1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp tăng cường quản lý nhân lực ngành giáo dục và đào tạo của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

129 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu lý luận cơ bản về quản lý nhân lực ngành giáo dục và đào tạo, đánh giá thực trạng quản lý nhân lực của ngành giáo dục và đào tạo huyện Mai Sơn, từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý nhân lực ngành giáo dục và đào tạo huyện Mai Sơn theo hướng đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học trước Tơi cam đoan tài liệu tham khảo trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hà Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình thời gian qua Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới TS Trần Quốc Hưng, người hướng dẫn luận văn, định hướng, giúp đỡ tơi tiếp cận thực tiễn tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đến quý Thầy, cô Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Thủy Lợi trang bị cho tơi nhiều kiến thức bổ ích giá trị suốt q trình học Sau cùng, tơi xin cảm ơn người bạn người thân tận tình hỗ trợ giúp đỡ để tơi hoàn thành tốt luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI M Đ U CHƯƠNG CƠ S LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo 1.1.1 Nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo 1.1.2 Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo 1.2 Các nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo 14 1.2.1 Đảm bảo tính thực tiễn 14 1.2.2 Đảm bảo tính khả thi 14 1.2.3 Đảm bảo tính kế thừa 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo 15 1.3.1 Các nhân tố khách quan 15 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 16 1.4 Các nội dung quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo cấp huyện 16 1.4.1 Quản lý số lượng nhân lực 16 1.4.2 Quản lý chất lượng nhân lực 17 1.4.3 Hoàn thiện chế quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo 18 1.4.4 Tạo động lực thúc đẩy người lao động 19 1.4.5 Kiểm tra, giám sát, đánh giá 20 1.4.6 Công cụ quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo 21 1.4.7 Cơ cấu nhân lực 22 1.5 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo 22 iii 1.6 Tổng quan nghiên cứu có liên quan, học kinh nghiệm số địa phương 23 1.6.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 23 1.6.2 Kinh nghiệm huyện Mộc Châu 24 1.6.3 Kinh nghiệm thành phố Sơn La 24 Kết luận chương 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình phát triển lao động việc làm huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.1.3 Tình hình phát triển lao động việc làm 37 2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 38 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 39 2.3.1 Các nhân tố khách quan 39 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 40 2.4 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 42 2.4.1 Quản lý số lượng nhân lực 42 2.4.1.1 Biên chế giao, thực năm 2016 42 2.4.1.2 Biên chế giao thực năm 2018 49 2.4.2 Quản lý chất lượng nhân lực 54 2.4.3 Hoàn thiện chế quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo 57 2.4.4 Tạo động lực thúc đẩy người lao động 67 2.4.5 Kiểm tra, giám sát, đánh giá: 76 2.4.6 Công cụ quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo 79 2.4.7 Cơ cấu nhân lực 81 2.5 Đánh giá quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La theo tiêu hiệu 82 iv 2.6 Đánh giá chung quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 85 2.6.1 Các thành tích đạt 85 2.6.2 Các hạn chế 85 2.6.3 Nguyên nhân gây hạn chế 86 Kết luận chương 87 CHƯƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 89 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển hệ thống giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 89 3.1.1 Mục tiêu phát triển hệ thống giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2019-2025 89 3.1.2 Trung học phổ thông 102 3.1.3 Định hướng phát triển quản lý nguồn nhân lực giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020 104 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2025 .105 3.2.1 Tạo nguồn cấu lại giáo viên CBQL người dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc .105 3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển 108 3.2.3 Ban hành chế đặc thù để hỗ trợ 111 3.2.3.3 Nội dung giải