1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự kiện vịnh Bắc Bộ năm 1964: Nguồn gốc và tác động

10 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết nhằm góp phần làm rõ nguồn gốc và tác động của sự kiện vịnh Bắc Bộ năm 1964 để hiểu bản chất, diễn biến và kết quả của sự kiện này. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 67 (01/2020) No 67 (01/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ SỰ KIỆN VỊNH BẮC BỘ NĂM 1964: NGUỒN GỐC VÀ TÁC ĐỘNG The Gulf of Tonkin Incident in 1964: Origin and impacts TS Lê Tùng Lâm Trường Đại học Sài Gịn TĨM TẮT Ngày 4-8-1964, Mĩ dựng lên gọi “Sự kiện Vịnh Bắc bộ” để leo thang, mở rộng chiến tranh xâm lược miền Bắc Việt Nam Mặc dù “sự lừa dối” quyền Lyndon B.Johnson kiện trở thành duyên cớ để Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ chuyển sang chiến lược Chiến tranh cục miền Nam Việt Nam Sự kiện mở đầu cho trình “sa lầy” Mĩ chiến tranh Việt Nam Theo thời gian, nhiều tư liệu liên quan công khai thật xoay quanh kiện dần bộc lộ Bài viết nhằm góp phần làm rõ nguồn gốc tác động kiện sau 55 năm diễn Từ khóa: Chiến tranh cục bộ, Chiến tranh Việt Nam, Mĩ, Vịnh Bắc Bộ ABSTRACT On August 4, 1964, the US erected the so-called "Gulf of Tonkin Incident" to escalate and expand the aggression war into North Vietnam Although it was a "deceit" by the Lyndon B Johnson administration, this event became an excuse for the US to wage the first North Vietnam destruction war and move to the Local War Strategy in South Vietnam It also opened the US "bogs" process during the Vietnam War Over time, many documents related to "The Gulf of Tonkin" have been made public and the truth surrounding this incident has gradually been revealed The article aims to clarify the origin and impacts of this event after 55 years it took place Keywords: Local War, Vietnam War, US, The Gulf of Tonkin Đặt vấn đề Ngày 2-8-1964, Hải quân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) đụng độ với tàu khu trục Maddox Vịnh Bắc Chính quyền Mĩ khơng có phản ứng kiện Tuy nhiên, đêm ngày 4-81964, Mĩ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc bộ” cho hai tàu khu trục Mĩ bị Hải quân VNDCCH “tấn cơng” hồn cảnh trời tối đêm 30 Ngày 5-8-1964, lấy cớ “trả đũa” cho kiện Vịnh Bắc bộ, Không quân Hải quân Mĩ tiến hành Email: letunglam@sgu.edu.vn ném bom, bắn phá nhiều mục tiêu kinh tế, quân miền Bắc Việt Nam, mở đầu chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ Đầu năm 1965, Mĩ tiến hành “cuộc chiến tranh kép” (Double War) hai miền Nam – Bắc Việt Nam Có thể nói, kiện Vịnh Bắc tác động trực tiếp đến sách Washington Việt Nam Vậy nguồn gốc kiện tác động đến sách Mĩ? 12 LÊ TÙNG LÂM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Bắc Nghệ Tĩnh, biển Quảng Bình Khe Sanh, Hạ Lào để đột kích miền Bắc Việt Nam Kết quả, khoảng 500 lính biệt kích bị tích (chết, lạc rừng sâu xác định sai toạ độ, bị bắt) (Vũ Đình Hiếu, 2011, tr.66) Nhiệm vụ tốn biệt kích xâm nhập bí mật vào miền Bắc Việt Nam để thu thập thơng tin tình báo gây rối nhân dân Đồng thời, Bộ trưởng