Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
621,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - TRẦN HỮU LONG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ƢU TIÊN ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN KHU VỰC VEN BIỂN HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Địa lý Tài ngun Mơi trường Mã số: 9440220 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2020 Công trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn An Thịnh Phản biện 1: … Phản biện 2: … Phản biện 3: … Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi giờ…., ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Vùng bờ biển nơi hoạt động người diễn sôi động Đến đới bờ ven biển Việt Nam có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế, cửa ngõ thông biển giao lưu quốc tế Định hướng không gian quản lý tổng hợp (ĐHKHQLTH) tài nguyên ven biển dựa theo phân vùng chức (PVCN) xem công cụ hiệu thể hành động cụ thể Quy hoạch không gian biển (QHKGB), đồng thời công cụ hữu hiệu nhiều quốc gia để quản lý tổng hợp tài nguyên (QLTHTN), thống quy hoạch chuyên ngành lãnh thổ, quản lý giải mâu thuẫn, xung đột, đảm bảo lợi ích bên liên quan sử dụng tài nguyên ven bờ, hướng đến phát triển bền vững Xuất phát từ tồn không gian quản lý tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng, NCS chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng” làm đề tài luận án Tiến sĩ Địa lý, chuyên ngành Địa lý Tài nguyên Môi trường Mục tiêu nghiên cứu luận án Xác lập luận khoa học cho phân khu chức đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng Các nội dung nghiên cứu luận án - Xác định sở lý luận, khung logic, phương pháp nghiên cứu phù hợp cho định hướng không gian QLTHTN khu vực ven biển Hải Phòng - Xác định, phân tích điều kiện tự nhiên, mơi trường hoạt động dân sinh, kinh tế - xã hội gây nên mâu thuẫn, xu biến đổi tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng theo giai đoạn phát triển - Đề xuất ĐHKHQLTH gắn với giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu cho phát triển bền vững khu vực ven biển Hải Phòng Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Khu vực ven biển Hải Phịng khơng gian tương tác mạnh mẽ hoạt động phát triển tác động động lực tự nhiên trình thành tạo sơng - biển gây nên phân hóa khơng gian chức tự nhiên - kinh tế - xã hội tạo thành phân khu chức không gian quản lý tổng hợp tài nguyên Luận điểm 2: Quá trình phát triển KT-XH mạnh mẽ gây nên mâu thuẫn, xung đột, bất cập sử dụng, khai thác tài nguyên, ảnh hưởng đến khơng gian quản lý, địi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu để tái tổ chức theo định hướng tổng hợp có tính khả thi cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn a) Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận án giải mâu thuẫn sử dụng tổng hợp xây dựng định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển cấp tỉnh/ thành phố, góp phần quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng b) Ý nghĩa thực tiễn ĐHKGQLTHTN bổ sung sở khoa học hợp lý cho nhà quản lý tham khảo hoạch định sách, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch định hướng tổ chức không gian QLTHTN thiên nhiên ven biển TP Hải Phòng giai đoạn phát triển sau năm 2020, tầm nhìn đến năm 2045 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Nghiên cứu ngồi nước Trên giới có nhiều hệ thống quy hoạch không gian biển (bao gồm không gian ven biển) Ý tưởng ban đầu QHKGB xuất phát cách khoảng 30 năm, từ hoạt động phân vùng chức Công viên biển quốc tế Dải san hô lớn thuộc biển San Hô, Đông Bắc Australia Thơng qua đó, người ta chia khơng gian biển phạm vi Công viên biển quốc tế thành vùng chức để quản lý, sử dụng hiệu thích ứng với chất tự nhiên vùng Từ kinh nghiệm thực tế từ thực hành tốt quốc gia, tháng 11 năm 2006, UNESCO tổ chức Hội thảo quốc tế lần thứ bàn QHKGB Từ đó, giới chứng kiến “sự bùng nổ” mối quan tâm đến QHKGB phương thức khả thi để quản lý biển theo không gian, để giải mâu thuẫn tăng tính tương thích khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường biển bối cảnh sức ép đến vùng bờ biển ngày gia tăng Bỉ tiến hành QHKGB nhằm khai thác lượng gió khu vực ven biển song song với việc bảo vệ bảo tồn giá trị sinh thái sinh học khu vực theo yêu cầu Liên minh châu u với việc phân chia khu vực phát triển: „khu vực phong điện‟ khơi, lập kế hoạch khu khai thác cát/sỏi bền vững, lập đồ nơi cư trú, bảo vệ giá trị đa dạng sinh học quản lý hoạt động đất liền có ảnh hưởng đến môi trường biển 1.1.2 Nghiên cứu nước Khu vực ven biển Việt Nam, nơi tập trung hầu hết thị lớn đóng vai trị quan trọng phát triển chung đất nước Đây địa bàn đánh giá động lực cho phát triển kinh tế, có khả phát triển nghiều ngành, nghề khác (du lịch, cảng biển, thủy sản, …) thu