Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
864,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Đầu tư phát triển có vai trị ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế Do vấn đề lớn phải khơng ngừng hoàn thiện hệ thống lý luận nghiên cứu thực tiễn có liên quan Trong điều kiện nguồn lực khan hiếm, đặc biệt vốn đầu tư cho phát triển việc huy động, khai thác, sử dụng vốn cho có hiệu quả, phù hợp với chiến lược quy hoạch mục tiêu phát triển quan tâm hàng đầu công phát triển kinh tế địa phương, vùng Sau công đầu tư, giai đoạn đầu tư cần phải nhìn lại, đánh giá, tổng kết xem làm gì, đạt gì, cịn tồn nguyên nhân hạn chế khắc phục thời gian tới Thủy sản xem ngành kinh tế quan trọng Hải Phòng Việc khai thác hợp lý tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản, cung cấp nguyên liệu chế biến xuất tiêu dùng, tạo động lực phát triển kinh tế, giải việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh thực phẩm, cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn nhiệm vụ trọng tâm ngành Thủy sản Nuôi trồng thủy sản Hải Phòng thật lĩnh vực có nhiều lợi phát triển Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ XIII nêu phương hướng phát triển Ngành thuỷ sản: "Phát triển Hải phòng trở thành trung tâm thuỷ sản giống, thức ăn, khoa học công nghệ, chế biến, xuất vùng duyên hải Bắc bộ, trung tâm chế biến bn bán hàng thuỷ sản có giá trị gia tăng cao, trung tâm lưu giữ, bảo quản thành phẩm xuất cho nghề cá khu vực phía Bắc Bắc miền Trung’’ Thực đường lối đổi Đảng ,và số chủ trương, sách phát triển Ngành thủy sản, năm qua hoạt động đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản ngày đẩy mạnh (năm 2005 tổng lượng vốn xã hội đầu tư cho nuôi trồng thủy sản 72,5 tỷ đồng, đến năm 2009 số tăng lên tới 186,5 tỷ đồng) Phong trào nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh tất vùng sinh thái khác vùng sinh thái nước mặn, ngọt, nước lợ (năm 2005, diện tích ni trồng thuỷ sản 13.486,4 ha, năm 2009 13.983 tăng 496,6 ha; Sản lượng tương ứng năm 2005 34.953,8 tấn, đến năm 2009 đạt 43.480,9 gấp 1,24 lần Giá trị sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2005 đạt 415,1 tỷ đồng, năm 2009 đạt 464,32 tỷ đồng) Những tiềm mạnh vùng bước phát huy sử dụng có hiệu quả; cấu chuyển dịch hướng Đời sống đại phận nông dân nâng lên, mặt nông thôn ngày đổi mới, môi trường sinh thái bước cải thiện tạo chuyển biến tích cực nhận thức chuyển dịch cấu sản xuất cấp, ngành tầng lớp nhân dân Có thể nói đầu tư phát triển ni trồng thủy sản Hải Phịng xem “giải pháp tổng thể” nhằm giảm bớt sức ép việc khai thác cạn kiệt nguồn lợi hải sản ven bờ, nâng cao thu nhập người dân, đặc biệt tăng lực sản xuất lĩnh vực thủy sản khắp địa bàn thành phố Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nhìn chung giai đoạn 2005 – 2009 hoạt động đầu tư phát triển ni trồng thủy sản cịn gặp nhiều bất cập công tác quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản chậm triển khai, chất lượng quy hoạch thấp, đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ sản xuất theo phong trào đặc biệt thời gian tới theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Thành Phố diện tích ni trồng thủy sản bị thu hẹp lấy đất xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, sân golf Trước bối cảnh đó, việc nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản, đánh giá rõ thực trạng, nghiên cứu, đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản cần thiết quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa ni trồng thủy sản – lĩnh vực quan trọng Ngành thủy sản Ngoài ra, xuất phát từ mặt nhận thức vấn đề đầu tư phát triển vai trò lĩnh vực nuôi trồng