Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
659 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG-TÀI CHÍNH HỒN THIỆN CƠNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP (AFD) TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong chục năm qua, viện trợ phát triển thức (ODA) góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước phát triển Việc sử dụng hiệu nguồn vốn làm thay đổi mặt nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam từ tiến hành đổi mới, nước ta tiến hành đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, kinh tế Việt Nam có chyển biến tích cực ngày khởi sắc Đạt đước thành tựu đó, mặt Việt Nam phát huy tốt sức mạnh nội lực kinh tế, mặt khác việc mở rộng quan hệ đối ngoại với nước giới tạo điều kiện để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước bổ sung vào phần vốn thiếu nước, vốn ODA chiếm vị trí quan trọng ODA hay “Hỗ trợ phát triển thức” dịng vốn chảy đến quốc gia phát triển từ nước phát triển hay tổ chức đa phương Trong trình phát triển ODA cho thấy quy mơ tính hiệu hoạt động chuyển giao tiếp nhận ODA Mục tiêu ODA để đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Và với mục tiêu ODA đóng vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế-xã hội nước phát triển, có Việt Nam Kể từ bắt đầu tiếp nhận ODA đến nay, Việt Nam nhận hỗ trợ tích cực cộng đồng nhà tài trợ quốc tế công phát triển kinh tế-xã hội Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA đóng vai trị quan trọng, góp phần giúp Việt Nam nâng cao sở hạ tầng, đạt tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Pháp nước hàng đầu Châu Âu phát triển quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam, nước thức hai hỗ trợ phát triển thức (sau Nhật Bản) cho Việt Nam Cơ quan phát triển Pháp (gọi tắt AFD) tổ chức tài cơng đặc biệt Pháp chuyên thực nhiệm vụ hỗ trợ phát triển cho nước nghèo Bắt đầu hoạt động Việt Nam từ tháng 6/1994, AFD công cụ tài trợ quan trọng thứ hai Chính phủ Pháp cho Việt Nam (bên cạnh tài trợ theo Nghị định thư tài năm 1989) Từ năm 1994 đến nay, tổng số cam kết AFD khoảng 900 triệu Euro tài trợ cho 45 chương trình, dự án Việt Nam Mức tài trợ AFD tối thiểu 10 triệu Euro/dự án, yếu tố ưu đãi khoản vay đạt từ 25-35% Tuy nhiên, công tác giải ngân vốn ODA AFD Việt Nam cịn có số bất cập, Việt Nam gặp khó khăn cam kết viện trợ mà tiến độ giải ngân chậm so với cam kết Xuất phát từ thực tế trên, tác giả viết chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Việt Nam” Phạm vi đối tượng nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu: Công tác giải ngân vốn ODA AFD Việt Nam + Đối tượng nghiên cứu: Là cơng tác giải ngân vốn ODA Mục đích nghiên cứu: + Hệ thống hóa pháp lý việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn vay ODA + Hoạt động tài trợ AFD thủ tục giải ngân vốn ODA AFD Việt Nam + Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giải ngân vốn ODA AFD Việt Nam + Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác giải ngân vốn ODA AFD Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh…để nghiên cứu Các phương pháp vận dụng kết hợp đan xen toàn luận văn Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm Chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP (AFD) TẠI VIỆT NAM Tuy nhiên đề cập đến vấn đề lớn phức tạp, trình độ thân cịn hạn chế kinh nghiệm cịn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): 1.1 Các hình thức cung cấp ODA: a, Khái niệm ODA: Hỗ trợ phát triển thức (theo tiếng Anh gọi