hút đầu tư chiến lược phát triển hiệu KT-XH, tạo ảnh hưởng lan tỏa hỗ trợ cho phát triển vùng nội địa (khu vực trung du - miền núi) Vì thế, QHKGB phân bổ khơng gian theo lộ trình thời gian cho hoạt động người vùng quy hoạch để đạt mục tiêu kinh tế, xã hội sinh thái trước mắt tầm nhìn dài hạn Năm 2006, Dự án QLTHVB vịnh Hạ Long hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ - IUCN lập đồ phân vùng chức sử dụng vùng bờ vịnh Hạ Long tỷ lệ 1:25.000 mang tính khả thi phù hợp với thực tiễn phát triển đa ngành vùng bờ JICA (1998) tiến hành phân vùng chức sử dụng thành 04 vùng mơi trường cho khu vực ven biển Quảng Ninh gồm: Vùng bảo tồn đặc biệt, Vùng quản lý tích cực, Vùng phát triển Trong Khuôn khổ dự án sử dụng vốn đối ứng hợp tác với NOAA (Hoa Kỳ) giai đoạn 2011-2013 Bộ Tài nguyên Môi trường (Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam) chủ trì thực với quản lý Bộ Khoa học Công nghệ; QLTHVB Quảng Ninh - Hải Phòng đến năm 2020, hoạt động ưu tiên tiến hành “Phân vùng sử dụng lập kế hoạch quản lý không gian vùng bờ Quảng Ninh - Hải Phòng” Tại Việt Nam, cách khoảng 20 năm, mâu thuẫn quản lý không gian vùng bờ bắt đầu giải từ đề tài cấp Nhà nước KHCN.06-07 “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam góp phần đảm bảo an tồn mơi trường phát triển bền vững” Phân viện Hải dương học Hải Phòng (nay Viện Tài nguyên Môi trường biển)/Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thực giai đoạn 1996-1999 Nguyễn Chu Hồi làm chủ nhiệm, sau dự án quy hoạch tổng hợp vùng bờ triển khai 1.1.3 Nghiên cứu khu vực ven biển Hải Phòng Nghiên cứu phân loại vùng triều Juavanova thực cuối năm 1960 1970 Chương trình điều tra tổng hợp vùng ven biển Hải Phòng Trịnh Phùng đồng nghiệp Viện nghiên cứu biển thực vào giai đoạn 1975-1979, Chương trình 48B Đặng Ngọc Thanh thực Sau năm 2000, mà kết nghiên cứu chương trình KHCN 06-07 Quản lý Tổng hợp vùng bờ biển Nguyễn Chu Hồi đồng nghiệp Phân viện Hải dương học Hải Phịng (Viện Tài ngun Mơi trường biển) thực mở đầu cho giai đoạn Quản lý tổng hợp ven biển Những cơng trình tiêu biểu thực thông qua đề tài dự án như: Điều tra tổng hợp ĐKTN, TN&MT biển Vịnh Bắc Bộ Nguyễn Thế Tưởng nnk (2006) Bên cạnh vùng bờ biển Hải Phịng nghiên cứu đánh giá theo cách tiếp cận theo hướng tài nguyên vị tiềm phát triển Trần Đức Thạnh (2014); cơng trình nghiên cứu về: ĐHQHKGB phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phịng; Thiên nhiên mơi trường vùng bờ Hải Phòng 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên 1.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn PVCN không gian v n biển Dựa kinh nghiệm PVCN tiến hành khu vực Việt Nam, đưa nguyên tắc phân vùng chức sau: - Tơn trọng tính khách quan vùng: Vùng thực thể khách quan, hình thành tác động tương hỗ lâu dài yếu tố tự nhiên tác động người, tuân theo quy luật tự nhiên dòng lượng trao đổi vật chất - Chấp nhận tính đồng tương đối vùng: Mỗi vùng phân chia theo đồng nhiều tiêu chí Tuy nhiên, đồng tương đối Vì vậy, vấn đề quan trọng xác định tiêu chí chính, mang tính trội đặc trưng tiêu chí phụ, mang tính bổ sung cấp độ phân vùng - Phù hợp với chức tự nhiên - kinh tế - sinh thái vùng: Mỗi tiểu vùng xem hệ thống (hệ địa sinh thái) Chức vùng thể gắn kết chặt chẽ hợp phần vùng Mỗi hệ địa sinh thái (tiểu vùng) có vài chức đặc trưng - Phù hợp với phương thức quản lý: Phân vùng chức công cụ để quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khả chịu tải hệ sinh thái Ranh giới phân chia tiểu vùng thường ranh giới tự nhiên, trường hợp đặc biệt khoanh vẽ theo ranh giới hành Theo phân vùng như: (a) Vùng hạn chế khai thác; (b) Vùng khai thác độc quyề; (c) Vùng khai thác đa ngành: 1.2.2 Cơ sở lý luận thực tiễn QHKG khu vực v n biển Theo định nghĩa Cục môi trường, Thực phẩm vấn đề nông thôn Vương quốc Anh QHKGB cách tiếp cận tổng hợp, dựa vào sách nhằm quy định, quản lý bảo vệ môi trưởng biển bao gồm xác định vị trí khơng gian (điều phức tạp), tích lũy tiềm tàng mâu thuẫn sử dụng vùng biển cách để tiến đến phát triển bền vững QHKGB phương thức thực tiễn nhằm hình thành thiếp lập phương án sử dụng không gian biển giải mối tương tác mục đích sử dụng, để từ cân nhu cầu phát triển nhu cầu bảo vệ hệ sinh thái biển, đạt mục tiêu kinh tế xã hội theo hướng mở có kế hoạch (DEFRA, 2008) Quy hoạch tổng thể không gian biển - QHKGTH coi cách tiếp cận thực tế, cung cấp quy trình cho cách tiếp cận mang tính chiến lược tích hợp dựa kế hoạch cho quản lý biển, cho phép nhìn rõ tranh tồn cảnh kiểm sốt hoạt động sử dụng biển có tiềm ẩn mâu thuẫn, hậu tích lũy từ hoạt động người quản lý việc bảo vệ biển khu vực Trên giới, QHKGTH thực điểm nhấn cơng trình Portman cộng (2012) nhờ sử dụng kết có từ quốc gia ven biển giới phân tích định lượng, thông qua khảo sát để đề xuất năm