1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO TRINH PPK 2017

69 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 11,87 MB

Nội dung

Hệ thống phân phối khí, Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phân phối khí” trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề trên cơ sở Chương trình nghề công nghệ ô tô dùng trong các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề được Tổng cục dạy nghề ban hành Giáo trình “Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phân phối khí” hướng dẫn cho học viên những kiến thức cơ bản về việc nhận dạng, tháo lắp, xác định hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phân phối khí của động cơ.

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC  GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Lưu hành nội Bài 1: NHẬN DẠNG -THÁO LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Nhiệm vụ, yêu cầu Hệ thống phân phối khí dùng để đóng mở cửa nạp cửa xả Để nạp đầy hỗn hợp khí (động xăng) khơng khí (động Diesel) vào xy lanh kỳ nạp thải khí cháy khỏi xy lanh ngồi Trong q trình hoạt động hệ thống phân phối khí đóng mở cửa nạp cửa xả phải thời điểm thứ tự nổ động Phân loại Hệ thống phân phối khí có ba loại: - Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp (xupáp đặt xupáp treo) - Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt - Cơ cấu phân phối khí dùng loại hổn hợp Hai loại sau chủ yếu dùng động kỳ quét vòng quét thẳng Piston động đảm nhiệm chức van trượt 2.1 Hệ thống phân phối khí dùng xupáp 2.1.1 Hệ thống phân phối khí dùng xupáp đặt a Cấu tạo Hình 1.1: Cấu tạo hệ thống phân phối khí dùng xupáp đặt Đế xupáp Xupáp ống dẫn hướng Lò xo xupáp Móng hãm Đĩa chặn Bu lơng điều chỉnh Đai ốc hãm Con đội 10 Cam Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo cấu phân phối khí xupáp đặt - Hệ thống phân phối khí dùng xupáp đặt toàn hệ thống đặt thân máy gồm: trục cam, đội, xupáp, lò xo xupáp, cửa nạp cửa xả - Trên đội có lắp bu lơng để điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp, lò xo lồng vào xupáp hãm vào xupáp móng hãm Trục cam trục khuỷu dẫn động qua cặp bánh hay đĩa xích b Nguyên lý làm việc: Trục cam 2.Con đội Lò xo xupáp Xupáp Nắp máy Thân máy Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý cấu phân phối khí dùng xupáp đặt Khi động làm việc trục khuỷu quay dẫn động trục cam quay Khi phần cao cam tác dụng vào đáy đội, đẩy đội lên, tác dụng vào đuôi xupáp làm cho xupáp lên, lò xo xupáp bị nén lại cửa nạp cửa thải mở để nạp hỗn hợp vào xy lanh xả khí thải Khi phần cao cam rời khỏi đáy đội, tác dụng lò xo xupáp đẩy xupáp xuống để đóng kín cửa nạp cửa thải 2.1.2 Hệ thống phân phối khí dùng xupáp treo a Cấu tạo: Có hai phương pháp dẫn động xupáp : - Kiểu OHV: Trục cam bố trí thân máy - Kiểu OHC: Trục cam bố trí nắp máy * Kiểu OHV (Overhead valve) - Sự truyền động từ trục khuỷu đến trục cam dùng xích bánh Khi trục khuỷu quay thông qua cấu truyền