pháp .112 3.2.4 Đổi công tác tuyển dụng 113 Kết luận chương 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.6: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo 40 Bảng 2.7: Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến 41 quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn 41 Bảng 2.8: Biên chế công chức, viên chức ngành giáo dục đào tạo giao năm 2016 43 Bảng 2.9: Biểu tình hình biên chế thực năm 2018 51 Bảng 2.10: Biểu rà soát biên chế thiếu từ năm 2016 đến 2018 54 Bảng 2.11: Trình độ lý luận trị công chức, viên chức ngành 55 giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn 55 Bảng 2.12: Kết khảo sát kỹ ngoại ngữ, tin học tiếng dân tộc 56 Bảng 2.13: Biểu tổng hợp trường sau sáp nhập 59 Bảng 2.14: Biểu kết đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2015-2019 65 Bảng 2.15: Biểu tổng hợp kết tuyển dụng thời kỳ 2015-2018 66 Bảng 2.16: Chính sách tiền lương loại phụ cấp công chức, viên chức ngành giáo dục đào tạo 68 Bảng 2.17: Bảng tổng hợp kết đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giáo viên cán quản lý giai đoạn 2016-2018 78 Bảng 2.18: Bảng quy định 79 Bảng 2.19: Ý kiến đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ 82 Bảng 2.20: Ý kiến đánh giá qua khảo sát Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo cán quản lý đơn vị nghiệp công lập 83 Bảng 3.1: Bảng môn học 99 Bảng 3.2: Bảng lực, phẩm chất 99 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa NNL Nguồn nhân lực KT-XH Kinh tế - Xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo VTVL Vị trí việc làm UBND Ủy ban nhân dân CBQL Cán quản lý MN Mầm Non TH Tiểu học THCS Trung học sở BHXH Bảo hiểm Xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú QLNNL Quản lý nguồn nhân lực PTNNL Phát triển nguồn nhân lực SDNNL Sử dụng nguồn nhân lực MTNNL Môi trường nguồn nhân lực ĐT Đào tạo SD Sử dụng VL Việc làm vii LỜI M Đ U Tính cấp thiết đề tài Phát triển giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; yếu tố để phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua, rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Mai Sơn huyện vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Sơn La, năm qua đạt thành tựu phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao Cùng với quan tâm Đảng quyền cấp, hưởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp tổ chức huyện, giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn phát triển số lượng chất lượng, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện nhu cầu nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực ni dưỡng, khuyến khích nhân tài huyện Mai Sơn xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục cán công chức, viên chức phục vụ sở giáo dục ngày đơng đảo, có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày nâng cao Tuy nhiên, từ thực tế phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục bộc lộ hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giáo dục Qua khảo sát thực tế cho thấy, cịn phận khơng nhỏ giáo viên cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu dạy học thời kì mới, chưa phát huy hết vai trị nhiệm vụ mình; Vẫn cịn tư tưởng bảo thủ, trì trệ, khơng chịu nắm bắt ứng dụng tri thức vào giảng dạy, nên kết giáo dục chưa mong muốn Vì vậy, cần phải có giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng giáo dục ngành giáo dục đào tạo nói chung, huyện Mai Sơn nói riêng nhằm thực mục tiêu phát triển Giáo dục - Đào tạo huyện Mai Sơn đến năm 2020 là: “phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng tiên tiến, đại, đạt chuẩn quốc gia” Để thực mục tiêu cần có kết hợp nhiều yếu tố, phát triển nhân lực ngành giáo dục đào tạo xem yếu tố then chốt Tiếp tục hoàn thiện quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo để thực mục tiêu Đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” phần giải đáp câu hỏi Mục đích đề tài 2.1 Mục đích chung Trên sở lý luận quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo, đánh giá thực trạng quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn theo hướng đổi bản, toàn diện giáo dục 2.2 Mục đích cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn, kết quả, hạn chế nguyên nhân Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn theo hướng đổi bản, toàn diện giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo; Trong nhấn mạnh đến quản lý nhà nước giáo dục huyện Mai Sơn + Phịng GD&ĐT có trách nhiệm giúp UBND huyện việc phối hợp với UBND xã, phịng ban chun mơn huyện, trường đại học, cao đẳng nơi đào tạo để quản lý đội ngũ sinh viên, học sinh cử tuyển + Ưu tiên phân công công tác theo địa nơi cư trú, với sinh viên người dân tộc thiểu số có kết học tập tốt bố trí cơng tác trường thị trấn có chất lượng dạy học tốt, trường đạt chuẩn Quốc gia để nâng cao nghiệp vụ sư phạm, có hội tiếp cận hoạt động quản lý từ đến năm sau điều trường vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số công tác làm nguồn quy hoạch đội ngũ CBQL trường Quy hoạch đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu số + Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc quy hoạch đội ngũ CBQL trường người dân tộc thiểu số cho lãnh đạo phòng GD&ĐT, CBQL giáo viên trường + Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu số + Lập quy hoạch tổng thể phát triển đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu số sở khảo sát thực trạng, xác định nhu cầu Chỉ đạo trường thực quy hoạch đội ngũ CBQL trường, có cấu số lượng nhân người dân tộc, ưu tiên cấu người dân tộc thiểu cho chức danh quy hoạch Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng nhà trường + Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên người dân tộc thiểu số nguồn quy hoạch tập trung vào đào tạo nâng cao trình độ đào tạo chuẩn (đại học, cao học); đào tạo, bồi dưỡng trình độ trung cấp lý luận trị, hành chính, nghiệp vụ quản lý giáo dục; kỹ sử dụng máy vi tính, khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin Phấn đấu đến năm 2020 có 30% đội ngũ CBQL huyện người dân tộc, trường vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc có từ đến chức danh CBQL người dân tộc + Xây dựng phương án sử dụng đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số nguồn quy hoạch cách thực luân chuyển công tác đến trường thị trấn có chất lượng dạy học tốt, trường đạt chuẩn Quốc gia, giao cho CBQL trường 107 trực tiếp đạo, kèm cặp chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ quản lý từ đến năm, trước bổ nhiệm CBQL trường vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc 3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển 3.2.2.1 Căn giải pháp Nhằm khắc phục cân đối số lượng viên chức trường, vùng huyện; bất hợp lý trình độ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý với đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị hành chính, thiếu kỹ sử dụng ngoại ngữ, tiếng dân tộc; cân giới, thành phần dân tộc, độ tuổi đội ngũ nhà giáo cán quản lý ngành, đặc biệt đội ngũ Hiệu trưởng 3.2.2.2 Mục tiêu Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ nhân lực ngành giáo dục đào tạo theo chuẩn Hiệu trưởng cấp học nhằm nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; nâng cao lực quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, tiêu chí quy định góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện Gắn công tác bồi dưỡng CBQL giáo viên diện quy hoạch với công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, không bổ nhiệm lại theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII) "Đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm, đề bạt, khắc phục tình trạng bầu cử, bổ nhiệm đưa đào tạo" 3.2.2.3 Nội dung Nguyên tắc Thực đồng thời giải pháp: Giải pháp lâu dài (đào tạo quy, đào tạo vừa làm vừa học) giải pháp tình (bồi dưỡng theo chuyên đề, học phần tập huấn) Đào tạo quy, đào tạo vừa làm vừa học để nâng cao trình độ chuyên môn đạt chuẩn chuẩn (đại học, cao học), nâng cao trình độ lý luận trị hành (trung cấp, cao cấp) Trong đó, tập trung vào cơng tác đào tạo đào tạo trình độ đại học chun mơn, trung cấp lý luận trị hành cho đội ngũ CBQL đương nhiệm trình độ cao học chuyên môn cho đội ngũ nhà giáo kế cận 108 Bồi dưỡng ngắn hạn tập trung vào nội dung bản: - Nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhân lực ngành giáo dục đào tạo tập trung xây dựng tác phong làm việc khoa học, sư phạm; tạo kỹ giao tiếp, ứng xử mực hiệu Tập trung vào bồi dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước phát triển GD&ĐT; chiến lược phát triển GD&ĐT - Nâng cao lực chuyên môn, lực ngoại ngữ tiếng dân tộc ứng dụng công nghệ thông tin, lực tự học sáng