Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
580 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ SVTH: VŨ MINH HIẾU MSSV: K165031950 TP HCM, NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ SVTH: VŨ MINH HIẾU MSSV: K165031950 TP.HCM, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “ thực tiễn áp dụng phương hướng hoàn thiện pháp luật diện hàng thừa kế “ cơng trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận án nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày luận án hoàn toàn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm, kỉ luật khoa nhà trường đề TP.Hồ Chí Minh , ngày tháng năm Vũ Minh Hiếu LỜI CẢM ƠN “Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn em TS Nguyễn Đình Huy, thầy tận tình hướng dẫn em q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy,cô khoa Luật trường Đại học Kinh Tế -Luật tận tình giảng dạy cho em tận tình thời gian em theo học trường Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp ý kiến q thầy, để luận văn em hoàn thiện thêm Em xin chân thành cảm ơn!” DANH MỰC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ký Cụm từ đầy đủ TT hiệu BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật HN&GĐ 2014 Luật Hơn nhân&gia đình 2014 PLTK Pháp lệnh thừa kế SL Sắc lệnh TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TANDCC Tòa án nhân dân cấp cao UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 6.Những kết nghiên cứu luận văn .5 7.Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ .6 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Thừa kế quyền thừa kế Một yếu tố để đánh giá vững mạnh quốc gia bảo hộ Nhà nước quyền lợi ích hợp pháp cơng dân việc kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Trên tinh thần đó, quyền thừa kế quyền công dân pháp luật bảo vệ 1.1.2 Di sản thừa kế .7 1.1.3 Người để lại di sản thừa kế 1.1.4 Người thừa kế 1.2 Diện hàng thừa kế .9 1.2.1 Khái quát chung diện hàng thừa kế 1.2.2 Cơ sở xác định diện hàng thừa kế 12 1.3 Diện thừa kế theo pháp luật Việt Nam 13 1.3.1 Diện thừa kế theo quan hệ hôn nhân 14 1.3.2 Diện thừa kế theo quan hệ huyết thống 18 1.3.3 Diện thừa kế theo quan hệ nuôi dưỡng .25 1.4 Hàng thừa kế theo pháp luật 30 1.4.1 Hàng thừa kế thứ 33 1.4.2 Hàng thừa kế thứ 36 1.4.3 Hàng thừa kế thứ .37 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ .41 2.1.Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam diện hàng thừa kế 41 2.1.1:Thực trạng giải tranh chấp thừa kế năm gần .41 2.1.2 Nguyên nhân thực trạng vướng mắc xử lý vụ án diện hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam 45 2.1.3 Diện hàng thừa kế theo pháp luật- Một số điểm hạn chế 48 2.1.4 Kiến nghị hoàn thiện 51 2.2 So sánh diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt nam với quy định số nước giới 53 2.2.1 Diện hàng thừa kế Nhật Bản 53 2.2.2 Diện hàng thừa kế theo pháp luật cộng hòa Pháp 55 2.2.3 Diện hàng thừa kế theo pháp luật Nga 56 2.2.4 Diện hàng thừa kế theo pháp luật Iran 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Quyền thừa kế đời phương thức pháp lý để bảo tồn gia tăng tích lũy cải xã hội Nhà nước công nhận quyền thừa kế cá nhân tài sản, coi thừa kế xác lập quyền sở hữu Điều khơng có tác dụng kích thích tính tiết kiệm sản xuất tiêu dùng mà tạo động lực đẩy mạnh niềm say mê, kích thích quản lý động người tạo khối tài sản Khi người chết đi, tài sản họ để lại trở thành di sản phân chia cho hệ cháu, dịch chuyển di sản theo chế định thừa kế nối tiếp quyền sở hữu Pháp luật công nhận quyền thừa kế đáp ứng phần mong ước người tồn mãi Chính thế, pháp luật thừa kế giới nói chung pháp luật thừa kế Việt Nam nói riêng khơng ngừng phát triển hoàn thiện chế định Tại Việt Nam, sớm nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng thừa kế, nên ngày đầu dựng nước, triều đại Lý, Trần, Lê quan tâm đến ban hành pháp luật thừa kế Pháp luật thành văn thừa kế nước ta, lần quy định chương "Điền sản" Bộ Luật Hồng Đức triều vua Lê Thái Tổ Trải qua trình đấu tranh cách mạng, xây dựng CNXH nước ta, quy định ghi nhận, mở rộng, phát triển thực thực tế Điều 19 Hiến Pháp 1959 "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân" Điều 27 Hiến Pháp 1980 "Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân", Điều 58 Hiến Pháp1992, Hiến Pháp 2013 đặc biệt đời Bộ luật Dân 1995, Bộ Luật Dân Sự 2005 sau BLDS 2015.Bộ luật đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ Luật Dân Sự 2015 xem kết cao q trình pháp điển hố quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, không ngừng hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi người thừa kế cách có hiệu Hiện tranh chấp thừa kế có xu hướng ngày gia tăng trở nên phức tạp Sự nhận thức không đầy đủ pháp luật cá nhân, áp dụng pháp luật không 48 chấp xảy thực tế, cần phải có hướng dẫn cụ thể việc riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ nào? Cụ thể hướng dẫn phạm vi chăm sóc, ni dưỡng; thời gian chăm sóc, ni dưỡng; độ tuổi Sự hướng dẫn cụ thể số tiêu chí xác định quan hệ “như cha con, mẹ con” sở để thẩm phán vận dụng, tránh việc xem xét mối quan hệ theo ý chí chủ quan không đáp ứng quyền lợi cá bên quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Thứ bảy: Việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn thiếu thống nhất, thiếu tính linh hoạt, mềm dẻo Có quan áp dụng cứng nhắc yêu cầu tài liệu cách dập khn, máy móc làm ảnh hưởng tới quyền lợi đương Bên cạnh trình độ hiểu biết pháp luật quan áp dụng pháp luật chất lượng kém, đặc biệt quận, huyện vùng sâu vùng xa, chưa bắt kịp với nhu cầu thực tế phát sinh Do ảnh hưởng trực tiếp tới thu thập, đánh giá chứng việc áp dụng văn pháp luật thiếu chặt chẽ, sâu sắc thiếu thống quan chuyên môn, việc giải vụ án thiếu tính thuyết phục ảnh hưởng tới thời gian giải vụ án kéo dài 2.1.3 Diện hàng thừa kế theo pháp luật- Một số điểm hạn chế Về hàng thừa kế theo quy định điều 651 BLDS, tồn số vấn đề mà ta cần phải xem xét sau: – Thứ nhất, phạm vi người thừa kế theo hàng: Nếu xét theo đời từ xuống theo quan hệ huyết thống trực hệ có cụ nội người để lại di sản bậc bâc thấp có chắt người để lại di sản Như vậy, có 06 đời theo quan hệ huyết thống thuộc hàng thừa kế theo pháp luật người để lại di sản Sáu đời có quan hệ huyết thống trực hệ, xét quan hệ huyết thống theo thời gian trung bình hệ đến hệ theo cách tính trung bình khoảng từ mười năm đến hai mươi năm tổng số năm 06 đời thấp 100 năm cao 120 năm Cách dự liệu pháp luật người thừa kế theo trình tự hàng tương đối thực phù hợp với quy luật tự nhiên sống người Theo cách tính huyết thống bàng hệ có chú, bác, cơ, dì, cậu ruột người để lại di sản; có anh, chị, em người để lại di sản có anh, chị, em ruột người để lại di sản – Thứ hai, xét cấu người hàng thừa kế 49 + Tại hàng thừa kế thứ nhất: Bề có cha đẻ, mẹ đẻ, cha ni, mẹ ni người để lại di sản; ngang bậc có vợ chồng bề có đẻ, ni người chết Tại hàng thừa kế thứ gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ với người để lại di sản bề bề dưới; có quan hệ hôn nhân vợ chồng người chết Những người có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng diện đương nhiên theo quy định pháp luật Xét chất pháp luật thừa kế người quy định hàng thừa kế thứ phù hợp Tuy nhiên vợ chồng có quyền thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ không khơng có quan điểm khác Có quan điểm cho không nên xếp vợ chồng người để lại di sản vào hàng thừa kế thứ Vì thừa kế có chất để lại cho con, cháu người chết hưởng, vợ chồng người có nửa tài sản với tư cách đồng sở hữu chung hợp chia Tuy vậy, pháp luật quy định vợ chồng có quyền thừa kế di sản nhằm xác định quan hệ bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân tài sản Địa vị pháp lý người vợ người chồng đặt ngang với quan hệ huyết thống Đây cách mạng xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ bình đẳng quan hệ vợ chồng Dù nhiều quan điểm khác xung quanh việc vợ chồng có quyền thừa kế di sản hàng thừa kế thứ tính đến thời điểm hiên phù hợp Vì vợ chồng có quan hệ nhân, đại diện đương nhiên cịn có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng trường hợp bên khơng có khả lao động Vợ chồng người có quan hệ thân thiết nhất, theo họ co nghĩa vụ theo luật định có quyền thừa kế di sản hợp lý + Tại hàng thừa kế thứ hai, gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ bề bề với người để lại di sản ông, bà nội, ngoại Những người có quan hệ huyết thống bàng hệ anh, chị, em ruột người để lại di sản Theo quy định pháp luật quan tâm đến cấu địa vị pháp lý chủ thể quan hệ thừa kế theo hàng, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại thừa kế cháu ruột, ngược lại cháu ruột thừa kế ông bà hàng Quy định đối xứng làm rắc rối thêm cho việc giải liên quan đến việc hưởng di sản thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai Bởi vì, cháu thừa kế vị điều 677 BLDS, không nên quy định cháu nội, ngoại người để lại di sản hàng thừa kế thứ hai Nếu quy định pháp luật hành cháu chủ thể ưu tiên hưởng di sản 50 thừa kế không thừa kế vị thừa kế theo hàng có đủ điều kiện nhận di sản theo hàng thừa kế thứ hai thừa kế vị ông bà nội, ngoại +Tại hàng thừa kế thứ ba, theo phép đối xứng hàng thừa kế thứ hai cụ nội, ngoại thừa kế theo hàng thừa kế thứ ba chắt, theo chắt thừa kế thứ ba người chết mà người chết cụ nội, ngoại Chắt quy định thừa kế vị theo quy định điều 677 BLDS, không nên quy định chắt thừa kế theo hàng thừa kế thứ ba Bởi vì, theo logic chắt hưởng thừa kế vị cách hưởng di sản theo quy định pháp luật lợi ích chắt bảo đảm quan hệ thừa kế vị, hưởng di sản có điều kiện cha, mẹ chắt chết trước thời điểm với người để lại di sản mà tuân theo nguyên tắc hàng thừa kế Thứ ba, hàng thừa kế thứ hai cháu thừa kế ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại hàng thừa kế thứ có người thừa kế cha đẻ (mẹ đẻ) bị quyền hưởng di sản có nhiều người thừa kế tất khơng có quyền hưởng di sản khơng nhận di sản, cháu với anh chị em ruột người chết hưởng di sản ông bà Trên thực tế trường hợp khó xảy Mặt khác, quan hệ cháu nội với ông nội, bà nội quan hệ huyết thống trực hệ xét quan hệ gia đình truyền thống ơng nội, bà nội cháu nội gia đình, cháu phải nuôi dưỡng thờ cúng ông bà, cháu cần hưởng di sản trước anh chị em ruột người chết Trường hợp khơng có cháu chắt anh chị em ruột hưởng di sản người chết Thứ tư, theo quy định điểm a Khoản Điều 651 Bộ luật dân 2015 cháu hàng thứ hai nhận di sản ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại hàng thứ có người thừa kế cịn Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ cháu khơng nhận khơng có quyền nhận di sản ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại di sản chia cho người thừa kế hàng thứ hai cháu Ngược lại, hàng thứ nhiều người thừa kế có người cha mẹ cháu khơng nhận di sản, khơng có quyền nhận di sản… Thì phần di sản lẽ cha mẹ cháu hưởng chia cho người thừa kế hàng cơ, dì, chú, bác ruột cháu Trường hợp vơ hình chung người thừa kế hàng thứ hưởng nhiều suất theo quy định pháp luật Để đảm bảo quyền lợi cháu, pháp luật nên cho phép cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu không hưởng 51 Thứ năm, khoản Điều 651 Bộ luật dân quy định người thừa kế hàng sau hưởng di sản khơng cịn hàng thừa kế trước