1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM TỘI PHẠMHỌC CỦA TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ, CHỨC VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG

138 73 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 578 KB

Nội dung

Đặc điểm tội phạm học tội phạm kinh tế và biện pháp phịngngừa là một mơn học cĩ tính đặc thù trong chương trình đàotạo thạc sỹ chuyên ngành tội phạm học và điều tra tội phạm,là một mơn h

Trang 1

ĐẶC ĐIỂM TỘI PHẠM HỌC CỦA TỘI PHẠM

VỀ TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ, CHỨC VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG

CHỐNG

Trang 3

(Đào tạo Cao học - Chuyên ngành

Tội phạm học và Điều tra tội phạm)

Lưu hành nội bộ

Tp.hồ chí minh - 2005

Trang 4

MỤC LỤC

Trang 5

Lời mở đầu

Chương 1 Tổng quan về đặc điểm tội phạm học

của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý

kinh tế và chức vụ

1 Khái quát lý luận về đặc điểm tội phạm học

của tội phạm

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu về đặc điểm tội

phạm học của tội phạm xâm phạm trật tự

quản lý kinh tế và chức vụ

3 Cấu trúc của đặc điểm tội phạm học của tội

phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và

chức vụ

4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tội phạm

học của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý

kinh tế và chức vụ

Chương 2 Đặc điểm tội phạm học của tội phạm

xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và

chức vụ ở Việt Nam - Lý luận và thực

tiễn

1 Quan điểm về tội phạm xâm phạm trật tự

quản lý kinh tế và chức vụ

2 Đặc điểm tội phạm học của tội xâm phạm

trật tự quản lý kinh tế và chức vụ ở Việt

Trang 6

Nam hiện nay

3 Đặc điểm tội phạm học của một số nhóm tộiphạm cụ thể

Chương 3 Phòng chống tội phạm xâm phạm trật

tự quản lý kinh tế và chức vụ và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay

1 Dự báo về tình hình tội phạm xâm phạm trật

tự quản lý kinh tế và chức vụ trong nhữngnăm tới

2 Những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trongphòng chống tội phạm về trật tự quản lý kinh

tế và chức vụ trong giai đoạn hiện nay

3 Phòng chống một số tội phạm cụ thể

Danh mục tài liệu tham khảo

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 7

Đặc điểm tội phạm học tội phạm kinh tế và biện pháp phịngngừa là một mơn học cĩ tính đặc thù trong chương trình đàotạo thạc sỹ chuyên ngành tội phạm học và điều tra tội phạm,

là một mơn học được hình thành từ lý luận về tình trạng phạmtội; nguyên nhân và điều kiện phạm tội và phịng ngừa tộiphạm… Trên cơ sở kiến thức cơ bản của tội phạm học, mơnhọc làm rõ đặc điểm tội phạm học tội phạm về trật tự quản lýkinh tế – chức vụ, mối liên hệï giữa đặc điểm tội phạm học vàđặc điểm hình sự trong từng loại tội phạm cụ thể

Trong chương trình đào tạo cử nhân chủ yếu giới thiệu chiếnthuật và phương pháp điều tra một số tội phạm cụ thể về kinh

tế và chức vụ Ơû bậc cao học đi sâu giải quyết những vấn đề

về lý luận và thực tiễn Tuy nhiên, đây là lĩnh vực cịn mới mẻ,chưa cụ thể và thống nhất để xuất bản thành tài liệu chínhthống

Đề cương giáo trình trình bày những nội dung mang tínhkhái quát vì thế cần phải được hồn thiện trong thời gian tới.Mong bạn đọc gĩp ý

Trang 9

Chương 1 TỒNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỘI PHẠM HỌC CỦA TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ

KINH TẾ VÀ CHỨC VỤ

1 Khái quát lý luận chung về đặc điểm tội phạm học của tội phạm

1.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm học của tội phạm

Khi tiến hành nghiên cứu các cơng trình tội phạm học nĩichung cũng như tiến hành nghiên cứu đặc điểm tội phạm họccủa các toọi phạm cụ thể nĩi riêng, trước hết cần phải làm sáng

tỏ và hiểu khái niệm về vấn đề cần và đang nghiên cứu Việcxây dựng, tìm hiểu làm rõ khái niệm đặc điểm tội phạm họccủa tội phạm cĩ ý nghĩa nhận thức lý luận và thực tiễn quantrọng đối với cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm

Chúng ta đều biết rằng, cuộc đấu tranh phịng ngừa và chĩngtội phạm, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hộiđựơc xem xét trên hai phương tiện: phịng ngừa ngăn chặnkhơng để xảy ra tội phạm và điều tra xử lý các vụ tội phạm đãxảy ra Cĩ thể coi đĩ là hai nhiệm vụ cơ bản song song tồn tạicủa cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm Những nhiệm vụ đĩ

cĩ liện quan chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ và đan xen lẫnnhau, trong đĩ phịng ngừa tội phạm luơn luơn được xác định

là nhiệm vụ chính của cuộc đấu tranh

Để hai nhiệm vụ nĩi trèn thu được kết quả tốt, người ta cịnphải xây dựng các phương pháp, biện pháp đĩ dựa trên nhữngcăn cứ khoa học nhất định Chăng hạn muốn xây dựng phươngpháp điều tra tội phạm người ta phải dựa trên cơ sở của “đặcđiêm hình sự tội phạm”, cĩ nghĩa là phải dựa vào những thơngtin về phương thức, thủ đoạn thực hiện và che dấu tội phạm,những thơng tin đặc trưng về dấu vết, về thời gian, địa điểm,

Trang 10

động cơ, mục đích thực hiện tội phạm Muốn xây dựng phươngpháp phịng ngừa (tác động để hạn chế xĩa bỏ nguyên nhân vàđiều kiện của tình hình tội phạm) người ta cũng phải dựa vàonhững thơng tin nhất định như: thực trạng, động thái, cơ cấu,tính chất của tình hình tội phạm; nguyên nhân và điều kiện củatình hình tội phạm; nhân thân người phạm tội Chính hệ

thống những thơng tin gọi là đặc điểm tội phạm học của tội phạm Như vậy, đến đây ta cĩ thể hiểu được một chàn lý hết

sức đơn giản rằng: Muốn cải tạo thế giới khách quan thì phảinhận thức đựơc nĩ, muốn phịng chống tội phạm cĩ hiệu quảphải nhận thức được quy luật phát sinh, tồn tại và tiêu vong của

và là yếu tố cơ bản ban đầu làm cơ sở để xây dựng các biệnpháp phịng ngừa tội phạm Nhiệm vụ của nĩ là phải chỉ rađược phương hướng và các biện pháp phịng ngừa Trong thựctiễn hoạt động phịng ngừa, đặc điểm tội phạm học là cơ sở lựachọn phương hướng và phương pháp phịng ngừa, đặc biệt làđối với cơng tác phịng ngừa xã hội, bởi vì hiện nay khơng ítcác cơ quan, ban ngành và quần chúng nhân dân đang đứngngồi cuộc, họ coi nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm

là nhiệm vụ riêng cĩ của các cơ quan bảo vệ pháp luật, họ chưa

ý thức được rằng tội phạm là một hiện tượng xã hội, do vậy cảcộng đồng xã hội phải cùng nhau giải quyết mới mang lại hiệuquả mong muốn

Đặc điểm tội phạm sẽ giúp cho mọi người, mọi ngành, mọicấp hiểu được vấn đề trên từ đĩ khơi dậy ý thức tích cực trongquần chúng như tổ chức lực lượng, lựa chọn biện pháp để phát

Trang 11

huy sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội cùng tiến cơng tộiphạm

Ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm tội phạm học củatội phạm là ở chỗ, mặc dù ngành tội phạm học ở Việt Namchưa được phát trieồn, đặc biệt là phần tội phạm học chuyênbiệt nhưng thực tiễn đấu tranh phịng chĩng tội phạm ở nước tatrong những năm qua đã khảng định được ý nghĩa to lốn củađặc điểm tội phạm học của tội phạm, nĩ là cơ sở để xây dựngcác phương pháp phịng ngừa tội phạm Bởi lẽ, chúng ta aicũng biết rằng sẽ khơng bao giờ hạn chế, đẩy lùi tiến tới xĩa bỏhiện tượng tội phạm nếu như khõng giải quyết tận gốc rẻ -nguyên nhân điều kiện của nó Đặc điểm tội phạm học của tộiphạm sẽ giúp ta chỉ ra những nguyên nhân điều kiện của mộtnhĩm tội, một loại tội phạm cụ thể nhằm đề ra các biện pháptác động phù hợp để tiến tới loại trừ tận gốc rẻ của tội phạm Những tri thức của các chuyên gia phịng ngừa về đặc điểmtội phạm học của từng loại tội phạm cụ thể sẽ giúp họ cĩ cáchnhìn đầy đủ, tổng quát từ đĩ xây dựng kế hoạch, lựa chọnphương pháp, tổ chức lực lượng thích ứng phù hợp với từngloại tội phạm Đặc diểm tội phạm học của tội phạm cịn là tiêuchí quan trọng để phân biệt các loại tội phạm theo dạng, theonhĩm, theo loại các các tội phạm cụ thể từ đĩ để giúp cho việcxây dựng hồn thiện các phương pháp phịng ngừa theo nhĩm,theo loại tội phạm cụ thể