tạo, nghiệp vụ sư phạm, chương trình giáo dục phổ thơng Trong đó, tập trung vào bồi dưỡng kỹ sử dụng tiếng dân tộc, kỹ sử dụng máy vi tính ứng dụng công nghệ thông tin cho cho đội ngũ nhân lực ngành giáo dục đào tạo - Nâng cao lực quản lý nhà trường tập trung vào kỹ phân tích dự báo, xây dựng tầm nhìn chiến lược, lập kế hoạch, thiết định hướng triển khai, tổ chức máy phát triển đội ngũ, xây dựng hệ thống thông tin, kiểm tra đánh giá, quản lý thi đua khen thưởng, quản lý hoạt động dạy học, quản lý tài tài sản tạo cho đội ngũ CBQL cấp học có đốn, có lĩnh đổi mới, phát triển môi trường sư phạm - Nâng cao kỹ tự học, tự bồi dưỡng, kỹ sử dụng máy vi tính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng tiếng dân tộc, ngoại ngữ Quy trình thực Tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành giáo dục đào tạo theo năm, giai đoạn 05 năm xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm Thành lập Ban Chỉ đạo đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành giáo dục đào tạo đó, phịng GD&ĐT quan thường trực; phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban Chỉ đạo, quy định chế độ họp, chế độ thông tin báo cáo Đối với công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, trình độ trung cấp lý luận trị hành cho đội ngũ CBQL: - Trên sở kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng UBND huyện phê duyệt, tổ chức, triển khai thực kế hoạch theo nội dung, chương trình thời gian quy định 109 - Xét, đề nghị cử CBQL cấp học học lớp trung cấp lý luận trị hành trình Thường trực Huyện uỷ xem xét, định Phối hợp với Trường Chính trị tỉnh Sơn La quản lý đội ngũ CBQL cử học Đối với công tác bồi dưỡng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực quản lý nhà trường cho đội ngũ CBQL cấp học, tổ chức theo hình thức: - Tự bồi dưỡng: Phòng GD&ĐT cung cấp, hỗ trợ tài liệu văn đĩa giao cho CBQL trường tự nghiên cứu, học tập - Tổ chức buổi sinh hoạt theo chuyên đề, theo cụm trường để trao đổi kinh nghiệm công tác, đặc biệt kinh nghiệm cơng tác vùng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo quan điểm của Đảng "Cán công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận Chống biểu kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc." - Phòng GD&ĐT tổ chức lớp bồi dưỡng tập trung theo chuyên đề: Nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Nâng cao lực quản lý nhà trường Thời gian hè năm học đội ngũ báo cáo viên cấp huyện, lãnh đạo Phòng GD&ĐT, giáo viên trung tâm trị huyện lên lớp - Tổ chức lớp tập huấn sử dụng, khai thác phần mềm thống kê VMIS, phần mềm quản lý cán PMIS, khai thác sử dụng Internet, thư điện tử cho đội ngũ CBQL cấp học đội ngũ cốt cán mơn Tin học phịng GD&ĐT thực - Phối hợp với Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn (1 tháng) tiếng dân tộc Thái, tiếng dân tộc Mông cho đội ngũ nhân lực ngành giáo dục đào tạo vào thời gian hè ngày thứ 7, chủ nhật tuần Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ CBQL hình thức: viết sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức hội thảo khoa học, tổ chức ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm Phối hợp với phịng Tài - Kế hoạch huyện tham mưu cho UBND huyện thực đầy đủ chế độ cho giáo viên, CBQL cử học, đồng thời có chế 110 sách ưu đãi, khuyến khích để đội ngũ giao viên, CBQL tự nguyện, tích cực tham gia học tập Cơng khai kế hoạch, tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBQL người DTTS nhằm giúp cho cá nhân, đơn vị trường huyện nắm tiêu, kế hoạch trước mắt lâu dài để cá nhân tự phấn đấu rèn luyện thân 3.2.2.4 Dự kết đạt - Xét, cử CBQL cấp học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục ngắn hạn (3 tháng) Phối hợp với Trường Cao đẳng Sơn La công tác bồi dưỡng, quản lý đội ngũ CBQL cử bồi dưỡng Phấn đấu đến năm 2025 có 100% cán quản lý cấp học bồi dường nghiệp vụ quản lý - Xét, cử CBQL cấp học học lớp đại học, cao học nâng trình độ đào tạo chuẩn Phối hợp với Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La, Trường Đại học Tây Bắc, Trường Cao đẳng Sơn La quản lý đội ngũ nhân lực ngành giáo dục đào tạo cử học Phấn đấu đến năm 2025 có 100% cán quản lý có trình độ đào tạo chuẩn nhà giáo có trình độ chuẩn 3.2.3 Ban hành chế đặc thù để hỗ trợ 3.2.3.1 Căn khoa học giải pháp - Đảng, nhà nước cấp ủy, quyền địa phương quan tâm có sách