chết…Quy định mâu thuẫn với Điều 652 cháu thừa kế vị bố mẹ chết trước chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cháu vị hàng thứ hai thứ ba khơng hưởng di sản 2.1.4 Kiến nghị hồn thiện Hoàn thiện qui định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người có quyền hưởng thừa kế quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba nói chung, mà cịn tạo hành lang pháp lý cần thiết cho Tòa án giải tranh chấp phát sinh Trên tinh thần đó, việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Thứ nhất, phải đảm bảo phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nước ta nay, phát huy tính tích cực quy điṇ h thừa kế theo pháp luật Dưới ảnh hưởng kinh tế mở tạo nhiều thay đổi đời sống xã hội đồng thời tạo khó khăn, thách thức Để cho quan hệ thừa kế theo pháp luật nói chung thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nói riêng diễn cách thuận lợi, để quyền lợi ích người thừa kế đảm bảo chế mới, hệ thống pháp luật thừa kế phải thường xuyên hồn thiện sở tiếp thu có chọn lọc phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, xích lại gần với thơng lệ, chuẩn mực chung pháp luật quốc tế Thứ hai, phải đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Pháp luật thừa kế hành Việt Nam chưa theo kịp với yêu cầu đổi đất nước xu hội nhập đời sống kinh tế quốc tế Nhiều qui định pháp luật chưa cụ thể, chưa rõ ràng, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng khơng quán cách hiểu giải tranh chấp làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp thừa kế công dân Quy định thừa kế theo pháp luật không điều chỉnh BLDS mà liên quan đến văn pháp luật chuyên ngành khác Luật HN&GĐ, Luật Nuôi ni, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng đảm bảo quyền lợi đáng cơng dân quan hệ thừa kế, cần phải có thống nội dung BLDS luật chuyên ngành văn hướng dẫn 52 Thứ ba, phải đảm bảo tính khả thi quy phạm pháp luật thực tế Đây yêu cầu quan trọng đặt suốt trình xây dựng, hồn thiện quy phạm pháp luật Những qui định pháp luật thừa kế theo pháp luật phải có khả vào sống, phản ánh xác, kịp thời vấn đề đặt từ thực tiễn dừng lại giấy tờ Sẽ vô nghĩa gây tốn không cần thiết thời gian, cơng sức, chi phí văn ban hành xa rời thực tế Thứ tư, Đối với thừa kế theo pháp luật nên cấu trúc lại điều 651 thừa kế theo pháp luật Nên chia điểm b điều 651 thành hàng (hàng 3) thừa kế Hàng thứ gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Hàng thứ hai gồm: cháu gọi người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Hàng thứ ba gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột người chết Hàng thứ tư gồm cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Xét quan hệ huyết thống trực hệ cháu ruột với ơng nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại gần gũi quan hệ anh, chị, em ruột với Về quan ni dưỡng, cháu có nghĩa vụ ni ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại khơng có người ni dưỡng Mặt khác, theo tập qn cháu phải thờ ơng, bà Vì lẽ trên, quy định cháu hàng thứ hai phù hợp Trường hợp khơng xếp cháu hàng thứ hai khơng nên quy định thừa kế vị Điều 677 hạn chế quyền lợi cháu mà bố mẹ từ chối, khơng có quyền nhận di sản ông nội, bà nội ông ngoại, bà ngoại, cháu khơng hưởng di sản ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại.Vì nên quy định trường hợp bố mẹ từ chối, quyền nhận di sản ơng nội, bà nội ơng ngoại, bà ngoại người từ chối nhận di sản (cháu) hưởng di sản ông nội, bà nội ông ngoại, bà ngoại 53 2.2 So sánh diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt nam với quy định số nước giới 2.2.1 Diện hàng thừa kế Nhật Bản Luật dân Nhật Bản theo hệ thống pháp luật quy định (điều 967 điều 984) - Hình thức di chúc: Di chúc viết tay không công chứng, di chúc