LV Thạc sỹ_hoàn thiện hoạt động thanh tra du lịch việt nam

135 25 0
LV Thạc sỹ_hoàn thiện hoạt động thanh tra du lịch việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Du lịch đánh giá ngành “công nghiệp không khói” có vai trị quan trọng với phát triển kinh tế - xã hội Thời gian qua, ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 10% Tầm quan trọng ngành du lịch không kinh tế mà cịn mang tính xã hội, thể chỗ tạo thêm nhiều việc làm thông qua nhiều ngành khác vận tải, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài chính… Nhiều khu vực khác hưởng lợi thông qua cung cấp sản phẩm dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp du lịch xây dựng, in ấn xuất bản, bảo hiểm… Như vậy, thấy du lịch ngành kinh tế tổng hợp, vấn đề sách du lịch bao trùm chuỗi lớn lĩnh vực lợi ích Tổ chức tra Việt Nam đời hoạt động từ sớm, gần đồng thời với đời Nhà nước Việt Nam Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, tiền thân tổ chức Thanh tra Việt Nam ngày Kể từ đó, tổ chức tra khơng ngừng lớn mạnh phát triển, hoạt động tra không ngừng mở rộng, góp phần quan trọng vào thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ Cùng với trình phát triển đất nước, tra du lịch thành lập tháng 12/1992 Thời gian đầu có vài công chức, máy tổ chức, hành lang pháp lý hạn chế Qua 18 năm hoạt động, tra du lịch ngày trưởng thành đạt nhiều thành tích, góp phần tăng cường hiệu quản lý nhà nước ngành du lịch Việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm công ty lữ hành, sở lưu trú du lịch, môi trường du lịch hoạt động du lịch khác góp phần đưa ngành du lịch dần vào hoạt động ổn định quy định pháp luật Tuy nhiên, trước xu hội nhập nay, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), ngành du lịch có thêm nhiều nhân tố mới, hoạt động ngành du lịch ngày phức tạp nguồn lực, công cụ điều kiện để đảm bảo hiệu lực hoạt động tra du lịch cịn có hạn Trước tình hình nhiệm vụ mới, qua thực tế cơng tác Thanh tra Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, thấy tăng cường tổ chức cải tiến công tác, nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao hiệu lực tra du lịch yêu cầu nhiệm vụ cấp bách nhằm phục vụ đắc lực cho quản lý Nhà nước Thanh tra, kiểm tra chức thiết yếu quản lý, khâu quan trọng quy trình quản lý Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra liên quan đến nhiều vấn đề như: hoàn thiện sách pháp luật quản lý nhà nước, hoàn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế, tăng cường trách nhiệm lãnh đạo bộ, ngành Trong đó, hồn thiện hoạt động tra nội dung quan trọng Để phát huy vai trò quan trọng ngành du lịch Việt Nam, để ngành du lịch phát triển hướng bền vững theo định hướng Đảng Nhà nước đặt yêu cầu phải hồn thiện hoạt động tra du lịch Chính vậy, tác giả sâu nghiên cứu Đề tài: “Hoàn thiện hoạt động tra du lịch Việt Nam” để viết Luận văn thạc sỹ kinh tế Đề tài có ý nghĩa thiết thực, mang tính thời cấp bách mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, Hệ thống hố phân tích vấn đề lý luận tra, hoạt động tra, vai trò, đặc điểm ngành du lịch mối quan hệ với hoạt động tra Thứ hai, Tổng hợp phân tích thực trạng hoạt động tra, kiểm tra du lịch Việt Nam Thứ ba, Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tra du lịch Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tưọng nghiên cứu Đề tài vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tra du lịch Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra Tổng cục Du lịch Việt Nam (nay Thanh tra Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) thực công ty lữ hành, sở lưu trú du lịch, hướng dẫn viên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch môi trường du lịch theo quy định Luật Thanh tra năm 2004, Luật