tắt ODA) hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ, bao gồm Chính phủ nước ngồi tổ chức liên Chính phủ liên quốc gia ODA từ viết tắt Tiếng Anh Official Development Assistance (Viện trợ phát triển thức) Định nghĩa sớm ODA đưa Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu (nay OECD) từ năm 60 kỉ 20 Định nghĩa phát biểu sau: “ODA nguồn tài quan thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) nước viện trợ cho nước phát triển tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước Nó mang tính chất trợ cấp (ít cho khơng 25% kể từ ngày 1-1-1973)” Định nghĩa đề cập đầy đủ khía cạnh ODA: nước viện trợ, nước nhận viện trợ, hình thức viện trợ mục đích viện trợ Theo Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới (WB) xuất tháng 6/1999 có đưa định nghĩa ODA sau: “ODA phần tài phát triển thức ODF, có yếu tố viện trợ khơng hồn lại cộng với cho vay ưu đãi phải chiếm 25% tổng viện trợ gọi ODA” Cịn Tài trợ phát triển thức (Offcial Development Finance, viết tắt ODF) tất nguồn tài mà phủ nước phát triển tổ chức đa phương dành cho nước phát triển Định nghĩa ODA nói Chính phủ Việt Nam sử dụng Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Chính phủ sau: “Hỗ trợ phát triển thức (ODA) hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” Như vậy, qua định nghĩa cho thấy: ODA khoản vay kết hợp “một phần cho vay ưu đãi” cộng với “một phần cho khơng”, yếu tố cho khơng hiểu là: phần cho khơng (khơng hoàn lại), hay vay với mức lãi suất thấp, hay thời hạn vay dài, thời gian ân hạn cao… tất quy “phần cho khơng” phải đạt 25% tổng số vốn vay gọi ODA Cùng với đầu tư trực tiếp nước (FDI), tín dụng thương mại từ ngân hàng (Commercial Credit by Bank), tín dụng tư nhân ODA dòng vốn chảy vào nước chậm phát triển Các dòng vốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nước phát triển không nhận vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội khó thu hút nguồn vốn FDI vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh Nhưng tìm kiếm nguồn ODA mà khơng tìm cách thu hút nguồn vốn FDI nguồn tín dụng khác khơng có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất dịch vụ, có đủ thu nhập để trả nợ ODA b, Các hình thức cung cấp ODA: Vốn ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng vốn đầu tư Nhà nước dành cho đầu tư phát triển Trong thời kỳ từ 1993 – 2005 nguồn vốn chiếm 11% tổng vốn đầu tư xã hội chiếm 20% tổng vốn đầu tư Nhà nước Trong thời gian gần vốn ODA qua năm ổn định mức gần tỷ USD/năm nguồn vốn đầu tư Nhà nước ngày tăng cho thấy tín hiệu tốt nội lực kinh tế có xu hướng giảm bớt phụ thuộc vào vốn hỗ trợ phát triển Trong vòng 16 năm qua, từ tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nối lại viện trợ phát triển thức cho Việt Nam (kể từ Hội nghị tài trợ cho Việt Nam lần tổ chức Paris, tháng 11 năm 1993), nhà tài trợ nước cam kết dành cho Việt Nam 42 tỷ USD vốn ODA, có 35 tỷ USD thể cam kết cụ thể Phần lớn dự án ODA tập trung vào phát triển sở hạ tầng, giáo dục, y tế, hệ thống pháp luật thể chế; xố đói, giảm nghèo chống tham nhũng Đến nay, có 29 nhà tài trợ song phương, 19 tổ chức đa quốc gia khoảng 600 tổ chức phi phủ cung cấp ODA cho Việt Nam Trong đó, nhóm ngân hàng phát triển (ADB, AFD, KFW, JBIC, WB) tài trợ chiếm khoảng 80% tổng số dự án ODA Việt Nam Với trợ giúp ODA, Việt Nam tăng trưởng nhanh, với GDP bình quân đầu người tăng gấp gần lần gần thập kỷ qua Đặc biệt, Việt Nam đạt kết khả quan xoá đói, giảm nghèo, quốc gia điển hình vừa đạt mức tăng trưởng