Ngoại giao McNamara xác nhận: “các kế hoạch hoạt động bí mật Bắc Việt Nam chuẩn bị tốt Các kế hoạch đề nhiều hoạt động phá hoại hoạt động tâm lý chống lại miền Bắc Việt Nam” (Neil Sheehan, H.Smith, E.W.Kenworthy, and F.Butterfield, 1971, tr.273) Không thế, Mĩ thực nhiều kế hoạch xâm nhập vào miền Bắc Việt Nam như: Ngày 15-12-1963, Kế hoạch Tác chiến 34A (OPLAN 34A) Tổng thống Johnson phê chuẩn ngày 24-1-1964 Ngày 1-2-1964, Kế hoạch Tác chiến 34A triển khai Hoạt động Nhóm tác chiến đặc biệt (SOG) chia làm nhóm: nhóm biệt kích dù (vận chuyển đường khơng); nhóm yểm trợ đường khơng; nhóm biệt hải (vận chuyển đường biển) nhóm tâm lý chiến (Sedgwick Tourison, 2004, tr.214) Trên lý thuyết, SOG sử dụng chiến thuật chiến tranh không quy ước để vừa quấy rối, làm suy yếu kinh tế miền Bắc Việt Nam, vừa tổ chức xâm nhập, bắt cóc tin khai thác tin tức, phá hoại, tuyên truyền, thu thập tin tức tình báo phản gián Trong Bị vong lục gửi Tổng thống Johnson ngày 7-1-1964, McBundy nêu lên Kế hoạch cho hoạt động bí mật nhằm “Tăng cường hoạt động phá hoại miền Bắc Việt Nam lực lượng Nguồn gốc kiện Vịnh Bắc (4-8-1964) lừa dối Chính quyền Johnson Ở Việt Nam, kiện Vịnh Bắc Bộ xem Mĩ dựng lên ngày ngày 5-8-1964 để có cớ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ Đối với giới cầm quyền Mĩ, kiện chuẩn bị từ lâu Ở đây, chúng tơi tìm hiểu q trình phủ Mĩ chuẩn bị (nguồn gốc) cho kiện Trong giáo trình hay sách giáo khoa Lịch sử (dùng cho học sinh) thường đề cập trình Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam từ cuối năm 1964 đến đầu năm 1965 Tuy nhiên, thật từ năm 60, Mỹ bí mật tiến hành cơng lút vào miền Bắc Việt Nam Từ đầu, người Mĩ nhận thấy mối liên hệ mật thiết VNDCCH với lực lượng Quân giải phóng miền Nam (LLQGPMN) Việt Nam Vì thế, quyền Mĩ tiến hành nhiều hoạt động bí mật nhằm kiểm sốt ngăn chặn chi viện miền Bắc cho Quân giải phóng miền Nam Theo tài liệu mật Mĩ giải mật, từ tháng 2-1961, tốn lính biệt kích (do CIA huấn luyện) mang mật danh Ares mang theo máy truyền tin xâm nhập vào miền Bắc Việt Nam cách “an toàn” Sự kiện mở đầu trình tiến hành chiến tranh lút Mĩ miền Bắc Việt Nam Từ năm 1962, “CIA bàn giao việc tổ chức hoạt động thâm nhập Đông Nam Á lại cho quân đội Mĩ triển khai vịng 18 tháng” (Vũ Đình Hiếu, 2011, tr.9) Từ tháng 2-1961 đến tháng 10-1967 có 52 tốn biệt kích tung vào vùng Tây Bắc, Đông 13 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 67 (01/2020) Việt Nam Cộng hòa (VNCH)” (John P.Glennon (General Editor), 1992, tr.4) Rõ ràng, từ đầu năm 1960, Mĩ Chính quyền Sài Gịn (CQSG) lút tiến hành chiến tranh phá hoại tiềm lực kinh tế, gây rối xã hội miền Bắc Việt Nam Mục tiêu Mĩ CQSG làm giảm nhuệ khí quân dân miền Bắc Việt Nam Khơng thế, Kế hoạch cơng bí mật biển (DESOTO) Mĩ thực đạo trực tiếp Ban cố vấn Hải quân Mĩ (AND) Mục tiêu DESOTO “xác định tất radar ven biển, giám sát đường viện trợ, xâm nhập VNDCCH cho Việt cộng miền Nam”(The Truth Abouth Tonkin) dọc theo bờ biển Bắc Theo kế hoạch DESOTO, Mĩ dùng tàu hải quân tuần tra Vịnh Bắc nhằm thu thập thông tin hệ thống radar