Du lịch năm 2005 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử sở lý luận thực tế tiếp cận qua công tác tra du lịch Tác giả thực Đồng thời, Đề tài kết hợp với phương pháp chuyên ngành thống kê, phân tích, tổng hợp, diễn giải, tiếp cận hệ thống Ý nghĩa Đề tài Thứ nhất, Đề tài luận giải khẳng định chức năng, vai trò, đặc điểm tra du lịch, phát triển ngành du lịch mối quan hệ với hoạt động tra du lịch Thứ hai, Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động tra du lịch nước ta thời gian qua Thứ ba, sở nghiên cứu đó, Đề tài đề xuất kiến nghị giải pháp để hoàn thiện hoạt động tra du lịch Việt Nam Kết cấu Đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung Đề tài gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận hoạt động tra du lịch; Chương II: Thực trạng hoạt động tra du lịch Việt Nam; Chương III: Phương hướng giải pháp hoàn thiện hoạt động tra du lịch Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA DU LỊCH 1.1 Khái niệm, mục đích, nguyên tắc, vai trò hoạt động tra 1.1.1 Khái niệm tra tra chuyên ngành 1.1.1.1 Khái niệm tra Theo Từ điển pháp luật Anh - Việt Nhà xuất Khoa học xã hội biên soạn, tra (inspect) xuất phát từ gốc La-tinh (in-spectare) có nghĩa nhìn vào bên xem xét từ bên vào hoạt động đối tượng định: “là kiểm soát đối tượng bị tra” [23, tr.203] sở thẩm quyền (quyền hạn nghĩa vụ) giao nhằm đạt mục đích định Theo Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội biên soạn, tính chất tra mang tính thường xuyên, tính quyền lực, hệ tra thường “phát hiện, ngăn chặn trái với quy định” [24, tr.504] Việc tìm hiểu sâu sắc khái niệm tra đòi hỏi phải điểm lại số quan niệm thực tiễn pháp lý hành, lịch sử nước ta thơng qua mơ hình tổ chức quan nhà nước quy định Hiến pháp pháp luật Theo Kỷ yếu Bác Hồ với tra Nhà xuất Thống kê biên soạn, “thanh tra hiểu xem xét, kiểm soát, kiểm tra thường xuyên, định kỳ nhằm rút nhận xét, kết luận cần thiết để kiến nghị với quan nhà nước khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước” [13, tr.18] Từ Hiến pháp năm 1946 với khái niệm “Ban kiểm soát” Ban Thường vụ Nghị viện để kiểm sốt, phê bình Chính phủ đến Sắc lệnh số 64/SL thành lập “Ban Thanh tra đặc biệt” Chính phủ; việc ghi nhận Hiến pháp năm 1959 (Điều 76), Hiến pháp 1980 (Điều 107, 110), Hiến pháp năm 1992 (Điều 112, 115, 116 124) Pháp lệnh tra năm 1990, Luật Thanh tra năm 2004 trình đúc kết kinh nghiệm hoàn chỉnh khái niệm tra Theo Luật Thanh tra 2004 tra “việc xem xét, đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý” [16] 1.1.1.2 Khái niệm tra chuyên ngành Đề cập đến tra chuyên ngành, cần thiết phải xác định khái niệm ngành sở nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với lãnh thổ Ngành tổng thể đơn vị, tổ chức sản xuất, kinh doanh - dịch vụ, kết phân công lao động xã hội Cơ sở để phân chia ngành vào hoạt động kinh tế, kỹ thuật, sản xuất, dịch vụ, nghiệp, hành Hiện nay, tiến hành thu gọn mặt quản lý ngành có liên quan với vào đầu mối theo hướng tinh giản tăng cường quyền hạn cho quản lý số ngành, lĩnh vực Theo hướng đó, quan quản lý theo ngành chức xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch quản lý, khoa học công nghệ, xây dựng kiểm tra, tra việc thực pháp luật, sách, thể chế, nghiên cứu xây dựng máy quản lý ngành, sách cán Thanh tra nhà nước tra chuyên ngành khái niệm thuộc phạm trù chung riêng Xét góc độ này, tra chuyên ngành dạng hoạt động tra nhà nước nói chung, tác động sở quyền lực nhà nước trao cho chủ thể quản lý định Sự tác động quyền lực nhà nước trao cho chủ thể quản lý định Sự tác động quyền lực nhà nước tổ chức (chủ thể) có tác động ngành (nội bộ) mà cịn có tác động vượt khỏi phạm vi ngành; hiệu lực hoạt động loại tra tác động mang tính chun mơn khơng ngành