nhanh, vừa giảm tỷ lệ nghèo đói Nguồn vốn vay ODA chia thành loại viện trợ khơng hồn lại vốn vay ưu đãi Đối với Việt Nam, năm đầu giai đoạn đổi với xuất phát điểm nước nghèo lạc hậu nên chủ yếu hỗ trợ dạng viện trợ khơng hồn lại, nhiên với phát triển kinh tế quy mơ mở rộng vốn ODA phần vốn vay ưu đãi ngày chiếm tỉ trọng nguồn vốn giải ngân Mục tiêu ODA nhằm tăng phúc lợi xã hội, cải thiện điều kiện sống cho người dân nước phát triển hướng trực tiếp đến mục tiêu kinh tế Do hệ thống giao thơng hạ tầng Việt Nam cải thiện rõ rệt với tỷ USD đầu tư lãnh vực nhận nhiều vốn ODA thời điểm Hầu hết cơng trình trọng điểm quốc gia cải tạo quốc lội 1A, xây dựng quốc lộ Hồ Chí Minh, cơng trình cầu cảng lớn cầu Mỹ Thuận, hầm Hải Vân có hỗ trợ từ nguồn vốn ODA Kế đến đầu tư cho phát triển lượng bao gồm hỗ trợ xây dựng nhà máy thủy điện nhiệt điện hệ thống truyền tải điện kể vùng nông thôn hẻo lánh Vốn ODA cho lĩnh vực thường vốn vay ưu đãi Đối với lĩnh vực nông nghiệp, giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng quy mơ vốn phần lớn khoản viện trợ khơng hồn lại Có thể thấy, nhà tài trợ ký hiệp định tài trợ với Nhà nước Chính phủ Việt Nam cung cấp ODA theo hai hình thức sau: * ODA khơng hồn lại: Nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam không yêu cầu hồn lại khoản viện trợ ODA khơng hồn lại cung cấp theo hình thức sau: - Viện trợ hàng hoá tiền; - Viện trợ theo chương trình, dự án; - Hỗ trợ kỹ thuật: để chuẩn bị dự án vốn vay, tăng cường lực, nghiên cứu chiến lược phát triển lĩnh vực kinh tế-xã hội, cải cách thể chế…; - Viện trợ hình thức Quỹ tư vấn, Quỹ hợp tác; - chuyển đổi nợ thành viện trợ Viện trợ khơng hồn lại thường kèm theo ràng buộc kinh tế, trị nước tiệp nhận Các nước dùng viện trợ cơng cụ trị để nhằm khẳng định vai trị nước khu vực tiệp nhận vốn Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi (những mục tiêu ưu tiên thay đổi với tình hình phát triển kinh tế trị - xã hội nước, khu vực giới) Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ; yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án họ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới) Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất Nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia * ODA vay ưu đãi: Nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam với điều kiện ưu đãi lãi suất thời hạn vay dài (còn gọi tín dụng ưu đãi) Các nhà tài trợ cung cấp ODA vay ưu đãi thông qua khoản vay: - Rút vốn nhanh tiền (các khoản vay điều chỉnh cấu, khoản vay chương trình theo ngành, vay để tài trợ nhập khẩu, tín dụng để hỗ trợ giảm nghèo…) - Vay theo dự án; - Trong số trường hợp, nhà tài trợ cung cấp khoản ODA khơng hồn lại khoản ODA cho vay ưu đãi kèm theo khoản tín dụng thương mại (thường gọi ODA hỗn hợp) Đặc điểm ODAvay ưu đãi là: Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm); Thời gian cho vay thời gian gia hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian gian hạn khoảng đến 10 năm); Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA - Dự án hoàn toàn mang tính chất hành nghiệp - Dự án hỗn hợp vừa đầu tư xây dựng bản, vừa hành nghiệp 1.2 Giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức: 1.2.1 Khái niệm giải ngân/rút vốn ODA: Là hoạt động cấp vốn.Cả hai bên tham gia phải ghi lại giao dịch sau 1.2.2 Các điều kiện để giải ngân ODA: Chủ dự án phải có hồ sơ rút vốn gửi Bộ Tài 1.2.3 Vai trị trách nhiệm chủ thể trình giải ngân ODA: 1.2.3.1 Vai trò trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư: Là quan đầu mối việc thu hút, điều phối, quản lý ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, bố trí vốn chuẩn bị chương trình, dự án ODA, vốn đối ứng, vốn chuẩn bị thực thực chương trình, dự án ODA thuộc diện Nhà nước cấp phát từ ngân sách 1.2.3.2 Vai trò trách nhiệm Bộ Tài chính: Giữ vai trị đại diện thức cho “Bên vay” Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tron Điều ước quốc tế cụ thể ODA 1.2.3.3 Vai trò trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chủ trì đàm phán Điều ước quốc tế ODA với ADB, WB IMF, chủ trì phối hợp với Bộ Tài lựa chọn Ngân hàng thương mại quốc doanh để ủy quyền giao dịch toán đối ngoại nguồn vốn ODA (nếu cần) 1.2.3.4 Vai trò trách nhiệm Cơ quan chủ quản dự án: a Bộ chủ quản: Chủ động lập kế hoạch gửi cho Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư để bố trí đầy đủ, kịp thời vốn đối ứng cho dự án ODA ký kết thuộc thẩm quyền phê duyệt quan chủ quản (hoặc Thủ tướng Chính phủ giao cho quan chủ quản chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng) b UBND tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương: Chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng dự án/chương trình thực địa bàn tỉnh thuộc trách nhiệm chi ngân sách địa phương 1.2.3.5 Trách nhiệm Chủ Dự án: Chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ chứng từ, hoá đơn hợp lệ gửi lên quan có thẩm quyền (Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước) để quan có gửi đơn rút vốn/giải ngân cho Người cho vay, đề nghị quan cho vay lại giải ngân tiền cho dự án 1.2.4 Các hình thức giải ngân ODA: 1.2.4.1 Thủ tục Thanh toán trực tiếp/hoặc chuyển tiền: a) Thanh tốn trực tiếp/ chuyển tiền hình thức toán mà theo đề nghị bên vay, nhà tài trợ chuyển tiền toán trực tiếp cho nhà thầu/nhà cung cấp hàng hoá/dịch vụ b) Thủ tục Thanh tốn trực Thư uỷ quyền rút vốn khơng huỷ ngang (thường áp dụng hợp đồng mua thiết bị số dự án nhà tài trợ song phương) Trên sở hợp đồng thương mại ký kết phê duyệt theo quy định hành, Ban quản lý dự án gửi Bộ Tài (Cục Quản lý nợ Tài Đối ngoại) công văn đề nghị rút vốn hồ sơ liên quan 1.2.4.2 Thủ tục Thư cam kết/Cam kết đặc biệt: Thủ tục toán thư cam kết hình thức tốn mà theo đề nghị bên vay, nhà tài trợ phát hành thư cam kết không huỷ ngang/hoặc cam kết đặc biệt đảm bảo trả tiền cho ngân hàng thương mại khoản toán thực thực cho nhà cung cấp theo Thư tín dụng (L/C) 1.2.4.3 Thủ tục tốn L/C khơng cần thư cam kết (áp dụng số trường hợp nhà tài trợ song phương uỷ quyền cho ngân hàng thay mặt nhà tài trợ quản lý vốn ODA đồng thời thực vai trò ngân hàng người bán) 1.2.4.4 Thủ tục Hoàn vốn/hồi tố: Thủ tục hoàn vốn phương thức mà nhà tài trợ toán tiền từ tài khoản vốn vay vào tài khoản bên vay định để hoàn lại số tiền bên vay/cơ quan thực dự án chi nguồn vốn cho khoản chi hợp lệ tài trợ vốn vay 1.2.4.5 Thủ tục Tài khoản tạm ứng/Tài khoản đặc biệt: Thủ tục TKTƯ hình thức nhà tài trợ ứng trước cho bên vay khoản tiền vào TKTƯ mở ngân hàng phục vụ để bên vay chủ động toán cho khoản chi tiêu thường xuyên hợp lệ dự án, giảm bớt số lần xin rút vốn từ nhà tài trợ đẩy nhanh tốc độ toán cho hoạt động dự án 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình giải ngân ODA: Nhân tố thứ khung pháp lý thu hút, quản lý sử dụng ODA khung pháp lý đầu tư cơng; Nhân tố thứ hai vai trị, trách nhiệm đuợc phân cấp rõ ràng Bộ chủ quản, Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ dự án Ban quản lý dự án; Nhân tố thứ ba lực quản lý