ưu đãi cán giáo viên, nhằm nâng cao đời sống đội ngũ làm công tác giáo dục vật chất lẫn tinh thần.Tuy nhiên, thu nhập đội ngũ cán giáo viên chủ yếu lương, khoản phụ cấp ngành theo quy định Chính mà đời sống cán giáo viên cịn nhiều khó khăn Hiện chế độ lương, phụ cấp giáo viên mang tính cào bằng, chủ yếu tính theo số năm cơng tác gây nên phân hóa mức thu nhập viên chức tuyển dụng nhà giáo có thâm niên công tác, các trường khu vực khó khăn khu vực thuận lợi cịn lớn Vì vậy, cần có chế ưu đãi đủ mạnh để hỗ trợ cho viên chức tuyển dụng để thu nhập từ nghề giáo động lực để giáo viên tuyển dụng yên tâm công tác, không bị gánh nặng kinh tế làm ảnh hưởng tới tìm tịi, sáng tạo nhiệt huyết 111 hoạt động giảng dạy 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp Tạo chế, sách đặc trưng phù hợp với thực tế địa phương điều kiện kinh tế xã hội huyện tạo động lực thúc đẩy tính tích cực, nhiệt tình, sáng tạo trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý; thu hút nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, có nghiệp vụ, kinh nghiệm cơng tác, có lực quản lý nhà trường có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiêp tốt tham gia vào công tác quản lý giáo dục huyện Tạo nên kết hợp hài hồ lợi ích vật chất tinh thần cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội chung, thể quan tâm Đảng Nhà nước đội ngũ nhân lực nghiệp giáo dục đào tạo huyện 3.2.3.3 Nội dung giải pháp - Có kế hoạch bố trí, phân cơng tác đội ngũ giáo viên tuyển dụng theo hướng phân bổ biên chế tuyển vào cơng tác xã vùng III có nhiều chế độ, sách ưu đãi, Đồng thời tận dụng nhiệt huyết, cống hiến với nghề để thay giáo viên cống hiến nhiều năm vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn - Đổi công tác thi đua, khen thưởng theo hướng kết hợp hài hoà yếu tố vật chất tinh thần, kịp thời biểu dương, khen thưởng giáo viên tuyển dụng có thành tích đặc biệt giảng dạy - Có sách hỗ trợ đặc thù từ ngân sách tỉnh thông qua việc ban hành Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh để hỗ trợ thêm khoảng thời gian định đội ngũ giáo viên tuyển dụng 3.2.3.4 Dự kiến kết - Khoảng 80 giáo viên tuyển dụng hàng năm (trung bình tuyển dụng 03 năm 2015, 2016, 2017) hỗ trợ thêm từ ngân sách tỉnh khoản lương khoản phụ cấp theo quy định hành Chính phủ khoảng thời gian năm đầu công tác để có đủ trang trải sống hàng ngày Khơng bị 112 áp lực kinh tế dành toàn thời gian mối quan tâm cho công việc giảng dạy - Việc khen thưởng kịp thời đặc biệt giáo viên tuyển dụng có thành tích đặc biệt tạo động lực mặt tinh thần cho cá nhân yếu tố vật chất nêu 3.2.4 Đổi cơng tác tuyển dụng 3.2.4.1 Căn hồn thiện Việc tuyển dụng giáo viên cần thực cách đồng hóa từ khâu xác định nhu cầu, xây dựng tiêu tuyển sinh trường sư phạm, đến khâu tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp vào ngành giáo dục, khâu phân bổ đơn vị giáo dục để khắc phục tình trạng số lượng biên chế thiếu hụt so với định mức quy định lớn, tình trạng thiếu giáo viên cục thường xuyên trường 3.2.4.2 Mục tiêu Rút ngắn thời gian thực quy trình tuyển dụng từ lúc rà soát biên chế thiếu hụt ban hành định tuyển dụng xuống khoảng từ 03 đến 04 tháng 3.2.4.3 Nội dung - Thực rà sốt số biên chế thiếu (do nghỉ hưu, thơi việc, chuyển công tác ) sau kết thúc đợt tuyển dụng - Lập kế hoạch tuyển dụng tổ chức thực - Thay đổi hình thức xét tuyển qua vấn thành xét kết thi trắc nghiệm để tiết kiệm thời gian vấn có nhiều hồ sơ tham gia tuyển dụng - Tăng cường biện pháp tạo minh bạch, công chặt chẽ việc chấm điểm thi thí sinh nhằm hạn chế đơn phúc khảo, giảm bớt thời gian xem xét phúc khảo thi thí sinh theo quy định hành Nguyên tắc: Việc tuyển dụng giáo viên cần thực cách đồng hóa từ khâu xác định nhu cầu, xây dựng tiêu tuyển sinh trường sư phạm, đến khâu tuyển dụng 113 sinh viên tốt nghiệp vào ngành giáo dục, khâu phân bổ đơn vị giáo dục 3.2.4.4 Dự kiến kết - Tuyển dụng người có lịng u nghề, nhiệt huyết với nghiệp giáo dục có lịng say mê, khát khao cống hiến cho nghiệp giáo dục, nghề giáo viên đòi hỏi sáng tạo, bền bỉ lâu dài đức hy sinh cống hiến hệ trẻ - Rút ngắn khoảng thời gian thực quy trình tuyển dụng từ 03-04 tháng (03 kỳ tuyển dụng năm) tính từ bắt đầu thực khâu rà soát ban hành định tuyển dụng phân công công tác, bổ sung kịp thời giáo viên cho trường Khắc phục tình trạng