mà nhiều ngành, chí tất ngành Hay nói cách khác, phạm vi hoạt động chúng ngành mà bao trùm lĩnh vực hoạt động quản lý Tính chất chuyên môn quan tra chuyên ngành không phụ thuộc vào người đứng đầu bộ, ngành chủ quản, mà cịn liên quan đến tồn đời sống xã hội, đến cơng dân Ví dụ như: Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tài chính, Ngân hàng, Mơi trường, Xây dựng v.v… có mặt lĩnh vực, tác động tới tất lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước Chúng ta biết, bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ quan Chính phủ Việc thành lập tra chuyên ngành ngành nào, xét cho nằm ngành quản lý Chính phủ thuộc Chính phủ Mặt khác, tra nhà nước (về mặt tổ chức) quan thuộc hệ hành pháp (thuộc Chính phủ) Do đó, theo logic hình thức, tổ chức tra chuyên ngành không dạng hoạt động tra nhà nước có mối quan hệ mật thiết với tra nhà nước Hoặc cho dù thuộc ngành, lĩnh vực riêng biệt nằm Chính phủ chịu lãnh đạo Chính phủ Sự khác tra nhà nước tra chuyên ngành là: đối tượng, phạm vi, phương thức hoạt động Thanh tra chuyên ngành thực nhiệm vụ, quyền hạn gắn với quan có thẩm quyền riêng (các bộ, ngành) Thanh tra nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn gắn với quan có thẩm quyền chung (Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp) Có hai tiêu chí sở để thành lập tra chuyên ngành: Thứ nhất, Như phân tích, tác động quyền lực nhà nước tổ chức phải hướng tới tất lĩnh vực quản lý Nhà nước (Thanh tra chun ngành tài khơng bó hẹp Bộ Tài Vì hoạt động tài hoạt động xương sống kinh tế đất nước, lĩnh vực nào, ngành cần có hoạt động tài chính) Thứ hai, Tính chất nghiệp vụ mang màu sắc chuyên môn ngành Sự kiểm tra trách nhiệm không người đứng đầu bộ, ngành đó, mà cịn liên quan đến đạo thường xuyên, trọng điểm Chính phủ, liên quan đến toàn đời sống xã hội Việc đưa tiêu chí mang tính ước lệ, tương đối Trong q trình triển khai, tuỳ theo tính chất, cần thiết ngành mà thành lập tra chun ngành ngành Nhưng dù hình thức tổ chức có khác tra chuyên ngành dạng tra nhà nước, hoạt động theo ngành, lĩnh vực quản lý Nhà nước Những tổ chức tra bộ, ngành, chuyên ngành suy cho tra chuyên ngành tổ chức theo ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước Theo Luật Thanh tra năm 2004, tra chuyên ngành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý 1.1.2 Hoạt động tra công tác quản lý nhà nước 1.1.2.1 Mục đích hoạt động tra Mục đích mối quan tâm hoạt động người, mà người cần hướng tới Mục đích tra vấn đề quan trọng có tính chất định hướng cho hoạt động quan tra Theo Lênin, Ban tra cơng nơng khơng có nhiệm vụ, chí khơng phải nhiệm vụ “tóm bắt” “vạch mặt” (đó cơng việc tư pháp, Ban tra cơng nơng có quan hệ mật thiết với tư pháp, không đồng với nó) mà có nhiệm vụ biết sửa chữa Sửa chữa cách xác kịp thời, nhiệm vụ Ban tra cơng nơng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán tra giúp hiểu biết tình hình địa phương cấp dưới, đồng thời giúp địa phương kịp thời sửa chữa, uốn nắn làm sai làm chậm; tra để theo dõi, xem xét kế hoạch, thị, sách địa phương chấp hành Nếu họ làm sai hay gặp khó khăn, cịn giúp họ làm cho với nghị quyết, thị đưa xuống Thường quan, địa phương, phận hay cơng việc có chỗ khơng đúng, chỗ sai lầm cần tra Đảng ta quan điểm mục đích tra là: “đánh giá xác mặt làm đúng, làm sai việc chấp hành nghị quyết, thị Đảng, pháp luật, kế hoạch nhà nước… Trước mắt lâu dài, công tác tra có tác dụng quan trọng, trực tiếp giữ gìn pháp luật nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động” [1] Quan điểm Nhà nước cho tra nhằm phát huy mặt đúng, ngăn ngừa sửa chữa sai, làm cho chủ trương, sách Đảng, 10 pháp luật nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh thi hành có hiệu thiết thực Theo Luật