thủy sản kinh tế mong muốn tìm hiểu ảnh hưởng hai nhân tố đến phát triển kinh tế mặt lý luận thực tiễn Hải Phòng, đề tài “Đầu tư phát triển lĩnh vực ni trồng thủy sản Hải Phịng – Thực trạng giải pháp” chọn để nghiên cứu II Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều đề tài, viết nghiên cứu vấn đề đầu tư phát triển địa bàn thành phố Hải Phòng, song đề tài, viết nghiên cứu số khía cạnh vấn đề đầu tư phát triển chung : Huy động vốn cho đầu tư phát triển, nâng cao hiệu sử dụng vốn từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Hải Phịng, đầu tư phát triển cơng nghiệp nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Hải Phịng Vì cần phải nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Hải Phịng để hồn thiện hệ thống sở lý luận đầu tư phát triển địa bàn thành phố Trên sở hệ thống lý luận phân tích thực trạng đầu tư phát triển ni trồng thủy sản đưa giải pháp hợp lý III Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đầu tư phát triển NTTS - Nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2009 Đánh giá kết đạt hạn chế tồn lĩnh vực - Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Hải Phòng IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Hải Phịng góc độ ngành - Phạm vi nghiên cứu: Về lý luận: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển, lý thuyết đầu tư, phát triển kinh tế ngành Về thực tiễn: Hoạt động đầu tư phát triển lĩnh vực ni trồng thủy sản Hải Phịng giai đoạn 2005 – 2009 phân theo nguồn vốn, phân theo nội dung,phân theo quận – huyện, phân theo phương thức nuôi V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Kế thừa, tổng hợp cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Thống kê số liệu, xử lý số liệu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp - Phương pháp phân tích thống kê: Đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển VI Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận đầu tư phát triển, vai trò đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản việc phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ - Đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển lĩnh vực ni trồng thủy sản Hải Phịng giai đoạn 2005 – 2009 - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn VII Kết cấu đề tài Bố cục đề tài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2009 Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2015 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngành thủy sản Ngành thủy sản ngành kinh tế cấp I, bao gồm hoạt động đánh bắt, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, xác định ngành kinh tế mũi nhọn nước ta, với đặc điểm sau : Một là, ngành thủy sản phận hay gọi phân ngành nông nghiệp Tư liệu sản xuất chủ yếu ngành thủy sản mặt nước, đối tượng lao động cá, giáp xác, nhuyễn thể động vật lưỡng cư Kết sản xuất ngành sản lượng thủy sản nuôi trồng, đánh bắt, giá trị kim ngạch xuất khẩu, giá trị sản phẩm chế biến tiêu dùng nội địa Phát triển thủy sản góp phần phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo Mặc dù có đặc điểm tương tự ngành nơng nghiệp ngành Thủy sản có tính độc lập tương đối mặt kinh tế, kỹ thuật mơi trường Tính độc lập tương đối thể chỗ người ta khó phân biệt rạch rịi quyền sở hữu, quản lý sử dụng nguồn lợi thủy sản, lưu vực sông, biển, hồ chứa, vịnh hay vùng biển Do hình thức tổ chức sản xuất hợp tác thường coi trọng Về mặt kỹ thuật, tính độc lập tương đối thể chỗ, ngành Thủy sản địi hỏi phải có hệ thống sở vật chất, kỹ thuật riêng phục vụ nuôi trồng, đánh bắt, chế biến hoạt động dịch vụ hậu cần Về mặt môi trường, hoạt động ngành Thủy sản tự gây nhiễm cho mơi trường nước, thủy vực, bị ảnh hưởng từ hoạt động