chế có hỗ trợ việc thực phương pháp QHKGTH bao gồm đánh giá tác động môi trường, phân cấp quy hoạch, xác định đường bờ biển giới hạn Thơng qua phân tích đặc tính quy hoạch không gian biển xác định nhiều đặc tính chiến lược quy hoạch khơng gian tổng hợp (quy hoạch toàn diện) cần thiết cho việc hợp tác - học tập bên liên quan 1.3 Tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Tiếp cận nghiên cứu: Tiếp cận không gian lãnh thổ, tiếp cận tổng hợp hệ thống, tiếp cận liên ngành đa ngành, tiếp cận phát triển, tiếp cận pháp lý 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: Phương pháp tổng quan tài liệu, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp tọa đàm, hội thảo xin ý kiến cộng đồng chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi, phương pháp Delphi, phóm phương pháp xử lý số liệu b Nhóm phương pháp đồ hệ thông tin địa lý c Nhóm phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp phân tích SWOT, phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) Tiểu kết chƣơng 1: Trong chương luận án đề cập đến vấn đề cốt lõi sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài: Tiến hành tổng hợp khái niệm liên quan đến KGQLTHTN khu vực ven biển; Đã tổng quan khái niệm liên quan đến phân vùng PVCN; Chương luận án tiến hành tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Việc tổng quan xây dựng sở lý luận thực tiễn ĐHKGQLTHTN khu vực ven biển Hải Phòng, luận án lựa chọn cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng phù hợp Do đó, đề khung lý thuyết xây dựng bước nghiên cứu luận án Đây sở để tiến hành nghiên cứu cụ thể cho khu vực ven biển Hải Phòng chương CHƢƠNG PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG LÃNH THỔ KHU VỰC VEN BIỂN HẢI PHÒNG 2.1 Các yếu tố phân hóa địa lý 2.1.1 Vị trí địa lý vị khu vực ven biển Hải Phòng Hải Phòng thành phố cảng thuộc hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình, có tọa độ địa lý nằm khoảng từ 20o35‟-21o01‟ vĩ độ Bắc; 106o29‟107o05‟ kinh độ Đơng; phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình phía Đơng Vịnh Bắc Bộ với đường bờ biển dài 125km, nơi có cửa sơng lớn Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc sơng Thái Bình 2.1.2 Sự phân hóa địa chất – địa mạo khu vực ven biển Hải Phòng Về mặt địa chất - kiến tạo, thành tạo đá gốc trước đệ tứ khu vực ven biển Hải Phịng có móng đá gốc trước đệ tứ lộ Bắc Thuỷ Nguyên, đá gốc lục nguyên cacbonat thuộc hệ tầng Dưỡng Động Lỗ Sơn; dải Kiến An - Đồ Sơn, đá lục nguyên đôi chỗ cacbonat thuộc hệ tầng Xuân Sơn Đồ Sơn Về phân hóa địa hình - địa mạo: khu vực đồi núi trầm tích lục nguyên; đồng ven biển; vùng cửa sơng; vùng biển nơng ven bờ; thềm tích tụ biển 2.1.3 Sự phân hóa nhiệt - ẩm khu vực ven biển Hải Phịng Về yếu tố khí hậu, dải đất hẹp ven biển, yếu tố địa hình - địa mạo khơng có phân hóa lớn ảnh hưởng đến thành tạo khí hậu địa phương nên khu vực ven biển Hải Phịng có đặc trung khí hậu thuộc nhiệt đới gió mùa ven biển Trong năm có khoảng 1600 - 1900 nắng, tập trung vào tháng 5-7 10, tháng Tổng lượng xạ năm 105 - 115 Kcal/cm2, cao vào tháng 5, 8, thấp vào tháng Cân xạ năm 65 – 70 Kcal/cm2 Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23,9oC, trung bình mùa hè 27,9oC, mùa đông 19,8oC, cao 38,6oC (3/8/1985) thấp 6,6oC (21/11/1996) Tổng nhiệt năm 80008500oC, lạnh vào tháng (16,50C), nóng vào tháng (28,50C) Nhìn chung, khí hậu khu vực ven biển Hải Phịng đồng nhất, khơng tạo nên phân hóa khí hậu hay sinh khí hậu địa phương kể vùng ven bờ vùng biển ven bờ 2.1.4 Sự phân hóa thổ nhưỡng khu vực ven biển Hải Phòng Về yếu tố thổ nhưỡng: Khu vực ven biển Hải Phịng có phân hóa thổ nhưỡng theo yếu tố thủy thành sơng - biển Bao gồm: nhóm đất phù sa; nhóm đất phèn; nhóm đất mặn; đất mặn sú vẹt đước Như thổ nhưỡng khu vực ven biển Hải Phòng có phân hóa từ đất liền phía biển phân hóa theo yếu tố thủy thành liên quan đến sông , sông - biển (đất phèn) đến biển (đất mặn) Sự phân hóa thổ nhưỡng tác động đến phân cư hoạt động kinh tế (nông nghiệp, du lịch, thủy sản, ) xã hội (hoạt động tụ cư định cư), tác động đến không gian quản lý tài nguyên Về yếu tố sinh vật: Khu vực ven biển Hải Phịng có đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái tiêu biểu cho vùng cửa sông hình phễu 600 lồi sinh vật biển Trong đó, HST rừng ngập mặn, với 500 lồi sinh vật biển, đóng vai trị quan trọng ĐDSH khu vực, vai trị sinh thái, mơi trường trì nguồn lợi hải sản 2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Về tổng diện tích, khu vực nghiên cứu chiếm 52,78% tổng diện tích tồn thành phố Hải Phòng, điều vừa cho thấy thuận lợi quỹ đất khu vực để bố trí hoạt động phát triển KT-XH, lại tạo nên sức ép lớn tài nguyên môi trường đất So sánh tỷ lệ đất khu vực nghiên cứu vào năm 2008 (cách số liệu trạng 2018 10 năm), tỷ lệ diện tích đất khu vực nghiên cứu gần tương đương, đạt 53,30% tổng diện tích tự nhiên tồn thành phố, vịng 10 năm diện tích khu vực bị thu hẹp khoảng 68.916,1 ha, giảm khoảng 0,52%, tạo nên biến động nhỏ quỹ tài nguyên đất chung toàn khu vực ven biển 2.2.2 Hiện trạng dân số lao động Theo số liệu thống kê năm 2018 thành phố Hải Phòng, dân số khu vực ven biển phân bố không theo không gian, huyện Tiên Lãng, Kiến Thụy, Hải An có mức dân số cao gấp hai lần quận, huyện Dương Kinh, Đồ Sơn Cát Hải Nếu năm 2018 ba quận, huyện Tiên Lãng, Kiến Thụy, Hải An có số dân cao 100 nghìn người, vào năm 2008, có hai huyện Tiên Lãng Kiến Thụy có số dân cao 100 nghìn người Như vậy, qua 10 11 2.3.4 Nguồn tài nguyên sinh vật khu vực ven biển Hải Phòng Khu vực ven biển Hải Phịng, thống kê 2.034 lồi động thực vật phân bố hệ sinh thái biển ven bờ Hải Phòng Xét mức độ đa dạng, quần xã thực vật phù du thân mềm chiếm tỷ lệ cao tổng đa dạng loài quần xã động, thực vật biển ven bờ Hải Phịng Cá biển đạt số lồi cao với 332 loài ghi nhận tiềm để phát triển nghề cá địa bàn thành phố 2.4 Phân vùng chức khu vực ven biển Hải Phịng 2.4.1 Các nhóm tiêu chí phân chia đơn vị chức lãnh thổ Dựa vào đặc thù phân hóa yếu tố rắn (nền địa chất - địa mạo) điều kiện nhiệt - ẩm yếu khí hậu gần đồng nhất, có phân hóa cửa sơng liên quan đến hình thái địa mạo khu vực ven biển Hải Phịng, cộng với phân hóa yếu tố vật chất hữu cơ, với trình khai thác đất đai, phân hóa lãnh thổ nên tiêu chí phân vùng chức xây dựng gồm nhóm: (1)-Nhóm tiêu chí yếu tố phân hóa tự nhiên, (2)- Nhóm tiêu chí phân hóa kinh tế - xã hội, (3)- Nhóm tiêu chí phân hóa theo yếu tố mơi trường, (4)- Nhóm tiêu chí phân hóa theo yếu tố quy hoạch, (5)- Nhóm tiêu chí phân hóa BĐKH tai biến thiên nhiên 2.4.2 Kết phân khu chức Dựa nhóm tiêu chí để xác định phân khu chức năng, kết phân chia 09 phân khu chức thuộc khu vực ven biển Hải Phòng đánh giá mức độ ưu tiên cho phân khu: (1) - Phân khu nông nghiệp đồng tích tụ sơng - biển Tiên Lãng -Kiến Thụy, (2) Phân khu đô thị - công nghiệp đồng tích tụ sơng - biển Hải An, (3)Phân khu nơng nghiệp - ngư nghiệp đồng tích tụ ven biển Tiên Lãng - Kiến Thụy, (4)-Phân khu thương mại đô thị - công nghiệp đầm lầy biển Dương Kinh, (5)- Phân khu công nghiệp - dịch vụ cảng biển bề mặt bãi triều đại Hải An, (6)- Phân khu ngư nghiệp trồng rừng phòng hộ bề mặt bãi triều đại Tiên Lãng -Kiến Thụy, (7)- Phân khu thương mại - dịch vụ - du lịch bán đảo Đồ Sơn, (8)- Phân khu cảng biển - cơng nghiệp vùng cửa sơng hình phễu Bạch Đằng, (9)- Phân khu ngư nghiệp, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước Cát Hải 12 Hình 2.1 Bản đồ phân khu chức quận, huyện ven biển Hải Phòng 13 Tiểu kết chƣơng 2: Trên sở phân tích, đánh giá trạng, diễn biến điều kiện địa lý, tài nguyên môi trường quận, huyện ven biển Hải Phòng (bao gồm quận Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh huyện: Tiên Lãng, Kiến Thụy, Cát Hải) làm cho phân khu chức thuộc đối tượng nghiên cứu Trên sở nhóm tiêu chí để xác định phân khu chức năng, quận, huyện ven biển Hải Phòng phân chia thành 09 phân khu chức Các phân khu chức phân chia sở quan trọng để xác định định hướng ưu tiên QHKGTHVB phục vụ phát triển KTXH bền vững, gắn kết với BVMT cách hợp lý CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG 3.1 Đánh giá tác động số yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phân khu chức 3.1.1 Tác động tai biến thiên nhiên - Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng: Theo kịch mực nước biển dâng ven biển Hải Phòng vào cuối kỷ XXI cao Nguy ngập úng với mực nước biển dâng 100cm, Hải Phòng có nguy ngập tới 58,0 diện tích tự nhiên đặt thách thức, phương án xử lý cấp thiết quy hoạch ứng phó với BĐKH mực NBD); - Tác động tai biến thiên nhiên: Tai biến thiên nhiên vùng bờ biển Hải Phòng bao gồm: tác động biển bão, nước dâng tượng xói lở - bồi tụ, khác 3.1.2 Sức ép phát triển kinh tế - xã hội - Sức ép phát triển KT-XH đến tồn khu vực ven biển TP Hải Phịng: Sức ép dân số, vấn đề di cư sở hạ tầng xã hội q trình thị hóa; sức ép từ hoạt động phát triển công nghiệp; sức ép từ dịch vụ cảng biển - Sức ép từ hoạt động phát triển KT - XH đến PKCN khu vực ven biển Hải Phòng 14 3.2 Những mẫu thuẫn xung đột khai thác, sử dụng tài ngun 3.2.1 Nhóm tiêu chí mâu thuẫn xung đột - Nhóm tiêu chí mâu thuẫn xung đột mục đích sử dụng đất, nước, rừng đa dạng sinh học - Nhóm mâu thuẫn nhóm ngành nghề với khai thác, sử dụng tài nguyên đất, nước, rừng đa dạng sinh học - Nhóm mâu thuẫn lĩnh vực phát triển sản xuất với khai thác, sử dụng tài nguyên đất, nước, rừng đa dạng sinh học 3.