tra năm 2004, hoạt động tra nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích quan, tổ chức, cá nhân” [16] 1.1.2.2 Nguyên tắc hoạt động tra Nguyên tắc hoạt động tra nguyên tắc đạo xuyên suốt trình hoạt động quan tra tiến hành tra Điều Luật tra quy định: "Hoạt động tra phải tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ kịp thời; khơng làm cản trở đến hoạt động bình thường quan, cá nhân, tổ chức đối tượng tra" Như vậy, trình tra, quan tra phải xem xét, đánh giá cách khách quan, xác, tồn diện việc thực sách pháp luật đối tượng tra, không xem xét cách phiến diện chủ quan, áp đặt việc làm đối tượng tra chưa đủ cứ, sở, chứng cứ, từ đưa kết luận thiếu xác, định không đắn, kiến nghị không hợp lý Phải tuân theo pháp luật nguyên tắc quan trọng tra viên làm nhiệm vụ Đây nguyên tắc bao trùm toàn hoạt động tra Việc tuân theo pháp luật thể trình tra phải quy định pháp luật, bảo đảm tính độc lập, nghiêm túc thực thủ tục cần thiết phạm vi thẩm quyền cho phép Do tính phức 121 chính, Chánh tra, Phó Chánh Thanh tra làm sở cho việc tuyển dụng, bổ nhiệm); Thứ hai, Đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, quản lý nhà nước, nghiệp vụ tra kiến thức cần thiết khác cho đội ngũ cán tra du lịch Phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể hàng năm; Thứ ba, Thực sách, chế độ đãi ngộ thoả đáng cán tra du lịch; Thứ tư, Xây dựng quy chế công vụ cho phù hợp với đặc thù hoạt động tra du lịch; Thứ năm, Từng bước đại hoá phương tiện làm việc cho tổ chức tra du lịch, bao gồm thiết bị cho hoạt động công sở công cụ phục vụ cho cán trình tra; Thứ sáu, Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn; mở rộng hoạt động đối ngoại, hợp tác đa phương, song phương; sớm đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào đạo, điều hành, tổng hợp, đánh giá kết công tác tra du lịch; Thứ bảy, Toàn ngành tra du lịch phát động phong trào thi đua thời gian năm (từ 23/11/2009 đến 23/11/2010) để lập thành tích chào mừng kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Thanh tra Việt Nam gắn với việc thực Cuộc vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Đây vừa nhiệm vụ, vừa động lực thúc đẩy toàn cán tra du lịch sức học tập, cơng tác để đạt thành tích xuất sắc phong trào thi đua toàn ngành phát động 122 3.3 Kiến nghị thực giải pháp hoàn thiện hoạt động tra du lịch 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Thứ nhất: Trình tự, thủ tục tra đột xuất cần quy định rõ ràng, theo hướng giảm bớt thủ tục hành (có định, thơng báo trước) vơ hình chung tạo chủ động cho đối tượng vi phạm tra đến làm việc Từ dẫn đến việc ngăn ngừa, phát xử lý sai phạm chưa kịp thời, làm giảm hiệu lực, hiệu hoạt động tra du lịch Thứ hai: Cần tăng cường tính độc lập hoạt động quan tra tra viên chuyên ngành Luật Thanh tra quy định quan tra chịu đạo trực tiếp thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp, nên hoạt động tra lệ thuộc nhiều vào ý chí thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp; tính độc lập quan tra khó bảo đảm Đơi khi, việc xử lý vi phạm cịn nhiều chịu tác động chi phối thủ trưởng quan quản lý nhà nước Thanh tra viên chuyên ngành tiến hành tra thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Thanh tra, quy định điều kiện số lĩnh vực khơng cịn phù hợp Do vi phạm pháp luật chuyên ngành xảy nơi, lúc diễn khoảng thời gian ngắn, vi phạm diễn trước mắt tra viên xử lý, chờ có định tra khơng cịn chứng để xử lý vi phạm với quy định vậy, hoạt động tra khó đạt mục đích đặt nhằm phịng ngừa, phát xử lý vi phạm 123 Thứ ba: Thời hạn công bố định tra báo cáo kết tra nên kéo dài 45 ngày Một là: Về thời hạn công bố định tra Khoản Điều 25 Nghị định số 41/2005/NĐ-CP quy định chậm 15 ngày kể từ ngày định tra, Trưởng đồn