ngành khác.Do vậy, phát triển hài hòa thủy sản với ngành kinh tế khác vùng sinh thái tiền đề phát triển kinh tế xã hội bền vững Hai là, xuất phát điểm ngành thủy sản bao gồm hoạt động thuộc lĩnh vực nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thương mại thủy sản.Tùy điều kiện cụ thể vùng địa phương mà coi trọng hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thương mại thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá kết hợp hài hòa hoạt động Ba là, ngành thủy sản ngành có tính chất liên ngành cao Khi trình độ phát triển nhu cầu xã hội thấp, sản xuất ngành thủy sản có quy mơ nhỏ, sản phẩm nên đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trực tiếp dạng sản phẩm tươi Khi quy mô sản xuất tăng lên, nhu cầu tiêu dùng xã hội đa dạng phức tạp việc chế biến sản phẩm địi hỏi phải phát triển mạnh mẽ ngành chun mơn hóa hẹp như: Cơng nghiệp đánh bắt cá biển, khí chế tạo sửa chữa tàu thuyền, công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản, công nghiệp chế biến sản phẩm thủy sản Ngành thuỷ sản (đặc biệt khai thác hải sản) ngành nghề lao động nặng nhọc; tảng ngành tài nguyên sinh học nên nhạy cảm với thay đổi thời tiết, dịch bệnh thường xuyên gặp rủi ro, địi hỏi người làm cơng tác phải có sức khoẻ, kiến thức lịng dũng cảm 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản khái niệm dùng để tất hình thức ni trồng động thực vật thủy sinh môi trường nước lợ mặn (Pillay, 1990) Nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp vùng miền từ miền núi tới miền biển với nhiều giống lồi mang tính địa rõ rệt Vì cơng tác quản lý đạo sản xuất ngành cần ý tới vấn đề xây dựng sở vật chất kỹ thuật, xây dựng tiêu kế hoạch, triển khai thực sách phải phù hợp với vùng lãnh thổ khác Số lượng chất lượng thủy vực nguồn lợi thủy sản khác Mỗi mặt nước ni trồng thủy sản có độ màu mỡ khác phụ thuộc vào thổ nhưỡng nguồn nước Giống lồi ni nước khó quan sát trực tiếp nên rủi ro nhiều địi hỏi người ni trồng thủy sản phải có kinh nghiệm Hoạt động ni trồng thủy sản có tính mùa vụ rõ rệt có quy luật sinh trưởng, sinh sản riêng Phương thức nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản tiến hành nhiều loại hình mặt nước với nhiều hình thức khác Theo từ điển Việt Nam, phương thức Nuôi trồng thủy sản khái qt sau: - Ni quảng canh hay cịn gọi nuôi nguồn thức ăn tự nhiên ao, hồ, đầm nông thôn đầm nước lợ ven biển - Nuôi quảng canh cải tiến hình thức ni chủ yếu nguồn giống thức ăn tự nhiên bổ sung thêm giống thức ăn nhân tạo mức độ định, đồng thời có đầu tư cải tạo thủy vực nhằm tăng sản lượng nuôi trồng - Nuôi bán thâm canh hình thức ni chủ yếu giống nhân tạo thức ăn nhân tạo có kết hợp nguồn thức ăn tự nhiên thủy vực Ngoài hệ thống ao ni cịn đầu tư sở hạ tầng hệ thống thủy lợi, điện, thiết bị khí chủ động nguồn nước cấp, thốt, có khả xử lý khống chế số yếu tố môi trường ao, đầm nuôi - Nuôi thâm canh hình thức ni hồn tồn giống thức ăn nhân tạo, đầu tư sở hạ tầng đầy đủ ( quy hoạch hệ thống ao hồ, thủy lợi, giao thơng, điện nước, khí), chủ động khống chế yếu tố môi trường, mật độ giống thả dầy, suất hiệu - Ni cơng nghiệp (siêu thâm canh) hình thức ni hồn tồn giống thức ăn nhân tạo với mật độ cao, quản lý môi trường ni cưỡng Sử dụng máy móc thiết bị nhằm tạo cho đối tượng nuôi môi trường sống, sinh trưởng tối ưu, không phụ thuộc vào thời tiết, mùa vụ thời gian nuôi ngắn đạt mục tiêu sản xuất lợi nhuận Các hình thức nuôi trồng thủy sản Nuôi cá nước ngọt, nước tĩnh ao hồ nhỏ: Để đạt suất cao người ta thường ni ghép nhiều lồi cá có tập tính ăn khác Trong ao ni cá truyền thống lựa chọn ao ni cá mè, cá trắm, cá rô phi đối tượng nuôi chủ lực cịn lại ghép phần giống