1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh nha trang – khánh hòa

35 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 Báo cáo: QUẢN LÝ CÁC HỆ SINH THÁI NƯỚC Chủ đề : “ Hệ sinh thái rạn san hô Vịnh Nha Trang – Khánh Hịa.” GVHD: T.S Hồng Thị Bích Mai Nhóm – Lớp 50 NTMT DANH SÁCH NHÓM * Đào Thị Hồng Vân * Lê Văn Cường * Lê Thị Thu Hà * Tăng Thị Thảo * Nguyễn Thị Miền * Nguyễn Thị Thu Hương * Huỳnh Thị Ngọ * Phay Pa Đít Hơm In Ta Trang Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 Nội dung chính: I Mở đầu II.Nội dung: Điều kiện tự nhiên vịnh Nha Trang Các thành phần HST rạn san hô vịnh Nha Trang + Môi trường tự nhiên + Quần xã sinh vật Sự trao đổi lượng HST rạn san hô _ Mối quan hệ dinh dưỡng _ Các chu trình vật chất HST rạn san hơ Các yếu tố tác động đến HST rạn san hô Hiện trạng HST rạn san hô vịnh Nha Trang Ý nghĩa HST rạn san hô khu vực vịnh Nha Trang III Kết luận đề xuất ý kiến Trang Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 I Mở đầu Rạn san hơ (cịn gọi “rừng” đáy biển) hệ sinh thái đa dạng nhất, bao gồm nhiều loài đặc trưng đại diện cho hầu hết nhóm động vật biển Hệ sinh thái( HST) rạn san hô với HST thảm cỏ biển HST rừng ngập mặn ba HST biển có vai trị quan trọng.Trong rạn san hơ có hàng trăm lồi sinh vật biển như: tảo, rong, cua, cá, tôm hùm, hải sâm, đồi mồi, động vật thân mềm chúng sinh sống, trú ngụ, sinh sản, trốn tránh kẻ thù Vì vậy, rạn san hơ cịn coi “kho dự trữ” gen biển Cũng rừng ngập mặn, “rừng” san hơ cịn có tác dụng che chắn, chống xói lở bờ biển, hải đảo Sự nguyên vẹn rạn san hô cho phép tiết kiệm nhiều kinh phí việc xây dựng cơng trình chống xói lở ven biển So với vùng khác ven bờ biển Việt Nam, vịnh Nha Trang xếp vào nơi có đa dạng sinh học bậc thành phần giống lồi san hơ tạo rạn Ở có 350 lồi thuộc 64 giống san hơ tạo rạn, 24 lồi thuộc giống san hơ mềm, lồi san hơ sừng (Gorgonaea) lồi thủy tức san hô (Millepora) ghi nhận Các rạn san hô (RSH) tạo nên đa dạng sinh học vịnh Nha Trang.Có vai trị quan trọng tự nhiên nguồn sống người dân Tuy nhiên HST san hô vịnh Nha Trang – Khánh Hòa đứng trước nguy tổn thương suy thoái hoạt động người.Sự tổn thương HST rạn san hô thể khía cạnh khác giảm mật độ lồi, thành phần lồi, diện tích phân bố, nhiễm suy thối mơi trường sống, giảm đa dạng sinh học nguồn lợi kinh tế loài thủy hải sản quý hiếm… II.Nội dung: Điều kiện tự nhiên vịnh Nha Trang * Vịnh Nha Trang có diện tích khoảng 507km² bao gồm 19 hịn đảo lớn nhỏ, Hịn Tre đảo lớn nhất, với diện tích 3.250 ha; đảo nhỏ Hịn Nọc khoảng Vịnh có khí hậu hai mùa rõ rệt Mùa khô kéo dài từ tháng giêng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng 12; nhiệt độ bình qn hàng năm 26⁰C; nóng 39⁰C, lạnh 14,4⁰C Trang Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 Vịnh Nha Trang * Lượng mưa trung bình 2.000 mm/năm, mùa mưa từ tháng đến tháng 12 tập trung 70% 80% lượng mưa năm Khu vực Nha Trang mùa mưa kéo dài tháng, lại nắng ấm * Độ dốc đáy vịnh thay đổi từ 10’-50’ phần Bắc đới