tra có trách nhiệm công bố định tra với đối tượng tra việc công bố định tra phải lập thành biên Có nghĩa định tra phải công bố trực tiếp Quy định hồn tồn khơng phù hợp với đồn tra du lịch đợt tra, đồn tra thường tiến hành khoảng 10 đến 15 doanh nghiệp, doanh nghiệp ngày, chấp hành quy định khơng thể tiến hành tra nhiều doanh nghiệp đợt công tác, muốn đảm bảo thực chức quản lý làm giảm chi phí lại khơng thể thực theo quy định có doanh nghiệp công bố định tra sau 15 ngày, kể từ ngày ký định tra Hai là: Về thời hạn báo cáo kết tra: Điều 42 Nghị định số 41/2005/NĐ-CP quy định việc xây dựng báo cáo kết tra chuyên ngành thực theo quy định Điều 51 Luật Thanh tra Còn Điều 41 Điều 51 Luật Thanh tra quy định “Chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc tra, Trưởng Đồn tra phải có văn báo cáo kết tra…” Quy định khó thực hiện, chí làm ảnh hưởng tới thời gian hiệu tra du lịch doanh nghiệp coi đối tượng tra, thực việc kiểm soát tất nội dung Luật Du lịch văn khác có liên quan (vì du lịch ngành có quan hệ với nhiều ngành, lĩnh vực khác) đến hai ngày Nếu muốn giảm chi phí lại thơng thường đợt tra tiến hành tra khoảng 10 đến 15 doanh nghiệp địa bàn tỉnh, thành phố Nhưng khơng đảm bảo quy định 124 Luật Thanh tra, dù đồn cơng tác có địa phương phải trở trụ sở để báo cáo kết tra với người Quyết định tra vòng 15 ngày Như sau kết thúc tra doanh nghiệp đầu tiên, đoàn tra tiến hành tra khoảng doanh nghiệp phải trở trụ sở để báo cáo, muốn tiếp tục tra địa phương thì…trở lại lần thứ hai Một phương án thực gửi văn qua đường bưu điện Tuy nhiên, phương án khơng có tính khả thi người định tra yêu cầu Trưởng đoàn tra, thành viên đoàn tra báo cáo trước ký kết luận tra Trưởng đồn tra hay đồn viên đồn tra phải tạm dừng thực nhiệm vụ địa phương để trở trụ sở báo cáo Đó chưa tính đến cồng kềnh tốn việc chuyển văn qua đường bưu điện Do đó, tra du lịch nên kéo dài thời hạn công bố định tra thời hạn trưởng đoàn tra báo cáo với người định tra 45 ngày, trừ trường hợp bất khả kháng nghiên cứu phân cấp kết luận tra chuyên ngành doanh nghiệp cho Trưởng đoàn tra, tra viên hoạt động độc lập Quy định vừa đảm bảo thực Luật Thanh tra, vừa đảm bảo tiến hành nhiều tra địa phương, làm giảm chi phí lại làm tăng tần suất tra Thứ tư: Trình tự, thủ tục kết luận tra du lịch nên quy định theo hướng người định tra ủy quyền cho trưởng đồn tra Theo quy định Điều 41 Luật Thanh tra “chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc tra, Trưởng đồn tra phải có văn báo cáo kết tra” Căn văn báo cáo kết tra, chưa đủ sở để kết luận tra, người định tra u cầu trưởng đồn tra, thành viên đoàn tra báo cáo, yêu cầu đối tượng tra giải trình để làm rõ thêm vấn đề cần thiết phục vụ cho việc kết luận tra Quy định phù hợp với 125 tra hành thời gian tra hành 15 ngày, có tra lên tới 90 ngày Do đó, việc xử lý kết tra kết luận tra giao cho người định tra hợp lý đảm bảo tính xác đạo, giám sát kỹ lưỡng kịp thời Nhưng quy định lại khó thực tra du lịch ra, thời gian để tiến hành tra doanh nghiệp từ đến hai ngày, người trực tiếp tra (trưởng đoàn tra tra viên hoạt động độc lập) lại khơng ký kết luận tra khơng chịu trách nhiệm nội dung kết luận tra, người khơng trực tiếp tiến hành tra lại phải ký kết luận tra chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung kết luận tra ký Để thực yêu cầu trên, cần thiết phải ban hành quy định riêng cho hoạt động tra chuyên ngành nói chung tra du lịch nói riêng theo hướng người định tra uỷ quyền cho trưởng đồn tra tra viên lập báo cáo kết tra, kết luận tra công bố kết luận tra doanh nghiệp Quy định vừa đảm bảo đánh giá xác việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ đối tượng tra thuộc nội dung tra; vừa đảm bảo trình tự, thời gian, nội dung kết