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tiêu chí quy hoạch đến khai thác, sử dụng tài nguyên - Các tiêu chí kinh tế - xã hội: Trong số tiêu chí đánh giá, lĩnh vực phát triển cơng nghiệp (hàng hải - cảng biển; KCN) nằm phạm vi tác động cao Kết nghiên cứu phù hợp với thực tế Hải Phòng, lẽ Hải Phịng có sở hạ tầng đại: đường bộ, đường sắt, đường hàng không chuỗi logictics, công nghiệp, thương mại - dịch vụ - du lịch, thủy sản, nơng nghiệp phát triển - Các tiêu chí quy hoạch: Mức độ quan tâm định hướng ưu tiên cho ba mục tiêu kinh tế, bảo tồn tài nguyên quốc phịng an ninh có số điểm đánh giá cao, song cao dành cho mục tiêu phát triển kinh tế trình quy hoạch phát triển KT-XH 3.2.3 Các mâu thuẫn khai thác sử dụng tài nguyên vùng bờ: Các mâu thuẫn khai thác sử dụng tài nguyên vùng ven biển Hải Phịng lựa chọn theo hướng có mức độ liên quan cao nhất, nhiều lớn nhất, là: (1)-ảnh hưởng nhóm mục đích sử dụng đất, (2)- ảnh hưởng mâu thuẫn nhóm ngành nghề, (3)-các lĩnh vực sản xuất 3.3 Những chồng lấn quy hoạch 3.3.1 Tác động quy hoạch chung đến khu vực ven biển Hải Phòng Tác động quy hoạch cấp quốc gia cấp vùng; quy hoạch cấp thành phố; quy hoạch cấp quận, huyện 3.3.2 Đánh giá thực trạng quy hoạch thành phố Hải Phịng - Sự phù hợp tương thích không gian quy hoạch: Phù hợp với định hướng khai thác, sử dụng tài nguyên trong quy hoạch quốc 15 gia vùng; phù hợp với xu hướng khai thác, sử dụng tài nguyên quy hoạch định hướng thành phố cho quận huyện - Chồng lấn không gian quy hoạch: Những chồng lấn không gian quy hoạch thông qua số quy mô quy hoạch 3.4 Đánh giá ĐHKG giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên 3.4.1 Định hướng ưu tiên quản lý tài nguyên môi trường theo PKCN a Tiêu chí phân chia nhóm chức năng: Kinh tế, sinh thái, xã hội dựa nguyên tắc sau: - Thứ nhất, chức sinh thái bị chi phối chủ yếu đặc điểm tự nhiên, KTXH tiểu vùng, nên tiểu vùng dù có đồng cấu trúc đứng có khác biệt cấu trúc ngang cấu trúc thời gian có chức khác - Thứ hai, có khác biệt rõ rệt chức sinh thái tiểu vùng hướng sử dụng đất tiểu vùng - Thứ ba, cần khẳng định tác động người làm thay đổi chức sinh thái tiểu vùng Nếu tác động người đủ mạnh vượt “ngưỡng giới hạn”, gây biến đổi cấu trúc sinh thái, làm thay đổi chức tiểu vùng b Tiêu chí phân chia chức cụ thể: CN chính; CN hỗ trợ; CN dịch vụ: Đối với khu vực ven biển Hải Phòng, đánh giá phân loại chức sinh thái PKCN tiếp cận theo hướng xây dựng mơ hình tích hợp chức thành phần tính tốn số định lượng Chức sinh thái xác định dựa hệ thống phân loại chức sinh thái Niemann (1977) Theo đó, chức đáp ứng đánh giá 1, chức khơng có có giá trị Sau đó, thống kê theo cấp chức (nhóm chức năng, chức chính, chức phụ) Kết thống kê tổng số chức theo cấp Kết phân chia theo vùng nhằm phân tích thay đổi đặc tính đa chức vùng 3.4.2 Phân tích khung DPSIR cho vấn đề cộm quản lý tài nguyên môi trường cho phân khu chức Mục tiêu: Tăng cường lực quan nhà nước ĐHKGTHTNVB Hướng tới nỗ lực, gắn kết phối hợp ngành làm giảm mâu thuẫn sử dụng tài nguyên ven biển 16 Lợi ích tích hợp PKCN để quản lý tài nguyên ven biển: Khung phân tích DPSIR cho phép định hướng ưu tiên quản lý tài nguyên môi trường theo lãnh thổ vùng chức 3.4.3 Xác định giải pháp ưu tiên xác định không gian quản lý tổng hợp Dựa vào phân vùng chức ven biển Hải Phòng phương pháp SWOT, tiến hành phân tích AHP nhằm xác định phương án ưu tiên xác định không gian quản quản lý tổng hợp tài nguyên Quá trình xác định phương án ưu tiên dựa khía cạnh quy hoạch khơng gian phát triển: (i)-cảng biển, (ii)-công nghiệp-thương mại, (iii)-dịch vụ - du lịch, (iv)-ngư nghiệp bảo tồn biển Phương án ưu tiên tổ chức không gian quản lý tài nguyên MT theo PKCN thể bảng Bảng 3.1 Phương án ưu tiên tổ chức không gian quản lý tài nguyên MT PKCN 1/ Phân khu nơng nghiệp đồng tích tụ sơng - biển Tiên Lãng - Kiến Thụy 2/ Phân khu đô thị - cơng nghiệp đồng tích tụ sơng - biển Hải An 3/ Phân khu nông nghiệp - ngư nghiệp đồng tích tụ ven biển Tiên Lãng - Kiến Thụy 4/ Phân khu thương mại đô thị - công nghiệp đầm lầy biển Dương Kinh 5/ Phân khu công nghiệp - dịch vụ cảng biển bề mặt bãi triều đại Hải An 6/ Phân khu ngư nghiệp trồng rừng phòng hộ bề mặt bãi triều đại Tiên Lãng -Kiến Thụy 7/ Phân khu thương mại - dịch vụ - du lịch bán đảo Đồ Sơn 8/ Phân khu cảng biển - cơng nghiệp vùng cửa sơng hình phễu Bạch Đằng 9/ Phân khu ngư nghiệp, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước Cát Hải Định hƣớng Ƣu tiên 1: Cảng biển DV cảng biển 2: CN thương mại 3: Du lịch dịch vụ DL 4: Ngư nghiệp b.tồn ĐDSH 5 1 5 1 5 5 1 5- Phương án ưu tiên cao; 4-Phương án ưu tiên cao; 3-Phương án ưu tiên trung bình; 2-Phương án ưu tiên thấp; 1-Phương án ưu tiên thấp 17 Hình 3.1 Bản đồ định hướng QHTH khơng gian ven biển Hải Phòng theo PKCN 18 3.5 Định hƣớng không gian giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Phòng 3.5.1 Đề xuất định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Phòng Các định