lồi khác.Việc lựa chọn đối tượng nuôi chủ lực vào điều kiện ao nuôi, thị trường tiêu thụ khả đầu tư Nuôi cá nước chảy hộ gia đình miền núi: Người dân miền núi tận dụng khe suối, kênh rạch, có nước chảy làm ao ni đào ao dẫn dịng chảy qua đường ống vào ao nuôi Cách làm đa dạng sáng tạo, quy mô ao nhỏ bé tổng diện tích lớn Đối tượng ni thường cá trắm cỏ, cá chép, rô phi số giống lồi thủy sản địa Ni cá lồng bè sông hồ chứa: Tùy theo nơi đặt lồng bè để thiết kế bè nuôi phù hợp Nuôi sơng miền Bắc, kích thước lồng bè thường 3x 2x 1.5 mét x 2.5 x mét Nuôi cá tra, cá ba sa sông Tiền Giang, Hậu Giang 16 x x 12 x x 4.5 mét Ngồi ra, hình thức nuôi cá đăng quầng sông phát triển mạnh Miền Tây Nam với đối tượng nuôi lồi cá địa, cá tra, ba sa có suất hiệu cao Nuôi cá ruộng trũng: Hiện có loại hình ni cá ruộng trũng xen canh luân canh Các tỉnh phía Bắc kết hợp lúa cá chân ruộng trũng luân canh vụ lúa, vụ cá Đối tượng nuôi chủ yếu cá chép rô phi Ruộng nuôi phải có bờ vùng, bờ cao mức nước cao năm khoảng 0.5 mét, có đường giao thơng thuận tiện Tại khu ruộng thiết kế mương chứa nước có độ sâu từ 0,5 đến mét để ni cá cịn nhỏ thu hoạch cá sau thu hoạch lúa Ngồi ra, hình thức nuôi nuôi thủy sản mương vườn phát triển mạnh tỉnh đồng sông Cửu Long với đối tượng ni tơm xanh, lồi cá địa có hiệu cao Ni cá nước lợ nước biển: Nuôi cá nước lợ cá biển phát triển chậm quan tâm vào năm gần Hiệu nuôi cao nhiều rủi ro vốn đầu tư ban đầu lớn Thị trường tiêu thụ phát triển chưa ổn định đặc thù sản phẩm cá nước lợ, cá biển tươi sống nên việc vận chuyển, bảo quản sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn Ni tơm bao gồm ni nước ngọt, nuôi tôm hùm biển, nuôi tôm sú mặn lợ, nuôi tôm thẻ chân trắng Đây đối tượng nuôi tạo sản phẩm chủ lực cho tiêu dùng nội địa chế biến xuất Tổ chức hoạt động nuôi trồng thủy sản Phát triển kinh tế thủy sản phù hợp với quy luật kinh tế thị trường cấu kinh tế nhiều thành phần làm tảng đổi quan trọng định đến thành công hoạt động nuôi trồng thủy sản thời gian qua Thực chất đổi tạo điều kiện cho sở sản xuất, kinh doanh có quyền chủ động tìm kiếm thị trường tổ chức sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Đặc điểm lớn nuôi trồng thủy sản hộ gia đình tư nhân tính rộng rãi phổ biến, tính đa dạng ngành nghề đối tượng nuôi trồng Hoạt động thành phần kinh tế quốc doanh chứng minh tính phù hợp quan hệ sản xuất với phát triển trình độ sản xuất Nhờ phù hợp nên sản xuất đạt kết cao Trong thời kỳ tích lũy vốn sở hạ tầng ban đầu, việc huy động nguồn lực nội nhân dân vô quan trọng Nguồn vốn người, gia đình nguồn vốn hàng triệu hộ nông ngư dân tạo nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản 1.1.3 Nguồn lực phát triển hoạt động ni trồng thủy sản Vai trị phân loại nguồn lực phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản Tăng trưởng phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản bao gồm tăng trưởng quy mô, sản lượng theo thời kỳ biến đổi cấu kinh tế xã hội ngành Để tạo tăng trưởng phát triển đó, yếu tố nguồn lực sử dụng phải ngày tăng số lượng chất lượng Xét đến cùng, nguồn gốc tăng trưởng phát triển kinh tế tăng trưởng trình sản xuất vật chất cho xã hội Đó q trình biến đối yếu tố nguồn lực đầu vào thành sản phẩm đầu với cơng nghệ thích hợp.Sự phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực đầu vào tạo điều kiện hội phát triển ngành Thủy sản Nguồn lực thủy vực (mặt nước) Thủy vực hay mặt nước nơi sinh sống loài giống thủy sản Mặt nước sử dụng nuôi trồng thủy sản có hai loại mặt nước tự nhiên mặt nước nhân tạo người tạo cách đào ao, chuyển đất canh tác từ ruộng trồng lúa suất thấp sang nuôi trồng thủy sản, xây dựng hồ đập Mặt nước ( thủy