miền Bắc Việt Nam, thu thập thơng tin tình báo qn đội, tiến hành "biểu dương lực lượng" (Sanford Wexler, 1990, tr.82) Như vậy, âm mưu công miền Bắc Việt Nam nhằm phá hoại từ bên công xây dựng chủ nghĩa xã hội ngăn chặn chi viện mặt VNDCCH cho LLQGPMN Việt Nam tiến hành từ sớm Hàng trăm toán biệt kích, hoạt động Biệt Hải (OPLAN 34A), tâm lý chiến, tuần tra DESOTO… Mĩ CQSG lút thực nhằm chống lại kháng chiến nhân dân Việt Nam bảo vệ cho CQSG Tuy nhiên, kết mong đợi người Mĩ không thành thực Cuộc kháng chiến nhân dân miền Nam giành nhiều thắng lợi quan trọng từ Phong trào Đồng Khởi (đầu năm 1960) đến chiến thắng Ấp Bắc (tháng 1-1963) nhiều thắng lợi khác mặt trận chống, phá Ấp Chiến lược Thực tế đặt Chính quyền Sài Gòn trước nguy thất bại Tháng 81961, Theodore H.White cho “tình hình (Nam Việt Nam - ND) xấu tuần Du kích kiểm sốt tồn vùng đồng phía Nam, tơi khơng tìm thấy người Mĩ muốn dùng xe chở tơi ngồi phạm vi Sài Gịn (cho dù vào ban ngày) mà khơng có hộ tống quân đội” (Lê Phụng Hoàng, 2008, tr.219) Thậm chí, Mc Namara cịn bi quan cho rằng, “khả nắm giữ quyền lực Khánh (1) 50/50, CQSG mang nhiều triệu chứng chủ nghĩa thất bại (Defeatism)” (Mc Namara, 1995, tr.157) Quân đội Sài Gịn đào ngũ với số lượng lớn khơng ngừng tăng lên Trong đó, LLQGPMN ngày lớn mạnh Trong số đất 22/43 tỉnh Nam Việt Nam, Việt cộng kiểm soát đến 50% nhiều thế, bao gồm 80% Phước Tuy, 90% Bình Dương, 75% Hậu Nghĩa, 90% Long An… (John P.Glennon (General Editor), 1992, tr.155) Như vậy, hoạt động lút không mang lại kết đáng kể Ngược lại, lực lượng xâm nhập vào miền Bắc Việt Nam bị bắt, bị xử tội gây thiệt hại nặng nề cho Mĩ CQSG Trước tình hình này, giới quân Mĩ mong muốn Tổng thống Lyndon B.Johson phải có sách liệt VNDCCH Họ muốn Tổng thống cho mở công công khai miền Bắc Việt Nam Ngày 16-3-1964, McNamara Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ gửi cho Tổng thống Johnson báo cáo nêu rõ Mĩ cần phải “chuẩn bị để có tư báo cáo trước 72 tiến hành tồn “hoạt động kiểm 14 LÊ TÙNG LÂM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN sốt biên giới” (Border Control Actions) với Lào Campuchia, “hoạt động trả đũa” (Retaliatory Actions) chống miền Bắc Việt Nam chuẩn bị tư báo trước 30 ngày tiến hành chương trình “gây sức ép” qn công khai bước chống miền Bắc Việt Nam” (Neil Sheehan, etc 1971; John P.Glennon (General Editor), 1992, tr.167) Ngay hôm sau, ngày 17-3-1964, Bị vong lục Hành động An ninh Quốc gia (NSAM) 288, Mĩ muốn cho VNDCCH biết “họ phải trả giá đắt tiếp tục can thiệp vào miền Nam Việt Nam” (George Herring, 1996, tr.131) Bên cạnh đó, quan chức dân cho “một nước nhỏ bé Việt Nam, với cơng nghiệp nhỏ xíu vừa khỏi chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất, không muốn hi sinh sức sống kinh tế non trẻ để hỗ trợ dậy miền Nam” (Earl H Tilford, 1991, tr.92) Như vậy, nhận thấy giới quân sự, dân Mĩ muốn mở rộng việc tiến hành ném bom miền Bắc Việt Nam để góp phần quan trọng làm suy giảm chi viện VNDCCH cho LLQGPMN Vấn đề Mĩ phải tạo cớ để phá hoại miền Bắc Việt Nam Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mĩ đề nghị Tổng thống Johnson nên có “một chiến dịch khiêu khích Bắc Việt Nam” (Mai Thắng, 2011) để cơng khai cơng vào VNDCCH Từ tháng 7-1964, Mĩ phái tàu chiến đến Vịnh Bắc Bộ để “tuần tra” Ngày ngày 2-8-1964, Tàu khu trục hạm Maddox 731 tiến qua khu vực Đèo Nga, Hòn Ngư tiến vào vùng biển thuộc hải phận VNDCCH, lực lượng Hải quân VNDCCH gồm đội tàu phóng lơi trực tiếp tiến nghênh chiến USS Maddox tiến đến vùng biển Thanh Hóa Sau đó, đụng độ diễn ra, kết mà hai bên xác nhận, có ca nô tuần duyên Việt Nam bị loại khỏi vịng chiến, cịn khu trục hạm Mỹ chẳng xây xước thiệt hại gì, phủ Mỹ định không phản ứng vụ việc Thế nhưng, ngày 5-8-1964, Mĩ dựng lên “một công giả tạo” Vịnh Bắc cho hai tàu khu trục Maddox Turner Joy hoạt động vùng biển cách bờ biển miền Bắc Việt Nam 100km bất ngờ bị cơng hoàn cảnh trời “tối đêm 30” chứng tiến công chưa đủ xác John J Herrick - Thuyền trưởng tàu Maddox cho rằng, hồn cảnh “sấm sét mưa gió giật làm giảm tầm nhìn tăng chiều cao sóng đến feets hoạt động tầm xa để tìm kiếm khơng radar tàu Maddox radar kiểm soát hỏa lực tàu Turner Joy không hoạt động” (The Truth Abouth Tonkin) James B.Stockdale - phi công máy bay Ticonderoga bay tàu Maddox (năm 1964) độ cao 2.000 feets tun bố “tơi có chỗ ngồi tốt buồng lái để quan sát kiện tàu khu trục bắn vào mục tiêu ảo… Khơng có ngồi nước đen hỏa lực Mĩ” (The Truth Abouth Tonkin) Thậm chí, John J.Herrick thấy “nghi ngờ tin tức báo cáo vụ nổ ngư lôi Thực tế, tàu Maddox khơng nhìn thấy gì” (Peter A Poole, 1986, tr.160; Nguyễn Phương Nam, 2010, tr.175) Cuối cùng, J.Herrick B.Stockdale kết luận “khơng có nghi ngờ xảy ra, chúng tơi để khởi động chiến tranh giả 15 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 67 (01/2020) tạo” (The Truth Abouth Tonkin) Tháng 12-1967, Ủy ban đối ngoại Thượng viện Mĩ kết luận “sự kiện Vịnh Bắc phía Mĩ bày đặt hơn” (Anatoly Dobrynin, 2001, tr.210) Như vậy, người Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mĩ phủ nhận gọi “cuộc công” VNDCCH vào hai tàu Maddox Turner Joy Mĩ Vịnh Bắc Bộ (ngày 5-8-1964) Thậm chí, McNamara hỏi kiện ơng ta hồi nghi khả xảy Đây cớ để Mĩ công khai ném bom phá hoại miền Bắc Việt Nam Tuy nhiên, kiện Vịnh Bắc Bộ giới cầm quyền Quốc hội Mĩ xem “sự thật” họ sẵn sàng cho ném bom trả đũa miền Bắc Việt Nam Tác động kiện Vịnh Bắc tháng 8-1964 Từ đầu năm 1964, giới chức Mĩ đặt vấn đề phải mở rộng chiến tranh miền Bắc Việt Nam Ngày 22-1-1964, Tham mưu trưởng liên quân (TMTLQ) “để giành thắng lợi, Mĩ phải sẵn sàng gạt sang bên áp đặt hạn chế cố gắng chúng ta, phải có hành động táo bạo dù có rủi ro lớn hơn” (Neil Sheehan,etc, 1971, tr.274) Hành động táo bạo mà giới cầm quyền Mĩ muốn phải tăng cường lực lượng quân Mĩ miền Nam Việt Nam ném bom phá hoại miền Bắc, bước leo thang mở rộng chiến tranh Việt Nam Do đó, lấy cớ kiện Vịnh Bắc Bộ, Tổng thống Johnson cố vấn trí Mĩ phải nhanh chóng định thực “một trận ném bom trả đũa chớp nhoáng kiên quyết” nhằm vào tàu phóng ngư lơi miền Bắc Việt Nam (Charles Fourniau, 2007, tr.122) Thậm chí, Johnson cịn đỗ lỗi hoàn toàn cho VNDCCH tuyên bố “những hành động Bắc Việt đưa thay đổi nghiêm trọng tình hình Đơng Nam Á khẳng định tất công đáp trả” (The Tonkin Gulf Incident) Rõ ràng, quyền Johnson dàn dựng lên Sự kiện Vịnh Bắc Bộ để từ lấy lý công, mở rộng chiến tranh miền Bắc Việt Nam Ngày 5-8-1964, lấy cớ “trả đũa” cho kiện Vịnh Bắc bộ, Không quân Hải quân Mĩ tiến hành ném bom, bắn phá nhiều mục tiêu kinh tế, quân miền Bắc Việt Nam Hành động xem “sự trả đũa thận trọng" tức hồn tồn phù hợp với yêu cầu chiến dịch Tổng thống để tranh thủ phiếu ủng hộ hai đảng cho hành động Tổng thống Johnson (Daniel Ellsberg, 2006, tr.84) Từ trưa ngày 5-81964, nhiều tốp máy bay Mĩ ném bom khu vực Cảng Gianh (Quảng Bình), Lạch Trường (Thanh Hóa), Cửa Hội (Nghệ An), Hịn Gai, Bãi Cháy (Quảng Ninh), vv Sáng ngày 7-8-1964, Nghị Vịnh Bắc Thượng nghị viện thông qua với 88 phiếu thuận 02 phiếu chống Hai Thượng Nghị sĩ Wayne Morse Ernest W.Gruening (Đảng Dân chủ) bỏ phiếu chống lại; Hạ nghị viện trí thơng qua, 416/416 (Sedgwick Tourison, 2004, tr.147) Như vậy, Tổng thống Johnson tranh thủ ủng hộ gần tuyệt đối Quốc hội chiến tranh Việt Nam với số phiếu áp đảo 504/506 phiếu Sự kiện Vịnh Bắc Bộ tạo thay đổi quan trọng sách thực trạng chiến tranh Mĩ Việt Nam Thứ nhất, quyền lực Tổng thống 16 LÊ TÙNG LÂM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Johnson tăng cao Quốc hội đồng ý cho phép Tổng thống Johnson áp dụng bước cần thiết, kể sử dụng lực lượng vũ trang, để chi viện cho thành viên quốc gia Đông Nam Á Đây lần thứ hai sau kiện Trân Châu Cảng (12-1941), Quốc hội thông qua Nghị quân nhanh chóng đồng thuận gần tuyệt đối Rõ ràng, kiện Vịnh Bắc Bộ góp phần quan trọng tạo nên “sự đoàn kết” nội quyền Mĩ (vốn bất ổn chiến tranh Việt Nam) Tổng thống Johnson toàn quyền định việc mở rộng chiến tranh Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á nói chung Đây điều kiện tiên để Tổng thống Johnson nội công khai công miền Bắc Việt Nam Thứ hai, Mĩ quyền công khai mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Giới quân Mĩ xem việc công miền Bắc Việt Nam điều kiện thành hay bại Mĩ Việt Nam Ngày 27-1-1965, McNamara Mc George Bundy gửi Tổng thống Johnson báo cáo nhấn mạnh “kế hoạch hành động hiệu tiếp tục trì vai trò thụ động mà cuối dẫn đến thất bại khỏi tình cảnh nhục nhã trừ Mĩ thay đổi sách ưu tiên chúng ta” (Robert S.McNamara, 1995, tr.171) McBundy McNamara cho “đã đến lúc thực lựa chọn triệt để hơn” (Robert S.McNamara, 1995, tr.172) Có thể nói, báo cáo xác định đường lối hành động liệt Mĩ Việt Nam Ngày 7-2-1965, McGeorge Bundy gởi cho Tổng thống Johnson Bị vong lục cho “cách tốt để tăng thêm hội thành công Việt Nam phát triển thi hành sách trả đũa liên tục chống lại miền Bắc Việt Nam - bao gồm hành động không quân hải quân Tuy thương vong Mĩ nặng so với giá thất bại Việt Nam chương trình rõ ràng rẻ chí giá trị đạt cố gắng vượt tốn nó” (Neil Sheehan, etc ,1971, tr.423) Như vậy, McBundy phân tích cho Tổng thống thấy lợi hại hành động chống lại miền Bắc Việt Nam M.Taylor triệu tập nhà lãnh đạo trị quân chóp bu VNCH thơng báo