năm gần 01 năm thực 01 kỳ tuyển dụng Kết luận chương Tăng cường quản lý nguồn nhân lực Giáo dục Đào tạo huyện Mai Sơn đến năm 2020 nội dung quan trọng kế hoạch giáo dục huyện Mai Sơn giai đoạn 20152020 nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Góp phần thực thành cơng Nghị Đại hội Đảng huyện Mai Sơn khoá XIX, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2016 - 2021.Với mục tiêu Tăng cường quản lý nguồn nhân lực Giáo dục Đào tạo huyện đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ nhân lực Giáo dục Đào tạo, thực trạng mức độ thực giải pháp phát triển đội ngũ nhân lực Giáo dục Đào tạo huyện Mai Sơn cho thấy đáp ứng nhu cầu ngành, giải pháp thực tương đối phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tuy nhiên, mức độ nhận thức mức độ thực chưa đồng với Nhận thức giải pháp thực đánh giá tốt, song mức độ thực dừng lại mức độ trung bình, việc thực giải pháp chưa đồng nên chưa phát huy hiệu tối đa giải pháp dẫn đến chất lượng giáo dục chậm chuyển biến 114 Trên sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng xem xét yếu tố tác động đến nguồn nhân lực ngành Giáo dục Đào tạo huyện Mai Sơn Luận văn đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục Đào tạo huyện Mai Sơn đến năm 2025 Kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp tăng cường quản lý nguồn nhân lực Giáo dục Đào tạo huyện Mai Sơn đến năm 2025 có tính cấp thiết tính khả thi cao Những giải pháp đảm bảo tính thực tiễn, tính kế thừa giải pháp thực hiện, ngồi chúng cịn có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại hỗ trợ lẫn Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả cịn thấy nhiều vấn đề có liên quan đến tăng cường quản lý nguồn nhân lực Giáo dục Đào tạo cần nhìn nhận, đánh giá, giải với phạm vi địa bàn rộng hơn, thời gian nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu, nên luận văn chưa giải hết vấn đề liên quan Đây vấn đề đặt cho nghiên cứu nhằm hoàn thiện việc quản lý nguồn nhân lực Giáo dục Đào tạo huyện Mai Sơn 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tăng cường quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn đến năm 2025 nội dung quan trọng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực huyện Mai Sơn nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Góp phần thực thành cơng Nghị Đại hội Đảng huyện Mai Sơn khoá XIX, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2015 - 2020 Với mục tiêu phát triển đội ngũ nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ nhân lực ngành giáo dục đào tạo, thực trạng mức độ thực giải pháp tăng cường quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn cho thấy, đội ngũ nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện đáp ứng nhu cầu ngành, giải pháp thực tương đối phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tuy nhiên, mức độ nhận thức mức độ thực chưa đồng với Nhận thức giải pháp thực đánh giá tốt, song mức độ thực dừng lại mức độ trung bình, việc thực giải pháp chưa đồng nên chưa phát huy hiệu tối đa giải pháp dẫn đến chất lượng giáo dục chậm chuyển biến Trên sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng đội ngũ nhân lực ngành giáo dục đào tạo xem xét yếu tố tác động đến tăng cường quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn Luận văn đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn đến năm 2025 Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả cịn thấy nhiều vấn đề có liên quan đến việc tăng cường quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo cần nhìn nhận, đánh giá, giải với nhiều góc độ thấu đáo toàn diện hơn, thời gian nghiên 116 cứu phạm vi nghiên cứu, nên luận văn chưa giải hết vấn đề liên quan Đây vấn đề đặt cho nghiên cứu nhằm hoàn thiện việc quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn Kiến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh Sơn La Ban hành chế, sách đặc thù, phù hợp thu hút, đãi ngộ giáo viên có trình độ chun mơn cao tuyển dụng vào công tác Tiếp tục xây dựng hồn thiện chế, sách ưu tiên đội ngũ giáo viên CBQL công tác vùng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bổ sung ngân sách, tăng mức đầu tư cho trường Cao đẳng Sơn La, trường Chính trị tỉnh sở vật chất, kỹ thuật, biên chế, đổi nội dung, chương trình, hình thức đào tạo 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Sơn