luận tra; vừa đảm bảo xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm áp dụng biện pháp xử lý trưởng đồn tra người sâu sát nội dung tra, người phải chịu trách nhiệm kết kết luận tra Thứ năm: Chỉ nên quy định nội dung cách thức ghi chép, không nên quyd định mẫu sổ nhật ký đoàn tra Tại Khoản Điều 18 Quy chế hoạt động Đoàn tra ban hành kèm theo Quyết định số 2151/2006/QĐTTCP ngày 10 tháng 11 năm 2006 Tổng Thanh tra quy định “Nhật ký đoàn tra sổ ghi chép hoạt động Đoàn tra, nội dung có liên quan đến hoạt động Đồn tra diễn ngày, từ 126 có định tra đến bàn giao hồ sơ tra cho quan có thẩm quyền” Khoản Điều 18 Quy chế nêu “Việc ghi nhật ký Đoàn tra thực theo mẫu Tổng Thanh tra quy định lưu giữ hồ sơ tra” Từ quy định nhận định việc ghi nhật ký Đoàn tra bắt buộc Đoàn tra Quy định theo cần thiết, văn số 129/TTCP - PC ngày 22 tháng 01 năm 2007 Thanh tra Chính phủ hướng dẫn mẫu, ghi chép, bảo quản sổ nhật ký Đoàn tra lại quy định “Sổ nhật ký Đồn tra có kích thước chiều rộng 19 cm, chiều dài 29 cm, trang bìa màu đỏ Bìa có dịng chữ “Nhật ký Đồn tra” màu vàng, cách lề rộng bên cm, cách lề dài bên phải, bên trái 3,5 cm; có biểu tượng ngành tra cách lề rộng bên 12,5 cm, cách lề dài bên phải, bên trái cm; đường kính biểu tượng cm; gáy bìa có in dịng chữ “Nhật ký Đồn tra”… hai trang có in biểu tượng ngành tra…” Theo tôi, quy định gây phiền hà tốn cho nhà nước, đương nhiên phải bỏ khoản tiền để chi phí in sổ, phải tạo biểu tượng ngành tra, phải in màu…, mua sổ ngồi thị trường (trường hợp hết sổ nhật ký Đoàn tra) với giá rẻ Quan trọng quy định kích thước, biểu tượng, màu sắc… sổ nhật ký Đồn tra khơng cần thiết, điều cần thiết phải ghi trung thực, xác diễn biến cơng việc có liên quan đến hoạt động tra diễn ngày Vì vậy, khơng nên thực việc in sổ nhật ký Đồn tra theo mẫu thống quy định văn số 129/TTCP-PC ngày 22 tháng 01 năm 2007 mà cần hướng dẫn ghi chép, bảo quản sổ nhật ký Đoàn tra Thứ sáu: Ban hành Quy trình tra du lịch với quy định cụ thể, rõ ràng để áp dụng thống quan tra du lịch từ trung ương đến địa phương 127 Thứ bảy: Ban hành Thông tư quy định Quy chế điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch quy chế quản lý khu du lịch, điểm du lịch làm sở cho hoạt động quản lý tra khu du lịch, điểm du lịch Thứ tám: Ban hành Thông tư liên ngành bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch thay văn cũ cho phù hợp với Luật Môi trường, Luật Du lịch Luật ban hành văn quy phạm pháp luật chưa ban hành Thứ chín: Tổ chức triển khai thực tốt Luật Thanh tra, Luật Du lịch văn hướng dẫn tạo điều kiện nâng cao hiệu công tác hoạt động tra du lịch Thứ mười: Ban hành Quy định lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm hoạt động tra du lịch 3.3.2 Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng truyền thông công nghệ thông tin Để thực phân tích rủi ro hoạt động tra du lịch, ngành du lịch phải xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ, xác, tập trung đối tượng tra Hệ thống sở liệu xây dựng không dựa số liệu quan du lịch mà sử dụng số liệu liên quan tới đối tượng tra du lịch nhiều đơn vị quản lý khác Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu quản lý mình, đơn vị khác lại xây dựng hệ thống tiêu chí khác để lưu trữ khai thác thông tin, nên lúc việc tra cứu số liệu đạt mong muốn Do đó, phải hồn thiện cổng giao dịch điện tử ngành du lịch để việc tra cứu, thu thập thông tin đối tượng tra du lịch thực nhanh, kể cao điểm 128 KẾT LUẬN Để đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách hành theo tinh thần Nghị Trung ương khố VII, vị trí vai trò quản lý nhà nước pháp luật bộ, ngành quan trọng cấp thiết để lập lại trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế - xã hội mặt đời sống xã hội Bộ, ngành