Mĩ xem xét đến việc “leo thang” chiến tranh họ đồn kết với ổn định quyền Sài Gòn (George Herring, 1996, tr.141) Đồng thời, Tổng thống Johnson phê chuẩn việc tiến hành chiến dịch ném bom kéo dài miền Bắc Việt Nam với mật danh Sấm Rền (Rolling Thunder) vào ngày 20-2-1965 Ngày 15-2-1965, Tổng thống Johnson thức cho phép chương trình ném bom kéo dài với mật danh Sấm Rền xem “đó giải pháp để nâng cao tinh thần chiến đấu quân đội Sài Gòn” (Tường Hữu, 2005, tr.199) Sấm Rền chiến dịch không kích miền Bắc kéo dài, cách quãng tuân theo số mục tiêu hạn chế Tổng thống Johnson McNamara đặt Ngày 18-2-1965, William Bundy cho “một chương trình tiến cơng máy bay có mức độ, có giới hạn cách quãng tiến hành với CQSG chống lại khu liên hợp thâm nhập VNDCCH” (Neil Sheehan, etc…,1971, tr.429) hành động phù hợp lúc Tuy nhiên, Mĩ cho rằng, “nếu phong trào dậy miền Nam tiếp diễn với hỗ trợ VNDCCH 17 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 67 (01/2020) khơng kích kéo dài với nỗ lực cao để chống lại mục tiêu phía Bắc vĩ tuyến 19” (H.R.McMaster, 1997, tr.226), tin việc gây áp lực có chọn lọc kết hợp với thương lượng ngoại giao giúp Mĩ thắng buộc VNDCCH chấm dứt hành động chi viện cho LLQGPMN Ngày 2-3-1965, chiến dịch Sấm Rền bắt đầu kéo dài ba năm Khối lượng bom Mĩ thả Việt Nam lớn số bom thả toàn châu Âu Chiến tranh giới thứ hai (Mc Namara, 1995, tr.178) Thậm chí, Thiếu tướng Khơng quân Mĩ, Curtis E.LeMay tuyên bố: “chúng ta ném bom để đưa họ trở lại thời kỳ đồ đá” (Jayne S Werner Luu Doan Huynh, 1993, tr.135) Rõ ràng, âm mưu thâm độc Mĩ phá hoại hoàn toàn miền Bắc Việt Nam để buộc VNDCCH phải ngừng chi viện cho LLQGPMN chấp nhận điều kiện Mĩ đưa Ngày 19-3-1965, chiến dịch Sấm Rền chống miền Bắc Việt Nam từ công việc không thường xuyên chuyển biến thành nỗ lực tiến hành liên tục có ý nghĩa quân (Leslie H Gelb, et ,1971, tr.73) Thứ ba, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ đánh dấu bước trượt dài sách Mĩ Việt Nam Nhận định Nghị Vịnh Bắc Bộ, Thượng nghị sĩ Wayne Morse nói “nghị có giá trị tuyên bố chiến tranh” (Cecil B.Currey, 2014, tr.364) Tổng thống Johnson nắm quyền hành tự hành động mở rộng chiến tranh Cùng quan điểm, Hạ nghị sĩ Ross Adair lên: “Thế họ thiêu cháy quốc kỳ Mĩ Chúng ta không tha thứ cho việc làm đó” (George Herring, 1996, tr.136) Bất chấp ý kiến phản đối số người dân sự, giới quân ủng hộ tuyệt đối cho Nghị Vịnh Bắc Bộ Ngày 27-11-1964, McNamara McBundy cho rằng, “đã đến lúc sử dụng sức mạnh quân viễn Đơng buộc phải có thay đổi sách cộng sản” (Daniel Ellsberg, 2006, tr.113) Cịn Maxwell Taylor cảnh báo “khơng có hành động tích cực vào lúc có nghĩa chấp nhận thất bại tương lai gần” (R.Mc Namara, 1995, tr.179) Rõ ràng, giới quân nhân muốn thực thay đổi chiến lược miền Nam Việt Nam Do đó, ngày 8-31965, hai tiểu đoàn thuộc Lữ đoàn 9, Sư đoàn thủy quân lục chiến Mĩ đổ vào Đà Nẵng Sự kiện đánh dấu trình “xâm lực trực tiếp” quân đội Mĩ vào Việt Nam mở đầu chiến lược Chiến tranh cục Mĩ Từ đây, Mĩ tiến hành “chiến tranh kép” (Double War) với LLQGPMN VNDCCH Nhận định việc này, ngày 