độ phần phía Nam vịnh * Do đặc điểm độ dốc đáy biển lớn điều kiện tốt để tạo dòng thường kỳ ổn định phía Nam vịnh Nha Trang,phần đáy phía Bắc phía Nam vịnh có luồng đáy sâu (dạng kênh) chạy theo hướng ĐƠNG TÂY_NAM BẮC ln có dịng chảy dọc bờ mạnh thường kỳ * Địa hình dốc,sâu dễ thông thương thuận lợi với biển khơi làm cho q trình đơng lực học biển Đơng dễ dàng thâm nhập vào vịnh * Vịnh Nha Trang có chế độ thủy triều nhật triều Chênh lệch bình quân mực nước triều 1,4 m Trang Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 Vịnh có điều kiện mơi trường thuận lợi cho phát triển san hơ • Độ mặn: 28 - 35‰ • Nhiệt độ trung bình khơng thấp 20oC • Độ cao, nhiều ánh sáng • Nền đáy rắn Trầm tích khác bao phủ & xung quanh (san hơ vụn, loại cát, bùn mịn) • Có nhiều vùng với độ sâu khơng q 50m • Có dịng chảy thường kỳ khu vực vịnh • Có chênh lêch thủy triều ảnh hưởng đến phân vùng san hô Các thành phần HST rạn san hơ vịnh Nha Trang Hệ sinh thái rặng san hô đặc thù cho vùng biển nông nhiệt đới, Việt Nam( quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa) San hô nhóm sinh vật đòi hỏi yếu tố môi trường xác định biến đổi, rặng san hô có vùng biển có nước trong, độ muối cao (trên 28% 0), đáy đá Rặng san hô không gần vùng sông lớn Dựa vào yếu tố mà người ta dùng san hô làm thị để đánh giá phát triển, đa dạng sinh học vùng, tạo điều kiện phát triển nhiều ngành( ví dụ ngành đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản) 2.1 Mơi trường tự nhiên: Trang Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 2.1.1 Ánh sáng Tất san hơ tạo rạn địi hỏi đủ ánh sáng cho quang hợp tảo cộng sinh nội bào chúng Theo độ sâu, ánh sáng thay đổi nhanh cường độ thành phần Giới hạn kiểm soát độ sâu mà san hơ sinh trưởng Các lồi khác có sức chịu đựng khác mức độ chiếu sáng cực đại cực tiểu Đó nguyên nhân khác cấu trúc quần xã rạn 2.1.2 Trầm tích Nhiều kiểu trầm tích khác bao phủ xung quanh rạn bao gồm vụn san hô thô, loại cát bùn mịn Kiểu trầm tích rạn số nơi phụ thuộc vào dịng chảy, sóng nguồn gốc trầm tích Ở gần bờ trầm tích chủ yếu cung cấp từ đất liền qua vận chuyển sơng Những trầm tích có thành phần hữu cao, dễ bị khuấy động sóng giữ lại lơ lững nước thời gian dài, làm đục nước hạn chế độ xuyên sáng Sự sa lắng chúng giết chết sinh vật san hô, làm nghẹt polyp không đủ khả đẩy chúng 2.1.3 Độ muối Ít độ muối nước biển trở nên cao để ảnh hưởng đến quần xã san hô Độ muối thấp có ảnh hưởng quan trọng thơng thường phân bố rạn phân vùng san hô Rạn phát triển vùng mà nước sơng tràn ngập, nhân tố kiểm sốt san hơ dọc bờ Ảnh hưởng độ muối lên phân bố vùng san hô nước mưa San hơ nói chung có Trang Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 khả chịu đựng độ muối thấp giai đoạn ngắn, mưa to với triều thấp rạn bị hại, chí bị phá hủy hoàn toàn 2.1.4 Biên độ triều Mức chênh triều khác rạn vùng khác Sự khác ảnh hưởng đáng kể đến phân vùng quần xã san hô Triều cao, ảnh hưởng ngập triều khả vận chuyển chất dinh dưỡng tương ứng ảnh hưởng