1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HK1 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNG TIET30

3 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 76,27 KB
File đính kèm TIET30.rar (70 KB)

Nội dung

Kế hoạch học mơn Hình học Tuần 19 Tiết 30 Năm học:2019-2020 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: 13/1/2020 Ngày dạy : 16/1/2020 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm vị trí tương đối đường trịn - Hiểu tính chất đường trịn tiếp xúc nhau(tiếp điểm nằm đường nối tâm),tính chất đường tròn cắt nhau(hai giao điểm đối xứng qua đường nối tâm) Kỹ năng: - Học sinh rèn luyện tính xác tính tốn, phát biểu ,vẽ hình - Học sinh thực thành thạo: Học sinh biết vận dụng tính chất đường trịn cắt nhau, tiếp xúc nhau, vào tập tính tốn chứng minh 3.Thái độ: - Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động học tập Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một đường tròn dây thép ,thước thẳngcompa,eke,phấn màu Học sinh: Ơn tập xác định đường trịn,tính chất đối xứng đường tròn ,thước kẻ , eke III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Hoạt động khởi động: ?.1 Hãy xác định đường tròn (O) qua điểm khơng thẳng hàng ?.2 Vì đường trịn phân biệt khơng thể có q điểm chung * GV chiếu hình ảnh đường trịn cho HS dự đốn vị trí chúng Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối hai I Ba vị trí tương đối hai đường tròn đường tròn GV giũ ngun hình vẽ phần cũ cầm đường rịn (O) dây thép dịch chuyển để học sinh thấy xuất vị trí tương đối dường trịn ?Có vị trí tương đối đưịng trịn HS: có vị trí tương đối :1) cắt nhau;2)tiếp 1.Hai đường tròn cắt nhau: Là đường xúc ; 3)ngồi nhau-đựng trịn có điểm chung Đoạn nối điểm Giáo viên: Mai Văn Dũng Trường TH - THCS Quang Trung Trang C Kế hoạch học mơn Hình học A B O Năm học:2019-2020 -GV treo hình vẽ trường hợp cắt ?Hãy xác dịnh số giao điểm (O) (O/) HS: có giao điểm A B -GV giới thiệu :AB dây chung hai đường chung gọi dây chung đường tròn (AB dây chung) A O GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp tiếp xúc ?Hãy xác dịnh số giao điểm (O) (O/) HS : có giao điểm (điểm chung) A -GV giới thiệu :điểm A gọi tiếp điểm GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp khơng cắt ? ?Hãy xác dịnh số giao điểm (O) (O/) HS: trả lời khơng có điểm chung -GV giới thiệu :3 trường hợp khơng cắt nhau: + Ngồi + Đựng + Đồng tâm O/ B 2.Hai đường tròn tiếp xúc nhau:Là đường trịn có điểm chung Điểm chung gọi tiếp điểm a)Tiếp xúc b)Tiếp xúc A O O/ Hai đường trịn khơng cắt nhau: Là đường trịn khơng cố điểm chung A O O a) Ngồi b) Đựng / A Hoạt động 2:Tính chất đường nối tâm * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo C B O O/ D O II Tính chất đường nối tâm: 1.Định lí : sgk - O O/ cắt A B Tại I O O tiếp xúc A suy O,O/ A thẳng hàng A Áp dụng: ?.3 O/ O Giải I / D HS hoạt động nhóm Giáo viên: Mai Văn Dũng O/ B C a)Hai đường tròn - O O/ cắt Avà B b)Gọi I giao điểm AB O O/ Ta có OA=OB (gt) Trường TH - THCS Quang Trung Trang O/ D C Kế hoạch học mơn Hình học A B O Năm học:2019-2020 IA =IB ( tính chất đường nối tâm) Do IO đường trung bình tam giác ABC Vậy IC //BC Hay O O///BC(1) Tương tự:O O/ //BD (2) Từ (1) (2) suy C,B,D thẳng hàng (theo tiên đề clít) Lưu ý : Khơng thể chứng minh trực tiếp CD//OO/ điểm C,B,D chưa thẳng hàng GV chốt 3.Hoạt động luyện tập: Bài tập 33 tr 119 sgk Hướng dẫn:-Để chứng minh OC//O/C ta chứng gì? -HS: O/ : vị trí so le minh điều C O A O/ D ? Để chứng minh HS: : đối đỉnh ,vì (O) (O/) tiếp xúc A nên A thuộc đường nối tâm O O/ 4.Hoạt động vận dụng Qua học em nắm nội dung gì? - Yêu cầu HS trả lời trắc nghiệm sau Nếu hai đường trịn (O); (O’) có bán kính cm cm khoảng cách hai tâm cm hai đường trịn A.tiếp xúc ngồi B.tiếp xúc C.khơng có điểm chung D.cắt hai điểm Trong câu sau, câu sai ? A.Tâm đường tròn tâm đối xứng B.Đường thẳng a tiếp tuyến (O) đường thẳng a qua O C.Đường kính vng góc với dây cung chia dây cung thành hai phần D.Bất kỳ đường kính trục đối xứng đường trịn Hoạt động tìm tịi mở rộng -Học thuộc xem kĩ tập giải -Làm tập 34 SGK Giáo viên: Mai Văn Dũng Trường TH - THCS Quang Trung Trang D

Ngày đăng: 06/08/2020, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w