dự án ODA Ban quản lý dự án Trung ương địa phương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP TẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ quan phát triển Pháp hoạt động quan phát triển Pháp (AFD) Việt Nam: 2.1.1 Cơ quan phát triển Pháp (AFD): AFD bắt đầu hoạt động Việt Nam từ tháng 6/1994, cơng cụ tài trợ quan trọng thứ hai Chính phủ Pháp cho Việt Nam (bên cạnh tài trợ theo Nghị định thư tài năm 1989) Ngồi ra, AFD cịn có cơng ty Proparco chuyên hoạt động cho vay khu vực tư nhân triển khai hoạt động Việt Nam từ năm 2001 2.1.2 Lĩnh vực tài trợ Lĩnh vực tài trợ AFD tập trung vào ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, rừng tài nguyên thiên nhiên, chăn nuôi, nghề cá, thủy lợi, môi trường 2.1.3 Quy mơ, hình thức điều kiện tài trợ: AFD kết hợp tài trợ song phương đồng tài trợ với tổ chức tài đa phương (ADB, WB) từ năm 1994 đến nay, tổng số cam kết AFD khoảng 900 triệu Euro tài trợ cho 45 chương trình, dự án Việt Nam Mức tài trợ AFD tối thiểu 10 triệu Euro/dự án, yếu tố ưu đãi khoản vay ln đạt từ 25-35% Từ năm 2004 trở đi, AFD đưa vào áp dụng điều kiện tài theo hướng sát với thị trường hơn, cụ thể chuyển từ lãi suất cố định sang lãi suất thả (Euribor) với loại khoản vay sau: Loại khoản vay Thời gian vay Lãi suất cũ Lãi suất PTC 30 năm, 10 năm ân hạn 1% 1% PS1 18 năm, năm ân hạn 2,5% EURIBOR-2% PS2 15 năm, năm ân hạn 3,5% EURIBOR-1% PS3 13 năm, năm ân hạn 5% EURIBOR - Trong trường hợp biến động lãi suất Euribor, lãi suất cho vay tối thiểu không thấp 0,25% (cố định mức sàn Euribor xuống 2%) - Có thể chuyển đổi sang lãi suất cố định sau giải ngân tối thiểu triệu Euro giải ngân hết toàn khoản vay 2.1.4 Định hướng tài trợ AFD ← + Phát triển lĩnh vực sản xuất thơng qua đại hố dịch vụ tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực tư nhân ← + Phát triển sở hạ tầng ngành lượng, môi trường giao thông vận tải (chiếm 34) ← + Nông nghiệp an toàn lương thực (chiếm 36%) Ba lĩnh vực ưu tiên nhận 3/4 số vốn mà Chính phủ Pháp tài trợ cho Việt Nam khn khổ hợp tác song phương mà phủ nước ký kết 2.2 Quy trình dự án AFD: 2.2.1 Đề xuất dự án: Các quan, đơn vị có nhu cầu sử dụng vốn vay AFD (sau gọi Chủ dự án) lập Đề cương dự án theo mẫu Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, gửi kèm cơng văn Cơ quan chủ quản gửi cho Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ quản lý ngành để tổng hợp vào danh mục dự án sử dụng vốn AFD trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Sau thẩm cứu hồ sơ khảo sát dự án, AFD thông báo ý kiến việc chấp thuận tài trợ dự án để Chủ dự án tiến hành công tác chuẩn bị 2.2.2 Quyết định tài trợ Căn vào danh mục dự án sử dụng vốn vay AFD Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Nghiên cứu khả thi dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt báo cáo kết thẩm định dự án phía AFD, Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi cho AFD đề nghị tài trợ thức để trình Hội đồng giám sát AFD thông qua định tài trợ dự án 2.2.3 Thực dự án Chủ dự án chuẩn bị hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu ký kết hợp đồng thực dự án theo quy định 2.2.4 Kết thúc dự án Chủ dự án có trách nhiệm gửi cho Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài AFD báo cáo tổng kết hoàn thành dự án theo nội dung thời hạn quy định Thỏa ước mở tín dụng 2.3 Thực trạng cơng tác giải ngân ODA Cơ quan phát triển Pháp Việt Nam: 2.3.1 Hồ sơ rút vốn dự án AFD: (*) Chủ dự án gửi cho Bộ Tài hồ sơ rút vốn ban đầu làm quản lý việc rút vốn