1.3 Phân loại đặc điểm tội phạm học của tội phạm

Khi nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạm cầntiến hành nghiên cứu phân loại và xác định mối liên hệ của nĩvới các vấn đề khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa đặc điểm tộiphạm học với đặc điểm hình sự của tội phạm Đặc điểm tộiphạm học của tội phạm cĩ tính trìu tượng và cĩ ý nghĩa là cơ

sở khoa học để nghiên cứu nội dung phương pháp phịng ngừatội phạm, tạo điều kiện sử dụng cĩ mục đích những tài liệu lý

Trang 12

luận, kinh nghiệm thực tiễn để phát triển lý luận phòng ngừatội phạm

Cơ sở để phân loại đặc điểm tội phạm học đó là hệ thốngnhững phạm trù triết học về mối liên hệ biện chứng giữa cáichung, cái riêng, đồng thời dựa vào các chương, mục, điều luậtquy định về các hành vi phạm tội hoặc về các đặc điểm của chủthể tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự hoặc dựa vàocác giai đoạn thời gian và các địa bàn nhất định Căn cứ vàocác cơ sở trên chúng tôi phân thành bốn loại sau đây:

- Đặc điểm tội phạm học của tình trạng tội phạm chung

- Đặc điểm tội phạm học của một nhóm tội phạm

- Đặc điểm tội phạm học của một loại tội phạm

- Đặc điểm tội phạm học của tội phạm cụ thể do nhữngnhóm, loại chủ thể của tội phạm nhất định gây ra

Ví dụ: Đặc điểm tội phạm học của tội phạm xâm phạmnhân thân là loại đặc điểm tội phạm học của một nhóm tộiphạm, còn đặc điểm tội phạm của tội buôn lậu hoặc vận chuyểnhàng hoá trái phép qua biên giới là đặc điểm tội phạm học củamột loại tội phạm cụ thể Hoặc đặc điểm tội phạm học của tìnhhình tội phạm do người chưa thành niên phạm tội gây ra, đặcđiểm tội phạm học của tình hình tội phạm tái phạm là nhữngđặc điểm tội phạm học phân theo dạng các chủ thể thực hiện tộiphạm

Việc phân loại đặc điểm tội phạm học của tội phạm có yùnghĩa rất quan trọng, đây là cơ sở để nghiên cứu nội dung củacác dạng đặc điểm tội phạm học vào sự phát triển lý luận củachuyên ngành tội phạm học Mặt khác, việc phân loại có yùnghĩa khoa học, làm cơ sở để các chủ thể phòng ngừa chủ độngphòng chống tội phạm

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu về đặc điểm tội phạm học của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ.

Trang 13

Tiến hành nghiên cức các tài liệu về tôi phạm học hiện cóthông qua tài liệu dịch thuật hoặc bằng tài liệu tiếng nước ngoàicho thất thấy chưa có một tài liệu nào đề cập đến khái niệm

“Đặc điểm tội phạm học của tội phạm xâm phạm trật tự quản lýkinh tế và chức vụ” Phần lớn các tài liệu vẫn chủ yếu tập trungnghiên cứu phần lý luận chung của bộ môn tội phạm học, phầntội phạm học chuyên biệt ít được tập trung nhgieân cứu hơn.Điều này cũng hết sức dễ hiểu bởi lẽ tình hình tội phạm là mộthiện tượng xã hội, nó tồn tại trong xã hội, có nguồn gốc trong

xã hội, có nguyên nhân trong xã hội và số phận của nó mangtính xã hội Chính vì vậy khi nghiên cứu tình hình tội phạmphải dựa vào các điều kiện của đời sống xã hội, phải đặt trongmột địa bàn nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định,không thể tách rời tình hình tội phạm với đặc điểm địa lý, đạođức, tuyên truyền; chế độ kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.Trong khi đó phần tội phạm học chuyên ngành đòi hỏi tính cábiệt rất cao, không thể lấy phương pháp phòng ngừa tội giếtngười, có yù gây thương tích ở Nga, Myõ, Thái Lan để áp dụngvào Việt Nam hay giữa các tội phạm, nhóm tội phạm khácnhau Chính vì vậy mà mỗi quốc gia phải tự xây dựng chomình những tri thức về tội phạm học chuyên biệt phù hợp vớiđiều kiện và tình hình ở đất nước mình, tất nhiên những tri thức

đó cũng phải dựa trên những trí thức lý luận chung mà nhânloại đã tạo ra

Nghiên cứu nhiều công trình cho thấy các tác giả sử dụngkhá nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực để nghiên cứu một vấn đềnhư tri thức tội phạm học điều tra tội phạm, xã hội học, luậthình sự, tâm lý học Nhưng trong đó nét chủ đạo vẫn là nhữngtri thức thuộc bộ môn tội phạm học, hầu hết các trí thức đóđược viết rải rác trong từng chương của các công trình, chứchưa có một công trình nào giành riêng ngay cả một chương đểnghiên cứu những vấn đề luận chung về đặc điểm toọi phạmhọc của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ

Trang 14

(với tư cách là một bộ phận quan trọng đầu tiên làm cơ sở đểxây dựng phương pháp phịng ngừa)

Thuật ngữ “Đặc điểm tội phạm học” lần đầu tiên được đưa

ra sử dụng ở Việt Nam vào năm 1994 trong quyển “Tội phạmhọc, luật hình sự và tố tụng hỡnh sự Việt Nam” của Việnnghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, xuất bản năm 1994 Tiếp

đĩ, trong giáo trình tội phạm học của Trường Đại học Tổnghợp Hà Nội xuất bản năm 1995 và Truờng Đại học Luật xuấtbản 1998 cũng lần lơợc đề cập đến thuật ngữ này Qua nghiêncứu các tài liệu nước ngồi và trong nước chưa cĩ một tài liệunào dù là ở mức sơ khai nhất về khái niệm đặc điểm tội phạmhọc của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ

Để xây dựng khái niệm này, chúng tơi tiếp cận theo ba hướngsau đây:

+ Thứ nhất: cần phải lấy khái niệm “đặc điểm” trong từ

điển tiếng việt làm xuất phát điểm Tại trang 550 quyển “Từ vàngữ Việt Nam”, Nhà xuất bản Tp Hồ Chí Minh năm 2000 cĩghi: “Đặc điểm” nét riêng biệt, được xem là dấu hiệu để phânbieọt với những sự vật khác Khái niệm đặc điểm cĩ nôïi hàmgần gủi với khái niệm “đăc trưng”, “đặc thù” Vì vậy, ta cĩthể hiểu “đặc điểm” là những nét cĩ tính chất đặc thù, đặctrưng riêng biệt để phân biệt với những sự vật khác hoặc nhữngsửï vật cùng loại Như vậy, khi nghiên cứu đặc điểm tội phạmhọc của tọâi phạm này hay tội phạm kia phải xác lập đượcnhững nét riêng biệt đặc thù để phân biệt giữa chúng với nhau

+ Thứ hai: Phải xuất phát từ những tri thức chung của bộ

mơn tội phạm học Đây là điểm cơ bản cốt lõi nhất trong quátrình xây dựng khái niệm, đặc điểm tội phạm học, bởi vì mốiquan hệ giữa phần lý luận chung với phần tội phạm học chuyênbiệt là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng Chủ nghĩa duyvật biện chứng đã khảng định, cái chung khơng thể tồn tại táchrời thiếu cái riêng, và ngượi lại khơng thể nhận thức dược cáiriêng ngồi cái chung, khơng cĩ cái chung thì khơng thể nhận

Trang 15

biết được cái riêng Vì vậy, muốn nhận thức được đặc điểm tộiphạm học của tội phạm nhất thiết phải dựa vào phần lý luậnchung của tội phạm học

+ Thứ ba: Xuất phát từ tình hình tội phạm đã diễn ra trèn

địa bàn trong từng giai đoạn, thời gian khác nhau và thực tiễnhoạt động phòng ngừa tội phạm của các cơ quan chức năng Lýluận là sự khái quát hóa thực tiễn Thực tiễn là nguồn gốc, là cơ

sở động lực của nhận thức, lý luận và thực tiễn không thể táchrời, giữa chúng có sự liên hệ xâm nhập và tạo điều kiện chonhau cùng tồn tại và phát triển Tình hình tội phạm là một hiệntượng xã hội tất yếu phải khác với những hành vi phạm tộimang tính xác suất, nó là một thể thống nhất các tội phạm đượcthực hiện trong xã hội, chứ không phải là sự kết hợp ngẫunhiên, là tổng số toán học đơn thuần cộng lại Tổng thể thốngnhất đó có những đặc điểm về chất và những đặc điểm vềlượng của nó Tất cả các tiêu chí về chất và về lượng của tìnhhình tội phạm cũng ở trong sự thống nhất biện chứng, sự thayđổi trong thực tiễn của một trong các tiêu chí đó ở dạng tổngthể hay từng phần đều diễn đến sự thay đổi của tình hình tộiphạm Chúng ta không thể nhận thức được tình hình tội phạmnếu chúng ta không nhận thức được quy luật của nó, quy luật

đó được biểu hiện ở các thông tin phản ánh về thực trạng, độngthái, cơ cấu, tính chất, theät hại của tình hình tội phạm; nguyênnhân, điều kiện của tình hình tội phạm; nhân thân người phạmtội Chính vì vậy, đặc điểm tội phạm học của tội phạm phảiđược đúc rút từ tình hình tội phạm đã, đang diễn ra và thực tiễnhoạt động phòng ngừa của các cơ quan chức năng chứ khôngphải là sự suy diễn áp đặt chủ quan

Trang 16

Với cách tiếp cận trên đây, chúng tôi xin mạnh dạn xâydựng khái niệm đặc điểm tội phaêm học của tội phạm xâmphạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ như sau: “Đặc

điểm tội phạm học của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ là một tập hợp những thông tin phản ánh tính đặc thù của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

và chức vụ bao gồm đặc điểm về thực trạng, động thái, cơ cấu, tính chất, thiệt hại của tình hình tội phạm; nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội phạm; nhân thân người phạm tội

có vai trò làm cơ sở để xây dựng các phương pháp phòng ngừa và hỗ trợ cho công tác điều tra xử lý tội phạm”

- Như vậy, nội hàm của khái niệm đặc điểm toâïi phạm học

của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ phải

có 3 nội dung:

+ Thứ nhất: Là một tập hợp những thông tin đặc thù của tội

phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ

+ Thứ hai: Những thông tin nói trên phản ảnh đặc điểm về

thực trạng, động thái, cơ cấu; tính chất; hậu quả; nguyên nhânđiều kiện của tình hình tội phạm; nhân thân người phạm tộixâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ

+ Thứ ba: Đặc điểm tội phạm học của tội phạm vừa là cơ

sở, vừa là mục đích để xây dựng các phương pháp phòng ngừathích ứng phù hợp với loại tội phạm xâm phạm trật tự quản lý

Trang 17

kinh tế và chức vụ Ngồi ra nĩ cịn cĩ tác dụng hỗ trợ chocơng tác điều tra xử lý tội phạm

3 Cấu trúc đặc điểm tội phạm học của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ

Cĩ thể nĩi ngay rằng, cho đến thời điểm hiện nay tìm lờigiải đúng, xác định chính xác cơng thức về cấu trúc đặc điểmtội phạm học của tội phạm là rất khĩ và cũng chưa cĩ câu trảlời chính xác về vấn đề này, bỡi lẽ, bộ mơn tội phạm học ởnước ta chưa được phát triển tồn diện, đặc biệt là vấn đề lýluận về đặc điểm tội phạm học của tội phạm chưa cĩ nhà khoahọc nào đặt vấn đề nghiên cứu một cách cĩ hệ thống Chính vìvậy việc xác định cấu trúc đặc điểm tội phạm học của tội phạmcũng chỉ là những khai phá bước đầu Điều mà hiện nay chúngtơi thấy băn khoăn nhất là trong lý luận cũng như trong thựctiễn vẫn cịn sự lẫn lộn, nhầm lẫn giữa cấu trúc “Đặc điểm tộiphạm học” với cấu trúc “Đặc điểm hình sự tội phạm”, đây làhai vấn đề hết sức gần gũi, cĩ quan hệ chặt chẽ đang xen, chiphối lẫn nhau, là hai mặt trong thể thống nhất khơng tách rời.Nếu như chùng ta đã thừa nhận rằng “Đặc điểm tội phạm họccủa tội phạm” là cơ sở để xây dưùng phương pháp phịng ngừa

và “Đặc điểm hình sự của tội phạm” là cơ sở để xây dựngphương pháp điều tra, thì rõ ràng phịng ngừa và điều tra là haimặt trong một hệ thống nhất khơng tách rời trong cuộc đấutranh phịng chống tội phạm Tuy vậy, xét về mặt khoa học thì

đĩ là hai vấn đề khác nhau, nằm ở hai ngành khoa học khácnhau:”Đặc điểm tội phạm học của tội phạm” là vấn đề của khoahọc tội phạm học, cịn “Đặc điểm hình sự tội phạm” lại thuộckhoa học điều tra tội phạm Chính vì vậy xác định những thơngtin nào thuộc cấu trúc đặc điểm tội phạm học, những thơng tinnào thuộc cấu trúc đặc điểm hình sự tội phạm cĩ ý nghĩa rấtlớn kể cả trên phương tiện lý luận và thực tiễn

Qua nghiên cứu các cơng trình tội phạm học đã cơng bố tạiViệt nam, chúng tơi thấy quan điểm của các nhà khoa học chưa

Trang 18

thống nhất về vấn đề này, mặt khác chưa ai đưa ra một cấu trúc

cụ thể của đặc điểm tội phạm học của tội phạm Theo tác giảBùi Văn Thịnh và công sự của mình khi bàn về đặc điểm tộiphạm học của tội phạm có sử dụng bạo lực ở Việt Nam trongthời gian qua, tác giả chỉ rõ “…theo lý luận tội phạm học thìđặc điểm tội phạm bao gồm những đặc điểm về nhân thânngười phạm tội cũng như những đặc điểm về hoàn cảnh xã hộicủa tội phạm có sử dụng bạo lực…” Tuy nhiên, khi phân tíchcác đặc điểm tội phạm học của tội phạm có sử dụng bạo lực,tác giả chỉ tập trung phân tích các đặc điểm về nhân thân ngườiphạm tội như: Đặc điểm về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp,hoàn cảnh sống, địa điểm sống, phong tục tập quán, thái độchính trị, các yếu tố tâm lý xã hội, hoàn cảnh gia đình Mặc

dù trong đề dẫn các tác giả có nói đến phương thức, thủ đoạnhoạt động của tội phạm nhưng trong đề tài không thấy đề cậpđến vấn đề này Điểm đáng chú yù và quan tâm nhất khi tác giảphân tích thực tiễn về tội phạm có sử dụng bạo lực thì các vấn

đề như thực trạng, động thái, cơ cấu, tính chất, nguyên nhânđiều kiện của tình hình tội phạm được tách rời thành từng mụcriêng độc lập và xếp ngang hành với mục đặc điểm tội phạmhọc của tội phạm Như vậy, theo quan điểm của tác giả thì cấutrúc nội dung của đặc điểm tội phạm học rất hẹp chỉ bao hàmnhững thông tin phản ảnh về nhân thân người phạm tội

Theo PGS-TS Nguyễn Xuân Yeâm trong quyển “Tội phạmhọc hiện đại và phương pháp phòng ngừa tội phạm” nhà xuấtbản Công an nhân dân, năm 2000, khi trình bày đến phần tộiphạm học chuyên ngành (phương pháp phòng ngừa tội phạm)tác giả trình bày đặc điểm tội phạm học của 24 loại và nhóm tộiphạm cụ thể Trong mục đặc điểm tội phạm học của các tộiphạm cụ thể, tác giả trình bày rất khác nhau về cấu trúc nộidung của đặc điểm tội phạm học Chẳng hạn như: tội phạm có

sử dụng bạo lực; tội phạm chóng người thi hành công vụ chỉnêu trong cấu trúc đặc điểm tội phạm học của nó gồm các

Trang 19

thông tin về thực trạng, động thái, cơ cấu, tính chất của tìnhhình tội phạm, nhân thân người phạm tội Nhưng ở tội phạmcướp; tội phạm buôn lậu; tội phạm về ma tuý thì tác giả lại tậptrung nghiên cứu sâu về phương thức hoạt động và che dấu tộiphạm Điều đáng chú yù là: nguyên nhân và điều kiện của tộiphạm được tách thành những mục riêng độc lập với mục đặcđiểm tội phạm học (điều đó cũng có nghĩa là theo tác giảNguyễn Xuân Yeâm thì nguyên nhân và điều kiện của tội phạmkhông thuộc nội dung cấu trúc của đặc điểm tội phạm học) Theo PGS-TS Đỗ Ngọc Quang khi nói đến mối quan hệgiữa khoa học tội phạm học với khoa học điều tra tội phạm,mặc dù tác giả không nói rõ khái niệm đặc điểm hình sự của tộiphạm và cấu trúc của nó, nhưng tác giả chỉ rõ… “tội phạm họccung cấp cho khoa học điều tra tội phạm những đặc điểm hình

sự của từng loại tội phạm, trong đó có tội phạm cụ thể để ápdụng các biện pháp điều tra phù hợp, kịp thời” Theo suy luậnloâgic quan điểm này coi đặc điểm hình sự tội phạm là một bộphận của tội phạm học và nằm ở khoa học tội phạm học Theo PSG-TS Phạm Tuấn Bình thì “Đặc điểm hình sựnghiên cứu dấu hiệu và các đặc trưng của tội phạm nên chịu sựtác động của đặc điểm tội phạm học…” PGS-TS Nguyễn HuyThuật cũng đồng yù với quan điểm này và kết luận đặc điểmhình sự chỉ chịu sự tác động của đặc điểm tội phạm học chứkhông phải là một bộ phận của đặc điểm tội phạm học

Mặt khác PGS-TS Phạm Tuấn Bình, PGS-TS Nguyễn HuyThuật đều thống nhất kết luận rằng “Đặc điểm hình sự của tộiphạm” là cơ sở để xây dựng phương pháp điều tra và nó cũng

là một bộ phận cấu thành của khoa học điều tra hình sự Đây làquan điểm phổ biến hiện nay được nhiều người thừa nhận Nhưvậy, qua nghiên cứu các quan điểm đã nói trên chúng tôi chorằng việc xác định chính xác công thức cấu trúc đặc điểm tộiphạm học của tội phạm và phân biệt nó với cấu trúc đặc điểmhình sự tội phạm chỉ mới bắt đầu mở ra và đang tranh luận

Trang 20

Về phía chúng tôi, dựa trên cơ sở nghiên cứu những tri thức

lý luận chung của tội phạm học, kế thừa kết quả các công trìnhtội phạm học chuyên biệt đã công bố tại Việt Nam, kết hợp vớithực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm trong những nămqua, chúng tôi cho rằng để xác định đúng đắn cấu trúc đặcđiểm tội phạm học của tội phạm, phái xuất phát từ những luậnđiểm sau:

Một là: Xác định cấu trúc đặc điểm tội phạm học của tội

phạm học phải gắn liền với việc giải thích chính xác kháiniệm”Đặc điểm tội phạm học của tội phạm” mà phần trên đã đềcập Cấu trúc đặc điểm tội phạm học của tội phạm phải là toàn

bộ những thông tin phản ảnh mối liên hệ, quan hệ có tính quyluật bên trong, những nét riêng biệt, đặc thù của chính loại tộiphạm cụ thể đó tạo thành Nội dung đặc điểm tội phạm học chỉ

đề cặp đến những thông tin cơ bản về loại tội phạm và đốitượng gây ra loại tội phạm đó trước khi nó gây ra hậu quả nguyhiểm cho xã hội Chính vì vậy không nên đưa vào đặc điểm tộiphạm học những thông tin về thời gian, địa điểm, dấu vết củamột vụ tội phạm

Hai là: Nội dung, cấu trúc của đặc điểm tội phạm học

không vượt ra ngoài phạm vi đối tượng của khoa học tội phạmhọc và phải gắn liền với mục đích của tội phạm học Có nghĩarằng mục đích cuối cùng, tối cao nhất của khoa học tội phạmhọc là phòng ngừa tội phạm, tức là ngăn chặn, hạn chế, đẩy lùi

và tiến tới thủ tiêu hoàn toàn tình hình tội phạm Chính vì thế

nó ưu tiên và tập trung khai thác, sử dụng các thông tin có yùnghĩa bậc nhất đối với công tác phòng ngừa tội phạm Để đạtđược mục đích đó, khoa học tội phạm học tập trung nghiên cứu

về tình hình tội phạm (thực trạng, động thái, cơ cấu, tính chấtthiệt hại); nguyên nhân điều kiện của tình hình tội phạm; nhânthân người phạm tội Trên cơ sở đó để xây dựng các phươngpháp, biện pháp, chiến thuật phòng ngừa thích ứng phù hợp.Tuy nhiên, nếu so sánh đối tượng nghiên cứu của tội phạm học

Trang 21

với đặc điểm tội phạm học của tội phạm cụ thể thì phạm vi, đốitượng nghiên cứu của khoa học tội phạm học rộng hơn rấtnhiều so với phạm vi đặc điểm tội phạm học của tội phạm

Ba là: Xác định chính xác nội dung, nhiệm vụ và mối quan

hệ giữa phịng ngừa với điều tra xử lý tội phạm cĩ ý nghĩa rấtlớn trên cả phương diện lý luận và thực tiễn nhằm giúp chúng

ta xác định được cơng thức cấu trúc đặc điểm tội phạm học củatội phạm một cách chính xác và cĩ cơ sở khoa học

Từ những lập luận trên đây, chúng tơi cho rằng khi tiếp cận

để xây dựng cấu trúc đặc điểm tội phạm học của tội phạm cụthể như: tội phạm cĩ ý gây thương tích; tội phạm giết người;nhãn hối lộ, lừa đảo, buơn lậu… cần theo đúng nghĩa tội phạmhọc, cĩ nghĩa rằng chỉ khai thác sử dụng nhưõng thơng tin cĩgiá trị bậc nhất cho cơng tác phịng ngừa nhằm giải quyếtnhững vấn đề như đã nêu trên Do đĩ, trong nội dung cấu trúc

của đặc điểm tội phạm học khơng thể bao hàm cả nội dung của

cấu trúc đặc điểm hình sự của tội phạm mà nĩ chỉ tác động chiphối đến nội dung cấu trúc của đặc điểm hình sự tội phạm màthơi

Với ba luận điểm trên đây, chúng tơi cho rằng cấu trúc đặc

điểm tội phạm học của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh

tế và chức vụ bao hàm tồn bộ những thơng tin về những yếu

tố chủ yếu nhất của từng loại tội phạm cĩ ý nghĩa quan trọngbật nhất đối với cơng tác phịng ngừa và chỉ hộ trợ thêm chocơng tác điều tra khám phá tội phạm Đĩ là các tài liệu, thơng

tin sau đây: thực trạng, động thái, cơ cấu, tính chất của tình trạng phạm tội trật tự quản lý kinh tế và chức vụ; nguyên nhân điều kiện của tình trạng tội phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ; nhân thân người phạm tội; những điều kiện, hồn cảnh gây nên sự biến dạng nhân cách của các đối tượng phạm tội và tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm

Trang 22

4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tội phạm học tội phạm về trãt tự quản lý kinh tế và chức vụ.

4.1 Nhận thức về phương pháp nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ

Theo cách hiểu thông thường, phương pháp là cách thứctiến hành công việc Phương pháp nghiên cứu là cách thức tiếnhành nghiên cứu đối với các sự vật, hiện tượng, nhằm nhận thức rõbản chất của nó và tìm ra biện pháp giải quyết

Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tội phạm học tộiphạm về trãt tự quản lý kinh tế và chức vụ là một hệ thốngnhững cách thức, phương tiện thu thập, phân tích và xử lý các

thông tin tài liệu về tình trạng tội phạm về trãt tự quản lý kinh

tế và chức vụ, nguyên nhân điều kiện của nó, nhân thân ngườiphạm tội, và các biện pháp đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặnnhằm rút ra kết luận đánh giá về những vấn đề nghiên cứu, đềxuất phương hướng hoàn thiện biện pháp đấu tranh

Trong toàn bộ nhận thức hoạt động của con người nóichung và nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạm vềtrật tự quản lý kinh tế và chức vụ nói riêng, phương phápnghiên cứu để nhận thức đối tượng nghiên cứu có yù nghĩa rấtquan trọng Xác định và sử dụng đúng đắn các phương phápnghiên cứu có yù nghĩa quyết định đến kết quả nghiên cứu Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu đặc điểm tộiphạm học của tội phạm xâm phạm về trãt tự quản lý kinh tế và

tội phạm về chức vụ còn dựa vào những cơ sở lý luận và thực

tiễn sau:

- Cơ sở phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác Leânin

và những quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về công tác đấutranh phòng chống tội phạm bảo vệ ANCT- TTATXH Đảng

và Nhà nước ta xác định lấy: “lý luận chủ nghĩa Mác Leânin,

tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hoạt động” Vì

vậy, trong nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạmxâm phạm về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ

Trang 23

cần phải xuất phát từ những quan điểm phương pháp luận đúngđắn của chủ nghĩa Mác Leânin, trên cơ sở đó giúp ta lựa chọnphương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp.

- Căn cứ vào mục đích, yêu cầu nội dung vấn đềnghiên cứu cụ thể của Tội phạm học, tuỳ theo từng vấn đề cụthể để lựa chọn phương pháp nghiên cứu cụ thể đảm bảo hiệuquả công tác nghiên cứu

- Căn cứ vào khả năng điều kiện của cơ quannghiên cứu hoặc cá nhân nghiên cứu Mỗi cơ quan nghiên cứuhoặc cá nhân đều có những điều kiện thuận lợi, khó khăn cụthể khác nhau về số lượng người tham gia, khả năng trình độnghiên cứu, kinh nghiệm hiểu biết về các vấn đề nghiên cứucho nên cần phải căn cứ vào các yếu tố đó để lựa chọn phươngpháp nghiên cứu cho phù hợp

4.2 Chuẩn bị nghiên cứu những vấn đề về đặc điểm tội phạm học tội phạm xâm phạm trật tự quản lý về kinh tế và chức vụ.

4.2.1 Xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích của nghiên cứu là cái cần đi tới đích trongnghiên cứu (rút ra kết luận và đề xuất biện pháp giải quyết) Cònnhiệm vụ nghiên cứu là những công việc phải làm để đạt tới mụcđích đã vạch ra

Như vậy, muốn đặt ra mục đích, nhiệm vụ nghiên cứuthích hợp cần phải xuất phát từ một số cơ sở sau: Cơ quan yêucầu nghiên cứu lực lượng tham gia? Số lượng? Các điều kiệnđảm bảo cho nghiên cứu? Phương tiện nghiên cứu? Các nguồnthông tin tư liệu? Phương pháp thu thập xử lý, thông tích thôngtin như: tổng hợp những yếu tố đó giúp ta xác định có thể đặt

ra mục đích đến đâu? Nhiệm vụ như thế nào để phù hợp

4.2.2 Xác định phạm vi và nội dung nghiên cứu.

Dựa trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu để đặt

ra xem xét phạm vi nghiên cứu được giới hạn như thế nào và các

Trang 24

nội dung của nó là gì? Nghiên cứu vấn đề trong phạm vi và nộidung nào để đảm bảo mục đích, nhiệm vụ của vấn đề đã đặt ra.