động làm cho trục cam chuyển động, cam tác động lên đội thông qua đũa đẩy cị mổ để khiển đóng mở xupáp Lị xo xupáp có xu hướng đẩy xupáp đóng đế xupáp - Cơ cấu OHV có nhược điểm số lượng chi tiết nhiều, nên khối lượng chi tiết chuyển động lớn Bánh cam Cam xả Cam nạp Gối đỡ Con đội Xupáp Ống dẫn hướng Đũa đẩy Trục đòn gánh 10 Cò mổ 11 Lị xo xupáp 12 Vít điều chỉnh 13 Bạc gối đỡ Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phân phối khí xupáp treo * Kiểu OHC (Overhead camshaft) - Ở cấu trục cam bố trí nắp máy Sự truyền động từ trục khuỷu lên trục cam dùng đai xích Cơ cấu OHC có kiểu SOHC DOHC - Cơ cấu SOHC (Simple overhead camshaft): trục cam bố trí nắp máy, hai xupáp cho xy lanh, cam tác động lên cò mổ cò mổ điều khiển đóng mở xupáp Hình 1.5: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phân phối khí SOHC - Cơ cấu DOHC (Double overhead camshaft): hai trục cam bố trí nắp máy, trục cam khiển xupáp nạp trục cam điều khiển cho xupáp thải Khi trục cam quay, cam tác động lên đội để điều khiển cho xuppap đóng mở, loại xy lanh thường bố trí xuppap Hình 1.6: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phân phối khí DOHC * Các dạng hệ thống phân phối khí xupáp treo thường gặp : Hình 1.7: Các dạng cấu phân phối khí xupáp treo thường gặp a) Trục cam đặt thân máy dẫn động xupáp qua đội, đũa đẩy cần bẩy b)Trục cam đặt nắp xy lanh, dẫn động xupáp qua đội cần bẩy c,d)Trục cam đặt nắp xy lanh dẫn động xupáp qua cần bẩy e)Trục cam đặt nắp xy lanh dẫn động trực tiếp xupáp - Hệ thống phân phối khí dùng xupáp treo xupáp bố trí nắp máy, trục cam đặt thân máy nắp máy gồm: trục cam, đội, đũa đẩy, vít điều chỉnh khe hở xupáp, đòn gánh xupáp … - Trường hợp trục cam đặt nắp máy xupáp bố trí hàng hai hàng Ngồi dùng trục cam dẫn động cho xuppap nạp trục cam dẫn động cho xupáp thải Khi trục cam đặt nắp máy hệ thống phân phối khí khơng có đủa đẩy dẫn động xích đai truyền có b Nguyên lý làm việc: Trục cam Con đội Lò xo xupáp Xupáp Nắp máy Thân máy Đũa đẩy Trục cị mổ Cị mổ Hình 1.8: Sơ đồ nguyên lý hệ thống phân phối khí dùng xupáp treo Khi động làm việc, trục khuỷu quay dẫn động trục cam quay Khi đỉnh cao cam tác động vào đáy đội, đẩy đội lên Qua đẩy tác động vào vít điều chỉnh địn gánh lên, đầu đòn gánh xuống tác dụng vào xupáp làm cho xupáp xuống, lị xo bị nén lại cửa nạp cửa thải mở để nạp hỗn hợp khơng khí vào xy lanh xả khí thải ngồi Khi phần cao cam rời khỏi đáy đội, xupáp đóng lại nhờ lò xo xupáp, đòn gánh, đẩy đội chở vị trí ban đầu * Biểu đồ pha phân phối khí Để hồn thành chu trình làm việc mặt lý thuyết xupáp mở đóng thời điểm chết hay thời điểm chết Nhưng thực tế thời điểm mở đóng xupáp khơng trùng với vị trí, nằm thời điểm chết xupáp mở đóng muộn Việc mở sớm đóng muộn xupáp để tăng hệ số nạp đầy thải Thời điểm mở đóng xupáp biểu thị góc quay trục khuỷu so với vị trí điểm chết gọi góc phân phối khí Để đảm bảo góc phân phối khí, lắp bánh trục cam cần phải đảm bảo