27-31965, Đảng Lao Động Việt Nam cho rằng, Mĩ “mở rộng hoạt động không quân, ném bom bắn phá miền Bắc để gây áp lực hòng làm cho ta giảm sức tiến công chúng miền Nam, hạn chế chi viện miền Bắc cho miền Nam Chiến tranh vượt khỏi phạm vi miền Nam lan đến miền Bắc” (Viện Mác - Lênin, 1985, tr.213) Đúng nhận định trên, từ năm 1965, miền Nam Việt Nam, bên cạnh quân đội Mĩ, quân đồng minh Mĩ diện với lực lượng ngày tăng lên Đến tháng 12-1967, lực lượng viễn chinh Mĩ đồng minh có mặt Nam Việt Nam lên nửa triệu người Trong đó, quân viễn chinh Mĩ 497.498 quân, với 60.276 18 LÊ TÙNG LÂM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN qn nước đồng minh Mĩ(2) nâng tổng số quân đội nước tham chiến miền Nam Việt Nam lên 557.774 quân (Tổng kết hoạt động hành quân (mật) số 2555/TTM/TTHQ/HQ tháng 12-1967) Hầu tất phương tiện chiến tranh đại Mĩ (trừ bom nguyên tử) sử dụng Việt Nam cứu vãn viễn cảnh thất bại Mĩ Cuối cùng, Lyndon B.Johnson phải rút khỏi trường trở thành tổng thống lịch sử nước Mĩ để thua chiến: Chiến tranh Việt Nam Kết luận Sự kiện Vịnh Bắc Bộ tháng 8-1964 ngụy tạo quyền L.B.Johnson nhằm có cớ để mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ Để có kiện Vịnh Bắc Bộ, quyền Mĩ khởi động, lên kế hoạch từ sớm Ngày 5-8-1964 kiện để khởi đầu “cuộc chiến tranh kép” Mĩ Việt Nam Tuy nhiên, kiện Vịnh Bắc tác động lớn làm xoay chuyển cục diện chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ Nghị Vịnh Bắc Bộ “trao” cho Tổng thống Johnson quyền lực tối cao việc toàn quyền hành động tiến hành đưa quân Mĩ vào Việt Nam Nó mở đầu cho “một chiến tranh dài ngày nhất, thiệt hại nặng nề nhất” lịch sử nước Mĩ Qua đó, cần nhận thấy chất nước lớn họ muốn đạt mục tiêu đó, họ thường có q trình chuẩn bị lâu dài chu đáo kiện diễn kết q trình chuẩn bị Đã 55 năm trôi qua, kiện Vịnh Bắc lừa dối phủ Mĩ gây hệ nặng nề cho Mĩ Việt Nam suốt năm 60-70 kỉ XX./ Chú thích (1) Nguyễn Khánh lên nắm quyền lực tối cao Chính quyền Sài Gịn đảo đêm 29 sáng 30-1-1964 Nguyễn Khánh tự xưng Chủ tịch Hội đồng Quân nhân cách mạng, kiêm Tổng Tư lệnh quân đội Từ tháng 2-1964, Nguyễn Khánh Thủ tướng phủ Sài Gịn (2) Các nước đồng minh Hoa Kỳ gồm: Hàn Quốc: 48.839 quân; Australia: 6.597 quân; Thái Lan: 2.242 quân; Philippines: 2.021 quân, New Zealand: 534 quân; Trung Hoa Dân Quốc (Tưởng Giới Thạch): 30 quân; Tây Ban Nha: 13 quân TÀI LIỆU THAM KHẢO Anatoly Dobrynin (2001) Đặc biệt tin cậy: Vị Đại sứ Oasinhtơn qua sáu đời tổng thống Mỹ, Trịnh Trang dịch Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Cecil B.Currey (2014) Chiến thắng giá Nguyễn Văn Sự dịch Hà Nội: NXB Thế giới Charles Fourniau (2007) Việt Nam thấy (1960 – 2000) Trần Thị Lan Anh Vũ Thị Minh Hương Tạ Thị Thúy dịch Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 19 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 67 (01/2020) Daniel Ellsberg (2006) Những bí mật chiến tranh Việt Nam Tĩnh Hà - Kiều Oanh dịch Hà Nội: NXB Công an Nhân dân Earl H Tilford (1991) Setup: What the Air Force Did in Vietnam and Why Maxwell AFB AL: Air University Press George