Nghiên cứu một hiện tượng, một vấn đề nào đó có liênquan đến tội phạm cần phải hình dung được: nên xem xét nó

trong khoảng diễn biến thời gian bao lâu, trên phạm vi giới hạn về không gian thế nào (cả nước, một địa phương…) và

ngay cả giới hạn chủ thể nghiên cứu Dó là các yếu tố về đốitượng nghiên cứu, thời gian, không gian của vấn đề nghiêncứu, thời hạn tiến hành luôn phải được thể hiện khi nghiên cứutình hình tội phạm ở bất kỳ lĩnh vực nào

4.2.3 Xác định các nguồn thông tin tài liệu làm cơ sở cần thiết cho việc nghiên cứu.

Thông tin trong đặc điểm tội phạm học của tội phạm

về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ là những tintức, tài liệu phản ánh về tình trạng, cấu trúc, diễn biến của tộiphạm về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ, vềnguyên nhân điều kiện tội phạm về tội phạm kinh tế và chức vụnói chung và các vụ việc phạm tội cụ thể nói riêng; về hoạt độngphòng ngừa và kết quả, hiệu quả của nó và các vấn đề khác cóliên quan đến tội phạm về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm vềchức vụ (tập quán, dân cư, kinh tế, vi phạm pháp luật…) Trên cơ

sở các thông tin đó giúp ta phân tích, so sánh, đối chiếu, kết luận,tổng hợp các vấn đề cần xem xét

Đặc điểm của các thông tin đó là rất đa dạng, phong phú,phản ánh đầy đủ hoặc chưa đầy đủ về tình trạng tội phạm hình sự

và được chứa đựng ở các nguồn khác nhau Vì vậy, nhiệm vụ củangười nghiên cứu phải xác định đúng đắn các nguồn thông tin cầnthu thập phân tích Có thể khái quát nên một số nguồn thông tincần thiết sau đây:

- Các văn bản về đường lối chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghi quyết của cácboâï có liên quan đến công tác đấu tranh chóng tội phạm về trãt

tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ Nguồn tài liệu nàyphản ánh về các chủ trương, phương hướng, chính sách cơ bản

Trang 25

của Nhà nước ta trong đấu tranh chóng tội phạm về trãt tự quản

lý kinh tế và tội phạm về chức vụ, bảo vệ an ninh quốc gia vàgiữ gìn trật tự an toàn xã hội, giúp cho người nghiên cứu thấusuốt và nắm vững những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhànước sử dụng trong quá trình nghiên cứu vấn đề tội phạm

- Các tài liệu tổng kết công tác đấu tranh chóng tội

phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (bao gồm cả tình

trạng tội phạm và công tác đấu tranh chóng tội phạm, như số

vụ phạm tội xảy ra, tính chất mức độ, diễn biến, kết quả côngtác điều tra khám phá, truy tố, xét xử…) Những tài liệu có thểtìm thấy ở các cơ quan bảo vẽ pháp luật như Công an, Toà án,Viện Kiểm sát, Hải quan…tuỳ theo chức năng nhiệm vụ củamỗi ngành mà có lưu giữ những loại tài liệu khác nhau

- Các thống kê về vi phạm pháp luật khác cũng là mộtnguồn đáng chú yù trong khi thu thập các thông tin về tội phạm

về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ Thu tập thôngtin từ nguồn này rất phức tạp trong tình hình hiện nay ở nước ta,bởi vì việc ghi nhận, đánh giá về tình hình vi phạm pháp luậtkhác được thực hiện ở nhiều cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội

- Các tài liệu phản ánh tình hình kinh tế, văn hoá, xãhội, giáo dục…có liên quan đến nghiên cứu tình trạng tội phạm

và sử lý tin Yêu cầu này còn phải ghi rõ nguồn thông tin thuthập từ đâu? Từ tài liệu nào? Tránh mọi tình trạng hư cấu vềnguồn tài liệu Mặt khác, trong khi nghiên cứu các vấn đề vềtội phạm thường phải sử dụng, phân tích các tài liệu thống kêhình sự, thống kê kinh tế…được biểu hiện bằng các số liệu, chỉ

Trang 26

số, vì vậy địi hỏi phải cĩ số liệu thật chính xác, điều đĩ đảmbảo cho việc phân tích đánh giá tình trạng tội phạm trong mỗithời điểm và địa bàn Số liệu sai lạc khơng thể phân tích đúngđắn tình trạng tội phạm về trãt tự quản lý kinh tế và chức vụ(mức độ tăng, giảm, tính chất nguy hiểm hay khơng nguyhiểm).

Yêu cầu đầy đủ của thơng tin trong nghiên cứu đặc điểmtội phạm học của tội phạm về trãt tự quản lý kinh tế và tộiphạm về chức vụ địi hỏi phải đảm bảo đầy đủ về số lượng vàchất lượng của thơng tin Đảm bảo về số lượng thơng tin cĩnghĩa là phải thu thập được lượng thơng tin cần thiết phản ánh

về một vấn đề cần nghiên cứu, qua đĩ cĩ thể xem xét đánh giakết luận về bản chất của nóù

Một trong những yêu cầu quan trọng của quá trìnhthơng tin là phải đảm bảo tính cần thiết của thơng tin Bởi vìcác tin tức tài liệu phản ánh từ nhiều nguồn thơng tin, thu thậpbằng nhiều biện pháp khác nhau, nhưng mỗi phạm vi, yêu cầutrong nghiên cứu cĩ mức độ địi hỏi khác nhau, cho nên phảicăn cứ vào yêu cầu nghiên cứu cụ thể để cĩ thể sử dụng các tintức cần thiết phù hợp, phải tuyệt đối tránh tình trạng thu thậpthơng tin một cách tràn lan, khơng cần thiết, ngồi ra thơng tinthu được phải cĩ giá trị so sánh để phục vụ cho nghiên cứuphân tích những vấn đề nghiên cứu tội phạm

Để đảm bảo những yêu cầu của thơng tin nghiên cứu Tộiphạm học, chúng ta phải cĩ ý thức trách nhiệm cao trong quá trìnhthu thập và xử lý thơng tin, tơn trọng thực tế khách quan và kiểm trathận trọng các thơng tin khi đem vào sử dụng trong nghiên cứu

4.2.4 Xây dựng đề cương nghiên cứu.

Để đảm bảo việc tiến hành nghiên cứu một cách khoahọc, trước khi nghiên cứu cần phải xây dựng đề cương nghiêncứu Đề cương nghiên cứu là việc giải trình tĩm tắt tồn bộnhững nội dung nghiên cứu theo một cấu trúc chặt chẽ, khoahọc, đảm bảo tính lôgíc của vấn đề nghiên cứu

Trang 27

Khi nghiên cứu một vấn đề cụ thể nào đó trong đặcđiểm tội phạm học của tội phạm về trật tự quản lý kinh tế vàtội phạm về chức vụ thông thường phải đề cập những vấn đề

cơ bản sau đây:

- Phân tích làm rõ những vấn đề lý luận có liên quanđến lĩnh vực nghiên cứu như: khái niệm, nguyên tắc, quanđiểm nhận thức, cơ sở pháp lý…

- Phân tích làm rõ những vấn đề khác có liên quan đếnlĩnh vực nghiên cứu như: dân cư, lối sống, tập quán, mức độthu nhập, trình độ nhận thức.v.v

- Phân tích thực trạng diễn biến của tình hình thực tếcủa đối tượng nghiên cứu (như thực trạng tội phạm, thực trạng

sử dụng các biện pháp đấu tranh phòng ngừa…) để đánh giánhận xét về thực trạng đó, bao gồm cả mặt tích cực, tiêu cực vànguyên nhân điều kiện của thực trạng đó

- Dự báo tình hình sẽ diễn biến trong tương lai (xuhướng phát triển, khó khăn thuận lợi sẽ gặp phải)

- Đề xuất những giải pháp cần thiết nhằm tác động đếnthực trạng vấn đề nghiên cứu giúp cho công tác phòng ngừađấu tranh đạt hiệu quả tốt hơn

Thông thường những đề xuất giải pháp trong nghiêncứu tội phạm học thường hướng đến những nội dung như:

+ Đề xuất nhằm hoàn thiện các biện pháp phòng ngừa

xã hội và phòng ngừa chuyên môn

+ Đề xuất biện pháp hoàn thiện về mặt tổ chức hoạtđộng đấu tranh, phòng ngừa tội phạm

+ Đề xuất biện pháp góp phần hoàn thiện các qui địnhcủa pháp luật, đặc biệt là luật hình sự và tó tụng hình sự

Tuy nhiên trong thực tế nghiên cứu đặc điểm tội phạmhọc của tội phạm về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức

vụ, cần phải căn cứ vào yêu cầu nghiên cứu cụ thể để có đềxuất cụ thể, không nên máy móc dập khuôn, làm cho kết quả bịhạn chế

Trang 28

4.3 Các phương pháp nghiên cứu cơ bản sử dụng trong nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạm về trãt

và các vấn đề liên quan đến nó, nhằm rút ra kết luận đúng đắn

về bản chất, qui luật của hiện tượng tội phạm và hoạt động đấutranh với nó, soạn thảo các biện pháp giải quyết phù hợp đạthiệu quả cao

Sử dụng phương pháp thống kê hình sự cần phải thựchiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

- Đưa ra các số liệu phản ánh về tình trạng và diễn biếntội phạm về trãt tự quản lý kinh tế và chức vụ theo mức độtuyệt đối và tương đối, về thực tế hoạt động đấu tranh chóngtội phạm của các lực lượng, các cơ quan Nhà nước và tổ chức

- Xác định xu hướng phát triển của tội phạm về trãt tựquản lý kinh tế và chức vụ nói chung và các loại tội phạm cụthể, nguyên nhân và điều kiện của chúng, soạn thảo dự báo tộiphạm trong tương lai

- Làm rõ những mặt tích cực sơ hở, thiếu sót trong quátrình thực tế đấu tranh chóng tội phạm về trãt tự quản lý kinh

tế và chức vụ, trên cơ sở đó đưa ra các đề nghị và hướng dẫnphù hợp nhằm hoàn thiện các biện pháp đấu tranh phòng chóngtội phạm về trãt tự quản lý kinh tế và chức vụ

Trang 29

Sử dụng phương pháp thống kê hình sự trong đặc điểmtội phạm học của tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụđược tiến hành theo 3 bước nói tiếp nhau:

Bước 1- thu thập số liệu thống kê:

Để có thể thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết đòihỏi người nghiên cứu phải căn cứ vào mục đích nhiệm vụnghiên cứu mà đặt ra yêu cầu nội dung các thông tin cần thiếtphải thu thập, xây dựng các biểu mẫu thống kê cụ thể gửi đếncác bộ phaâïn có liên quan dể tiến hành thống kê hoặc trực tiếpnghiên cứu rút ra từ các văn bản tổng kết chung của các địaphương, các cơ quan, các văn bản nghiên cứu theo chuyên đề.Trong thống kê hình sự thường được thu thập chọn lọc cácthông tin từ các văn bản tổng kết hàng năm của các cơ quanbảo về pháp luật như TA, VKS, CA… nghiên cứu các vụ án cụthể đã thực hiện, thu thập từ các văn bản thống kê của các cơquan này, ngoài ra còn thu thập tài liệu thống kê từ kết quả củacác cuộc thăm dò phỏng vấn…

Thu thập số liệu thống kê là giai đoạn đầu tiên tạo tiền

đề cơ sở cho việc nghiên cứu tiếp tục, vì vậy đòi hỏi chính xáccác nguồn thông tin tài liệu số liệu phải kiểm tra kỹ lưỡng kếtquả thu nhận được, loại bỏ các số liệu còn nghi ngờ và khôngcần thiết đối với vấn đề nghiên cứu

Bước 2- Hệ thống hoá và tổng hợp số liệu thống kê.