lắp dấu quy định Hình 1.9: Đồ thị pha phối khí( a) đồ thị công động xăng kỳ (b) * So sánh ưu nhược điểm cấu phân phối khí dùng xupáp treo xupáp đặt - Khi dùng cấu phân phối khí xupáp đặt: + Chiều cao động giảm xuống kết cấu nắp xy lanh đơn giản, dẫn động xupáp dễ dàng + Buồng cháy khơng gọn, diện tích truyền nhiệt lớn nên tính kinh tế động như: tiêu hao nhiều nhiên liệu tốc độ cao, hệ số nạp giảm làm giảm mức độ cường hoá động + Khó tăng tỷ số nén, tỷ số nén động cỡ lớn, khó bố trí buồng cháy Vì cấu phân phối khí xupáp đặt thường dùng cho số động xăng có tỷ số nén thấp với số vịng quay nhỏ - Khi dùng cấu phân phối khí xupáp treo: + Buồng cháy gọn diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ giảm tổn thất nhiệt + Đối với động xăng dùng cấu phân phối khí xupáp treo, buồng cháy nhỏ gọn, nên tăng tỷ số nén so với dùng cấu phân phối khí xupáp đặt 2.2 Hệ thống phân phối khí dùng van trượt a Sơ đồ cấu tạo: - Trên thành xy lanh bố trí ba cửa: Cửa xả, cửa hút, cửa nạp (quét) Piston tham gia đóng, mở cửa Hình 1.10: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phân phối khí dùng van trượt b Nguyên lý làm việc: + Kỳ thứ nhất: Piston từ ĐCD lên ĐCT, piston đóng kín cửa nạp cửa thải hỗn hợp khí nạp trước bắt đầu nén, đồng thời tạo giảm áp khoang hộp trục khuỷu Khi piston mở cửa hút, hỗn hợp khí hút vào khoang hộp trục khuỷu + Kỳ thứ hai: Khi piston đến gần ĐCT, bugi đánh lửa, khí hỗn hợp bị đốt cháy, giãn nở tạo áp suất cao đẩy piston từ ĐCT xuống ĐCD Khi piston xuống đóng cửa hút, hỗn hợp khoang hộp trục khuỷu nén lại Khi đến gần ĐCD piston mở cửa thải, thải khí cháy ngồi, piston mở cửa nạp khí hỗn hợp khoang hộp trục khuỷu nạp vào xy lanh, đồng thời quét đẩy tiếp khí xả ngồi Sau theo qn tính piston chạy trở lên thực kỳ 2.3 Hệ thống phân phối khí hỗn hợp a Sơ đồ cấu tạo: Tại điểm chết trên, có van xả (xupáp) mở lúc Phun nhiên liệu Diesel vào buồng đốt thực kim phun Piston hoạt động van hút (nạp) Khí bị nén Turbin tăng áp cụm tăng áp Hình 1.11: Sơ đồ cấu tạo động (hổn hợp) diesel kỳ b Nguyên lý làm việc - Khi piston điểm chết trên, xy lanh làm đầy khí nén Dầu diesel phun dạng sương mù vào xy lanh kim phun đốt cháy nhiệt độ cao áp xuất cao bên xy lanh - Áp xuất tạo hỗn hợp bị đốt cháy buồng đốt đẩy piston chuyển động xuống (đây kỳ sinh công) - Khi piston gần đến điểm chết hành trình, cửa van xả mở Khí xả ngồi khỏi xy lanh, giải phóng áp xuất - Khi piston điểm chết dưới, piston mở cổng hút khí Khí nén tràn vào đầy xy lanh, đẩy số khí xả cịn lại ngồi - Van xả đóng lại piston bắt đầu chuyển động ngược lại, đóng cửa hút gió nén số khí vừa nạp lại (đây kỳ nén) - Khi piston chuyển động gần đến điểm chết xy lanh, quy trình lại lặp lại Qui trình yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp cấu phân phối khí 3.1 Quy trình tháo, lắp cấu phân phối khí xupap treo Quy trình tháo, lắp cấu phân phối khí động 3A xe Toyota cấu phân phối động 3A kiểu xupáp treo Động có