Herring (1996) America’s Longest War: The United States and Vietnam, 19501975 Third Edition McGraw-Hill, Inc H.R.McMaster (1997) Dereliction of Duty: Lyndon Johnson, Robert McNamara, and the Joint Chiefs of Staff and the Lies That Led to Vietnam New York: Harper Collins Jayne S Werner Luu Doan Huynh (1993) The Vietnam War – Vietnamese and American Perspectives M.E.Sharpe New York John P.Glennon (General Editor, 1992) Foreign Relations of the United States, 1964–1968, Volume I, Vietnam 1964 United States Government Printing Office Washington Leslie H Gelb, et al, eds (1971) United States-Vietnam Relations 1945-1967, Part IV C Evolution of the War Rolling Thunder Program Begins: January - June 1965, Washington: Government Printing Office Lê Phụng Hoàng (2008) Lịch sử Quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 – 1991) Trường ĐHSP TP.HCM Mai Thắng (5-8-2011), “Âm mưu thâm độc đế quốc Mỹ”, http://vov.vn/chinh-tri/ky-1am-muu-tham-doc-cua-de-quoc-my-182456.vov Neil Sheehan, H.Smith, E.W.Kenworthy, and F.Butterfield (1971) The Pentagon Papers as Published by the New York Times New York: Bantam Books, 1971 Nguyễn Phương Nam (2010) Thảm bại “Bầy Diều hâu” Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Peter A Poole (1986) Nước Mĩ Đông Dương từ Ru-dơ-ven đến Ních-xơn, Vũ Bách Hợp dịch Hà Nội: NXB Thơng tin Lý luận Robert S.McNamara (1995) Nhìn lại khứ, Tấm thảm kịch học Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sanford Wexler (1992) The Vietnam War: An Eyewitness History Facts on File New York Sedgwick Tourison (2004) Đội quân bí mật, chiến bí mật Nhóm dịch Thiên Bảo Hà Nội: NXB Công an Nhân dân Tổng kết hoạt động hành quân (mật) số 2555/TTM/TTHQ/HQ tháng 12-1967 Trung tâm hành quân Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng Hịa Hồ sơ 15829 Phơng Phủ Thủ tướng Đệ nhị Cộng hòa Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 20 LÊ TÙNG LÂM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Tường Hữu (2005) Sự thật chiến tranh Việt Nam Hà Nội: NXB Công an Nhân dân The Truth Abouth Tonkin, http://www.usni.org/magazines/navalhistory/ 2008-02/truthabout-tonkin Viện Mác – Lênin (1985) Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, tập I Hà Nội: NXB Sự thật Vũ Đình Hiếu (2011) Cuộc chiến bí mật Hà Nội: NXB Thời Đại Ngày nhận bài: 25/9/2019 Biên tập xong: 15/01/2020 21 Duyệt đăng: 20/01/2020 ... hoạch cho hoạt động bí mật nhằm “Tăng cường hoạt động phá hoại miền Bắc Việt Nam lực lượng Nguồn gốc kiện Vịnh Bắc (4-8-1964) lừa dối Chính quyền Johnson Ở Việt Nam, kiện Vịnh Bắc Bộ xem Mĩ dựng... Nam Tuy nhiên, kiện Vịnh Bắc Bộ giới cầm quyền Quốc hội Mĩ xem ? ?sự thật” họ sẵn sàng cho ném bom trả đũa miền Bắc Việt Nam Tác động kiện Vịnh Bắc tháng 8-1964 Từ đầu năm 1964, giới chức Mĩ đặt... ràng, quyền Johnson dàn dựng lên Sự kiện Vịnh Bắc Bộ để từ lấy lý công, mở rộng chiến tranh miền Bắc Việt Nam Ngày 5-8-1964, lấy cớ “trả đũa” cho kiện Vịnh Bắc bộ, Không quân Hải quân Mĩ tiến

Ngày đăng: 09/08/2020, 18:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w