vực) 10 tư liệu sản xuất chủ yếu hoạt động nuôi trồng thủy sản , vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động người Có loại thủy vực : - Thủy vực nước ngọt: thuộc hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, hệ thống hồ chứa nước tự nhiên hồ chứa nước nhân tạo, hệ thống ao hồ nhỏ, đàm ruộng trũng - Thủy vực nước lợ: Những nơi có pha trộn nước từ sơng ngịi đổ biến tạo nên thủy vực nước lợ Đó vùng nước cửa sông, ven biển rừng ngập mặn, đàm phá nằm rải rác dọc chiều dài bờ biển Thủy vực nước lợ môi trường thuận lợi cho nhiều loại thủy sản có giá trị sinh sống phát triển tôm, cá nước lợ cua biển rong câu Đặc biệt rừng ngập mặn phận quan trọng vùng sinh thái nước lợ, hình thành nguồn thức ăn chủ yếu thảm thực vật cho loài động thực vật thủy sinh, nơi ni dưỡng cho loại ấu trùng giống hải sản lớn lên trưởng thành Vì vậy, vùng nước lợ vừa có ý nghĩa sản xuất lớn vừa có ý nghĩa vùng khơng thể thay việc bảo vệ tái tạo nguồn lợi biển -Vùng nước mặn gần bờ : Xét từ góc độ kinh tế nguồn lực sản xuất, vùng nước mặn gần bờ vùng khai thác chủ yếu nghề cá - Vùng nước mặn xa bờ : Đây vùng biển có độ sâu 50 mét nước trở Đối với ni trồng thủy sản nguồn lực sản xuất phục vụ cho hoạt động nuôi hải sản lồng bè biển - Vùng đất cát ven biển : Là vùng đất cát rộng lớn đào đắp thành hố để ni thủy sản nhuyễn Nguồn lực lao động nuôi trồng thủy sản - Nguồn lực lao động yếu tố hàng đầu hoạt động sản xuất Lao động nuôi trồng thủy sản gắn liền với lao động nông nghiệp nông thôn Do đặc điểm kinh tế xã hội tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản chủ yếu kinh tế hộ, tư nhân tập thể nên lực lượng lao động bao gồm người ngồi độ tuổi lao động mà có khả tham gia sản xuất Lao động nuôi trồng thủy sản chuyên nghiệp người có thu nhập chủ yếu từ hoạt động Họ có kiến thức kỹ 98 - Từng bước đại hóa nghề sản xuất thức ăn cho ni trồng, xây dựng hồn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho tất đối tượng nuôi xuất chủ lực sở sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phương - Xúc tiến họat động kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thức ăn, doanh nghiệp nhỏ (Đại lý cấp II, III) phương diện nhãn mác, kho bảo quản, kho lưu chứa - Kết hợp với Viện, Trường, Công ty nghiên cứu sản xuất loại thức ăn viên cho đối tượng cá rô phi, tôm xanh cá rô đồng, tôm sú… với giá thành phù hợp với sức mua dân; đồng thời đẩy mạnh xây dựng nhà máy thức ăn công nghiệp cho nuôi giáp xác 3.2.5 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ Về đầu tư đổi công nghệ - Đối với công nghệ nuôi trồng thủy sản phức tạp theo phương thức thâm canh, cơng nghiệp dự án, tùy theo mức độ, thành phố hộ trợ phần toàn khâu lựa chọn, tiếp nhận làm chủ công nghệ đầu tư - Đối với công nghệ ni khơng q phức tạp, doanh nghiệp có nhu cầu cần đầu tư, thành phố hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp tổ chức thực đề tài khoa học phối hợp với quan nghiên cứu khoa học nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ nuôi dự án Về hoạt động nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ - Đổi chế, thực nhiệm vụ khoa học công nghệ chế tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ phải mở rộng tham gia nhà khoa học, doanh nghiệp tổ chức xã hội, đảm bảo dân chủ, cạnh tranh, khách quan, cơng khai bình đẳng việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ khoa học công nghệ - Đối với nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ, thực chế liên kết quan quản lý nhà nước tổ chức khoa học công nghệ doanh nghiệp tồn q trình từ xác định nhiệm vụ, triển khai thực hiện, đánh giá đưa kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn 99 - Nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật khoa học công nghệ gắn với sản xuất thị trường, cần tập trung vào giải pháp sau: Nghiên cứu lai tạo giống thủy sản có suất, chất lượng cao, cải tạo giống cũ, thay nhóm giống chất lượng Nhập giống thay nhập số giống, cá bố mẹ, trứng thụ tinh, số loài cá biển để nhanh có giống đưa vào sản xuất Tiếp tục nhập chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo, cơng nghệ ni đối tượng có giá trị kinh tế như: cá song, cá tráp, cá hồng, cá chim biển, tu hài, hàu, sị, bào ngư… Cơng nghệ ni lồng biển chìm, ni tơm nhà kính, ni trồng rong tảo biển suất cao… Ứng dụng công nghệ ni nước ngồi vào phương thức ni bán thâm canh, thâm canh, nuôi công nghiệp, đối tượng có giá trị cao xuất để nâng cao suất, hạ giá thành, đảm bảo môi trường nuôi vệ sinh an toàn thực phẩm Đầu tư nghiên cứu phương pháp phòng trị bệnh cho đối tượng ni quan trọng (tơm sú, cá song, cá giị…), nghiên cứu để sản xuất loại thuốc, vacxin nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt với đối tượng có giá trị kinh tế cao Tập trung đầu tư đề tài nghiên cứu theo hướng ni (khơng sử dụng hố chất kháng sinh bị cấm, khuyến khích sử dụng chế phẩm sinh học) 3.2.6 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn phù hợp với trình độ, tập quán lao động nghề cá, nhằm đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Cụ thể, cần mở rộng phạm vi đào tạo cán có trình độ đại học lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nuôi: Ngư y, khuyến ngư phát triển nông thôn Trung bình 50 NTTS cần cán quản lý chuyên ngành thủy sản (trung cấp trở lên) Như từ 2020 cần tổng số khoảng 280 cán đào tạo.Số lượng cán có trình độ đại học đại học tính theo tỷ lệ sau: đào tạo đại học, cao đẳng 10 trung cấp (có nghĩa đào tạo theo mơ hình 1/3/10) Riêng cán trình độ đại học đào tạo theo mơ hình sau: 01 thạc sĩ/50 kỹ sư; 1tiến sĩ /100 kỹ sư Như trung bình hàng năm thành phố cần 100 phải đào tạo khoảng – thạc sĩ tiến sĩ chuyên ngành phục vụ phát triển NTTS - Công nhân kỹ thuật lực lượng sản xuất cần phải đào tạo vừa vừa thường xuyên tiến kỹ thuật công nghệ NTTS thường diễn nhanh Vì nên đưa trường nghiệp vụ phát triển NTTS sát với vùng nuôi tổ chức lớp học chỗ tập trung ngắn hạn địa phương có lĩnh vực NTTS phát triển mạnh Các trường mở lớp đào tạo nâng cao trình độ ngắn ngày kết hợp với khuyến ngư - Nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý kinh doanh thuỷ sản cho cán sở sản xuất nuôi trồng thủy sản thuộc thành phần kinh tế Nhà nước khuyến khích phát triển theo quy hoạch Bồi dưỡng kỹ thuật ngắn dài hạn cho ngư dân nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo 100% số lao động nuôi trồng thuỷ sản tập huấn có kiến thức đối tượng mà tham gia sản xuất - Tăng cường trang thiết bị sở vật chất cho đội ngũ khuyến ngư, cho Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đủ khả đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ Thành phố giao - Tranh thủ nguồn học bổng nước tổ chức quốc tế đào tạo cán chuyên sâu, trình độ thạc sỹ, tiến sỹ ni trồng thủy sản theo lĩnh vực: giống, bệnh, thức ăn, môi trường… 3.2.7 Đầu tư phát triển hoạt động khuyến ngư - Tiếp tục xây dựng mơ hình khuyến ngư, nhân rộng mơ hình tốt sản xuất; thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu - Thành lập trạm khuyến ngư cấp huyện tất huyện vùng, xã nên có đội kỹ thuật thủy sản cán khuyến ngư, huyện nên có mơ hình trình diễn mẫu cho nhân dân làm theo - Tăng cường đáng kể nhân viên khuyến ngư huấn luyện có thường xuyên đổi kiến thức, nhân viên vừa có nhiệm vụ hướng dẫn 101 vừa có nhiệm vụ theo dõi mơi trường, chất lượng nước tình hình sức khoẻ tơm, cá địa bàn hoạt động (