có vai trị quan trọng hướng dẫn việc thực chế, sách, pháp luật kiểm tra, tra việc thực Thanh tra, kiểm tra nhiệm vụ chủ yếu bộ, ngành để xem chế, sách có vào sống không, sớm phát sơ hở, sai phạm để bổ sung, sửa đổi, chấn chỉnh kịp thời Vì vậy, nhận thức vị trí, vai trị cơng tác tra nói chung tra chuyên ngành nói riêng chức thiết yếu quản lý nhà nước yêu cầu cấp bách bộ, ngành, đứng trước tình hình nhiệm vụ thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trịn nửa kỷ đồng hành đất nước, trải qua nhiều thời điểm lịch sử khác song ngành du lịch Việt Nam tỏ rõ lĩnh động, sáng tạo, bước xây dựng trưởng thành Nếu như, năm 1990, thu nhập xã hội từ du lịch đạt 1.350 tỷ đồng, đến năm 2009, số 70.000 tỷ đồng Đóng góp ngành du lịch cho GDP chiếm khoảng 5% thực tế đóng góp hoạt động du lịch xã hội lớn nhiều Hiện nay, du lịch tạo việc làm cho 400.000 lao động trực tiếp khoảng 700.000 lao động gián tiếp cho nhiều tầng lớn dân cư, đặc biệt niên lập nghiệp phụ nữ Cả nước có 830 doanh nghiệp lữ hành quốc tế 10.000 doanh nghiệp lữ hành nội địa Hệ thống sở lưu trú du lịch không ngừng phát triển số lượng chất lượng Nếu năm 1990 129 nước có 350 sở lưu trú du lịch với 16.700 buồng, đến hết năm 2009, nước có 10.800 sở du lịch với 213.000 buồng Về hợp tác quốc tế, đến nay, du lịch Việt nam ký 43 văn hợp tác với nước vùng lãnh thổ giới Thiết lập quan hệ bạn hàng, đối tác với 1.000 bạn hàng 60 quốc gia vùng lãnh thổ Một số phủ tổ chức quốc tế Luxembourg, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hà Lan, Cuba, EU, Trung Quốc nước khu vực ASEAN…có quan hệ chặt chẽ thường xuyên hoạt động du lịch với Việt Nam Thực tế việc sáp nhập bộ, quan ngang thời gian vừa qua nước ta cho thấy: có nhiều ngành; lĩnh vực gồm nhiều ngành, đó, quản lý, kiểm tra Nhà nước cần phải có thay đổi Nếu chế tập trung trước quản lý Nhà nước mang tính chiều, áp đặt từ xuống đa dạng hố từ ngành, từ phân cấp cách khoa học quan hành cao (Chính phủ) cho bộ, ngành sở thống đạo Chính phủ Đây đòi hỏi phải thành lập nâng cao hiệu hoạt động Thanh tra chuyên ngành Ở nước có ngành du lịch phát triển, người ta nhận thức rằng, can thiệp pháp luật, kiểm tra, tra Nhà nước phương tiện quan trọng để hạn chế đến mức thấp hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch Cùng với phát triển chung kinh tế đất nước, ngành du lịch không ngừng phát triển đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế Vì vậy, kiện tồn tổ chức, hoàn thiện hoạt động tra du lịch cho xứng với đòi hỏi thời đại nhiệm vụ quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, việc đổi hoạt động tra du lịch tiến hành 130 sớm chiều, cần phải có thời gian tiến hành đồng thời giải pháp cải cách kinh tế, cải cách máy nhà nước Với nội dung phân tích chương, Luận văn đạt kết chủ yếu sau: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận chung tra, tra du lịch; hoạt động du lịch; Hai là, dựa vào lý luận nghiên cứu thực tiễn, Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác hoạt động tra lữ hành, hướng dẫn viên du lịch, kinh doanh sở lưu trú du lịch, bảo vệ mơi trường du lịch; quy trình hoạt động tra du lịch cấu máy tra du lịch nay; kết đạt được, số hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó; Ba là, từ thực trạng nghiên cứu, Luận văn đưa giải pháp hoàn thiện hoạt động tra du lịch Việt Nam kiến nghị thực giải pháp 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984) Chỉ thị số 38/CT ngày 20/2/1984 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác tra, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008 - 2009), Kỷ yếu Báo cáo kết công tác năm 2007 - 2009, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008) Quyết định số 179/QĐBVHTTDL ngày 