viết tay có cơng chứng, di chúc bí mật di chúc theo thể thức khác • Di chúc theo pháp luật: - Hàng thừa kế: Nhật có hàng thừa kế: Hàng thứ 1: Con người chết, cháu người chết (nếu người thừa kế chết trước người để lại di chúc, quyền hưởng di chúc Hàng thứ 2: Là người huyết thống thuộc trực hệ tôn(huyết thống bề trên) Hàng thứ 3: Anh chị em ruột người chết Từ cho thấy vợ (chồng) người chết không liệt vào hàng thừa kế Theo điều 890-BLDS Nhật bản:” Vợ chồng người để lại thừa kế trở thành người thừa kế trường hợp Trong trường hợp có người trở thành người thừa kế phù hợp với qui định ba điều trật tự thừa kế vợ(chồng) ngang hàng với người - Điều 900-BLDS Nhật Bản việc chia thừa kế hàng có từ hai người thừa kế hàng trở lên qui định sau: Khi vợ chồng, người thừa kế hàng vợ chồng 1/3, 2/3 Khi vợ chồng người thân trực hệ phía người thừa kế người nửa Khi vợ chồng anh chị em ruột người thừa kế vợ chồng 2/3 cịn anh chị em ruột 1/3 - Nếu có nhiều người thân trực hệ bề nhiều anh chị em ruột phần chia thừa kế - Diện thừa kế : Qua hàng thừa kế đánh giá diện thừa kế có diện: Theo huyết thống, hôn nhân nuôi dưỡng - BLDS Nhật nêu rõ người để lại di sản người thừa kế theo điều cịn nói rõ người để lại di sản chết trước, bị quyền thừa kế trước thời điểm mở thừa kế bị rơi vào qui định điều 891 (Qui định người không hưởng thừa kế) định Tịa án người hưởng thừa kế thay 54 - Qui định có điểm tương đồng với qui định thừa kế vị nước ta hưởng di sản thừa kế cha cha chết trước, có điểm khác người khơng quyền hưởng thừa kế cháu người hưởng • So sánh với pháp luật Việt nam: Về mối quan hệ hôn nhân Khác với luật Việt Nam, luật dân Nhật ta thấy rõ vợ (chồng) người chết không liệt vào hàng ba hàng thừa kế nêu Theo điều 890-BLDS Nhật bản:” Vợ chồng người để lại thừa kế trở thành người thừa kế trường hợp” Trong trường hợp có người trở thành người thừa kế phù hợp với qui định ba điều trật tự thừa kế vợ (chồng) ngang hàng với người Theo điều người thừa kế người chết người vợ (chồng) tính người thừa kế hàng Nếu người chết khơng có vợ (chồng) tính hàng với người thân trực hệ theo qui định hàng với anh chị em ruột Điểm thứ ba khác biệt qui định chia thừa kế người hàng Ở Việt Nam người hàng chia di sản ngang theo điều 900-BLDS Nhật Bản việc chia thừa kế hàng có từ hai người thừa kế hàng trở lên qui định sau: Khi vợ chồng, người thừa kế hàng vợ chồng 1/3, 2/3 Khi vợ chồng người thân trực hệ phía người thừa kế người nửa Khi vợ chồng anh chị em ruột người thừa kế vợ chồng 2/3 anh chị em ruột 1/3 Nếu có nhiều người thân trực hệ bề nhiều anh chị em ruột phần chia thừa kế Như ta thấy rõ dù trường hợp người vợ chồng cịn sống họ nhận phần tài sản tương đối lớn so với người khác Chứng tỏ pháp luật Nhật Bản coi trọng mối quan hệ hôn nhân Việt Nam nhiều điều khiến cho mối quan hệ vợ chồng trở nên thiêng liêng Cũng theo điều 900 phần khơng hợp pháp ½ phần hợp pháp, anh chị em cha khác mẹ mẹ khác cha ½ anh chị em cha mẹ người thừa kế Đây điểm đáng lưu ý theo luật Việt nam có anh chị em ruột quyền hưởng thừa kế nhau, anh chị em nuôi dù hợp pháp không hưởng Anh chị em ngồi giá thú dù khơng hợp pháp theo pháp luật hưởng thừa kế 55 2.2.2 Diện hàng thừa kế theo pháp luật cộng hòa Pháp *Diện thừa kế Diện thừa kế phạm vi người có quyền hưởng di sản xác định sở quan hệ huyết thống, quan hệ vợ chồng người thừa kế người để lại di sản So với pháp luật thừa kế Việt Nam diện thừa kế xác định ba sở quan hệ huyết thống, quan hệ vợ chồng quan hệ nuôi dưỡng người thừa kế người để lại di sản, mặt khác pháp luật Pháp quy định diện thừa kế chủ yếu thừa kế dựa quan hệ huyết thống • Hàng thừa kế Trên sở diện thừa kế, luật dân cộng hòa Pháp chia thành hàng thừa kế: Hàng thừa kế thứ nhất: Những người bề (con