trục cam đặt nắp máy, xupáp bố trí thẳng hàng Dẫn động xupáp đội khí đệm điều chỉnh khe hở nhiệt Dẫn động trục cam đai cam gồm: đai cam, bánh cam, bánh trục khuỷu phận tăng đai cam Toàn phần dẫn động trục cam đặt phía trước động Ngoài chức dẫn động xuppap, trục cam dẫn động bơm xăng chia điện a Quy trình tháo  Tháo lắp máy (theo quy trình riêng)  Tháo cụm ống thải  Tháo đường ống dẫn xăng, dẫn khí  Tháo cụm ống hút TT Nội dung kiểm tra Đũa đẩy Địn mở Trục địn mở Vít đai ốc điều chỉnh Tình trạng kỹ thuật Biện pháp sửa chữa Bài 5: SỬA CHỮA TRỤC CAM VÀ CON ĐỘI Đặc điểm cấu tạo trục cam, đội 1.1 Trục cam 1.1.1 Nhiệm vụ  Điều khiển đóng, mở xupáp theo pha phân phối khí  Dẫn động bơm xăng, bơm dầu nhờn trục chia điện ( động xăng có trục cam đặt thân máy ) 1.1.2 Điều kiện làm việc  Chịu lực xoắn, chịu mài mòn cổ trục, bề mặt cam, bánh lệch tâm  Vật liệu cấu tạo: cấu tạo thép hợp kim đúc gang đặc biệt có khả chịu mịn cao 1.1.3 Cấu tạo  Trục cam gồm phần sau: vấu cam, bánh dẫn động bơm dầu chia điện, cổ trục, bánh cam bánh lệnh tâm dẫn động bơm xăng ( có động xăng )  Vấu cam: + Thời gian mở xupáp thuộc vào hình dạng vấu cam ( biên dạng ) Biên dạng cam gồm ba phần : Gót, sườn, đỉnh Phần trịn hình trụ gọi gót cam, mặt dốc dần gọi sườn cam, phần cao đỉnh cam + Thứ tự nổ động định cách bố trí vấu cam trục cam kết cấu trục khuỷu  Cổ trục: + Được đỡ ổ bạc liền, rời hai nửa ( động cỡ lớn ) loại bạc liền cổ trục có đường kính lớn chiều cao cam để tháo, lắp trục cam dễ dàng  Bánh cam : + Bánh trục khuỷu làm thép + Bánh trục cam làm gang hay Téctolit, nghiêng để ăn khớp êm dịu chịu tải tốt + Trên trục có hạn chế độ dịch dọc trục cam 57 Hình 5.1: Trục cam Các cổ trục; Các vấu cam; Bánh dẫn động bơm dầu trục chia điện; Bánh lệch tâm dẫn động bơm xăng 1.2 Con đội 1.2.1 Nhiệm vụ Là chi tiết trung gian truyền chuyển động từ cam đến xupáp từ cam qua đũa đẩy, cò mổ để thực q trình phân phối khí (đối với xupáp treo) 1.2.2 Phân loại: phân làm loại : - Con đội khí + Con đội hình nấm + Con đội hình trụ + Con đội lăn - Con đội thuỷ lực 1.2.3 Điều kiện làm việc Con đội làm việc điều kiện tải trọng học không khắc nghiệt, dạng hỏng chủ yếu mòn bề mặt làm việc 1.2.4 Vật liệu chế tạo Con đội thường làm thép cacbon thép C15, C30 thép hợp kim 15Cr, 20Cr, 12CrNi…Bề mặt đội thường thấm than tơi cứng 1.2.5 Cấu tạo a Con đội hình nấm Bề mặt làm việc đội hình nấm có kích thước lớn thân (bề mặt phẳng, lồi) tâm đội lệch so với tâm cam Trong q trình làm việc tạo mơmen quay Do đội thường bị mài mịn 58 Hình 5.2: Con đội hình nấm b Con đội hình trụ Bề mặt làm việc đội hình trụ mặt phẳng, nên chế tạo đơn giản Nhưng diện tích tiếp xúc bề mặt làm việc đội với vấu cam chuyển động tương đối bề mặt làm việc vấu cam đội nên bị mài mịn lớn Hình5.3: Con đội hình trụ c Con đội lăn Do đội tiếp xúc với mặt cam lăn nên ma sát đội với cam ma sát lăn nên ma sát sinh đội cam nhỏ Vì đội lăn dùng cho dạng cam lồi cung nửa đường