16/01/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thành lập Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008) Quyết định số 20/QĐBVHTTDL ngày 18/3/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007) Quyết định số 564/QĐBVHTTDL ngày 21/9/2007 ban hành chương trình hành động ngành du lịch thực chương trình hành động Chính phủ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giai đoạn 2007-2012, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010) Quyết định số 2448/QĐBVHTTDL ngày 15/7/2010 thông qua phương án đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Chính phủ (2001) Nghị định số 47/2001/NĐ-CP ngày 10/8/2001 Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tra du lịch, Hà Nội 132 Chính phủ (2007) Nghị định số 185/NĐ-CP ngày 25/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Chính phủ (2003) Nghị định số 94/NĐ-CP ngày 19/8/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch, Hà Nội 10 Chính phủ (2007) Nghị định số 09/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 việc sáp nhập Tổng cục Du lịch vào Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (1998) Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Thống Kê, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Đình Hiếu (2001) Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Kỷ yếu Bác Hồ với Thanh tra (1991), NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2008) Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Trần Văn Mậu (1998) Lữ hành Du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Quốc hội khoá XI (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội 17 Quốc hội khoá XI (2006), Luật Du lịch, Hà Nội 18 Thanh tra Nhà nước (2004) Luật Thanh tra vấn đề tra, kiểm tra doanh nghiệp, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2006) Quyết định số 121/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 133 20 Thủ tướng Chính phủ (2002) Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 30/QĐ-TTG ngày 10/01/2007 phê duyệt Đề án Đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 04/01/2008 phê duyệt Kế hoạch thực Đề án Đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010, Hà Nội 23 Từ điển pháp luật Anh - Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Từ điển Bách khoa toàn thư (1996) Tập 1, Hà Nội 26 Tổng cục Du lịch (2005 - 2007), Báo cáo kết công tác năm 2005 - 2007, Hà Nội 27 Nguyễn Cao Thường Tô Đăng Hải (1990) Thống kê du lịch, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1990) Bài giảng lớp bồi dưỡng giám đốc khách sạn, Hà Nội Tiếng Anh 29 Robert W.McIntosh, Charles R Goeldner, J.R Brent Ritchie (1995) Tourism, Principles, Practices, Philosophies, Seventh Edition John Wiley, New York 134 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN : Xã hội chủ nghĩa QLNN : Quản lý nhà nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CSLTDL : Cơ sở lưu trú du lịch UBND : Ủy ban nhân dân ASEAN : Tổ chức nước Đông Nam Á WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới WTO : Tổ chức Du lịch Thế giới ĐTTT : Đối tượng tra ... làm công tác tra uế 37 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA DU LỊCH Ở VIỆT NAM 2.1 Tổ chức hoạt động du lịch tra du lịch Việt nam 2.1.1 Tổ chức hoạt động Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 2.1.1.1... điều kiện phục vụ khách du lịch 1.3 Đặc điểm hoạt động tra du lịch 1.3.1 Khái niệm tra du lịch Thanh tra du lịch hoạt động tra chuyên ngành du lịch quan quản lý nhà nước du lịch tiến hành quan,... máy tra du lịch Thanh tra Bộ (Chánh Thanh tra Phó Chánh Thanh tra Các phịng Thanh tra chun ngành Phịng Thanh tra Văn hóa Phịng Thanh tra Du lịch Phòng Thanh tra Thể dục Thể thao Phịng Thanh tra

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan