Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác

11 23 0
Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích những khác biệt trong nghiên cứu chủ nghĩa Mác của hai nhà triết học nổi tiếng thế kỉ XX – Trần Đức Thảo và Karl Popper. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng trong xuất thân và sự nghiệp nhưng nếu như Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật dưới sự ảnh hưởng của triết học Mác, trở thành nhà Mác-xít chân chính, kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác thì Karl Popper lại rời bỏ chủ nghĩa Mác và trở thành người phê phán chủ nghĩa này một cách cương quyết, bởi hai ông đã đứng trên hai lập trường khác nhau để tiếp cận chủ nghĩa Mác.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số (2020): 1150-1160 ISSN: 1859-3100 Vol 17, No (2020): 1150-1160 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * TRẦN ĐỨC THẢO VÀ KARL POPPER: NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG CÁCH TIẾP CẬN CHỦ NGHĨA MÁC Bùi Lan Hương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Việt Nam Tác giả liên hệ: Bùi Lan Hương – Email: builanhuong.ussh@gmail.com Ngày nhận bài: 01-5-2020; ngày nhận sửa: 01-6-2020, ngày chấp nhận đăng: 20-7-2020 TÓM TẮT Bài viết phân tích khác biệt nghiên cứu chủ nghĩa Mác hai nhà triết học tiếng kỉ XX – Trần Đức Thảo Karl Popper Mặc dù có nhiều điểm tương đồng xuất thân nghiệp Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường tâm sang lập trường vật ảnh hưởng triết học Mác, trở thành nhà Mác-xít chân chính, kế thừa phát triển chủ nghĩa Mác Karl Popper lại rời bỏ chủ nghĩa Mác trở thành người phê phán chủ nghĩa cách cương quyết, hai ông đứng hai lập trường khác để tiếp cận chủ nghĩa Mác Nếu Trần Đức Thảo đến với chủ nghĩa Mác với tư cách người dân yêu nước nước thuộc địa nhằm tìm kiếm hệ thống lí luận cách mạng giải phóng dân tộc K Popper đứng lập trường dân chủ cải lương công dân nước tư để phê phán học thuyết Tuy nhiên, dù nghiên cứu chủ nghĩa Mác góc độ Karl Popper Trần Đức Thảo nhà khoa học “tư mệt”, say mê nghiên cứu với tinh thần phản biện chân Từ khóa: Karl Popper; Trần Đức Thảo; chủ nghĩa Mác; khác biệt Đặt vấn đề Trần Đức Thảo (1917-1993) Karl Popper (1902-1994) hai nhà triết học danh kỉ XX, Trần Đức Thảo xem “nhà triết học lớn kỉ” (Huy Cận) Karl Popper đánh giá triết gia có ảnh hưởng kỉ XX Với trí tuệ uyên thâm địa hạt triết học từ logic học, ngơn ngữ, khoa học trị – xã hội, hai nhà tư tưởng ghi lại đấu ấn đậm nét Trong bối cảnh kinh tế – xã hội có nhiều biến động, đấu tranh không khoan nhượng hai phe TBCN XHCN thời điểm gay gắt nhất, lúc chủ nghĩa Mác có ảnh hưởng sâu rộng phạm vi tồn giới Trước sức hấp dẫn chủ thuyết lớn, hai ông coi chủ nghĩa Mác đối tượng để nghiên cứu sau ít, nhiều chịu ảnh hưởng học thuyết Tuy nhiên, người lại chọn cho cách tiếp cận, thái độ đánh giá khác Cite this article as: Bui Lan Huong (2020) Tran Duc Thao and Karl popper: Different approaches to Marxism Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(7), 1150-1160 1150 Bùi Lan Hương Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nghiên cứu hai cách tiếp cận khoa học khác chủ nghĩa Mác hai ông giúp hiểu biết sâu sắc tư tưởng hai nhà triết học trứ danh kỉ XX – Trần Đức Thảo Karl Popper – mà giúp có nhìn đa chiều chủ nghĩa Mác Nội dung Đã có khơng nhà tư tưởng nghiên cứu chủ nghĩa Mác với góc độ lập trường khác Song khơng phải ngẫu nhiên mà lựa chọn so sánh cách tiếp cận Trần Đức Thảo Karl Popper, có lựa chọn hai ơng nhà triết học thời có nhiều điểm tương đồng Thứ nhất, Trần Đức Thảo K Popper may mắn sinh trưởng gia đình có truyền thống hiếu học, danh giá nề nếp Thứ hai, hai ông sống thời kì xã hội có biến động sâu sắc chịu ảnh hưởng chiến tranh khốc liệt nên giương cao cờ tự dân chủ Chủ nghĩa Mác học thuyết đề cao tự dân chủ với tính chất lan tỏa học thuyết lớn nên khơng khó hiểu có sức hút hai nhà triết học Thứ ba, đào tạo triết học, hai ơng có cơng trình nghiên cứu chun sâu chủ nghĩa Mác gây tiếng vang lớn Với nhiều điểm tương đồng đời nghiệp, Trần Đức Thảo Karl Popper nhà triết học dành nhiều tâm sức cho việc nghiên cứu nội dung chủ nghĩa Mác Tuy nhiên, khác biệt Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường triết học tâm sang lập trường triết học vật ảnh hưởng triết học Mác, trở thành nhà Mác-xít chân kế thừa phát triển chủ nghĩa Mác Karl Popper lại rời bỏ chủ nghĩa Mác trở thành người phê phán chủ nghĩa cách cương 2.1 Trần Đức Thảo bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Trần Đức Thảo vốn người đào tạo theo trường phái tượng học sinh chủ nghĩa Ông học tập nghiên cứu với nhà tư tưởng lớn triết học phương Tây kỉ trước J P Sartre, Maurice Merleau - Ponty… Trong năm 40-50 kỉ XX, xã hội đời sống lí luận phương Tây vô phức tạp, vào thời điểm chủ nghĩa Mác bị xuyên tạc, chí phép biện chứng vật – hạt nhân hợp lí bị gạt bỏ Trần Đức Thảo lựa chọn đường cho trở thành nhà triết học Mác-xít Trần Đức Thảo khẳng định giá trị chân chủ nghĩa Mác Khác với tất học thuyết triết học trước đó, học thuyết Mác mang chất đặc biệt, chất nằm mục đích cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mà nhà kinh điển hướng đến Trong tiểu sử tự thuật mình, ơng nói: Trong tiến trình mình, dẫn đến chủ nghĩa Mác hai đường: đấu tranh giành độc lập dân tộc dẫn tới chủ nghĩa xã hội, mặt khác nghiên cứu triết học lịch sử cho thấy chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp giải pháp đắn cho vấn đề chung lí thuyết khoa học (Tran, 1984) 1151 Tập 17, Số (2020): 1150-1160 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Thái độ bênh vực chủ nghĩa vật biểu lộ bút chiến Trần Đức Thảo Jean-Paul Sartre Trong chấp nhận quan điểm lịch sử chủ nghĩa Mác, Sartre cơng kích quan điểm trị văn hóa biểu Liên Xô Trần Đức Thảo trái lại bênh vực chủ nghĩa cộng sản Jean-Paul Sartre công nhận chủ nghĩa Mác có giá trị khoa học lịch sử xã hội, theo ông, chủ nghĩa Mác giá trị nhận thức triết học Ngược lại, Trần Đức Thảo cho chủ nghĩa Mác có giá trị toàn diện, lịch sử, lẫn xã hội triết học Cuộc tranh luận hai nhà triết học tiếng châu Âu khơng kết thúc Trần Đức Thảo bị thu hút biến cố nước, theo lời Simone de Beauvoir, nữ triết gia vợ Sartre Hồi kí phần thiên ông Thảo Năm 1950, Trần Đức Thảo xuất Hiện tượng luận chủ nghĩa vật biện chứng, khẳng định chủ nghĩa vật biện chứng Mác-xít kế thừa triết học chân chính, vượt gộp tượng luận Trong cơng trình này, ơng phác họa q trình phát triển lồi người, chưa có điều kiện vạch q trình phát sinh ngơn ngữ ý thức Cơng trình này, Đảng Cộng sản Pháp thừa nhận, góp phần tạo nên nhiều hệ cộng sản Pháp Trong nghiệp nghiên cứu Trần Đức Thảo dành nhiều tác phẩm để nghiên cứu, bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Năm 1951, Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng Trần Đức Thảo đời đánh dấu chuyển biến ông từ tượng học sang chủ nghĩa vật biện chứng Cuối năm 1988, Vấn đề người chủ nghĩa “lí luận khơng có người” viết tiếng Việt tác giả dịch sang tiếng Pháp, đề cập nhiều vấn đề triết học đại theo quan điểm Mác-xít Cho đến qua đời, Trần Đức Thảo số tác phẩm tiếng Việt nghiên cứu chủ nghĩa Mác mà ông chưa kịp công bố: Vấn đề người chủ nghĩa Mác-Lênin, Về tha hóa người chủ nghĩa Mác-Lênin chống tha hóa… Qua phân tích khẳng định Giáo sư Trần Đức Thảo có đóng góp to lớn việc nghiên cứu, bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác 2.2 Sự phê phán K Popper chủ nghĩa Mác Khi K Poper bắt đầu học đại học vào năm 1924, phái cánh tả chiếm ưu trị Thời gian giai đoạn cao trào thời kì Viên Đỏ (1918-1934) Popper hoạt động tích cực phong trào niên xã hội chủ nghĩa Sau chứng kiến người bị giết chết xung đột đầy bạo lực người cộng sản cảnh sát Viên, ông rời bỏ chủ nghĩa Mác trở thành người phê phán chủ nghĩa cách cương Hai tác phẩm tiếng thể nghiên cứu, suy tư ông chủ nghĩa Mác Xã hội mở kẻ thù Sự nghèo nàn thuyết lịch sử luận Popper cho rằng: Mác nhà dự báo trình lịch sử, lời dự báo ông không chuẩn xác Thực khơng phải điều trích tơi ông Điều quan trọng ông sai lầm việc làm cho người tri thức tin việc đưa dự báo khoa học phương pháp khoa 1152 Bùi Lan Hương Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM học để nghiên cứu vấn đề xã hội Phương pháp tư tưởng chủ nghĩa lịch sử có ảnh hưởng mang tính chất phá hoại người có ý thức thúc đẩy hình thành xã hội mở Mác phải chịu trách nhiệm việc (Ly, 2005, p.81) Tồn phê phán Popper quan điểm chủ nghĩa lịch sử tập trung việc phủ nhận tính định luận chủ nghĩa lịch sử K Popper cho K Marx, lịch sử hệ thống kinh tế trị, hay “các phương thức sản xuất” Khi đổi kĩ thuật cách thức tổ chức sản xuất dẫn tới cải thiện khả xã hội việc đáp ứng nhu cầu vật chất người, phương thức sản xuất đời Trong phương thức sản xuất mới, hệ thống trị pháp lí, giá trị đạo đức tôn giáo chi phối phản ánh lợi ích người kiểm sốt hệ thống sản xuất K Marx tin giai đoạn sản xuất tư chủ nghĩa, lực sản xuất giải phóng nhờ cơng nghệ mới, chủ nghĩa tư cuối đến mâu thuẫn với chủ nghĩa tư hệ thống kinh tế trị, mà đặc điểm khơng hiệu quả, bất ổn, bất công K Marx dự đốn thiếu sót chắn dẫn đến cách mạng, sau thiết lập xã hội cộng sản Giai đoạn phát triển lịch sử loài người giai đoạn sung túc vật chất, tự bình đẳng thực cho tất Như vậy, chủ nghĩa vật lịch sử K Marx cho thay phương thức sản xuất nguyên nhân dẫn tới thay hình thái kinh tế xã hội hình thái kinh tế - xã hội khác, từ tạo nên phát triển theo khuynh hướng lên lịch sử lồi người, ngược lại, theo K Popper, phương thức sản xuất mà tăng trưởng tri thức khoa học nhân tố quan trọng định vận động phát triển lịch sử Và khơng thể dự đốn trước phát triển tri thức nhân loại dự đoán diễn tiến tương lai lịch sử Theo Popper, tri thức người tăng lên thay đổi theo thời gian, tri thức lần ảnh hưởng đến kiện xã hội (Tri thức lí thuyết khoa học, lí thuyết xã hội, hay ý tưởng đạo đức tơn giáo) Vì khơng thể dự đoán điều mà biết tương lai, khơng thể dự đoán tương lai Bao lâu thừa nhận tri thức ảnh hưởng đến hành vi xã hội tri thức thức thay đổi theo thời gian - hai giả thiết mà K Popper xem chối cãi – quan điểm cho dự đốn tương lai khơng đúng, vậy, chủ nghĩa lịch sử bị bác bỏ K Popper thừa nhận tồn quy luật khách quan lĩnh vực tự nhiên mà dựa vào nhà khoa học đưa tiên đốn tương đối xác Tuy nhiên, ơng cho lĩnh vực khoa học xã hội khơng có quy luật chung chi phối vận động phát triển lịch sử Chính ơng phê phán học thuyết hình thái kinh tế xã hội K Marx cho phát triển hình thái kinh tế – xã hội 1153 Tập 17, Số (2020): 1150-1160 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM trình lịch sử tự nhiên quy luật chi phối tiến trình quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Những phê phán Popper chủ nghĩa lịch sử, thực chất, phản ánh lập trường ông việc bảo vệ tồn chủ nghĩa tư Trên sở ấy, Popper cho dự báo K Marx diệt vong chủ nghĩa tư thắng lợi tất yếu chủ nghĩa xã hội dự báo sai lầm chủ nghĩa lịch sử Quan điểm K Marx vấn đề Popper đánh giá, bắt nguồn từ mơ tưởng cổ xưa loài người – mơ tưởng lời dự báo Chính lí đó, Popper chủ trương dựa vào chế độ tư chủ nghĩa, vận dụng quyền lực trị để sửa đổi, bổ sung cải cách chế độ kinh tế tư chủ nghĩa giải mâu thuẫn chủ nghĩa tư Đó lí khiến Popper phản đối dự báo K Marx xã hội tương lai Với phương pháp tiếp cận vậy, Popper cho mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư không định đưa tới chủ nghĩa xã hội (Ly, 2005, p.91) Trong tự truyện ông, Sự truy vấn khơng ngừng, Popper nói ơng nhà Mác-xít cịn trẻ, sau rời bỏ học thuyết điều mà ơng thấy tính giáo điều bạo lực Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội hấp dẫn ơng ơng cịn người theo chủ nghĩa xã hội “một vài năm” sau rời bỏ chủ nghĩa Mác Ơng viết: “Khơng có tốt sống sống tự do, giản dị, khiêm tốn xã hội quân bình” (Ly, 2005, p.27) Tuy nhiên, cuối ơng kết luận chủ nghĩa xã hội “chỉ giấc mơ đẹp”, giấc mơ bị bỏ dở xung đột tự bình đẳng Karl Popper phủ nhận tồn “quy luật” lịch sử, ông dựa vào việc phân tích “quy luật” để phê phán chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác Ơng cố gắng chứng minh khơng thể phát quy luật phát triển xã hội, xã hội ln phát triển phát triển khơng lặp lại Cịn “quy luật” xuất điều kiện ổn định lặp lại cao Hạn chế xuất phát từ việc Popper không thấy khác quy luật tự nhiên quy luật xã hội Quy luâ ̣t tự nhiên diễn mô ̣t cách tự đô ̣ng không có sự tác đô ̣ng của người Quy luâ ̣t xã hô ̣i diễn thông qua hoa ̣t đô ̣ng của người có ý thức, không phu ̣ thuô ̣c vào ý thức người Quy luâ ̣t xã hô ̣i không biể u hiê ̣n trực tiế p ở từng hiê ̣n tươ ̣ng đơn lẻ, từng người mà thường biể u hiê ̣n mô ̣t xu hướng Do đó, nế u không gian càng rô ̣ng, thời gian càng dài thı̀ quy luâ ̣t biể u hiê ̣n càng rõ Quy luâ ̣t xã hô ̣i phát huy tác du ̣ng những điề u kiê ̣n cu ̣ thể , những điề u kiê ̣n đó không ngừng thay đổ i, từ hı̀nh thái kinh tế – xã hô ̣i này sang hı̀nh thái kinh tế – xã hô ̣i khác Trong mô ̣t hı̀nh thái kinh tế – xã hô ̣i thı̀ các điề u kiê ̣n ở mỗi nước cũng khác nhau, đó quy luâ ̣t phát huy tác du ̣ng khác K Popper tuyệt đối hóa tính quy luật chủ nghĩa vật lịch sử K Marx mà không thấy khẳng định tính chất lịch sử – tự nhiên, tức tính quy luật khách 1154 Bùi Lan Hương Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM quan vận động, phát triển xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin đồng thời khẳng định vai trò nhân tố khác tiến trình phát triển lịch sử nhân loại nói chung lịch sử cộng đồng người cụ thể nói riêng Đó nhân tố thuộc điều kiện địa lí, tương quan lực lượng trị giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa cộng đồng người, điều kiện tác động tình hình quốc tế tiến trình phát triển cộng đồng người lịch sử Chính tác động nhân tố mà tiến trình phát triển cộng đồng người diễn với đường, hình thức bước khác nhau, tạo nên tính phong phú, đa dạng phát triển nhân loại Như vậy, lịch sử nhân loại nói chung theo chủ nghĩa vật lịch sử vừa tuân theo tính tất yếu quy luật xã hội, vừa chịu tác động đa dạng nhân tố khác nhau, có nhân tố hoạt động chủ quan người Từ đó, tiến trình phát triển lịch sử biểu lịch sử thống tính đa dạng tính thống Mặc dù có phê phán trực diện nội dung chủ nghĩa vật lịch sử song khơng phủ nhận hồn tồn chủ nghĩa Mác, Popper tán thưởng việc K Marx khiêu chiến chống lại chủ nghĩa tâm lí dùng tính người dùng “quy luật tâm linh” để giải thích đời sống xã hội nêu lên chủ nghĩa vật để thay chủ nghĩa tâm lí Ơng đồng ý với lí tưởng K Marx: khơng nên thỏa mãn với việc giải thích giới, mà nên thúc đẩy thay đổi Popper tỏ khâm phục K Marx tán thành số quan điểm chủ nghĩa Mác Ơng nói: Mác cởi mở, nhạy cảm với thật, thực cầu thị, phản đối giả dối chủ nghĩa hình thức, Mác khát vọng giúp đỡ người bị áp bức, Mác hiểu rõ ràng để làm việc dùng lời nói mà quan trọng dùng hành động (Ly, 2005, p.79) K Popper cho K Marx mở rộng tầm mắt cho nhiều mặt, ơng có mắt nhạy bén, ơng đánh giá cao giá trị nhân văn mà chủ nghĩa Mác hướng đến K Popper thừa nhận ông nghiên cứu tư tưởng Platon Hegel chịu ảnh hưởng K Marx K Popper đại biểu tiêu biểu xu hướng phê phán chủ nghĩa Mác, với tư cách nhà khoa học chân chính, Popper khơng phủ định tồn chủ nghĩa Mác Qua phân tích trên, thấy Popper đánh giá cao K Marx nói riêng chủ nghĩa Mác nói chung nhiều mặt K Popper hướng phê phán vào chủ nghĩa vật lịch sử K Marx dự báo xã hội tương lai ông 2.3 Nguyên nhân đối lập hai cách tiếp cận Mặc dù có nhiều nét tương đồng tiểu sử nghiệp Trần Đức Thảo K Popper lại tiếp cận chủ nghĩa Mác hai lập trường dường đối lập Nếu Trần Đức Thảo trở thành nhà Mác-xít chân chính, kế thừa phát triển chủ nghĩa Mác nghiên cứu Karl Popper lại người đầu việc phê phán chủ nghĩa Mác, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử Có đối lập bởi: 1155 Tập 17, Số (2020): 1150-1160 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Trong nghiên cứu lịch sử người ta khơng dung từ nếu, khơng thể với qua, trở lại, lịch sử khơng phải phơi pha, phần tại, soi sáng cho giá trị rút từ liệu qua Vấn đề anh đứng đâu tiếp nhận ai, (Nguyen, 2016a, p.229) (i) Về phía Trần Đức Thảo Là triết gia, Trần Đức Thảo tất nhiên tìm thấy khả chủ nghĩa vật biện chứng K Marx việc giải nhiều vấn đề thực tiễn lịch sử mà tượng học dừng chân, bất lực Ông bị hấp dẫn trước hết nội dung khoa học tính hệ thống nó; thứ nữa, hấp dẫn tính chiến đấu, khả cải tạo giới Nhìn vào hồ sơ lí lịch thư mục khoa học ơng, biết Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng ông nung nấu, thai nghén ba tháng nằm tù lời tuyên bố “phải nổ súng” vào quân xâm lược Pháp Phải thời kì mà tình cảm yêu nước trở thành động lực thúc đẩy cho trí tuệ đến nhanh với chủ nghĩa Mác Về nghiệp khoa học mình, Trần Đức Thảo khẳng định: Hiện tượng luận Huserl giải xong Vấn đề phong phú hóa, xác hóa chủ nghĩa Mác phát triển chủ nghĩa Mác, theo tinh thần vật biện chứng Tôi tập trung luận chứng khoa học biện chứng lịch sử loài người… Đây đấu tranh liệt với biểu phương pháp tư siêu hình, giáo điều luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác tư tưởng triết học tiến Chỉ có hiểu giá trị bền vững người nói chung, phát triển tính nhân văn triết học Mác-xít để thực hóa thành đời sống, thành sống xã hội loài người (Nguyen, 2016b, p.1195) Cũng phải nói thêm rằng, Trần Đức Thảo đến với chủ nghĩa Mác qua tài liệu tiếng Pháp tiếng Đức, tức đến với hệ thống triết học trạng thái tinh khôi, nguyên chất Bởi rõ ràng nhà trước tác kiêm lãnh tụ cao hai đất nước “anh cả” phe xã hội chủ nghĩa anh em xưa Stalin Mao Trạch Đông trở thành đối tượng phê phán Giáo sư Trần Đức Thảo Trần Đức Thảo người dân tộc thuộc địa “Thấm thía nỗi đau dân tộc nước, nô lệ, với khát vọng dân chủ nên đến chủ nghĩa vật biện chứng Mác để sáng tạo lí luận giải phóng dân tộc, giải phóng người” (Nguyen, 2016b, p.1135) nhận thấy chủ nghĩa Mác lí luận cách mạng, đường độc lập tự dân tộc Từ thực tiễn đất nước mình, ơng ý thức sâu sắc muốn giành tự dân chủ khơng có đường khác thông qua đấu tranh vũ trang Nhận xét điều này, Phan Ngọc nói: Trần Đức Thảo đến với chủ nghĩa vật sau trèo lên đỉnh cao chủ nghĩa tâm thời đại tượng luận Husserl lật ngược lại Từ tâm sang chủ nghĩa vật phát triển biện chứng chủ nghĩa tâm Ông chuyển sang chủ nghĩa Mác tinh thần yêu nước (Nguyen, Do, & Pham, 2008, p.17) 1156 Bùi Lan Hương Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Khi học tập Pháp, Trần Đức Thảo tích cực hoạt động cách mạng Năm 1944, Trần Đức Thảo cử làm báo cáo viên trị Đại hội kiều dân Đơng Dương họp tịa thị Avignon, nơi có người cộng sản làm thị trưởng Trước Đại hội, ơng trình bày dự thảo cương lĩnh đòi thiết lập dân chủ Đông Dương Thay mặt 25.000 kiều dân Đông Dương Pháp, Đại hội bầu Trần Đức Thảo làm ủy viên Ban Tổng đại diện kiều dân Đông Dương Pháp, phụ trách nghiên cứu vấn đề trị Đầu năm 1945, thay mặt Ban Tổng đại diện, triết gia ông Lê Viết Hường gặp làm việc với Maurice Thorezn – Tổng Bí thư Đảng cộng sản Pháp thời trụ sở Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Pháp Hai bên trí đường lối đấu tranh chung dân tộc bị áp chống chủ nghĩa đế quốc, đấu tranh giải phóng dân tộc tất yếu phải đến chủ nghĩa cộng sản tình hình khách quan giới Cách mạng tháng Tám thành cơng Việt Nam khích lệ ơng hăng say hoạt động xã hội Ông viết truyền đơn đăng nhiều báo ủng hộ Việt Minh Chính phủ Hồ Chí Minh Theo tường thuật báo chí Paris, họp báo, nhà báo Pháp hỏi: “Những người Đơng Dương làm quân đội viễn chinh đổ bộ?” Trần Đức Thảo trả lời ngắn gọn mà đanh thép: “Phải nổ súng!” Sau ơng bị nhà cầm quyền Pháp bắt giam tội “xâm phạm an ninh nước Pháp lãnh thổ có chủ quyền Pháp” Trong ba tháng tù, Trần Đức Thảo nhận thấy rằng, hồn cảnh khách quan mà ơng sống lên mâu thuẫn đối kháng gay gắt dân tộc thuộc địa chủ nghĩa tư đế quốc, suy nghĩ dẫn dắt ông đến với chủ nghĩa Mác – Lênin Định hướng sau thể tác phẩm Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng Trong thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm nước Pháp (năm 1946), Trần Đức Thảo may mắn gặp Người Ông xin làm thư kí cho Hồ Chủ tịch hứa với Người sau viết xong luận án tiến sĩ trở nước tham gia cách mạng Thực lời hứa với Hồ Chủ tịch, cuối năm 1951 ông rời nước Pháp trở Tổ quốc qua đường Luân Đôn - Praha - Mátxcơva - Bắc Kinh - Tân Trào Như vậy, Trần Đức Thảo tiếp cận nghiên cứu chủ nghĩa Mác không với tư cách nhà triết học mà với tư cách người cộng sản đất nước bị xâm lược (ii) Về phía Karl Popper Khác với Trần Đức Thảo, dù đấu tranh cho phong trào tự dân chủ song Karl Popper công dân nước quốc, nhà nước tư bản, đứng lập trường dân chủ cải lương, ông muốn xây dựng xã hội lí tưởng đường hịa bình thơng qua đối thoại cải cách K Popper chưa hiểu chủ nghĩa Mác quy chủ nghĩa vật lịch sử định luận kinh tế cho quan điểm Mác chủ nghĩa cộng sản “không tưởng” K Popper nhận định khơng phải sản xuất vật chất mà phát triển nhận thức nhân loại yếu tố bản, định phát triển lịch sử Mặc dù Popper 1157 Tập 17, Số (2020): 1150-1160 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM đánh giá cao quan niệm K Marx người gắn liền với ý thức họ ông không thực hiểu quan niệm người thực K Marx tách rời thành tố tri thức người khỏi người lao động q trình sản xuất Vì vậy, ơng khơng thấy tầm quan trọng việc K Marx F Engel chọn người thực làm