng mỏ neo nước mặn  Tác nhân gây bệnh: Therodamas sp (hình 8) Hình 8: Trùng mỏ neo nước mặn (Therodamas sp) ký tren cá bống bớp Hình thái: Đầu phát triển thành đơi thùy Ngực phía trước phát triển thành cổ dài, phía sau phát triển phình rộng, có đơi chân chẻ đơi Anten thứ lơng cứng chia đốt, anten thứ hai hình thành móc bám Tổng chiều dài thân 2,00-2,90mm, chiều rơng phần cổ 0,10-0,11mm, chiều rộng thân phía sau 0,36-0,39mm  Dấu hiệu bệnh lý: Trùng mỏ neo bám xoang miệng cá (hình 9) gây xoang miệng bị thương, làm cá khó bắt mồi làm cá gầy yếu chết Hình 9: Trùng mỏ neo (Therodamas sp) bám xoang miệng cá bống bớp  Phân bố: Trùng mỏ neo nước mặn ký sinh nhiều loài cá nước lợ/mặn Trùng gây bệnh cá bống bớp nuôi Nam Định 1.5 Bệnh Rận cá  Tác nhân gây bệnh: Caligus (hình 10); Parapetalus (hình 11); Ceratothoa verrucosa (hình 12) Hình 10: Rận cá (Caligus orientalis) ký sinh cá biển Hình 11: Rận cá (Parapetalus occidentalis) ký sinh xoang mang Cá Giò (cá bớp) 10 - Cá bị bệnh sau 1-2 tuần chết rải rác, tỷ lệ chết 10-30 % 2.2.2 Bệnh vi khuẩn dạng sợi  Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn dạng sợi: Flexbacter  Đặc điểm tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Flexibacter columnaris (Syn Cytophaga columnaris) thuộc họ Flexibacteraceae, Sphingobacteriales, lớp Sphingobacteria, ngành Bacteroideles Trong mẫu mô nhiễm bệnh thấy rõ nhiều vi khuẩn dạng sợi mảnh dẻ, tập hợp thành trụ hình khối nên có tên gọi bệnh hình trụ Các khối trụ chuyển động uốn cong Vi khuẩn gram âm, dạng hình que dài mảnh dẻ (dạng sợi mảnh) kích thước 0,3-0,5 x 3-8 m  Dấu hiệu bệnh lý: - Cá ăn bỏ ăn, cá bơi tầng mặt quanh thành lồng - Trên thân cá thường vùng đuôi xuất vết ăn mòn to nhỏ khác nhau, xung quanh da phồng lên có nhiều nhớt, vây cụt dần Hình 15: Cá song bị bệnh vi khuẩn dạng sợi  Phân bố lan truyền bệnh - Gặp chủ yếu cá vược, cá hồng, cá song gặp Bệnh xuất vào mùa xuân, mùa đông Bệnh nấm 15  Tác nhân gây bệnh: Nấm Fusarium sp nấm Lagenidium sp  Đặc điểm tác nhân gây bệnh: Nấm Lagenidium nấm bậc thấp sinh sản vơ tính bào tử cịn Fusarium nấm bậc cao sinh sản bào tử đính A B C Hình 16: A- Khuẩn lạc nấm Fusarium sp.; B,C- Bào tử đính nấm Fusarium sp  Dấu hiệu bệnh lý: - Đầu tiên da xuất vùng trắng xám, có sợi nấm nhỏ mềm - Sau vài ngày sợi nấm phát triển, đan chéo thành búi trắng bơng, nhìn thấy mắt thường  Phân bố lan truyền bệnh: 16 Bệnh xuất số lồi cá ni nước lợ nước mặn Bệnh phát triển quanh năm điều kiện môi trường bị ô nhiễm, nuôi với mật độ dày, đặc biệt cá biển nuôi lồng nhiễm khuẩn Ngoài ra, cá bị đánh bắt hay vận chuyển xây xát, vết thương da ký sinh trùng vi khuẩn gây tạo điều kiện cho nấm gây bệnh Bệnh Virus 4.1 Bệnh hoại tử thần kinh  Tác nhân gây bệnh: Virus VNN (Viral Nervous Necrosis) có tên khác VER (Viral Encephalopathy and Retinopathy)  Đặc điểm vi rút gây bệnh: - Gây bệnh virus thuộc giống Betanodavirus, họ Nodaviridae có dạng hình cầu khơng có vỏ, đường kính 26-32nm - Virus có cấu trúc vật chất di truyền dạng ARN Hình 17: Virus VNN (ảnh chụp kính hiển vi điện tử) - Virus ký sinh tế bào chất tế bào thần kinh não võng