người chết, không phân biệt độ tuổi, giới tính, khơng phụ thuộc vào hình thức nhân cha mẹ) Hàng thừa kế thứ hai: Những người thừa kế phía Nếu khơng có người thừa kế trực hệ phía người thừa kế trực hệ phía thừa kế di sản theo nguyên tắc người bậc gần loại trừ người bậc xa người hưởng suất Trong dịng trực hệ có đời người có nhiêu bậc: cha bậc một, cháu ông bà bậc hai ngược lại (điều 737-BLDS cộng hịa Pháp) Trong dịng bàng hệ bậc tính theo đời: Từ người thân thuộc đến ơng tổ chung khơng tính ơng tổ chung từ ông tổ chung đến người kia: anh em bậc hai, cháu bậc ba (điều 738-BLDS cộng hòa Pháp) Hàng thừa kế thứ ba: Anh chị em người chết người (trường hợp bố, mẹ, người chết khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế người chết anh chị em người hưởng thừa kế (điều 750-BLDS cộng hoà Pháp) Hàng thừa kế thứ tư: vợ, chồng người chết; vợ, chồng mà án xử ly thân chưa có hiệu lực pháp luật Khi người chết khơng cịn người thân trực hệ khơng cịn anh chị em hay cháu vợ chồng quyền thừa kế Chứng tỏ quyền thừa kế vợ chồng không coi trọng khác hẳn với Việt Nam, theo pháp luật Việt Nam vợ chồng người chết thuộc hàng thừa kế thứ nhất, có khác biệt luật pháp khác quan niệm đạo đức, lối sống đạo đức người phương đơng với lối sống 56 phóng khống người phương tây (Điều 765-BLDS cộng hòa Pháp: "Khi người chết khơng cịn thân thuộc đến bậc thừa kế để lại thân thuộc bàng hệ anh chị em ti thuộc anh, chị, em, tài sản thừa kế đương nhiên hồn tồn thuộc vợ chồng khơng ly cịn sống khơng có án xử ly thân có hiệu lực pháp luật") • So sánh với pháp luật Việt Nam: Nếu Việt nam, người thừa kế hàng chia phần Pháp lại có số điểm khác biệt Điều 733-BLDS cộng hoà Pháp qui định di sản phải chia làm hai phần cho bên nội ngoại người chết chia cho người thừa kế tùy theo bên nội Như ví dụ bên nội người thừa kế, bên ngoại ba người người thừa kế bên nội nhận phần di sản ba người bên ngoại Con hưởng phần thừa kế hai bên nội ngoại Đối với mẹ khác cha cha khác mẹ họ hưởng phần tùy theo họ Về quyền thừa kế vợ (chồng), theo điều 765-BLDS cộng hòa Pháp: "Khi người chết khơng cịn thân thuộc đến bậc thừa kế để lại thân thuộc bàng hệ anh chị em ti thuộc anh, chị, em, tài sản thừa kế đương nhiên hoàn toàn thuộc vợ chồng khơng ly cịn sống khơng có án xử ly thân có hiệu lực pháp luật" Theo điều người chết khơng cịn người thân trực hệ khơng cịn anh chị em hay cháu vợ chồng quyền thừa kế Chứng tỏ quyền thừa kế vợ chồng không coi trọng khác hẳn với Việt Nam khác xa so với Nhật Sự khác biệt luật pháp có lẽ khác quan niệm đạo đức, lối sống đạo đức người phương đơng với lối sống phóng khoáng người phương tây 2.2.3 Diện hàng thừa kế theo pháp luật Nga Ở nước Nga Việt Nam, chế định thừa kế chia thành thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Trước hết, ta xem xét phương diện thừa kế theo pháp luật Nga nước bước đường xã hội chủ nghĩa Do việc nghiên cứu pháp luật Nga phù hợp cho việc phát triển pháp luật Việt Nam • Hàng thừa kế Bộ luật dân Nga chia diện người thừa kế hàng với qui định tương đối giống với Việt Nam (điều 1141-BLDS Nga): Hàng thừa kế trước, hàng thừa 57 kế sau; điều có khác so với pháp luật thừa kế Việt Nam Vì theo khoản điều 651 BLDS 2015 chia diện người thừa kế hàng Theo pháp luật nước Nga điều 1142, điều 1143, điều 1144 người thừa kế sau hưởng thừa kế, không hàng thừa kế trước hưởng di sản thừa kế (giống khoản điều 651 BLDS 2015 Việt Nam) Những người thừa kế hàng chia phần (điều 1146 BLDS Liên Bang Nga), áp dụng qui định thừa kế vị hàng thừa kế (điều 1146 BLDS Liên Bang Nga), đồng thời quy định thừa kế vị pháp luật nước nga quy định người thừa kế hợp pháp bị tước quyền thừa kế không thừa kế vị (khoản điều 1446 BLDS Liên Bang Nga) Ba hàng thừa kế đầu bao gồm người