xuất phát điểm xây dựng tồn hệ thống lí luận Bản thân K Marx ln đề cao vai trị tri thức khoa học vận động phát triển lịch sử xã hội loài người, đặc biệt hoạt động sản xuất vật chất Nghiên cứu phát triển lực lượng sản xuất lịch sử, K Marx khẳng định tri thức khoa học chuyển hóa thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức khoa học kết tinh, “vật hóa” vào người lao động, người quản lí, cơng cụ lao động đối tượng lao động Sự phát triển khoa học kích thích phát triển lực làm chủ sản xuất người Mặc dù, K Popper thấy vai trị tích cực, chủ động sáng tạo ý thức người ông không xa để thấy thân ý thức tự tác động vào vật chất mà phải thông qua hoạt động thực tiễn người Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức làm biến đổi điều kiện, hoàn cảnh vật chất, chí tạo “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho sống người Trong hình thức hoạt động thực tiễn, K Marx rõ hoạt động sản xuất vật chất hoạt động quan trọng Chỉ quan niệm vậy, thấy hoạt động sản xuất vật chất hoạt động chất, người, người xuất khơng đơn sức lao động mà người lao động với toàn đời sống họ; sản phẩm lao động không đơn thỏa mãn nhu cầu sử dụng hay trao đổi mà kết tinh sức lao động, trí tuệ, tình cảm, văn hóa người Xuất phát điểm đắn cho phép K Marx F Engel phát mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, từ đến nhận thức quy luật phát triển lịch sử qua hình thái kinh tế – xã hội mà ơng gọi q trình lịch sử – tự nhiên Khi phê phán chủ nghĩa vật lịch sử K Marx, có nhiều chỗ K Popper đánh đồng cách tiếp cận vật biện chứng khoa học với chủ nghĩa tâm, siêu hình quan niệm lịch sử Do đó, K Popper hình dung xã hội cộng sản mà K Marx vạch giống xã hội đóng, khép kín khơng có tính mở Ngun nhân sâu xa ơng đứng lập trường dân chủ tư sản để đánh giá chủ nghĩa Mác, xã hội mở mà K Popper đề xuất thực chất xã hội dân chủ tư sản Một lí khiến Popper kịch liệt phê phán chủ nghĩa vật lịch sử K Marx xuất phát điểm nghiên cứu K Popper nguyên tắc thử sai Theo K Popper, chủ nghĩa Mác hình thành khoa học, thực tiễn chứng minh thật hay giả Thắng lợi Cách mạng tháng Mười chứng minh chủ nghĩa Mác giả, chủ nghĩa Mác dự báo cách mạng xã hội chủ nghĩa phải thắng lợi nước tư 1158 Bùi Lan Hương Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM phát triển nhất; Cách mạng tháng Mười Nga lại thắng lợi nước lạc hậu – khâu yếu chủ nghĩa tư Rõ ràng, K Popper hiểu đắn thân chủ nghĩa Mác lí luận cách mạng khơng ngừng ln vận dụng, bổ sung phát triển theo phát triển thực tiễn K Popper không quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể quan điểm phát triển việc phê phán quan niệm K Marx chủ nghĩa tư bản, chất bóc lột chủ nghĩa tư nghèo khổ cực giai cấp vô sản việc chứng minh ngày khơng cịn chủ nghĩa tư K Marx mô tả đời sống người công nhân cải thiện Bản thân K Marx nhiều lần khẳng định chủ nghĩa tư vận động phát triển, K Marx nắm tất vấn đề thời đại sau ơng qua đời có lẽ nghiên cứu K Marx chủ nghĩa tư ảnh hưởng tới vận động, biến đổi thân hình thái kinh tế – xã hội Khi cho đời sống giai cấp công nhân nước tư ngày cải thiện, K Popper không nhận thấy thực tế rõ ràng phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc, đời sống công nhân cải thiện phát triển chất lượng sống tồn nhân loại, thêm vào tiền cơng thực tế ln có xu hướng giảm mức tăng tiền lương danh nghĩa không cập với mức tăng chi phí sinh hoạt người cơng nhân Hơn nữa, K Popper chịu ảnh hưởng nguyên lí bất định, nội dung ngun lí tính khơng dự đoán trước tượng giới ảnh hướng lớn tới quan niệm bất khả tri nghiên cứu lịch sử K Popper phê phán gay gắt ông tính quy luật chủ nghĩa vật lịch sử Kết luận Những cách tiếp cận đa chiều nhà nghiên cứu chủ nghĩa Mác vấn đề cần quan tâm Nghiên cứu làm rõ vấn đề không giúp thấy rõ trình kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng chủ nghĩa Mác triết học Trần Đức Thảo, mà cịn góp phần giúp có nhìn đa chiều chủ nghĩa Mác từ tinh thần phản biện khoa học Karl Popper Sự khác biệt cách tiếp cận chủ nghĩa Mác Karl Popper Trần Đức Thảo hồn tồn lí giải từ nguyên nhân chủ quan khách quan nêu Có thể nói, dù đứng lập trường khác Karl Popper Trần Đức Thảo nhà khoa học “tư mệt”, say mê nghiên cứu với tinh thần phản biện chân  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi 1159 Tập 17, Số (2020): 1150-1160 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Ly, Q T (2005) Karl Raimund Popper (Quang Lam translated) East-West Cultural and Cultural Center: Thuan Hoa Publishing House Nguyen, T D (2016) Giao trinh mot so van de ve nguoi va van hoa cua triet hoc phuong Tay hien dai [Some issues of culture and people of modern Western philosophy textbook] Hue University Publishing House Nguyen, C H., Do, M H., & Pham, Q T (2008) Hien tuong hoc Huserl [Huserl Phenomenology] Hanoi: Religion Publishing House Nguyen, T K (2016) Triet gia Tran Duc Thao – Di cao, hoi uc, ki niem [Philosopher Tran Đuc Thao - Posthumous manuscript, Recollections, Memories] Hue University Publishing House Tran, D T (1984) Tran Duc Thao tu thuat tieu su [Tran Duc Thao’s autobiography] Retrieved from: https://www.trieuxuan.info/Tran-Duc-Thao-tu-thuat-tieu-su/ TRAN DUC THAO AND KARL POPPER: DIFFERENT APPROACHES TO MARXISM Bui Lan Huong Hanoi Pedagogical University 2, Vietnam Corresponding author: Bui Lan Huong – Email: builanhuong.ussh@gmail.com Received: May 01, 2020; Revised: June 01, 2020; Accepted: July 20, 2020 ABSTRACT The paper analyses the differences in the study of Marxism by two famous 20th century philosophers: Tran Duc Thao and Karl Popper Although there are a number of similarities in origin and career, Tran Duc Thao moving from the idealism to the materialism under the influence of Marxist philosophy became a true Marxist who inherited and developed Marxism while Karl Popper left Marxism and became a firm critic of this Maxism It is because they approached Marxism with two different directions If Tran Duc Thao came to Marxism as a patriot of a colonial country to search for a system of revolutionary reasoning for national liberation, K Popper stood on the reformist democracy stance of a citizen of a capitalist country to criticize this theory However, despite any aspect they chose to study Marxism, both Karl Popper and Tran Duc Thao are passionate, “unceaseless” thinkers with a true spirit of criticism Keywords: Karl Popper; Tran Duc Thao; Marxism; differences 1160 ... tưởng chủ nghĩa Mác triết học Trần Đức Thảo, mà cịn góp phần giúp có nhìn đa chiều chủ nghĩa Mác từ tinh thần phản biện khoa học Karl Popper Sự khác biệt cách tiếp cận chủ nghĩa Mác Karl Popper Trần. .. rời bỏ chủ nghĩa Mác trở thành người phê phán chủ nghĩa cách cương 2.1 Trần Đức Thảo bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Trần Đức Thảo vốn người đào tạo theo trường phái tượng học sinh chủ nghĩa Ông... Như vậy, Trần Đức Thảo tiếp cận nghiên cứu chủ nghĩa Mác không với tư cách nhà triết học mà với tư cách người cộng sản đất nước bị xâm lược (ii) Về phía Karl Popper Khác với Trần Đức Thảo, dù

Ngày đăng: 09/08/2020, 16:48