La Phối hợp với Sở Tài chính, tham mưu cho UBND tỉnh ban hành văn quy định chế độ, kinh phí chi cho đào tạo, bồi dưỡng, hội nghị, tập huấn, hội thi, tham quan học hỏi kinh nghiệm phù hợp với thực tế Phối hợp với Sở Nội vụ, tham mưu cho UBND tỉnh ban hành văn hướng dẫn công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển CBQL đơn vị trường theo hình thức thi tuyển, bảo vệ đề án Tổ chức, phân công kiểm tra chéo công tác bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chu kỳ, bồi dưỡng hè đội ngũ CBQL; công tác thi đua, khen thưởng, tổ chức thực kế hoạch tỉnh Sơn La, Sở GD&ĐT chiến lược phát triển giáo dục tỉnh đến năm 2020, chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh đến năm 2025 2.3 Đối với Huyện uỷ, UBND huyện Mai Sơn Ban hành Nghị quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn đến năm 2025, mở hội nghị triển khai Nghị đến cấp uỷ, quyền xã, thị trấn 117 Tăng cường giáo dục trị tư tưởng cho giáo viên CBQL Tổ chức học tập Luật giáo dục, Luật viên chức Chỉ thị, Nghị Đảng Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo phòng GD&ĐT, trường thực tốt công tác quy hoạch QBQL trường giai đoạn 2015 - 2020, giai đoạn 2020 - 2025 Thực quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, không bổ nhiệm lại, miên nhiệm, điều động, luân chuyển giáo viên CBQL Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực công tác cán phòng GD&ĐT đơn vị trường 2.4 Đối với phịng GD&ĐT Làm tốt cơng tác tham mưu cho UBND huyện việc quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên CBQL đến năm 2025 Phối hợp với Ban tuyên giáo huyện uỷ, Trung tâm Chính trị huyện xây dựng chương trình bồi dưỡng lý luận trị cho giáo viên CBQL trường Tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm trình tổ chức triển khai, thực vào Hội nghị tổng kết năm học 2.5 Đối với giáo viên CBQL trường Nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân Đảng, Nhà nước nhân dân để thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, nhận thức, trau dồi phẩm chất, đạo đức, nâng cao trình độ, lực quản lý, chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đội ngũ giáo viên CBQL giai đoạn 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung Ương Đảng, Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, 2011 [2] Đặng Quốc Bảo, Những vấn đề giáo dục nay, quản điểm & giải pháp, Nhà xuất Tri thức, 2007 [3] Đặng Quốc Bảo, Cẩm nang quản lý nhà trường, Nhà xuất trị quốc gia, 2007 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, 2014 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, 2011 [6] Trần Văn Cầu, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2012 [7] Chu Văn Cấp, Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 2012 [8] Mai Quốc Chánh, Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNHHĐH đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1999 [9] Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 [10] Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2011 [11] Phí Văn Hạnh, Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, 2012 119 [12] Vũ Ngọc Hải cộng sự, Giáo dục Việt Nam- Đổi phát triển đại hóa, Nhà xuất Giáo dục, 2007 [13] Phạm Xuân Hậu, Nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo tiến trình đổi giáo dục Việt Nam theo tinh thần nghị đại hội lần XI, Viện nghiên cứu giáo dục, 2013 [14] Nguyễn Lộc Mạc Minh Tráng, Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2009 [15] Nguyễn Lộc, Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, 2006 [16] Phạm Đình Ly, Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010, Luận văn thạc sĩ giáo dục học - Trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 [17] Lương Công Lý, Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học - Học viện Chính Trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2014 [18] Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1997 [19] Trần Thúy Nga Phạm Ngọc Sáu, Tuyển dụng đãi ngộ nhân tài, Nhà xuất Tổng hợp, 2006 [20] Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân, Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2004 [21] Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1999 [22] Harold Koontz, Cryil Odnneill Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1999 [23] Trần Thị Thu Vũ Hoàng