đến bày khô lớn 2.1.5 Thức ăn chất dinh dưỡng vô Cũng sinh vật khác, san hơ địi hỏi thức ăn chất dinh dưỡng vơ Thức ăn lơ lững nước biển mảnh nhỏ bao gồm sinh vật sống Cũng nơi khác, rạn có sinh vật ăn sinh vật bị ăn sinh vật khác chuỗi thức ăn hình thành, tất động thực vật liên hệ với Khi quan tâm đến nhu cầu thức ăn sinh vật rạn, điều quan trọng phải tách rời nhu cầu lồi, nhóm lồi với nhu cầu tồn rạn, để đạt bền vững lâu dài cần có cân tổng thể chu trình dinh dưỡng chúng Rạn vừa tạo vừa tiêu thụ chất dinh dưỡng, trao đổi với vùng biển xung quanh nhỏ so với vật chất sản sinh bên từ chu trình liên tục Các dinh dưỡng vào rạn thường từ sông, khơng có sơng, rạn xa đất liền, chất dinh dưỡng đến qua dòng chảy bề mặt Nhiều rạn có cung cấp dinh dưỡng vô khác điều kiện đó, dịng chảy hướng vào rạn làm cho nước tầng sâu chuyển lên bề mặt Loại nước trồi thường giàu phospho chất hóa học phân tử khác Nhiều rạn có thay đổi theo mùa nguồn dinh dưỡng, đặc biệt rạn có vĩ độ cao nơi mà ảnh hưởng mùa rõ rệt 2.1.6 Nhiệt độ độ sâu Các yếu tố tất phương diện mơi trường tự nhiên kiểm sốt cấu trúc quần xã san hô Một yếu tố quan trọng khác nhiệt độ, giới hạn sinh trưởng san hơ phát triển rạn Tương tự vậy, độ sâu vùng kiểm sốt chủ yếu hình dạng rạn 2.2 Quần xã sinh vật:  Thành phần loài: Trang Báo cáo môn quản lý HST nước 2011  Khu hệ san hô vùng đặc trưng phong phú cao thành phần loài  Khu hệ thực vật phù du khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang mang đặc trưng khu hệ thực vật phù du vùng biển ven bờ Việt Nam Thành phần loài phong phú với 174 loài thuộc ngành tảo tảo Sillic 145 lồi, Giáp 24 loài, Lam loài  Trong khu vực vịnh Nha Trang ghi nhận có 350 lồi san hơ, 220 loài cá rạn, vi tảo 55 loài, cỏ biển lồi ( viện Hải dương học năm 2005) Những nơi có rặng san hô thường xuất loài: - Cá: cá mú chấm tổ ong( Epinephelus merra), cá mú vàng nghệ ( E Amphycepphalus), cá kẽm đen( Plectorhynchus gibbosus), cá kẽm bông( P Chaetodonoides), cá dơi sọc lưng( Scolopos frenetus), cá hè sọc dọc( Lethrinus semicinatus), cá bướm( Chaetodon), cá cờ( Heniochus) - Động vật thân mềm: nhóm ốc gồm ốc đụn cái( Trochus niloticus), ốc xà cừ ( Turbo marmoratus), ốc kim khôi( Cassis cormuta), ; nhóm mảnh vỏ gồm: trai ngọc môi vàng( P.Maxima), bàn mai đen( Atrina vexillium)… nhóm chân đầu gồm mực nang vân hổ( Sepia tigis), mực tuộc( Octopus sp.) Nghiên cứu vùng biển ven đảo: Người ta tìm thấy dùng làm sinh vật thị cho phát triển hệ sinh thái, phát triển loài nói lên điều kiện khí hậu – thủy văn đặc trưng vùng sở Trang Báo cáo mơn quản lý HST nước 2011 cho phát triển loài sinh vật khác Một số loài mang tính chất thị cho vùng gồm: - Động vật đáy: ngành thân mềm( Mollusca), giun nhiều tơ ( Polychaeta), da gai( Echinodermata), giáp xác( Crustacea) - Động vật phù du: ngành ruột khoang ( Coelenterata), giun tròn ( Trechelminthes), giun đốt( Annelida), chân khớp ( Athropoda) - Loài bò sát: rắn biển ( Ophidia), rùa biển( Chloniidae)…  Thực vật:  Trong hệ sinh thái rạn san hơ thường có lồi thực vật thủy sinh tảo, rong, có thảm cỏ biển… Một số loài tảo thường sống cộng sinh rạn san hô như: zooxanthellae, zoothanthellae… Zoothanthellae cộng sinh mô tảo  San hơ:  Vịnh Nha Trang có hai kiểu rạn rạn riềm rạn Trang Báo cáo môn quản lý HST nước 2011  Dạng viền – riềm (fringing reef): phổ biến xung quanh đảo vùng nhiệt đới & dọc theo bờ đất liền Cấu trúc đơn giản (PT từ đá vôi ven biển, ven đảo) Nền rạn gần bờ xấp xỉ với mức triều thấp a b Hình: Hình dạng rạn riềm; (a): thiết diện, (b): hình chiếu  Dạng (Platform reef): cấu trúc đơn giản đặc trưng cách biệt với đường bờ thay đổi lớn hình dạng, kích thước lớn (20km2 chiều ngang)  Các quần xã san hô phân bố rộng quanh vịnh Nha Trang, xuất hầu hết khu vực có đáy rắn ( san hơ vụn, cát, bùn mịn)  Độ che phủ trung bình rạn san hơ đạt tới 30% diện tích vùng vịnh Nha Trang (Nguyễn Xuân Lý,1998)  Các nhóm động vật biển Cá, rùa, tơm hùm, bạch tuộc, trai ốc Nhiều lồi động vật không xương sống: rắn biển, cầu gai, hải sâm Trang 10 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 (1) Photphat hòa tan (H3PO4 hay ion H2PO4- , HPO42- & PO43-) (2) Hợp chất phospho hịa tan (các muối) (3) Hợp chất phospho khơng hịa tan (Ca3(PO4)2.) • Do dạng chất lắng đọng → chu trình phospho sinh thường khơng cân • → Do nguồn dự trữ chủ yếu phospho dạng quặng, chuyển dần → dạng phospho hòa tan, sau theo sơng suối vào thủy vực • Các muối phospho hịa tan hấp thụ thực vật hay lớp bùn đáy (nước có pH cao, nhiều Ca2+, muối phospho hịa tan bị kết tua dạng: Ca3(PO4)2.) • Có nhiều vi khuẩn có khả hấp thụ lượng nhỏ Ca3(PO4)2.) khơng hịa tan cách trực tiếp hay sau tạo thành dạng: → (1) axit phosphorus hữu (2) ammoniaphotphat hòa tan, → đưa phospho trở lại vòng tuần hòa vật chất thủy vực Trang 21 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 Chu trình lưu huỳnh hst rạn san hơ • Lưu huỳnh có mặt nước dạng sunfat, sunfit & ion sunfua, H2S trạng thái tự • Nguồn cấp lưu huỳnh: từ khí ,lắng đọng , hịa tan quặng • Lưu huỳnh khỏi thủy vực: Chủ yếu H2S, liên kết với trầm tích, đường sinh học • Trong thủy vực, chu trình lưu huỳnh gắn liền với : (1) QT khử đến H2S ĐK kị khí (2) QT oxy hóa (tại nơi có oxy tự do) • Cả trình gắn liền với hoạt động sống SV: Trang 22 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 - Trong thủy vực H2S thường xuất phân giải kị khí hợp chất hữu đáy & lớp nước gần đáy, từ trình thối rữa protein chứa lưu huỳnh như: Cystin, Cystein Methionine (nhờ vi sinh vật phân giải sunfat: Desunfivibrio, Desunfuricans) - H2S bị oxy hóa phần có mặt oxi, cịn phần lớn hoạt động sống số VK hiếu khí (Beggiatoa, thiothrix) - Vai trị chu trình vi khuẩn lưu huỳnh, đặc biệt Thiobacillus oxy hóa thiosunfat (S2O32-) đến S - Việc đưa sunfat vào chu trình diễn chủ yếu sinh tổng hợp axit amin chứa lưu huỳnh (nhờ VK tự dưỡng) – kết phân giải sunfat 4.Các yếu tố ảnh hưởng tới HST ran san hô: a) Yếu tố người:  Đánh bắt hủy diệt: - Các hoạt động đánh bắt cá, thủy