dự án, gồm tài liệu sau : - Văn kiện dự án Quyết định đầu tư dự án cấp có thẩm quyền, - Kế hoạch tài hàng năm dự án 2.3.2 Tình hình giải ngân nguồn vốn vay AFD Việt Nam: Tình hình giải ngân thể qua số liệu bảng sau: Bảng : Cam kết cho vay/giải ngân hàng năm AFD (triệu USD) (đối với dự án, không bao gồm vay theo chương trình) Nguồn : Cục Quản lý nợ Tài Đối ngoại, Bộ Tài 2.3.5 Đánh giá thực trạng công tác giải ngân ODA AFD Việt Nam: 2.3.5.1 Những thành tựu đạt được: Từ năm 1994, AFD cam kết gần 900 triệu EUR cho 45 dự án, tổng số vốn giải ngân 420 triệu Euro 2.3.5.2 Các hạn chế nguyên nhân hạn chế: Nguyên nhân việc giải ngân chậm bao gồm: a Năng lực quản lý ODA: + Khung pháp lý quản lý đầu tư công không đồng + Sự khác biệt quy định phủ Nhà tài trợ + Không rõ ràng khoản vay ưu đãi có xem ODA khơng + Quá trình định rườm rà kéo dài + Năng lực quản lý dự án bị hạn chế cán quản lý dự án thiếu kinh nghiệm b Đấu thầu mua sắm quản lý hợp đồng: + Quá trình phê duyệt kết đấu thầu kéo dài: + Thiếu linh hoạt hệ thống định mức dự toán: + Cơ chế giá trần gây chậm trễ ảnh hưởng đến chi phí chất lượng dự án + Thiếu hiểu biết khác biệt qui định phủ nhà tài trợ đấu thầu + Chậm trễ việc tuyển chọn tư vấn + Sử dụng định mức tư vấn nước + Chất lượng hồ sơ đấu thầu chất lượng hồ sơ tiêu chuẩn kỹ thuật chưa cao + Năng lực đấu thầu lực lập kế hoạch đấu thầu hạn chế + Sử dụng tư vấn dự án thiếu phù hợp c Quản lý tài chính: + Quản lý tài yếu + Chậm trễ quy trình tốn kéo dài + Vấn đề vốn đối ứng d Quản lý an toàn xã hội + Khoảng cách quy định Chính phủ sách AFD + Năng lực quyền địa phương thiếu phối hợp + Thiếu vốn đối ứng đền bù cho hộ dân nằm diện giải toả + Thiếu quỹ nhà quỹ đất CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP (AFD) TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng hợp tác chiến lược viện trợ AFD Việt Nam năm tới 3.1.1 Phát triển lĩnh vực sản xuất cách đại hoá dịch vụ tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển khu vực tư nhân: (i) Phát triển đại hố khu vực tài chính, ngân hàng phi ngân hàng (ii)Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (iii) Hỗ trợ địa phương thơng qua hoạt động tài trợ có bảo lãnh địa phương 3.1.2 Phát triển hạ tầng sở ngành lượng, lĩnh vực môi trường giao thông vận tải (i) Cấp nước bền vững cho thành phố (ii) AFD đặc biệt quan tâm tới việc tài trợ cho thị trường lượng để hỗ trợ cho tăng trưởng (iii) AFD đặc biệt quan tâm dến phương tiện giao thông công cộng đô thị, theo hướng phát triển quy hoạch thành phố, quản lý tốt tình hình tiêu thụ lượng giao thông đô thị 3.1.3 Nông nghiệp an toàn lương thực: AFD ưu tiên đầu tư theo ba hướng chính: (i) Hỗ trợ q trình phát triển hoạt động hỗ trợ kỹ thuật có lựa chọn (ii) Tăng giá trị gia tăng sản xuất vùng nơng thơn đa dạng hố hoạt động khu vực nông thôn (iii) Tăng cường hạ tầng sở kinh tế-xã hội 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Việt Nam: 3.2.1 Hài hoà qui định Chính phủ Nhà Tài trợ: Hài hịa văn kiện chuẩn bị dự án quy trình thủ tục Chính phủ Nhà tài trợ bao gồm: (a) hài hòa nội dung Đề cương chi tiết Dự án (của Chính phủ) Tài liệu Khái niệm Dự án (nhà tài trợ); (b) thể chế hóa Hướng dẫn chung Nghiên cứu khả thi 3.2.2 Hoàn thiện khung pháp lý Chính phủ Việt Nam cần xây dựng khung pháp lý để đảm bảo đầu tư cơng thống nhất, tinh giản q trình phê duyệt Chính phủ, tăng cường lực quản lý dự án thay đổi dần hệ thống đấu thầu mua sắm, quản lý chi phí hợp đồng 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý ODA ngành: Cần đạt mục tiêu sách phân cấp hóa, xác định rõ nhiệm vụ, nghĩa vụ quyền hạn quan liên quan, từ thiết lập quy trình làm việc chuẩn Các Kế hoạch Đầu tư, Tài chủ quản dự án cần sớm phân bổ đầy đủ nguồn vốn cho tỉnh 3.2.4 Đẩy nhanh công tác phê duyệt, quản lý dự án từ Nhà Tài trợ: AFD cần xúc tiến trình phê duyệt nội nhanh để dự án tiến hành hợp đồng có liên quan cách nhanh chóng Ngồi ra, AFD cần cân nhắc, xem xét lại dự án đồng tài trợ với nhà tài trợ khác 3.2.5 Nâng cao hiệu quản lý triển khai đơn vị thụ hưởng dự án: + Nâng cao lực Ban quản lý dự án: Cần tổ chức khoá đào tạo quản lý dự án xây dựng chương trình đào tạo tồn diện cho cán Ban quản lý dự án + Nâng cao tinh thần trách nhiệm Ban quản lý dự án: Ngoài vấn đề nâng cao lực trên, trách nhiệm Ban quản lý dự án cần xác định rõ ràng, đồng thời có chế đãi ngộ thích đáng để khuyến khích tinh thần trách nhiệm + Đẩy nhanh trình chuẩn bị triển khai dự án Ban quản lý dự án: Chủ dự án cần đưa nội dung Nguồn vốn phục vụ cho việc chuẩn bị dự án vào Đề cương chi tiết dự án (vốn đối ứng Chính phủ, khoản viện trợ khơng hồn lại cho giai đoạn chuẩn bị dự án, hỗ trợ kỹ thuật nguồn hỗ trợ chuẩn bị dự án khác) 3.2.6 Nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chi tốn: Cần xác định rõ vai trị trách nhiệm quan chức Kho bạc, Ngân hàng đơn giản hoá thủ tục toán, kiểm soát chi Thủ tục kiểm soát chi Kho bạc phải hợp lý hoá nhằm giảm thời gian chi trả vốn đối ứng cho nhà cung cấp/nhà thầu KẾT LUẬN Trong kế hoạch phát triển kinh tế 2006 - 2010, vốn ODA nguồn ngoại lực quan trọng Tuy nhiên, với yếu lâu giải phóng mặt bằng, lực cán bộ, khác biệt thủ tục khiến dự án ODA bị chậm trễ gây lãng phí lớn cho VN AFD có vị trí quan trọng số công cụ tài trợ phát triển Pháp Việt Nam AFD gặp khó khăn việc đưa cam kết viện trợ mà tiến độ giải ngân chậm so với cam kết Chậm tiến độ giải ngân dẫn đến phá vỡ kế hoạch vốn đối ứng gây nên thiệt hại vơ lý thiếu tiền nộp thuế, chịu phạt lưu kho bãi, không giải tỏa thiết bị vật tư nhập cản trở tiến trình thi cơng Vỡ kế hoạch tiến độ buộc phải xin gia hạn hiệu lực dự án, từ phải kéo dài hợp đồng tư vấn giám sát gây tốn kém, ảnh hưởng đến lòng tin nhà tài trợ Nguyên nhân chậm trễ bất cập nhiều khâu từ vướng mắc thủ tục, tư vấn dự án yếu, khó khăn giải phóng mặt bằng, lực nhà thầu kém, không đảm bảo đủ vốn đối ứng, thời gian thực dự án dài đến lực điều hành ban quản lý dự án nhiều hạn chế Đứng trước thực trạng vậy, cần có biện pháp để hồn thiện vấn đề Việc tích cực giải vướng mắc, để đẩy nhanh tiến độ giải ngân việc đơn giản hố thủ tục có sách điều chỉnh hợp lý với tình hình thực tế công việc cấp bách quan trọng Trong bối cảnh khó khăn sau khủng hoảng tài nay, tăng tốc giải ngân ODA thúc đẩy nguồn vốn lớn vào đầu tư phát triển, mang lại nguồn ngoại tệ lớn, góp phần phát triển kinh tế -xã hội đất nước Đồng thời, việc tăng hiệu giải ngân nâng cao vị Việt Nam đánh giá Nhà tài trợ nói chung AFD nói riêng, tiền đề để nguồn vốn hỗ trợ phát triển tiếp tục chảy vào Việt Nam 1.2 Giải ngân vốn FDI 1.2.1 Khái niệm v ý ngha ca giải ngân FDI 1.2.1.1 Khỏi nim Giải ngân thuật ngữ tài chính: giải có nghĩa trải ra, ngân tiền, giải ngân có nghĩa trảI tiền ra, cho vay, giảI phóng tiền Hiểu cách xác giải ngân có nghĩa việc đa tiền mặt, đa vốn vào hoạt động, lu thông thực dự án Giải ngân vốn đầu t trực tiếp nớc FDI: việc da vốn tiền mặt vào tiến hành hoạt động đầu t, thực dự án đầu t Hay nói cách khác giá trị vốn FDI đà đợ nhà đầu t nớc chuyển cho doanh