hướng QLTHTN ven biển Hải Phòng bao gồm: (1) - Định hướng không gian quản lý hoạt động cảng biển dịch vụ cảng biển, công nghiệp; (2) - Định hướng không gian quản lý hoạt động công nghiệp - đô thị thương mại; (3) - Định hướng không gian quản lý hoạt động Thương mại - dịch vụ - du lịch; (4) - Định hướng không gian quản lý hoạt động ngư nghiệp - trồng rừng - bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước (ĐNN) *Định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên theo PKCN ven biển Hải Phịng dựa nhóm giải pháp thúc đẩy, tăng cường, nâng cao nhằm phát huy lợi hội: Các giải pháp: GPI-1: Tăng cường tham gia cộng đồng;GPI-2: Đào tạo, nâng cao lực quản lý;GPI3: Quy hoạch cơng trình phục vụ dịch vụ sinh thái cảnh quan;GPI4: Định hướng quan hệ quốc tế theo định hướng chế thị trường;GPI-5: Quản lý giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường * Định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên theo PKCN ven biển Hải Phòng dựa nhóm giải pháp, khắc phục, giảm thiểu -giảm nhẹ tác động tiêu cực: Các giải pháp: GPII-1: Giảm thiểu mâu thuẫn ngành nghề không gian;GPII-2: Giảm thiểu khai thác mức tài nguyên hệ sinh thái; GPII-3: Giảm thiểu cách quản lý đơn ngành, kỹ thuật sản xuất lạc hậu;GPII-4: Giảm thiểu nguy chồng lấn không gian phát triển 3.5.2 Đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng KGTHQLTH tài nguyên ven biển Hải Phòng Để thực định hướng quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Phịng cần thực theo hai nhóm giải pháp: (1)- Nhóm giải pháp thúc đẩy, tăng cường, nâng cao nhăm phát huy lợi hội; (2)- Nhóm giải pháp, khắc phục, giảm thiểu - giảm nhẹ tác động tiêu cực 19 3.5.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy, tăng cường, nâng cao nhằm phát huy lợi hội (GPI) a Tăng cường tham gia cộng đồng (GPI-1) Giải pháp áp dụng với PKCN có đặc điểm đa dạng sinh học cao; đa dạng cảnh quan, đa dạng địa học, cảnh quan sinh thái tài nguyên vị Nên đáp ứng nhu cầu phát triển nhiền ngành khơng gian Do đó, định hướng phát triển nhóm cần vào: (1)- Đặc điểm đa dạng cảnh quan, đa dạng địa học, cảnh quan sinh thái tài nguyên vị phân khu; (2)- Mâu thuẫn -xung đột khai thác sử dụng tài nguyên; (3)- Mâu thuẫn -xung cộng động khai thác sử dụng tài nguyên; (4)- Mâu thuẫn -xung giá trị sử dụng tài nguyên Từ yếu tố NCS đề xuất PKCN có vấn đề nên định hướng theo giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng Do đó, ưu tiên áp dụng cho phân khu 1, 3, 7, 9, đảm bảo hài hịa phát triển lợi ích cộng đồng b Đào tạo, nâng cao lực quản lý (GPI-2) Thực tế đòi hỏi PKCN như: (1)-Cần phải phát triển đa ngành, địi hỏi có tích hợp, phân tích chiết xuất sử dụng nguồn liệu lớn để lựa chọn phương án phát triển ưu tiên cho ngành, nhóm ngành cho thời điểm chiến lược ngắn hạn, trung hạn xây dựng chiến lược dài hạn; (2)-Khả khai thác sử dụng liệu lớn, sở hạ tầng trình độ nước, khu vực giới, lẽ không gian nghiên cứu thành phố cảng đại tầm quốc tế Như cầu phải có đội ngũ lao động có trình độ cao để thực công việc logics chẳng hạn; (3)-Như cầu vừa phát triển vừa hạn chế tác động đến môi trường - xây dựng thành phố cảng xanh (green seaport); (4)-Đánh giá tình bất lợi, thuận lợi từ yếu tố tự nhiên (chồng lấn không gian phát triển) Từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, NCS đề xuất cần phải áp dụng giải pháp ưu tiên Đào tạo, nâng cao lực quản lý cho tất PKCN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, khu vực ven biển Hải Phòng 20 c Quy hoạch cơng trình phục vụ dịch vụ sinh thái cảnh quan (GPI-3) Trên sở phân khu chức ven biển Hải Phòng, NCS nhận thấy cầu quy hoạch cơng trình phụ vụ dịch vụ du lịch vơ thích thực với có mặt đa dạng hệ sinh thài: HST lục địa, HST ven biển, HST cửa sông, HST đất ngập nước, HST biển nơng ven bờ Những PKCN có sở: (1)-Đa dạng sinh học, có giá trị cảnh quan; (2)-Nhu cầu bảo vệ bảo tồn đặc lên hàng đầu; (3)-Kết hợp bảo tồn phát triển theo hướng kinh tế sinh thái lựa chọn đề xuất áp dụng giải pháp: Quy hoạch cơng trình phục vụ dịch vụ sinh thái cảnh quan Theo đó, sở phân vùng chức năng, NCS đề xuất bề mặt bãi triều đại Tiên Lãng - Kiến Thụy; Khu bán đảo Đồ Sơn khu cảnh quan sinh thái đồi núi - bãi biển - tiến tới thành lập công viên biển mà trung tâm đảo Hòn Dấu Xây dựng vực ven biển Tiên Lãng - Kiến Thụy thành khu phát triển xanh với hệ sinh thái rừng ngập mặn, phát sinh giá trị vùng đất ngập nước theo Cơng ước RAMSA Theo đó, giải pháp ưu tiên: Quy hoạch cơng trình phục vụ dịch vụ sinh thái cảnh quan giành cho PKCN 1, 3, 6, d Định hướng quan hệ quốc tế theo định hướng chế thị trường (GPI-4) Để có sở tiến hành thực định hướng cần có đánh giá mang tính tổng thể cụ thể theo PKCN theo số vấn đề sau: (1)-Cơ sở hạ tầng kỹ thuật; (2)- Kinh nghiệm quản lý đơn ngành, đa ngành; (3)-Tiền