Ngân, Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, 120 Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2012 [24] Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, 2006 [25] Trần Văn Tùng Lê Thị Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, 1996 [26] Hoàng Thị Tú Oanh, Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo - thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Khoa Luật trường ĐHQG Hà Nội, 2007 [27] Đường Vinh Sường, Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, 2014 [28] Nguyễn Văn Hùng, Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trung học phổ thông tỉnh Kiên Giang đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2008 [29] Đỗ Thị Minh Liên, Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ,Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 2010 [30] Điêu Thị Dân, Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trung học sở phòng Giáo dục Đào tạo huyện Quỳnh Nhai - tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2010 121 ... Sơn La Chương 3: Một số quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ S LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ... tế quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn nhiều bất cập, cần quan tâm 2.4 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 2.4.1 Quản lý. .. triển nhân lực ngành giáo dục đào tạo xem yếu tố then chốt Tiếp tục hoàn thiện quản lý nhân lực ngành giáo dục đào tạo để thực mục tiêu Đề tài: ? ?Giải pháp tăng cường quản lý nhân lực ngành giáo dục

Ngày đăng: 06/08/2020, 20:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Đặng Quốc Bảo, Những vấn đề giáo dục hiện nay, quản điểm & giải pháp, Nhà xuất bản Tri thức, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề giáo dục hiện nay, quản điểm & giải pháp, Nhà xuất bản Tri thức
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thức"
[3] Đặng Quốc Bảo, Cẩm nang quản lý nhà trường, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang quản lý nhà trường, Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia"
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 2020
[6] Trần Văn Cầu, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân"
[7] Chu Văn Cấp, Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập
[8] Mai Quốc Chánh, Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNHHĐH đất nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNHHĐH đất nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia"
[9] Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam"
[10] Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia"
[11] Phí Văn Hạnh, Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia"
[12] Vũ Ngọc Hải và cộng sự, Giáo dục Việt Nam- Đổi mới và phát triển hiện đại hóa, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam- Đổi mới và phát triển hiện đại hóa, Nhà xuất bản Giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục"
[13] Phạm Xuân Hậu, Nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo trong tiến trình đổi mới căn bản giáo dục Việt Nam theo tinh thần nghị quyết đại hội lần XI, Viện nghiên cứu giáo dục, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo trong tiến trình đổi mới căn bản giáo dục Việt Nam theo tinh thần nghị quyết đại hội lần XI, Viện nghiên cứu giáo dục
[14] Nguyễn Lộc và Mạc Minh Tráng, Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm"
[15] Nguyễn Lộc, Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam
[16] Phạm Đình Ly, Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010, Luận văn thạc sĩ giáo dục học - Trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010
[17] Lương Công Lý, Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học - Học viện Chính Trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
[18] Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở của khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
[19] Trần Thúy Nga và Phạm Ngọc Sáu, Tuyển dụng và đãi ngộ nhân tài, Nhà xuất bản Tổng hợp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển dụng và đãi ngộ nhân tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp
[20] Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân, Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
[22] Harold Koontz, Cryil Odnneill và Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w