mạc mắt Não thường quan đích lựa chọn cho phân lập xác định có mặt vi rút  Dấu hiệu bệnh lý: - Cá bơi khơng định hướng (bơi quay trịn), ăn bỏ ăn, 17 - Thân đen xẫm, đặc biệt đuôi vây chuyển màu đen, mắt đục phồng to - Cá bệnh nặng hoạt động yếu, đầu “treo” mặt nước nằm đáy bể đáy lồng Hình 18: Cá song bị bệnh VNN  Phân bố mùa vụ xuất bệnh - Thường bắt gặp cá song nuôi lồng: cá song điểm đai, cá song mỡ, cá song vân mây, cá song chấm đỏ cá song bảy sọc - Tỷ lệ chết 70-100% cá hương 2,5-4,0cm, cá lớn (15cm) tỷ lệ chết giảm 20% - Bệnh xuất từ tháng 5-10, đặc biệt mưa nhiều - Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển 25-300C 4.2 Bệnh cá ngủ  Tác nhân gây bệnh: Iridovirus  Đặc điểm vi rút gây bệnh: - Virus gây bệnh thuộc giống Iridovirus, họ Iridoviridae Virus có dạng hình khối cầu 20 mặt - Virus có vật chất di truyền dạng DNA - Virus ký sinh tế bào chất tổ chức lách gan cá bị bệnh Lách thường quan đích lựa chọn cho phân lập xác định có mặt vi rút 18  Dấu hiệu bệnh lý: - Cá bệnh ăn bỏ ăn, - Cơ thể chuyển màu đen, đặc biệt phấn cuối thân vây đuôi - Xuất mụn phồng rộp màu trắng thân, vây cá - Cá bệnh nặng lên tầng mặt sau từ từ chìm xuống đáy chết, nên gọi bệnh “cá ngủ”  A  B Hình 19: A- Cá Vược (cá chẽm) bị bệnh cá ngủ, gan chuyển màu nâu (); BCá sủ bị bênh gan chuyển màu trắng ()  Phân bố mùa vụ xuất bệnh: 19 - Gặp cá song nuôi lồng: cá song điểm đai, cá song chấm cam, cá song mỡ số loài cá song khác - Bệnh Iridovirus gây chết giai đoạn cá giống cá thịt, tỷ lệ chết 8090% - Mùa vụ xuất từ tháng 3-8 4.3 Bệnh khối u vi rút  Tác nhân gây bệnh: Lymphocystivirus hay Lymphocystis disease virus (LCDV)  Đặc điểm virus gây bệnh: - Virus gây bệnh thuộc họ Iridoviridae Virus có dạng hình khối cầu nhiều cạnh, kích thước khoảng từ 120-330 nm tùy theo loại ký chủ khác - Virus có vật chất di truyền dạng DNA  Dấu hiệu bệnh lý: - Cá bệnh hình thành nốt sần (mụn cơm) mắt thường thấy hầu hết hệ thống mạch ngoại biên - Các nốt sần có cấu tạo dạng viên sỏi, kích thước to nhỏ khác nhau, màu kem xám đến màu xám - Những dấu hiệu bên trong: Xuất số tế bào lympho nhiễm virus cơ, màng bụng (phúc mạc) bề mặt quan nội tạng - Những dấu hiệu mô bệnh học: tế bào Lympho trương to khổng lồ, kích thước tăng từ 50.000 - 100.000 lần thể tích so với tế bào bình thường  Phân bố mùa vụ xuất bệnh - Bệnh khối u tế bào Lympho xuất 140 loài, thuộc 42 họ thuộc cá nước cá nước mặn, gặp nhiều ba bộ: Perciformes, Pleuronectiformes, Tetraodontiformes, ngồi cịn gặp sáu cá khác như: Clupeiformes, Salmoniformes, Ophidiiformes, Cyprinodontiformes - Cá sống tự nhiên mức độ cảm nhiễm bệnh thấp khơng gây nguy hiểm 20 - Các lồi cá ni tăng sản nuôi lồng dễ bị nhiễm bệnh tế bào Lympho gây nguy hiểm cho cá nuôi - Cá vược nuôi lồng đặc biệt cá giống từ -7 cm, nhiễm bệnh tế bào Lympho làm cá chết hàng loạt Hình 20: Lát cắt khối u cá bị bệnh Hình 21: Khối u cá vược (cá chẽm) 21 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Con đường lây truyền bệnh: Để đưa biện pháp phòng chống dịch bệnh có hiệu quả, trước hết phải hiểu nắm bắt đường lây truyền bệnh Đối với đối tượng nuôi thủy