Trong giai đoạn này trước hết phải tập hợp tất cả cáctài liệu quy vào 1 mối, trên cơ sở tài liệu hiện có hệ thống lại(nhóm) theo những dấu hiệu khác nhau phụ thuộc vào mụcđích nội dung nghiên cứu cụ thể Chúng ta thường sử dụngnhững cách hệ thống số liệu như sau:

+ Hệ thống số liệu thống kê theo thời gian Cách hệthống này giúp cho hệ thống khái quát về thực trạng và diễnbiến của tội phạm nói chung và các loại tội phạm cụ thể

+ Hệ thống số liệu thống kê theo loại, dạng tội phạm.Tiến hành hệ thống theo dạng này phục vụ cho việc nghiên cứu

Trang 30

tội phạm, xác định tyû lệ giữa các loại tội phạm và nhận thức

về từng loại tội phạm cụ thể

+ Hệ thống số liệu thống kê theo vùng, lãnh thổ là mộtdạng tổng hợp nhằm giúp ta nghiên cứu tội phạm về ma tuý vàbiện pháp phòng ngừa ở một địa phương, địa bàn nhất định

+ Khi nghiên cứu về một tội phạm cụ thể sẽ nảy sinhnhững dạng thống kê cụ thể về đối tượng này như tính chất củahành vi phạm tội, thời gian, phương thức thủ đoạn, phươngtiện gây án…

Như vậy hệ thống hoá số liệu thống kê là một thao tácđơn giản nhưng đòi hỏi người nghiên cứu phải có sự suy nghỉcông phu, tyû mỉ tìm cách sắp xếp hệ thống các số liệu

Sau khi đã hệ thống hoá, sắp xếp tài liệu số liệu thống

kê theo những dấu hiệu nhất định thì công việc tiếp theo củangười nghiên cứu là tính toán kết quả các số liệu thống kê theocác bảng đã lập Cộng tổng số các số liệu đã thu thập theo cácdấu hiệu đã phân loại, hệ thống (tổng số tội phạm nói chung,tổng số loại tội phạm cụ thể.) kết quả của bước 2 trong sử dụngphương pháp thống kê phải đạt được là lập thành bản thống kêhoàn chỉnh, xây dựng các sơ đồ biểu đồ (nếu cần thiết) để giảithích vấn đề nghiên cứu, phục vụ cho bước phân tích các sốliệu thống kê

Bước 3- Phân tích số liệu thống kê.

Là quá trình dựa trên cơ sở số liệu thống kê dã đượcthu thập, hệ thống hoá, tiến hành so sánh, đối chiếu, nghiêncứu tổng hợp để rút ra các kết luận về mối liên hệ tác động lẫnnhau và quy luaâït vận động của các hiện tượng có liên quanđến tội phạm về về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ

Trong phân tích tài liệu thống kê được sử dụng nhiềuthao tác khác nhau, có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cụthể là:

+ Khái quát từ các chỉ số tuyệt đối (số liệu trong bảngthống kê) là dựa trên các số liệu dã thống kê lập lên chỉ số tổng

Trang 31

hợp về đối tương nghiên cứu Chỉ số tổng hợp được biểu hiện

dưới hai dạng: chỉ số trung bình và chỉ số tương đối.

+ So sánh, đối chiếu các chỉ số thống kê nhằm để pháthiện các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng nghiên cứu Ơûđây rõ ràng là phải sử dụng nhiều tài liệu thống kê khác nhau

để đem so sánh đối chiếu Tuỳ theo yêu cầu của việc nghiêncứu để sử dụng các phép so sánh đối chiếu khác nhau So sánhtình trạng tội phạm ở những điều kiện thời gian và khơng giankhác nhau, so sánh đối chiếu giữa các loại tội phạm, giữa cácphương thức, thủ đoạn hoạt động của chúng, so sánh đối chiếugiữa tình trạng phát triển của tội phạm với các hiện tượng xãhội khác như với kinh tế, văn hố, xã hội, giáo dục…với cáchiện tượng xã hội tiêu cực như nghiện rượu, mãi dâm

Trên cơ sở so sánh, phân tích, tổng hợp những số liệuthống kê về những vấn đề cần nghiên cứu sơ bộ đưa ra đánhgiá, kết luận về vấn đề đĩ Yêu cầu của việc đánh giá, kết luậnphải thật khách quan và dựa trên cơ sở tài liệu, số liệu cụ thểtrong thống kê và đảm bảo đánh giá, kết luận sát với mục đích,nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra

Nội dung của đánh giá, kết luận cĩ thể xoay quanhnhững vấn đề sau đây:

+ Tình trạng diễn biến thay đổi và phát triển của vấn

+ Khuynh hướng phát triển của hiện tượng phạm tội

về ma tuý trong tương lai phục vụ cho việc soạn thảo biện phápphịng ngừa và dự báo tội phạm

+ Những sơ hở thiếu sĩt trong các mặt quản lý kinh tếvăn hố xã hội, trong hoạt động phịng ngừa tội phạm

Tĩm lại : phương pháp thống kê hình sự được sử dụngmột cách phổ biến trong nghiên cứu tội phạm học nĩi chung và

Trang 32

trong nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạm về trật tựquản lý kinh tế và chức vụ nĩi riêng, phương pháp này cĩ ýnghĩa to lớn giúp cho chúng ta nhận thức đúng đắn được nhữngvấn đề cụ thể trong lĩnh vực tội phạm học Tuy nhiên để phươngpháp thống kê hình sự cĩ hiệu quả địi hỏi người nghiên cứu phảibiết tận dụng một cách khoa học với tinh thần thực sự cầu thị,chĩng mọi biểu hiện qua loa đại khái, suy diễn chủ quan trong quátrình nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê hình sự.

4.3.2 Phương pháp nghiên cứu điển hình.

Phương pháp nghiên cứu điển hình là lựa chọn và tiếnhành nghiên cứu một bộ phận trong tồn bộ vấn đề cần nghiêncứu, kết quả thu được sử dụng để đánh giá chung cho tồn bộvấn đề nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu điển tội phạm vềtrật tự quản lý kinh tế và chức vụ hình được tiến hành theo haibước

Bước 1: lựa chọn bộ phận điển hình nghiên cứu Ởû

bước này cần phải xác định tính chất và số lượng các điển hìnhđưa ra nghiên cứu như thế nào để đảm bảo khả năng khái quátđược vấn đề nghiên cứu Việc lựa chọn tuỳ tiện các điển hìnhnghiên cứu sẽ dẫn đến kết luận khơng phù hợp với vấn đềnghiên cứu chung

Để đảm bảo lựa chọn bộ phận (điển hình) nghiên cứucần chú ý các vấn đề sau:

- Đảm bảo tính chất điển hình, đặc trưng của các bộphận được lựa chọn đối với tồn bộ vấn đề cần nghiên cứu

- Xác định sát hợp số lượng tối thiểu các điển hình đểnghiên cứu: tức là phải xác định được cần bao nhiêu vụ việc,hiện tượng, đối tượng nghiên cứu thì cĩ thể đảm bảo độ chínhxác của nghiên cứu Ơû đây cĩ thể khẳng định rằng: số lượngcác điển hình nghiên cứu càng nhiều thì độ chính xác càng cao

Bước 2: phân thích tổng hợp trực tiếp các điển hình.

Trên cơ sở các điển hình được lựa chọn ta tiến hành trực tiếpcác hoạt động nghiên cứu đối với nĩ Quá trình này cũng phải

Trang 33

sử dụng tất cả các phương pháp cần thiết để thu thập để xử lýthông tin, so sánh phân tích đối chiếu cá số liệu, tài liệu, phântích rút ra kết luận đánh giá các điển hình nghiên cứu và kháiquát tổng hợp cho mối quan hệ với toàn bộ vấn đề nghiên cứu,

do đó phải sử dụng các phương pháp thống kê, toạ đàm traođổi …

4.3.3 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra.

Phương pháp sử dụng phiếu điều tra là phương phápthu thập và phân tích thông tin băng hình thức phiếu điều tratrong đó có ghi sẵn câu hỏi và trả lời các vấn đề có liên quanđến nội dung nghiên cứu

Phương pháp này thường được sử dụng để nghiên cứunguyên nhân và điều kiện thực hiện tội phạm cụ thể, nhân thânngười phạm tội và người bị hại, nghiên cứu tác dụng, hiệu quảcủa các biện pháp phòng ngừa tội phạm về trật tự quản lý kinh

tế và chức vụ

Để thực hiện phương pháp phiếu điều tra có chấtlượng, đạt hiệu quả cao cần phải tiến hành các công việc nhưsau:

- Soạn thảo câu hỏi trong phiếu điều tra Có cáchnêu câu hỏi: Câu hỏi mở và câu hỏi kín; trực tiếp, gián tiếp….+ Câu hỏi mở là những dạng câu hỏi tạo điều kiện chongười được trình bày một cách tự do những điều họ biết họlàm

+ Câu hỏi kín được đưa ra dưới dạng yêu cầu, người trảlời chỉ cần trả lời phủ định hoặc khẳng định “có hay không”.ù + Câu hỏi trực tiếp: là dạng câu hỏi mà trong đó nêu rõcác nội dung vấn đề có liên quan để người trả lời giải thích vềvấn đề đó

+ Câu hỏi dán tiếp: là dạng câu hỏi không trực tiếp hỏitoàn bộ vấn đề cần được quan tâm và không đòi hỏi phải đánhgiá trực diện

+ Câu hỏi chung, khái quát: để nêu những vấn đề rộnglớn trong nghiên cứu

Trang 34

+ Câu hỏi riêng, cụ thể: về các tình tiết cụ thể của sựviệc hiện tượng nghiên cứu.

- Lập phiếu điều tra, in án và gửi đến những người cầnhỏi

- Thu nhận phiếu điều tra va øxử lý tài liệu thu được

là giai đoạn cuối cùng, nĩ phản ánh kết quả của cả quá trìnhthực hiện Khi đã thu thập đầy đủ các phiếu điều tra yêu cầungười nghiên cứu phải xem xét tồn bộ hệ thống hố nội dungcác câu trả lời, lên bảng thống kê và tiến hành nghiên cứu,phân tích so sánh thơng tin để rút ra các đánh giá, kết luậnphục vụ cho việc nghiên cứu của mình

4.3.4 Phương pháp hôïi thảo, toạ đàm.

Phương pháp hội thảo toạ đàm khoa học là việc nghiêncứu thu nhận các thơng tin cần thiết bằng hình thức tổ chức cáchội thảo, hội nghị khoa học thực tiễn

Hình thức của hội thảo toạ đàm rất đa dạng, tuy nhiên

cĩ thể khái quát thành hai hình thức chính:

- Toạ đàm và hội thảo trong phạm vi hẹp: được tiến hànhvới số lượng ít người tham gia, nội dung thảo luận dừng lại

ở những vấn đề cụ thể, tiến hành đơn giản

- Dưới hình thức hội nghị khoa học thực tiễn: hình thứcnày thường dùng để cơng bố hoặc phổ biến những kết quảnghiên cứu trong những vực nhất định, đồng thời cũng thảoluận những vấn đề đang tiến hành nghiên cứu Kết quả thuđược thường là những kết luận đánh giá từng bộ phận cĩ liênquan đến những vấn đề đang được nghiên cứu

Trong đấu tranh phịng chống tội phạm về kinh tế thìphương pháp hội thảo khoa học về kinh nghiệm sản xuất, kinhdoanh, bao bì mẫu mã… phần nào cũng giúp cho các nhà điềutra, trinh sát cĩ những thơng tin bổ ích

4.3.5 Phương pháp thực nghiệm.

Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứuđặc điểm tội phạm học của tội phạm về trật tự quản lý kinh tế

Trang 35

và chức vụ là việc tiến hành áp dụng vào thực tế những kếtluận, đề xuất đạt được từ kết quả nghiên cứu trong một phạm

vi nhất định về thời gian và địa điểm nhằm để phủ định hoặckhẳng định nó

Trước khi tiến hành thực nghiệm cần phải nghiên cứu

kỹ về đặc điểm địa bàn để áp dụng, chuẩn bị các điều kiện như:văn bản hướng dẫn, lực lượng, phương tiện sử dụng thựcnghiệm và ấn định thời gian, thời hạn tiến hành thực nghiệm

Trong khi thực nghiệm phải chú yù hướng dẫn và theodõi quá trình diễn biến của hoạt động để phát hiện những thiếusót, sơ hở hoặc những vấn đề mới nảy sinh, phải lập các bảnthống kê về tình hình diễn biến của tội phạm trong thời gian

đó, thu thập tài liệu có liên quan, phục vụ nghiên cứu

Khi kết thúc thực nghiệm phải có sơ kết, tổng kết chặtchẽ, hệ thống, phân tích các kinh nghiệm, kết quả đã đạt được

và đánh giá khả năng áp dụng những đề xuất đã nghiên cứu

Tóm lại: Trong nghiên cứu Tội phạm học nói chung vàtrong nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạm về trật

tự quản lý kinh tế và chức vụ có thể sử dụng rất nhiều phươngpháp khác nhau, mỗi phương pháp nghiên cứu có những ưuđiểm và nhược điểm nhất định và nó được áp dụng cho nhữngđiều kiện nghiên cứu cụ thể khác nhau, đối tượng nghiên cứu

cụ thể và mỗi các nhân người nghiên cứu cũng có thể có lợi thếkhác nhau trong việc sử dụng phương pháp này hay phươngpháp khác Vì vậy, chúng ta phải căn cứ vào những điều kiện

cụ thể đó mà sử dụng những biện pháp nào cho thích hợp đạthiệu quả cao nhất

Trang 36

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TỘI PHẠM HỌC CỦA TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHỨC VỤ Ở VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2 1 Quan điểm về tội phạm kinh tế và chức vụ

2.1.1 Các quan điểm về tội phạm kinh tế trong cổ luật

Nghiên cứu cổ luật La Mã, cổ luật phương Tây và cổ luậtViệt nam, chúng tôi có một nhận định chung là: ngoài nhữngbiểu hiện cụ thể về sự xâm hại trực tiếp tước đi tài sản vàquyền sở hữu của các khách thể được bảo vệ (như của cá nhân,

tổ chức ) thì các hành vi phạm tội về kinh tế hay vi phạm vềkinh tế được cổ luật xem xét chủ yếu liên quan đến các vấn đề

về nghĩa vụ và khế ước, tập trung chủ yếu ở các khé öôựcchính yếu về kinh tế như: khế ước mua bán, cho thuê, cho vay,

và với quan điểm chung là khi có sự vi phạm các cam kết củacác khế ước, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của cá nhân xãhội và quốc gia và bảo vệ cho sự duy trì trật tự trong xã hội,bảo vệ quyền lợi về tài sản của con người không bị xâm hại Với quan niệm như trên trong cổ luật La Mã, cổ luật phươngTây và cổ luật Việt Nam chưa phân biệt rõ các chế tài dân sự,hình sự, kinh tế Ví dụ: Tội không được bán điền sản khi cha

mẹ còn sống (Đạo mại điền sản) Điều 378 Bộ luật Hồng Đức,Tội buôn bán nò tyø (Điều 453 Bộ luật Hồng Đức); Tội baănmắm muối ra nước ngoài, bán ruộng đất ở bờ cõi cho đất nướcngoài; Tội từ chối không tiêu tiền đồng bị sứt mẻ, Tội đòi giáhàng quá cao đều có những chế tài hình sự cho các hành vinói trên Về việc xử lý các tội phạm kinh tế dưới chế độ phongkiến Việt Nam tuy còn nhiều mặt hạn chế nhưng cũng có nhiềumặt tích cực và kiên quyết Thời vua Lê Thái Tổ đã ban ba điều

Trang 37

răn đối với các quan: “Chớ vơ tình, chớ khinh nhờn và chớgian tham” Dựa vào luật hình, nhà Lê thẳng tay trừng trịnhững kẻ tham quan ô lại, ức hiếp dân chúng, bọn gianthương lợi dụng mua rẻ, bán đắt bất chính Vua Lê Thái Tơng

ra lệnh” Hễ ai nhận một quan tiền hối lộ thì chém khơng tha”.Nâm Cảnh Thịng thứ ba (1500), vua Lê Hiến Tơng đã xuốngchiếu rằng: nếu quan lại nào cĩ hành vi tham ô nhũng nhiễu,lười biếng, hối lộ cĩ tang chứng thì giao cho Bộ lại khám xét

và trị tội như luật: các quan Thừa, Hiền vì cĩ ân ốn hay ăn hối

lộ mà khai táu khơng cơng bằng, đến nỗi kẻ thiện, kẻ ác lẫnlộn, cơng tội khơng thực thì caực Khoa, Đài phải xét rõ, làm

tờ khai lên để trị tội Quan Ngự sử đài cũng phải xét rõ cơng,tội của các phủ, huyện, châu Cĩ thể nĩi rằng trong pháp luậtcủa các triều đại phong kiến Việt Nam chưa xác định nhĩm tộiphạm kinh tế hay tội phạm về quản lý kinh tế mà mới chỉ xácđịnh hành vi xâm phạm đến các hệ về kinh tế đơn hành

2.1.2 Một số các quan niệm hiện hành về tội phạm kinh tế

Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về tội phạm kinh tế

Theo khái niệm của Liên Hợp Quốc, về tội phạm kinh tế cĩ

tính quốc tế thể hiện hai dấu hiệu đĩ là xâm hại xâm hại vềkinh tế và mục đích tư lợi về kinh tế của hành vi phạm tội.Quan niệm như thế về tội phạm kinh tế là quan niệm về tộiphạm kinh tế theo nghĩa rộng

Luật hình sự của một số nước trên thế giới quan niệm về tội

phạm kinh tế thường được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cáctội cĩ liên quan đến tài sản, các tội liên quan đến các hoạt độngsản xuất kinh doanh, trong lĩnh vực thương mại, trong lĩnh vựcmơi trường

Nghiên cứu Bộ luật hình sự Trung Quốc cho thấy các tội liên quan đến kinh tế quy định rải rác ở rất nhiều chương của

Trang 38

Bộ luật, ví dụ chương III tội phá hoại trật tự kinh tế thị trườngXHCN, gồm các tội sản xuất, tiêu thụ hàng giả với 10 tội danhtrong đĩ cĩ 8 tội sản xuất, tiêu thuê một số hàng giả tiêu biểunhư hàng giả nĩi chung, thuốc gia, thực phẩm khơng đủ tiêuchuẩn, nguyên liệu khơng phải thực phẩm mà cĩ độc tố, sảnxuất dụng cụ chữa bệnh, thuốc trừ sâu giả, thuốc thú y giả, mỹphẩm giả ; các tội về buơn lậu trong đĩ 6 tội với các tội buơnlậu vũ khí, đạn dược, nguyên liệu hạt nhân, đồ cổ, vàng bạc,tác phẩm quý, thực phẩm ịi thiu, buơn lậu phim ảnh, sách báohoặc băng ghi âm, băng video đồi truỵ, hàng hố vật phẩm ịithiu ; các tội phá hoại trật tự quản lý cơng ty, xí nghiệp gồm

12 tội trong đó cĩ các tội như lừa đảo, giả mạo để thành lậpcơng ty, vi phạm các quy định về hoạt động của cơng ty vềvốn, trái phiếu, cơng trái, cổ phiếu, báo cáo kế tốn tài vụ giảmạo trốn tránh nợ, lợi dụng chức vụ quyền hạn để thu lợi trongquản lý hoạt động của cơng ty Chương V tội xâm phạm tàisản gồm 14 tội và các tội về tham ô, hối lộ, khơng làm trịnchức vụ để kiếm lời, các tội phạm liên quan đến cơng nghệ, vitính, tội phạm về chứng khốn, đất đai, mơi trường

Trong Bộ luật hình sự Liên Bang Nga cĩ hiệu lực từ

1/3/1996 đã thiết kế một phần rất lớn (Phần VIII) các tội phạm

trong lĩnh vực kinh tế gồm 3 chương: Chương 21 các tội xâm

phạm sở hữu gồm 11 tội như tội trộm cắp, lừa đảo, biển thủ,cướp giật, cướp, cưỡng đoạt tài sản, chiếm đoạt tài sản cĩ giátrị đặc biệt, gây thiệt hại tài sản bằng thủ đoạn lừa dĩi hoặc lợidụng tín nhiệm sử dụng bất hợp pháp tài sản là xe hơi, phươngtiện giao thơng khác (Khơng nhằm mục đích chiếm đoạt), cĩ

ý hủy hoại hoặc làm hư hại tài sản Về các tội xâm phạm sởhữu, Bộ luật khơng phân biệt xâm phạm sở hữu Nhà nước hay

sở hữu cơng dân, các hình thức xâm phạm sở hữu được nhậpvào một chương Chương 22 các tội phạm trong lĩnh vực hoạtđộng kinh tế gồm 29 tội trong đĩ cĩ tội về cản trở hoạt độngkinh doanh, kinh doanh bất hợp pháp, kinh doanh gian dối; tội

Trang 39

phạm về đất đai, ngân hàng, tẩy rửa tiền, tín dụng; tiêu thụ tàisản biết rõ do phạm tội mà có; vi phạm ký kết hợp đồng, nhãnhiệu hàng hoá, quảng cáo, mua chuộc, hối lộ trong thể thao; thuthập tiết lộ thông tin bí mật về thương mại, ngân hàng, thuế,tiền giả, buôn lậu đồ cổ, kim khí quý, đá quý, phá sản, lừa dốingười tiêu dùng Chương 23 các tội xâm phạm các quyền của

tổ chức thương mại và các tổ chức dịch vụ khác như mua chuộcthương mại; lạm quyền từ phía công chưùng viên, kiểm toánviên, tổ chức thám tử, tổ chức bảo vệ tư nhân, lạm quyền trongthương mại Các tội phạm trong lĩnh vực hoạt động kinh tế vàcác tội xâm phạm quyền lợi của tổ chức thương mại và tổ chứcdịch vuï khác có nhiều điểm mới, bổ sung nhiều tội mới nhưhoạt động kinh doanh bất hợp pháp (Ñ171), cạnh tranh khônglành mạnh, độc quyền trong kinh doanh(Ñ175), lừa dối trongquan hệ tín dụng (Ñ176), hoạt động ngân hàng bất hợppháp(Ñ172), phá sản giả tạo(Ñ174), mua chuộc vận động viên

và người tổ chức các giải thể thao nhà nghề và các cuộc thithương mại

Trong khi đó BLHS Nhaọt Bản và một số nước Myõ, Anh không phân theo nhóm tội như tội phạm kinh tế, xâm phạm

tính mạng, an ninh quốc gia mà phân theo chương hoặc điều cụthể như chương các tội giết người, các tội xâm phạm thân thể,các tội giả mạo tài liệu, các tội làm tiền giả, các tội khai mantrước toà, các tội làm giả con dấu, chứng khoán, các tội tham

oâ, các tội xâm phạm tín dụng và hoạt động kinh doanh, cáctội trộm cắp và cướp tài sản.v.v

Khái niệm tội phạm kinh tế theo luật của Cộng hoà Pháp

được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả các tội phạm kinh tế vàtài chính như: các tội phá sản giả tạo; tội chậm nộp bản tổngkết trong hoạt động kinh doanh; tội không có sổ sách kế toánhoặc làm sai lệch sổ sách kế toán; tội sử dụng vó không đúngmục đích; tội cạnh tranh không lành mạnh, tội lạm dụng thếmạnh để cạnh tranh

Trang 40

1.1.3 Các quan điểm về tội phạm kinh tế và chức vụ trong pháp luật Việt Nam hiện hành

Trong khoa học luật hình sự Việt nam cũng cĩ những quanđiểm riêng về tội phạm kinh tế, cĩ quan điểm cho rằng “sự đổimới rõ nét nhất trong thời gian vừa qua là sự đổi mới kinh tế,đổi mới lĩnh vực các quan hệ kinh tế” Đồng thời đây cũng làlĩnh vực phát sinh nhiều hiện tượng tiêu cực, các loại vi phạm

và tội phạm mới về số lượng, tính chất và loại tội Các tộiphạm về kinh tế “thơng thường” như trộm cắp, cướp giật, tham

ô, hối lộ, buơn lậu, trốn thuế vẫn là những tội tiếp tục đượcphát hiện và xử lý trong thực tiễn và mức độ nguy hại lớn hơnnhiều so với trước đây như buơn lậu, gian lận thương mại bêncạnh đĩ cịn cho thấy cĩ những hành vi phạm tội mới như kinhdoanh giả mà thực chất là chiếm đoạt tài thơng qua sự mạonhận danh nghĩa của cơ quan, tổ chức có thật hoặc khơng cĩthật mà thực chất là qua đĩ để tung tin xấu về sản phẩm hànghố hoặc dịch vụ của người khác Các gian lận trong phá sảndoanh nghiệp; các hành vi gian lận thương mại, trốn thuế,chứng nhận sai về vốn, tài sản của cơng ty, doanh nghiệp; phápluật cổ phiếu, trái phiếu trái phép hoặc cĩ ý cung cấp thơng tinsai sự thật hoặc khơng cung cấp thơng tin, lừa dối về tình hìnhkinh doanh và tài chính doanh nghiệp để mua cổ phiếu, tráiphiếu; các hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhưgiả mạo (nhại) sử dúng bất hợp pháp tên gọi, biểu tượng củadoanh nghiệp khác, giả mạo kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệuhàng hố, tên gọi xuất xứ hàng hố hoặc các đối tượng khác dopháp luật quy định đã được bảo hộ, cũng đã cĩ những hành vi

sử dụng hợp pháp sáng chế, giải pháp hữu ích đã được đăng kýbảo hộ; tính chất nguy hiểm của các tội phạm kinh tế thể hiện ởchỗ các hành vi đĩ xâm hại trước hết đến lợi ích của người sảnxuất, kinh doanh và người tiêu dùng, cản trở quyền tự do kinhdoanh hợp pháp của cơng dân, lợi ích của Nhà nước và của xã

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000 Khác
2. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Khác
5. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Khác
6. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác
7. Tài liệu tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Ban chỉ đạo tập huấn chuyên sâu BLHS, Hà Nội , 2000 Khác
8. Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB CAND, 2003 Khác
9. PGS-TS Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình tội phạm học, NXB CAND, Hà Nội, 2001 Khác
10. PGS-TS Nguyễn Xuân Yeâm, Tội phạm học hiện đại và phòng chống tội phạm, NXB CAND, 2001 Khác
11. PGS-TS Nguyễn Xuân Yeâm, PGS-TS Nguyễn Hòa Bình, Tội phạm kinh tế thời mở cửa, NXB CAND, Hà Nội, 2003 Khác
12. Giáo trình phòng chống và đấu tranh với một số loại tội kinh tế phạm cụ thể, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2002 Khác
13. Phạm Quang Phúc - Hoạt động của lực lượng CSND trong phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2004 Khác
14. Nguyễn Hữu Cầu - Đặc điểm tội phạm học có yù gây thương tích và tổn hại sức khoẻ của người khác ở Việt nam hiện nay và những giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2003 Khác
15. Vương Văn Hùng - Phòng chống tội phạm của lực lượng Cảnh sát kinh tế trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ. Hà Nội, 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w