theo trình tự ưu tiên hưởng di sản tương tự điều 651 nước ta (điều1142-1144) Những hàng thừa kế sau họ áp dụng phương pháp tính bậc tương tự nước cộng hịa Pháp để xác định mối quan hệ thân thuộc người thân thích khác người chết Qua họ xác định người thừa kế ba hàng sau bao gồm: (điều 1145-BLDS Nga Hàng thừa kế thứ bao gồm thân thích bậc Hàng thừa kế thứ bao gồm thân thích bậc Hàng thừa kế thứ bao gồm thân thích bậc Hàng thừa kế thứ bảy người khơng có mối quan hệ huyết thống với người chết là: Con riêng, bố dượng, mẹ kế Pháp luật Nga có qui định trường hợp ni nuôi khác với Việt Nam, luật pháp Nga không công nhận quyền thừa kế nuôi cha mẹ nuôi ngược lại (khoản điều 1147) Diện thừa kế theo pháp luật VN dựa quan hệ quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Và theo pháp luật Nga diện thừa kế tương tự VN Đặc biệt chế định thừa kế theo pháp luật Liên Bang Nga quy định người nhận di sản (người hưởng thừa kế) trẻ em (điều 1147) người tàn tật (điều 1148) • So sánh với pháp luật Việt Nam: Như vậy, thông qua việc tìm hiểu chế định thừa kế theo pháp luật nước có nước Nga để đối chiếu, so sánh với pháp luật Việt Nam nhận thấu chế định thừa kế nước có số điểm tương đồng phần lớn khác Sở dĩ có khác nước Việt Nam Nga nước có chế độ trị khác 58 Xã Hội Chủ Nghĩa Tư Bản Chủ Nghĩa Do pháp luật chịu ảnh hưởng chế độ trị điều tất yếu 2.2.4 Diện hàng thừa kế theo pháp luật Iran Iran nước mà phần đông dân số theo đạo Hồi, đạo không phổ biến nước ta Do pháp luật thừa kế Iran có nhiều điểm giống khác biệt so với pháp luật thừa kế Việt Nam Trước hết xác định quyền thừa kế Như nước Pháp, Nhật, Iran xác định quyền thừa kế dựa theo hai mối quan hệ quan hệ huyết thống quan hệ hôn nhân theo điều 861-BLDS nước cộng hòa Hồi giáo Iran (The civil code of the Islamic repuclic of Iran) Thứ hai quy định diện hàng thừa kế: Xét theo mối quan hệ huyết thống, luật pháp Iran chia làm hàng thừa kế ( điều 862): - Hàng thứ nhất: Cha mẹ người chết - Hàng thứ hai: Ông bà, anh chị em gái anh chị em người chết ( cháu ruột) - Hàng thứ ba: Cơ, dì, ,bác họ Điều 864 – BLDS Iran:” Một ví dụ người thừa kế theo quan hệ hôn nhân vợ chồng người vợ, chồng sống người chết “ So sánh với pháp luật Việt Nam Vậy hàng thừa kế ba hàng thừa kế theo luật Iran khác biệt với luật Việt Nam Hàng thứ có cha mẹ khơng có vợ chồng người chết Cháu ruột đưa lên thừa kế hàng thứ hai khác với qui định hàng thứ ba nước ta Hàng thứ ba luật Iran có dì bác họ mà khơng có trường hợp cụ chắt Ở ta thấy luật pháp Iran có điểm kì lạ bác chết cháu ruột hưởng thừa kế hàng thứ hai cháu chết bác lại thừa kế hàng thứ ba anh em họ hưởng quyền thừa kế hàng thứ ba không Việt Nam anh em họ hưởng thừa kế trường họp thừa kế vị Theo luật Iran, vợ chồng xét vào diện thừa kế lại không thuộc hàng thừa kế mà thuộc qui định thừa kế mối quan hệ hôn nhân 59 KẾT LUẬN Tuy cịn hạn chế định khẳng định rằng: Pháp luật thừa kế ban hành phản ánh mức độ phát triển công tác lập pháp nước ta phát triển phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kể từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập năm 1945 đến pháp luật thừa kế sửa đổi ban hành BLDS năm 2005, tiếp sau BLDS 2015 Chúng ta có văn pháp luật có chứa đựng quy phạm pháp luật tương đối tổng hợp, toàn diện thống để điều chỉnh quan hệ thừa kế nói chung quan hệ thừa kế theo pháp luật nói riêng nước ta Pháp lệnh thừa kế khơng phủ định mà cịn có tính kế thừa, củng cố phát triển nguyên tắc thừa kế quy định BLDS năm 1995 Hơn nữa, cịn hệ vận động tiến trình hồn thiện thêm bước pháp luật thừa kế Việt Nam Pháp luật thừa kế đóng vai trị lịch sử quan trọng hệ thống pháp luật nước ta Quy định diện thừa kế ba hàng thừa kế rõ rang minh bạch bước tiến quan trọng trình lập pháp