nghiệp FDI thông qua tài khoản đặc biệt/ tạm ứng cảu dự án chuyển trực tiếp cho nhà thầu theo thông báo rót vốn nhà đầu t Thời điểm giải ngân thời điểm vốn đợc chuyển từ tài khoản nhà đầu t vào tài khoản đặc biệt/ tạm ứng dự án vào tài khoản cảu nhà thầu 1.2.1.2 í ngha ca gii ngõn Đi lên từ kinh tế nông nghiệp, đất nớc ta nghèo nàn lạc hậu, cha có đủ tiền đề cần thiết cho phát triển bền vững Để phát triển kinh tế với tèc ®é nhanh nỊn kinh tÕ nhá bÐ thiếu vốn nghiêm trọng tiết kiệm nớc thấp cần phải bổ sung vốn đầu t khối lợng lớn nguồn vốn nớc Huy động vốn nớc cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế để hoà nhập với kinh tế giới, tranh thủ vốn FDI chủ trơng lớn nớc ta từ giai đoạn mở cửa Kể từ năm 1987, công ty nớc đợc phép thức hoạt động Việt Nam Khối lợng vốn công ty đà giúp đỡ nhiều cho phủ việc khắc phục tình trạng thiếu vốn Chính nhờ định mở cửa này, kinh tế Việt Nam đà có bớc tăng trởng vợt bậc 20 năm qua, quan hệ sản xuất tỏ phù hợp hơn, lực lợng lao động đợc giải phóng, nến kinh tế nớc phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, kinh tế đà thoát khỏi khủng hoảng kéo dài hàng chục năm qua Vốn đầu t trực tiếp nớc có vai trò lớn công phát triển kinh tế đất nớc Do đó, phải tăng cờng khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn Hiện nay, việc giải ngân chậm tồn lớn cần sớm đợc khắc phục Thời gian qua, Việt Nam đà thành công việc vận động, thu hút nguồn vốn FDI Kết nỗ lực 15,14 tỷ USD vốn FDI Tuy nhiên, muốn có đợc số vốn để đầu t vào chơng trình, dự án trình từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, thẩm định dự án, thực dự án Có thể hiểu, để đa đồng vốn FDI mà nhà đầu t đà đăng ký vào thực chơng trình, dự án trình giải ngân FDI Nh vậy, muốn tận dụng tốt nguồn vốn FDI, biến cam kết nhà đầu t thành thực, phải giải triệt để yếu tố gây cản trở trình giải ngân nguồn vốn Có tăng đợc tỷ lệ giải ngân việc thu hút nguồn vốn FDI thực có tác dụng Đẩy nhanh tiến độ giải ngân làm cho đồng vốn FDI thực vào sống góp phần tích cực vào công ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë ViƯt Nam Trong năm qua, vốn FDI thực đà góp phần quan trọng vào việc phát triển sở hạ tÇng kinh tÕ - x· héi, thêm vốn FDI giải ngân, thêm việc làm, hàng hóa cho xã hội, có nhiều dự án đà hoàn thành có tác động tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển Nguồn vốn FDI đà đóng vai trò quan trọng phát triển ngành lợng Một loạt nhà máy sản xuất điện đà đợc xây dựng vốn FDI nh nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ, nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi Việc xây dựng nhà máy làm giảm bớt tải mạng lới điện Quốc gia, đáp ứng nhu cầu lợng điện ngày cao cho hoạt động sản xuất sinh hoạt Một số chơng trình, dự án FDI thực xong phát huy t¸c dơng tÝch cùc sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tế - xà hội Việt Nam nh Nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên Phú Mỹ - giai đoạn (công suất 400 MW) Nh vậy, FDI đà tham gia vào hầu hết lĩnh vực kinh tế - xà hội, FDI tiếp tục đóng vai trò quan trọng trình phát triển Việt Nam ... TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP TẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ quan phát triển Pháp hoạt động quan phát triển Pháp (AFD) Việt Nam: 2.1.1 Cơ quan phát. .. LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG... TRIỂN PHÁP TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CƠ QUAN PHÁT TRIỂN PHÁP (AFD) TẠI VIỆT NAM Tuy nhiên đề cập đến vấn đề lớn