tròn cam tiếp tuyến Nhược điểm loại đội kết cấu phức tạp Con lăn lắp trục ổ phần đội, dùng ổ bi để giảm hao mòn cho chốt lăn Trái với đội hình nấm hình trụ, trình làm việc đội lăn khơng quay quanh trục để tránh tượng kẹt lăn Vì đội lăn thường định vị then, rãnh phay ổ trục lắp đội bàn chống quay 59 Hình 5.4: Con đội lăn d Con đội thuỷ lực + Cấu tạo: A B Hình 5.5 Con đội thuỷ lực Piston; Lòng dẫn hướng; Lò xo; Van bi; Thân đội; Đường dầu vào; Lò xo van bi + Nguyên lý làm việc: Khi cam tác động vào đội để mở xupáp đội xuống phía dưới, đường dầu (6) bịt kín piston (1) dầu buồng A B bắt đầu bị nén Lúc ta coi hai buồng dầu khối cứng Con đội tác động vào xupáp đẩy xupáp lên làm lị xo xupáp bị nén lại, lúc van bi (4) đóng lại ngăn cách buồng A buồng B Khi cam thơi tác động lị xo xupáp đẩy cho xupáp trở lại trạng thái đóng kín, lị xo (3) giãn đẩy cho phần thân đội lên, phần thân tỳ vào xupáp Khi đường dầu (6) khỏi (1) lượng dầu từ mạch bôi trơn qua lỗ (6) bổ xung vào buồng A buồng B đội Ưu điểm: Khơng có khe hở nhiệt trình làm việc êm điều chỉnh khe hở nhiệt, tự động điều chỉnh trị số thời gian tiết diện 60 Nhược điểm: Kết cấu phức tạp, yêu cầu trị số xác cao đồng thời giá thành cao Quy trình sửa chữa 2.1 Trục cam Các bước cơng việc Vệ sinh trục cam Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu - Giẻ lau Tiêu chuẩn thực - Làm hết bụi bẩn, dầu bôi trơn bám trục cam - Dầu Diesel - Khay chứa Kiểm tra tổng quát - Kính lúp - Quan sát tìm vết nứt, mẻ, cào xước bề mặt cổ trục mấu cam Kiểm tra độ côn - Panme đo cổ trục cam - Thước cặp - Xác định độ côn cổ trục cam so sánh với chuẩn kỹ thuật Kiểm tra độ méo - Panme đo cổ trục cam - Thước cặp - Xác định độ méo cổ trục cam so sánh với chuẩn kỹ thuật 61 Các bước công việc Kiểm tra độ cong Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Tiêu chuẩn thực - Đồng hồ so đo - Xác định độ cong ngoài, đồ gá cổ trục cam so sánh với chuẩn kỹ thuật - Đo vị trí - Gá đặt trục cam phải thẳng Kiểm tra độ nâng cam - Thước đo cao - Xác định độ nâng cam so sánh với chuẩn kỹ thuật - Bàn máp - Khối V Kiểm tra khe hở - Panme đo cổ trục cam ổ đở - Thước cặp - Xác định khe hở cổ trục cam ổ đở so sánh với chuẩn kỹ thuật - Lựa chọn dụng cụ cho phù hợp 62 Các bước công việc Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Tiêu chuẩn thực Kiểm tra độ dịch dọc - Đồng hồ so đo - Xác định độ dịch dọc trục cam so sánh với chuẩn kỹ thuật Kiểm tra độ mòn - Đồng hồ so bánh dẫn động - Căn bánh cam - Xác định khe hở bánh dẫn động bánh cam so sánh với chuẩn kỹ thuật - Xác định vết nứt, mẽ bánh 10 Kiểm tra độ vênh - Đồng hồ so - Xác định độ vênh bánh 63 Các bước công việc Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu bánh dẫn động - Căn bánh cam Tiêu chuẩn thực dẫn động bánh cam so sánh với chuẩn kỹ thuật 2.2 Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa đội 2.2.1 Hư hỏng  Con đội thường bị mòn đế thân ma sát với bề mặt vấu cam lỗ dẫn hướng 2.2.2 Kiểm tra, sửa chữa  Đo khe hở đội: + Dùng panme đo đường kính thân đội + Dùng đồng hồ so panme đo để đo đường kính lỗ lắp đội + Tính khe hở đội với lỗ dẫn hướng Khe hở tiêu chuẩn: 0,025  0,053 mm tối đa: 0,09 mm  Khe hở lắp ghép vượt trị số cho phép sửa chữa lỗ cách doa rộng lỗ ép ống lót thay đội  Dùng thước thẳng kiểm tra mặt cong chỏm cầu đáy đội, bề mặt chỏm cầu bị mịn phẳng thay đội( hình 5.6 ) 64 Hình 5.6 : Kiểm tra mặt đáy đội Hình 5.7 : Kiểm tra rò rỉ dầu đội thuỷ lực TBCD  Kiểm tra đội thuỷ lực làm thêm công việc kiểm tra sau: + Kiểm tra độ mòn, xước đế, van bi khuyết tật làm van đóng khơng kín Nói chung nên thay bi + Kiểm tra lò xo, bị vặn giảm tính đàn hồi phải thay + Kiểm tra mức dò rỉ dầu gá chuyên dùng ( hình 5.7 ) + Nhúng cụm đội ngập bình đầy dầu, dồn hết khơng khí khỏi đội Dùng bơm tay đồ gá ép lên ống trượt bên làm dầu lọt qua khe hở thân ống trượt trong, mức lọt dầu đồng hồ bấm giây Thời gian lọt hết dầu khoảng 12 ÷ 40s độ kín đảm bảo, thời gian lọt dầu nhỏ 12s phải thay 3.Thực hành sửa chữa 3.1 Mục đích  Rèn luyện kỹ kiểm tra phát hư hỏng chi tiết trục cam đội 3.2 Yêu cầu  Kiểm tra phương pháp  Xác định xác mức độ hư hỏng trục cam đội  Có biện pháp sửa chữa phù hợp  Sử dụng dụng cụ kiểm tra thành thạo  Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng  3.3 Các bước tiến hành - Tháo chi tiết từ động - Kiểm tra phát hư hỏng chi tiết: trục cam đội - Tiến hành kiểm tra chi tiết điền kết vào cột tương ứng phiếu kiểm tra sau: PHIẾU KIỂM TRA TRỤC CAM VÀ CON ĐỘI TT Nội dung kiểm tra Trục cam Bánh cam Tình trạng kỹ thuật 65 Biện pháp sửa chữa Tấm chắn dịch dọc trục cam 66 Bài 6: SỬA CHỮA CƠ CẤU DẪN ĐỘNG TRỤC CAM Đặc điểm cấu tạo dẫn dộng trục cam 1.1 Dẫn động bánh răng: Phương pháp dùng cho động có trục cam đặt thân máy, khoảng cách trục cam không lớn Có kiểu dẫn động bánh răng: Kiểu ăn khớp trực tiếp kiểu có bánh trung gian Hình 6.1: Kiểu ăn khớp trực tiếp Hình 6.2: Kiểu bánh trung gian Khi lắp liên kết cam dẫn động bánh ta cần ý dấu cho phù hợp Hợp bánh truyền động gồm bánh ăn khớp với theo trật tự định gồm: bánh trục khuỷu, bánh trung gian, bánh trục cam, bánh trục bơm cao áp 1.2 Dẫn động xích: 67 Loại thường sử dụng động có khoảng cách hai trục lớn Trục cam đặt thân máy nắp máy Loại có đặt điểm: + Q trình truyền động gây tiếng ồn + Phải bơi trơn thường xun cho xích bánh xích + Phải chăm sóc thường xun truyền động Hình 6.3: Kiểu dẫn động xích 1.3 Dẫn động dây đai (đai răng): Loại thường dung cho động có trục cam đặt nắp máy, khoảng cách trục lớn Phướng pháp dẫn động có đặt điểm; + Q trình truyền động êm, tiếng ồn + Khơng cần phải bơi trơn + Dễ chế tạo, giá thành giảm + Phải định kỳ thay dây đai dẫn động 68 Hình 6.4: Kiểu dẫn động dây đai Quy trình sửa chữa 2.1 Đặt cam có dấu: Đặt cam có dấu trình lắp trục cam vào động theo dấu bánh bánh đai đảm bảo góc pha phối khí gọi đặt cam có dấu - Dẫn động bánh răng: - Dẫn động xích - Dẫn động dây đai 69 2.2 Đặt cam không dấu: Khi bánh (hoặc bánh đai) dẫn động khơng có dấu ta phải dựa nguyên lý làm việc động để tiếng hành lắp trục cam đảm bảo góc pha phối khí Phương pháp gọi đặt cam khơng dấu Có hai cách tiếng hành đặt cam khơng dấu: 2.2.1 Đặt cam xác: 2.2.1.1 Điều kiện cần biết: - Xác định xupáp tên - Biết trị số góc mở sớm, đóng muộn xupáp hút thải - Chiều quay động 2.2.1.2 Các bước thực hiện: - B1: Quay trục khuỷu động để piston máy số (1) điểm chết - B2: Đánh dấu puly tương ứng với dấu cố định thân máy - B3: Xác định góc mở sớm xupáp hút, đánh dấu puly bánh đà - B4: Quay trục khuỷu ngược lại góc góc mở sớm xupáp hút - B5: Quay trục cam theo chiều làm việc đồng thời quan sát xupáp hút máy số 1, bắt đầu dịch chuyển dừng lại - B6: Cố định trục cam, lắp đai dẫn động (hoặc xích) vào - B7: Lắp căng đai * Chú ý: Lắp đai dẫn động không trục cam quay, khơng q trình đặt cam bị sai 2.2.2 Đặt cam gần đúng: Phương pháp dùng khơng biết trị số góc mở sớm, đóng muộn xupáp 2.2.2.1 Điều kiện cần biết: - Xác định xupáp tên - Chiều quay động 2.2.2.2 Các bước thực hiện: - B1: Quay trục khuỷu động để piston máy số (1) điểm chết 70 - B2: Quay trục cam theo chiều làm việc vấu cam hút máy số (1) bắt đầu tác động vào xupáp hút Đánh dấu thứ puly tương ứng với điểm cố định thân máy - B3: Quay trục cam theo chiều làm việc vấu cam thải máy số (1) bắt đầu tách khỏi xupáp thải Đánh dấu thứ hai puly tương ứng với điểm cố định thân máy - B4: Đánh dấu thứ ba chia đơi góc tạo dấu - B5: Quay trục cam lại để dấu thứ ba trùng với dấu cố định - B6: Cố định trục cam, lắp đai dẫn động (hoặc xích) vào - B7: Lắp căng đai 3.Thực hành sửa chữa 3.1 Mục đích  Rèn luyện kỹ kiểm tra phát hư hỏng chi tiết truyền động trục cam 3.2 Yêu cầu  Kiểm tra phương pháp  Xác định xác mức độ hư hỏng  Có biện pháp sửa chữa phù hợp  Sử dụng dụng cụ kiểm tra thành thạo  Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng 3.3 Các bước tiến hành - Tháo chi tiết từ động - Kiểm tra phát hư hỏng chi tiết - Tiến hành kiểm tra chi tiết điền kết vào cột tương ứng phiếu kiểm tra sau: PHIẾU KIỂM TRA DẪN ĐỘNG TRỤC CAM TT Nội dung kiểm tra Bánh trục khuỷu Bánh trục cam Bánh trung gian Dây đai, bánh đai Dây xích, bánh xích Tình trạng kỹ thuật 71 Biện pháp sửa chữa ... TOYOTA 4A-F TT Nội dung - Chuẩn bị dụng cụ, giẻ lau, giá chuyên dùng động (Toyota 4A- F) - Tháo dây cao áp bugi (động xăng) hay vòi phun (động diesel ) - Tháo nắp che nắp máy - Tháo chia điện - Tháo... Điều chỉnh khe hở nhiệt động kỳ, xy lanh thứ tự nổ 1- - -2 Các bước tiến hành sau: Bảng thứ thự nổ động Góc quay trục khuỷu - 1800 180 - 3600 360 - 5400 540 – 7200 Thứ tự xy lanh Nổ Xả Nạp Nén Xả... (kgcm) - Lắp cụm hút (lắp đường ống van thơng gió te, lắp ống dẫn xăng) - Lắp cụm xả (lắp cách nhiệt cụm xả vào nắp máy) - Bôi dầu mỡ vào ổ trục trước lắp - Bôi keo vào roăng đệm trước lắp - Các

Ngày đăng: 10/08/2020, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w