sản, cụ thể đối tượng cá ni nước mặn bệnh lây lan qua đường sau: - Do tiếp xúc trực tiếp cá bệnh cá khỏe lồng, bè bể nuôi - Do nguồn nước nuôi bị nhiễm mầm bệnh - Do dụng cụ đánh bắt vận chuyển cá nuôi thức ăn (mồi cá tạp) bị nhiễm mầm bệnh - Mầm bệnh truyền nhiễm tồn sẵn đáy lồng/bè bể nuôi - Do chim vá sinh vật ăn cá bị bệnh mang cá bệnh từ vùng bệnh đến vùng chưa bị bệnh - Do bệnh lây truyền từ cá bố mẹ sang hệ (bệnh vi rút, ví dụ VNN) Một số biện pháp an tồn sinh học: Căn vào yếu tố nguồn lây nhiễm lan truyền nguồn bệnh, biện pháp phòng chống dịch bệnh theo hướng an toàn sinh học cần quan tâm đến vấn đề sau q trình ni cá biển đại, cơng nghiệp:  Chất lượng giống truy xuất nguồn gốc: giống (cụ thể cá giống) cần kiểm tra đầu vào có giấy chứng nhận kiểm dịch đảm bảo không bị nhiễm số mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn hay vi rút định Đồng thời cảm quan, giống đảm bảo khỏe mạnh Ngồi nguồn giống phải có nguồn gốc rõ ràng o Con giống kiểm tra, có kích cỡ đồng nguồn gốc cụ thể o Con giống phải đảm bảo khơng có nhiều dịch nhớt, khơng bị xây sát, tuột vẩy hay có dấu hiệu xuất huyết o Con giống kiểm tra không nhiễm số tác nhân gây bệnh nguy hiểm VNN, Iridovirus 22  Cá nuôi nuôi cách ly/cách biệt theo nhóm cá năm ni để hạn chế lây nhiễm Do số bệnh truyền nhiễm mang tính đặc hữu bệnh mẫn cảm với số loài cá cụ thể bệnh dễ mẫn cảm giai đoạn phát triển cá, nuôi cách ly hạn chế lây truyền bệnh  Đối với trang thiết bị sử dụng q trình ni (lồng, sàng cho cá ăn, dụng cụ đánh bắt ): Do chúng nguồn lây nhiễm lan truyền bệnh, chúng cần được: o Không dùng lẫn lộn khu vực, trang trại nuôi o Được vệ sinh khử trùng thường xuyên  Đối với lưới, khung lồng bè: có tần suất thay lưới, vệ sinh lồng bè giảm tích tụ mầm bệnh  Đối với nguồn nước: khống chế/kiểm soát nguồn nước bể nuôi  Đối với cá bệnh, cá chết xuất q trình ni: Xử lý cá chết, vệ sinh mơi trường có cá chết tránh lây nhiễm phát tán mầm bệnh - Đối với kỹ thuật nuôi: cần cải tiến áp dụng theo quy trình VietGAP, không cho cá ăn thức ăn tươi sống, ôi thiu; hạn chế cho cá ăn cá có tượng chết thường xuyên theo dõi loại bỏ cá chết Một số giải pháp cụ thể phòng bệnh:  Phòng bệnh ký sinh trùng - Treo túi thuốc: định kỳ 10-15 ngày treo túi thuốc VICATO (TCCA) liều lượng viên 150g/10 m3 lồng Viên thuốc treo sâu mặt nước 1m  Phòng bệnh vi khuẩn - Treo túi thuốc cho cá nuôi: tương tự bệnh ký sinh trùng - Tiêm cho cá: tiêm vắc xin phòng bệnh vi khuẩn cho cá  Phòng bệnh nấm - Treo túi thuốc cho cá nuôi: tương tự bệnh ký sinh trùng  Phòng bệnh vi rút - Treo túi thuốc cho cá nuôi: tương tự bệnh ký sinh trùng 23 - Tăng cường khả phòng bệnh cho cá: trộn Vitamin C liều lượng 2030mg/kg cá/ngày, tháng cho ăn đợt từ 7-10 ngày - Tiêm vắc xin phòng bệnh vi rút cho cá Một số giải pháp cụ thể trị bệnh: 4.1 Điều trị bệnh ký sinh trùng: - Tắm nước cho cá, thời gian từ 10-15 phút - Tắm formol 200-300ml/m3 thời gian 30-60 phút - Tắm thuốc tím (KMnO4) cho cá bệnh nồng độ 10 ppm thời gian 30 phút Chuẩn bị dụng cụ: Dụng cụ sử dụng để tắm cá bao gồm: bể bạt kích thước LxWxH:1,5-1,8 x 1,0-1,2 x 0,8-1m hay thùng, chậu,…, máy sục khí sách tay hệ thống dây sục khí 2-3 m gồm 04-06 khí, bình áp quy, vợt, xơ chậu, Thuốc, hóa chất dùng loại sau: - Nước (khơng kèm theo hóa chất) - Formol: 200-300 ml/m3 nước biển - Thuốc tím (5-10gr/m3 nước biển)  Tắm cá - Thao tác chuẩn bị bể bạt tắm cá: Trước tắm cần dùng gạt để gạt cá gọn sang bên lồng Bể bạt buộc vào phía lưới lồng phía bên lồng lưới khơng có cá, sau đổ nước (nêu tắm băng nước ngọt) nước biển lồng nuôi đến độ sâu 0,4-0,6m Lắp đạt hệ thống sục khí với số lượng tối thiểu rải vị trí Pha hóa chất với liều lượng tiến hành sục khí 05 phút cho hóa chất tan - Pha thuốc với nồng độ sau: + Formol: 200-300 ml/m3 nước biển, + Thuốc tím (5-10gr/m3 nước biển) - Tắm cá: Dùng vợt vớt cá chuyển sang bể tắm Tắm thời gian 3060 phút sử dụng hóa chất 10-15 phút tắm với nước Tắm vào trời mát, sáng sớm hay chiều tối 24 Hình 22: Chuẩn bị bể bạt tắm cá Hình 23: Đong formol tắm cho cá 25 Hình 25: Tắm nước cho cá Hình 25: Tắm Formalin cho cá có sục khí 4.2 Điều trị bệnh nấm: - Tương tự bệnh ký sinh trùng 26 4.3 Điều trị bệnh vi khuẩn: - Kháng sinh thường sử dụng để chữa bệnh cho cá lồng nuôi liên quan đến vi khuẩn chủ yếu nhóm vi khuẩn Gram âm, kháng sinh phép sử dụng nuôi trồng thủy sản Bảng giới thiệu số loại kháng sinh thường dùng nuôi trồng thủy sản - Kháng sinh dùng để tắm trộn vào thức ăn: o Trộn thuốc kháng sinh, vitamin C vào thức ăn cho cá nuôi, cho ăn liên tục 5-7 ngày o Phương pháp tắm cần liều lượng cao ảnh hưởng đến tăng trưởng cá Phương pháp trộn, sử dụng liều lượng thấp dùng - ngày nhiều ảnh hưởng đến tăng trưởng cá Bảng 1: Kháng sinh vitamin dùng cho bệnh truyền nhiễm vi khuẩn cá biển Tên thuốc Doxycyline Tác dụng Vi khuẩn gram (-) Cách dùng - Tắm Liều lượng - 20-50 ppm - Phun vào nước - - ppm Streptomycine Erythromycin Vi khuẩn gram (-) Vi khuẩn gram (-) - Tắm - 20 - 50 ppm - Tiêm - 10 mg/kg thể - Tắm - 10 - 30 ppm - Phun vào nước - - ppm Rifamycin Vi khuẩn gram (-) - Tắm - 10 - 20 ppm -Phun vào nước - - ppm Sulfatrim Vi khuẩn gram (-) - Tắm - - ppm Vitamin C - Bệnh nhiễm - Cho ăn - 30 mg/ 1kg cá/ngày khuẩn mùa phát bệnh 27 XỬ LÝ, LOẠI BỎ CÁ BỊ BỆNH HOẶC CHẾT - Hàng ngày cần phải kiểm tra cá Trường hợp phát cá chết cần phải vớt khỏi lồng, bè bể nuôi cá nhanh tốt - Nếu cá bị bệnh cần để riêng cá bệnh khử trùng nồng độ cao trang thiết bị sử dụng - Không dùng cá bệnh làm thức ăn cho cá nuôi 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT, 2011 Thông tư: Hướng dẫn thực nhiệm vụ Quản lý nhà nước thú y thủy sản Số: 56 /2011/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2011 Bùi Quang Tề, 2001, 2008, 2010 Bệnh học thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội, 2004 Bệnh học thủy sản Nhà xuất nông nghiệp Hà Ký Bùi Quang tề 2007 Ký sinh trùng cá nước Việt Nam Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Hà, Trần Thị Kim Chi Trương Mỹ Hạnh, 2006 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến cá Mú, cá Giị ni đề xuất giải pháp phịng trị bênh Báo cáo tổng kết đề tài (2003-2005) Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I Võ Thế Dũng, Glenn Allan Bristow, Nguyễn Hữu Dũng, Võ thị Dung, Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, (2012) Ký sinh trùng cá Mú cá Chẽm Việt Nam, Viện nguyên cứu nuôi trồng Thủy Sản III Nxb NN, HCM 29 ... (hay trùng dưa nước mặn) Cryptocaryon irritans (hình 1) Trùng miệng lệch Brooklynella (hình 2) Trùng bánh xe (Trichodina jadranica) (hình 3) Hình 1: Trùng dưa (Cryptocaryon irritans) sinh da cá... lệch (Brooklynella) Hình 3: Trùng bánh xe (Trichodina jadranica) ký sinh mang cá hồng  Đặc điểm tác nhân gây bệnh: - Trùng lơng Cryptocaryon irritans (hình 1) cấu tạo gần giống trùng dưa nước (Icthyophthyrius),... nuôi Nam Định 1.5 Bệnh Rận cá  Tác nhân gây bệnh: Caligus (hình 10); Parapetalus (hình 11); Ceratothoa verrucosa (hình 12) Hình 10: Rận cá (Caligus orientalis) ký sinh cá biển Hình 11: Rận cá

Ngày đăng: 12/08/2020, 23:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trùng lông (hay trùng quả dưa nước mặn) Cryptocaryon irritans (hình 1) Trùng miệng lệch Brooklynella (hình 2)   - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
r ùng lông (hay trùng quả dưa nước mặn) Cryptocaryon irritans (hình 1) Trùng miệng lệch Brooklynella (hình 2) (Trang 2)
Trùng bánh xe (Trichodina jadranica) (hình 3) - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
r ùng bánh xe (Trichodina jadranica) (hình 3) (Trang 2)
Hình 3: Trùng bánh xe (Trichodina jadranica) ký sinh trên mang cá hồng - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 3 Trùng bánh xe (Trichodina jadranica) ký sinh trên mang cá hồng (Trang 3)
Hình 4: A- Sán lá đơn chủ (Pseudorhabdosynochus epinepheli) ký sinh trên mang cá song (cá mú); B- Sán lá đơn chủ (Benedenia hoshinia) ký sinh trên cá  biển  - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 4 A- Sán lá đơn chủ (Pseudorhabdosynochus epinepheli) ký sinh trên mang cá song (cá mú); B- Sán lá đơn chủ (Benedenia hoshinia) ký sinh trên cá biển (Trang 5)
 Tác nhân gây bệnh: Zeylanicobdella anugamensis (hình 5) - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
c nhân gây bệnh: Zeylanicobdella anugamensis (hình 5) (Trang 6)
Oceanobdella sexoculata (hình 6) - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
ceanobdella sexoculata (hình 6) (Trang 6)
Loài Zeylanicobdella anugamensis (hình 5). Cơ thể có hình trụ, chiều dài 6,67-11,0  mm,  rộng  0,67-  1,33  mm,  màu  sắc  màu  nâu  đỏ - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
o ài Zeylanicobdella anugamensis (hình 5). Cơ thể có hình trụ, chiều dài 6,67-11,0 mm, rộng 0,67- 1,33 mm, màu sắc màu nâu đỏ (Trang 7)
 Tác nhân gây bệnh: Therodamas sp (hình 8) - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
c nhân gây bệnh: Therodamas sp (hình 8) (Trang 8)
Hình 9: Trùng mỏ neo (Therodamas sp) bám trong xoang miệng cá bống bớp. Phân bố:   - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 9 Trùng mỏ neo (Therodamas sp) bám trong xoang miệng cá bống bớp. Phân bố: (Trang 9)
Hình 10: Rận cá (Caligus orientalis) ký sinh trên cá biển - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 10 Rận cá (Caligus orientalis) ký sinh trên cá biển (Trang 10)
Hình 11: Rận cá (Parapetalus occidentalis) ký sinh trong xoang mang của Cá Giò (cá bớp)  - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 11 Rận cá (Parapetalus occidentalis) ký sinh trong xoang mang của Cá Giò (cá bớp) (Trang 10)
Hình 12: Rận cá (Ceratothoa verrucosa) ký sinh trong xoang miệng cá song (cá mú)  - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 12 Rận cá (Ceratothoa verrucosa) ký sinh trong xoang miệng cá song (cá mú) (Trang 11)
Cơ thể lồi hình ovan kéo dài ,2 mép bên gần song song, lưng hơi lồi. Có 2 mắt kép rõ ràng - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
th ể lồi hình ovan kéo dài ,2 mép bên gần song song, lưng hơi lồi. Có 2 mắt kép rõ ràng (Trang 12)
Hình 14: Cá song bị bệnh lở loét Dấu hiệu bệnh lý:  - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 14 Cá song bị bệnh lở loét Dấu hiệu bệnh lý: (Trang 14)
Hình 15: Cá song bị bệnh vi khuẩn dạng sợi Phân bố và lan truyền bệnh  - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 15 Cá song bị bệnh vi khuẩn dạng sợi Phân bố và lan truyền bệnh (Trang 15)
Hình 16: A- Khuẩn lạc nấm Fusarium sp.; B,C- Bào tử đính nấm Fusarium sp. Dấu hiệu bệnh lý:  - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 16 A- Khuẩn lạc nấm Fusarium sp.; B,C- Bào tử đính nấm Fusarium sp. Dấu hiệu bệnh lý: (Trang 16)
Hình 17: Virus VNN (ảnh chụp kính hiển vi điện tử) - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 17 Virus VNN (ảnh chụp kính hiển vi điện tử) (Trang 17)
Hình 18: Cá song bị bệnh VNN  Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh  - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 18 Cá song bị bệnh VNN  Phân bố và mùa vụ xuất hiện bệnh (Trang 18)
Hình 19: A- Cá Vược (cá chẽm) bị bệnh cá ngủ, gan chuyển màu nâu (); B- Cá sủ sao bị bênh gan chuyển màu trắng ()  - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 19 A- Cá Vược (cá chẽm) bị bệnh cá ngủ, gan chuyển màu nâu (); B- Cá sủ sao bị bênh gan chuyển màu trắng () (Trang 19)
Hình 20: Lát cắt khố iu cá bị bệnh - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 20 Lát cắt khố iu cá bị bệnh (Trang 21)
Hình 21: Khố iu đuôi cá vược (cá chẽm) - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 21 Khố iu đuôi cá vược (cá chẽm) (Trang 21)
Hình 22: Chuẩn bị bể bạt tắm cá - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 22 Chuẩn bị bể bạt tắm cá (Trang 25)
Hình 23: Đong formol tắm cho cá - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 23 Đong formol tắm cho cá (Trang 25)
Hình 25: Tắm nước ngọt cho cá - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 25 Tắm nước ngọt cho cá (Trang 26)
Hình 25: Tắm Formalin cho cá có sục khí - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Hình 25 Tắm Formalin cho cá có sục khí (Trang 26)
Bảng 1: Kháng sinh và vitamin dùng cho bệnh truyền nhiễm dovi khuẩn ở cá biển - BỆNH CÁ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRONG NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN.TS. BÙI QUANG TỀ
Bảng 1 Kháng sinh và vitamin dùng cho bệnh truyền nhiễm dovi khuẩn ở cá biển (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w