sản phương pháp hủy diệt (sử dụng lưới vét, lưới rà, dùng xyanua, chất độc hại khác,…) gây nghiêm Trang 23 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 trọng tới hst nói chung mà cịn phá hủy lượng lớn san hơ lồi cá rạn san hô gây cân hst rạn san hô  Hoạt động du lịch: - Nha Trang địa điểm du lịch tiếng nên hoạt động du lịch có tác động lớn tới - hst rạn san hô Neo tàu tàn phá san hô khu du lịch Ý thức khách du lịch kém: xả rác tham quan rạn san hô, bẻ san hô,… Người dân khai thác san hô trái phép để bán cho khách du lịch.Để thoả mãn nhu cầu du khách, dân địa phương khai thác san hô với quy mô thương mại chọn san hô cho kiếm nhiều tiền  Ni trồng thủy sản: - Nuôi tôm hùm thải lượn chất thải lớn giàu dinh dưỡng, nguyên nhân làm cho rong lớn phát triển, bao phủ làm ảnh hưởng tới phát triển san hô - Ntts gây nên ô nhiễm nguồn nước  Giao thông vận tải: - Tàu thuyền qua lại làm gãy lượng lớn san hơ - Rị rỉ dàu từ tàu thuyền lại biển - Trong giai đoạn dài, tràn dầu làm tổn thất quần xã rạn san hô nhiều - so với dạng xáo trộn khác b) Yếu tố tự nhiên:  Sao biển gai: Sao biển gai tên khoa học Acanthaster Planci, sống độ sâu từ đến 20m nước biển, - loại thiên địch san hơ Vịng đời lồi khoảng năm Trong năm đó, biển gai ăn hết - khoảng 25 m2 san hô Từ năm 2001 đến nay, 80.000 biển gai, vốn xem “kẻ hủy diệt” RSH bắt đưa khỏi vịnh Nha Trang  Rong lớn: - Tên khoa hoc Chnoospora implexa phát triển mức san hô sống chết - Phát triển ưu dưỡng chất hữu từ việc tăng mạnh số lượng lồng nuôi tôm hùm khu vưc vịnh Ốc ăn san hô:  - Tên khoa học Drupella - Tăng đáng kể số lượng từ năm 2002, với biển gai Acanthaster planci tiếp tục gây thiệt hại giết chết san hô nhiều nơi Đầm Báy, Nam Hịn Tre  Các yếu tố mơi trường : Trang 24 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 - Nhiệt độ trái đất ngày nóng lên, làm cho nhiệt độ nước biển tăng lên, yếu tố tác động xấu tới hst rạn san hô - Các tượng thiên tai : bão lũ,… nguyên nhân làm cho san hô bi gãy, bị bùn cát che phủ – ảnh hưởng tới phát triển san hơ Tác hại biến đổi khí hậu đến HST rạn san hô: Sự tẩy trắng san hô xuất rải rác nhiễm mơi trường khai thác sinh vật rạn mức, nhiên ấm lên khí hậu kèm tượng Enso làm nước biển tăng nhiệt độ nhanh, kèm theo suy thoái tầng Ozon làm gia tăng xạ cực tím xuống mặt đất axit hố nước biển nồng độ cao khí CO2 - loại khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính nguyên nhân việc xuất hiện tượng tẩy trắng san hô quy mô rộng Nhiều nhà khoa học cảnh báo người không hành động gấp để kiểm sốt biến đổi khí hậu đến khoảng 2050 san hô bị huỷ diệt quy mơ tồn cầu Hiện tượng trầm tích đáy ảnh hưởng đến HST rạn san hô: San hô lồi động vật, cần hơ hấp trao đổi chất với mơi trường bên ngồi Khi tượng trầm tích xảy tức chất lơ lửng lắng tụ che phủ san hô, làm bịt khe hở thể san hô, làm san hơ khơng hơ hấp dẫn đến san hơ bị chết 5.Hiện trạng HST rạn san hô vịnh Nha Trang  Theo khảo sát điểm rạn san hô vịnh Nha Trang, từ năm 1994 đến năm 2005 độ phủ san hô sống giảm từ 52,4% xuống 21,2%, tốc độ giảm trung bình 2,8%/năm  30 năm nữa, vịnh Nha Trang khơng cịn san hơ sống Nguy Viện Hải dương học nêu ngày 11/6/2007 tham luận Hội thảo “Vì phát triển bền vững vịnh Nha Trang”do UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức, hoạt động Festival Biển 2007  Do khai thác mức khai thác hủy diệt, nguồn lợi cá rạn san hô bị giảm nghiêm trọng Các lồi ốc nhảy, sị lơng, tu hài, bàn mai, trai rá, ốc đụn, trai tai tượng, bào ngư, hải sâm… trước phong phú, gặp vắng mặt hồn tồn Trang 25 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011  Ảnh hưởng hai sông chảy vào vịnh Nha Trang (sơng Cái sơng Cửa Bé) có tiềm gây suy thối mơi trường ngun vẹn quần cư vịnh Nha Trang Sự gia tăng độ đục độ lắng đọng trầm tích từ phát triển vùng bờ, hoạt động cảng, phát triển du lịch nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng xấu đến san hô  Tuy nhiên, san hô phục hồi Khu Bảo tồn biển Nha Trang Theo chuyên gia sinh học biển Tổ chức Môi trường Liên hợp quốc: San hô phạm vi đảo thuộc vùng lõi Khu Bảo tồn biển Vịnh Nha Trang (Khánh Hịa) có dấu hiệu phục hồi, báo hiệu thời gian tới có thêm nhiều lồi cá rạn tìm sinh sống  Thực tế cho thấy, vào cuối tháng 12-2007, theo kết nhóm chun gia khảo sát độ bao phủ san hơ vùng lõi tăng lên đáng kể Số lượng lồi khơng thay đổi ổn định thành phần cấu trúc đáy rạn có tín hiệu phục hồi Đây sở để quần thể sinh vật có điều kiện sinh sống rạn tìm cư ngụ phát triển  Theo thống kê năm 2007, mật độ cá rạn san hơ trung bình 275 con/400 m 2, chủ yếu cá nhỏ 10 cm (trên 80%) Mật độ cá kinh tế thấp mật độ cá cảnh Các họ cá cảnh xếp theo thứ tự từ nhiều đến sau: cá thia (Pomacentndae), cá bàng chài (Labndae), cá đuôi gai (Acanthuridae), cá bướm (Chaetodontidae), cá thiên thần (Pomacanthidae) Với cá kinh tế: cá mó (Scaridae), cá mú (Serranidae), cá dĩa (Siganidae), cá kẽm (Haemulidae), cá hồng (Lutisanidae)…Các bệnh san hô (như bệnh dải trắng, bệnh dải đen) có xu hướng tăng cao ( 2007)  Đã đưa kết luận Vịnh Nha Trang xuất nhiều nguy gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đe dọa đa dạng sinh học  Nồng độ Hydrocarbon sắt nước biển cao giá trị giới hạn  Tình trạng nhiễm bẩn vi sinh phổ biến  Vi trùng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người ngày gia tăng  Nước bị nhiễm bẩn vi khuẩn Colifom Vibrio Trang 26 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011  Hàm lượng chất dinh dưỡng nước tăng, tạo điều kiện cho số loài vi khuẩn, tảo gây hại phát triển 6.Ý nghĩa HST rạn san hô đối với vịnh Nha Trang  Ý nghĩa mặt kinh tế :  Giải trí du lịch Lặn biển Nha trang.jpg Nguồn : huonganhtour.vn  Rạn san hô nơi du khách tham quan bơi lội lặn, hàng năm lượng lớn du khách đến Nha Trang để thư giản khám phá vẻ đẹp kỳ diệu rạn san hơ Năm 2010 đón khoảng 1.500 ngàn lượt khách có 500 lượt khách quốc tế; năm 2015 đón 2.300 ngàn lượt có gần 900 ngàn lượt khách quốc tế  Năm 2003, khách du lịch đến Nha Trang mang cho tỉnh Khánh Hòa