phát triển ngành; (4)-Cơ cấu trình độ lao động Với tiêu chí định hướng ưu tiên cho phân khu chức năng: 2, 4, 5, đặc biệt vùng đ Quản lý giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường (GPI-5) Một thực tế PKCN chịu tác động tiêu cực môi trường sinh thái số tác động sau: (1)- HST bị khai thác mức, HST nhạy cảm đất ngập nước; (2)- Nguy khai thác cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường; (3)- Nguy chồng lấn không gia phát triển; (4)- Mâu thuẫn ngành nghề Trên sở đó, NCS đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho tất PKCN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 21 3.5.2.2 Nhóm giải pháp, khắc phục, giảm thiểu-giảm nhẹ tác động tiêu cực (GPII) a.Giảm thiểu mâu thuẫn ngành nghề không gian (GPII-1) Những mâu thuẫn - xung đột cần phân tích sở khơng gian chức phân vùng cụ thể Vì vậy, cần có giải pháp giảm thiểu mâu thuẫn nghành nghề không gian phát không gian Giải pháp giảm thiểu mâu thuẫn ngành nghề cần áp dụng tất PKCN b.Giảm thiểu khai thác mức tài nguyên hệ sinh thái (GPII-2) Sự khai thác tài nguyên hệ sinh thái để phát triển thực tiễn Tuy nhiên, khai thác mức phục hồi tái tạo nguyền tài nguyên hệ sinh thái dẫn đến cạn kiệt Vì vậy, cần có giải pháp giảm thiểu khai thác mức tài nguyên hệ sinh thái Giải pháp cần xác định sở có mặt, ưu thế, trạng khai thác tài nguyên hệ sinh thái PKCN c Giảm thiểu cách quản lý đơn ngành, kỹ thuật sản xuất lạc hậu (GPII-3) Cùng với phương thức quản lý đơn ngành, lạc hậu hình thức, kỹ thuật sản xuất lạc hậu dẫn đến nhiều hệ lụy cạn kiện tài nguyên, hệ sinh thái nhiễm mơi trường Vì vậy, cần có giải pháp giảm thiểu cách quản lý đơn ngành, kỹ thuật sản xuất lạc hậu Giải pháp cần xác định sở xác định chồng chéo quản lý, trình độ kỹ thuật sản xuất PKCN d Giảm thiểu nguy chồng lấn không gian phát triển (GPII-4) Trong không gian ven biển phong phú đa dạng về: địa hình, tài nguyên, sinh học tiền đề quan trọng để phát triển ngành nghề Do đó, dẫn đến chồng lấn quy hoạch phát triển khai thác ngành nghề khác Vì vậy, cần có giải pháp giảm thiểunguy chồng lấn không gian phát triển Giải pháp cần xác định sở xác định chồng chồng lấn lựa chọn giải pháp lựa chọn ưu tiên phát triển PKCN 22 Tiểu kết chƣơng 3: - Trong chương 3, luận án tiến hành đánh giá sức ép tự nhiên, thiên tai, KT - XH khai thác, sử dụng tài nguyên khu vực ven biển, theo đó, khu vực ven biển Hải Phòng thường xuyên hứng chịu bão biển năm; chịu ảnh hưởng mạnh tác động biến đổi khí hậu - nước biển dâng - Kết đánh giá mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên khu vực ven biển cho thấy, Hải Phòng thành phố phát triển cao nên có mâu thuẫn ngành nghề, không gian, lấn chiếm, tranh chấp đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản diễn theo chiều hướng xấu Do bất hợp lý quy hoạch phát triển ngành nghề địa phương - 04 định hướng ưu tiên không gian quản lý xác định cho phân khu chức gồm: (1)- Cảng dịch vụ cảng biển- công nghiệp; (2)-Công nghiệp, đô thị - thương mại; (3)-Thương mại - dịch vụ - du lịch; (4)- Ngư nghiệp - trồng rừng - bảo tồn HST ĐNN Trên sở xây dựng đồ định hướng không gian quản lý tài nguyên môi trường khu vực ven biển Hải Phòng theo 09 PKCN - Các giải pháp phát huy thuận lợi, khắc phục hạn chế để tổ chức KGQL tài nguyên môi trường khu vực ven biển Hải Phịng tích hợp thành hai nhóm: (1) Các giải pháp thúc đẩy, tăng cường, nâng cao nhằm phát huy lợi hội, gồm giải pháp (i)- Tăng cường tham gia cộng đồng (ii)- Đào tạo, nâng cao lực quản lý; (iii)- Quy hoạch cơng trình phục vụ dịch vụ sinh thái cảnh quan; (iv) Định hướng quan hệ quốc tế theo định hướng chế thị trường (2): Nhóm giải pháp, khắc phục, giảm thiểu - giảm nhẹ tác động tiêu cực, gồm giải pháp: (i)- Giảm thiểu mâu thuẫn ngành nghề không gian; (ii)Giảm thiểu khai thác mức tài nguyên hệ sinh thái;(iii)- Giảm thiểu cách quản lý đơn ngành, kỹ thuật sản xuất lạc hậu; (iv)- Giảm thiểu nguy chồng lấn không gian phát triển 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hải Phòng thành phố duyên hải nằm hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình với điều kiện tự nhiên phân hóa phức tạp, bật tồn chi phối hệ thống cửa sông tạo thành HST ven biển thể chức môi trường tác động mạnh mẽ đến tất hoạt động kinh tế - xã hội thành phố Phân vùng chức chủ yếu dựa vào chức mơi trường góp phần cung cấp sở khoa học để định hướng, đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên vùng ven biển thành phố Tiếp cận địa lý phục vụ định hướng QHKGTHVB cấp tỉnh/thành phố PKCN không gian vùng bờ, sở xếp phân chia cách hợp lý tập hợp HST, từ xác định không gian để hoạch định hoạt động phát triển KTXH BVMT PKCN đơn vị phân vùng sở phục vụ định hướng QHKGTHVB cấp tỉnh/thành phố; PKCN kết nối hệ thống tuyến trục phát triển KTXH tạo nên