nước ta chế độ XHCN ln bảo vệ quyền, lợi ích đáng người thừa kế có quan hệ huyết thống với người để lại di sản Nhìn lại trình xây dựng phát triển pháp luật thừa kế nói chung q trình hồn thiện quy định hàng diện thừa kế nói riêng, để nhận định hàng thừa kế pháp luật Việt Nam quy định phù hợp với phát triển quan hệ xã hội giai đoạn giữ sắc thái riêng vấn đề thừa kế tài sản công dân Việt Nam bảo vệ quyền thừa kế người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Danh mục văn pháp luật: Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân Liên Bang Nga Bộ luật dân Nhật Bộ luật dân Cộng Hịa Pháp Luật nhân gia đình Việt Nam Bộ luật dân Iran Bộ luật Dân thương mại Thái Lan (1995), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ dân luật Bắc kì 1931 11 Bộ dân luật Trung kì 1936 12 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 13 Bộ Tư pháp (1956), Thông tư số 1742-BNC ngày 18/9 quy định số vấn đề thừa kế, Hà Nội 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 15 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 16 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959 17 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 18.Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 19.Luật nhân gia đình năm 2014 20.Luật ni ni 2010 II Tài liệu tham khảo tiếng Việt 21 Chính phủ (1950) Sắc lệnh số 97/ SL Chủ tịch nước ngày 22/5 sửa đổi số quy lệ chế định Dân luật 22 Nguyễn Mạnh Bách (1993), Chế độ hôn sản thừa kế luật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội, (1998), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Hồng Việt luật lệ 1812 26 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2000), Quốc triều Hình luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2001), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 29 Đinh Trung Tụng (2001), "Khái quát số điểm Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000", Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Luật Hơn nhân Gia đình 30 Phùng Trung Tập (2004), thừa kế theo pháp luật 1945 đến nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường đại học luật Hà Nội (2006), giáo trình luật hiến pháp, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Phạm Văn Tuyết (2007), thừa kế theo quy định pháp luật thực tiễn áp dụng NXB trị quốc gia 33 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2014), Báo cáo tổng kết ngành Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương 2014 34 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo tổng kết ngành Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương 2015 35 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2016), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương 2016 36 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2017), Báo cáo tổng kết ngành Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương 2017 37 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2018), Báo cáo tổng kết ngành Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương 2018 38 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2019), Báo cáo tổng kết ngành Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương 2019 ... 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ 2.1 .Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam diện hàng thừa kế 2.1.1 :Thực trạng giải tranh chấp thừa kế. .. chung diện hàng thừa kế Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật phương hướng hoàn thiện pháp luật diện hàng thừa kế CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Thừa kế. .. 2.2.1 Diện hàng thừa kế Nhật Bản 53 2.2.2 Diện hàng thừa kế theo pháp luật cộng hòa Pháp 55 2.2.3 Diện hàng thừa kế theo pháp luật Nga 56 2.2.4 Diện hàng thừa kế theo pháp luật