khung tổ chức không gian lãnh thổ phù hợp với chức thành phần tự nhiên Để thực QHKGTHVB cấp tỉnh/thành phố, có bước thực là: (i) Khảo sát, phân tích, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên, KTXH, trạng môi trường khu vực nghiên cứu lĩnh vực ưu tiên phát triển KTXH; (ii) Xác định tiêu chí PKCN, xây dựng đồ PKCN; (iii) Đánh giá chồng lấn, mâu thuẫn/xung đột quy hoạch xác định mức độ ưu tiên, lợi ích bên liên quan tham gia vào QHKGTHVB TKCN; (iv) Đánh giá đồng quản lý bên tham gia QHKGTHVB; (v) Phân tích, dự báo điều kiện tương lai; (vi) Xây dựng đồ định hướng QHKGTHVB khu vực nghiên cứu Bản đồ QHKGTHVB dạng quy hoạch có vị trí đặc biệt mang tính liên ngành, có đặc điểm không gian tách rời quy hoạch phát triển KTXH BVMT Dựa phân tích, đánh giá nhóm tiêu chí (các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quy hoạch, môi trường biến đổi khí hậu tai biến tự nhiên) khu vực ven biển Hải Phòng chia thành phân khu chức với 04 đinh hướng KGQLTHTN 09 phân khu chức phản ánh 24 thực tế phát triển, phân hóa tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tai biến tự nhiên vùng ven biển Hải Phịng Chín phân khu chức khu vực ven biển Hải Phòng khoa học để xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bền vững thành phố ven biển Các PKCN phải nằm không gian quản lý tài nguyên thiên nhiên 02 nhóm giải pháp bản, với giải pháp cụ thể đảm bảo hiệu bền vững Nhận diện chồng lấn mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên quy hoạch kinh tế - xã hội vùng ven biển Hải Phịng cho thấy có nhiều chồng lấn mâu thuẫn phát sinh Trong bật mâu thuẫn chồng lấn quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp với quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp; bảo tồn đa dạng sinh học phát triển ngư nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch; hoạt động xây dựng sở hạ tầng công tác bảo tồn di sản BVMT Sử dụng kết đánh giá giá trị đa chức vùng chức năng, kết hợp phân tích mâu thuẫn chồng lấn sử dụng quy hoạch phát triển thành lập đồ ĐHKGQLTHTN khu vực ven biển Hải Phòng xác định với 04 định hướng ưu tiên không gian quản lý xác định cho phân khu chức gồm: (1)-Cảng dịch vụ cảng biển công nghiệp; (2)-Công nghiệp, đô thị - thương mại; (3)-Thương mại - dịch vụ - du lịch; (4)-Ngư nghiệp - trồng rừng- bảo tồn HST ĐNN Trên sở xây dựng đồ ĐHKGQLTHTN môi trường khu vực ven biển Hải Phịng theo 09 PKCN.Trong phân khu đánh giá đề xuất định hướng lớn theo kết phân tích mơ hình AHPs, SWOT cho phép lựa chọn vấn đề cụ thể để có biện pháp thích hợp Kiến nghị Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu lý luận phương pháp luận tính biến đổi (động lực phát triển) điều kiện địa lý theo thời gian làm sở cho định hướng quy hoạch không gian tổng hợp vùng bờ cho lãnh thổ quy mô khác Kết hợp sử dụng cách tiếp cận, lý thuyết phương pháp nghiên cứu ứng dụng Quy hoạch khơng gian biển kỹ thuật phân tích AHPs, SWOT GIS vào phân vùng chức lãnh thổ 25 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận điểm 1: Khu vực ven biển Hải Phịng khơng gian tương tác mạnh mẽ hoạt động phát triển tác động động lực tự nhiên q trình thành tạo sơng - biển gây nên phân hóa khơng gian chức tự nhiên -kinh tế - xã hội tạo thành phân khu chức không gian quản lý tổng hợp tài nguyên Luận điểm 2: Quá trình phát triển KT-XH mạnh mẽ gây nên mâu thuẫn, xung đột, bất cập sử dụng, khai thác tài nguyên, ảnh hưởng đến không gian quản lý, địi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu để tái tổ chức theo định hướng tổng hợp có tính khả thi cao DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Trần Hữu Long Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên quận Hải An, Thành phố Hải Phịng Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải số, Trang 75-78, ISSN 1859-316X Trần Hữu Long, Trần Thị Thu Trang Phân vùng chức biển phục vụ phát triển bền vững ven biển thành phố Hải Phịng Tạp chí Khoa học Công nghệ biển 2019, Trang 359-372, ISSN 1859-3097 Trần Hữu Long, Lại Vĩnh Cẩm, Trần Thị Thu Trang Ứng dụng kỹ thuật Delphi xác định tiêu chí mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ thành phố Hải Phịng Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn số 3- tháng năm 2019, ISSN 2354-0648 ... chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng? ?? làm đề tài luận án Tiến sĩ Địa lý, chuyên ngành Địa lý Tài nguyên. .. 3.5 Định hƣớng khơng gian giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Phịng 3.5.1 Đề xuất định hướng khơng gian quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển Hải Phòng Các định hướng QLTHTN ven biển. .. thuẫn sử dụng tổng hợp xây dựng định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển cấp tỉnh/ thành phố, góp phần quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng b) Ý