khoảng 300 tỷ  đồng Việt Nam Khánh Hòa nơi Việt Nam khai thác rạn san hô nguồn cảm hứng  cho thi chụp ảnh Giá trị trực tiếp mà nghề cá du lịch coi lớn Theo ước tính nhà khoa học trung bình km rạn mang lại 108.000 USD từ nghề cá 400.000  USD từ hoạt động du lịch Thành phố Nha Trang hàng năm khai thác khoảng 50 san hô Trang 27 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011  Một số sinh vật khác khai thác để làm đồ mỹ nghệ San hô cứng bán cửa hàng lưu niệm sử dụng để trang trí hồ cá Nhiều lồi trai ốc khai thác làm đồ lưu niệm, trang sức VD : Tại xã Vĩnh Nguyên có 15.000 dân kể khu bảo tồn biển, hầu hết họ sống dựa vào nguồn tài ngun biển Tại khơng có tượng đánh bắt lồi cá rạn san hơ, việc đánh bắt loài cá ăn xa bờ cá ngừ lại đại dương lại phổ biến Thành phố Nha Trang trung tâm du lịch Việt Nam, ngành du lịch phát triển nhanh chóng: năm 1998 có 60.000 khách du lịch nước đến đây, tăng lên từ số 40.000 người vào năm 1994 Du lịch biển tổ chức tốt, tổ chức chuyến tham quan ban ngày đến rạn san hơ nằm ngồi khơi đảo Hòn Mun để bơi lặn (ADB, 1999)    Công nghiệp, nông nghiệp Khai thác san hô làm vật liệu xây dựng nguyên liệu công nghiệp  Cả san hô chết sống bị khai thác để lấy nung vôi  Để làm đường giao thông  Để sản xuất calcium carbide để làm cảng, chắn bờ  Cát san hô nạo vét để làm vôi nông nghiệp xi măng  Các đầm phá phía rạn sâu có kênh thơng với biển trở thành bến đậu tàu thuyền sở để hình thành cụm dân cư ven bờ  Khai thác thủy hải sản Nhiều sinh vật rạn san hô cá, rùa, tôm hùm, bạch tuộc, trai ốc rong đỏ khai thác làm thực phẩm Các loại rong biển khai thác nhiều rạn san hô  Giải công ăn việc làm,tạo sinh kế cho người dân Nha Trang  Nâng cao hội phát triển cho thành phố Nha Trang.s  Y tế  Ứng dụng san hô chữa bệnh xương  Trong năm 2003 bắt đầu dùng san hơ để tạo hình phần khiếm khuyết xương cho bệnh nhân bị tổn thương xương hàm, xương gò má, xương hốc mắt Những bệnh nhân trước phải chấp nhận mặt bị móp, biến dạng thiếu xương phải dùng ximăng, titanium đắt tiền sau ghép không tự tiêu  Trong ca bị múc bỏ mắt: Trang 28 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 Từ năm 1998, sản phẩm bắt đầu đưa vào sử dụng Bệnh viện Mắt TP.HCM Tính đến bi san hơ sử dụng nhiều với 100 ca Với Bệnh nhân không may bị tai nạn giao thông, đả thương bị bệnh phải múc bỏ mắt , sau múc mắt bác sĩ ghép viên bi san hơ vào bao củng mạc để tạo hình lại hốc mắt, giữ nhãn cầu vị trí, không bị teo Sau lành, bác sĩ đặt mắt giả vào bệnh nhân liếc  Trong hàm mặt: Khi nhổ răng, bác sĩ ghép san hô cho đầy sống hàm, chống teo sống hàm để lúc làm giả đặt vào thuận lợi Trường hợp chóp bị sâu, viêm, tạo hốc gọi nang chóp răng, điều trị phải nạo bỏ xương viêm để lại khoảng trống, muốn lành xương phải có vật liệu ghép Trước phải dùng vật liệu HTR Pháp đắt tiền Nay sử dụng san hô sau khoảng ba tháng san hô xương mọc vào thay thế, đồng hóa gần bình thường  Ý nghĩa mặt sinh học  Năng suất sinh học  Sức sản xuất rạn san hô cao nhờ tính hiệu chu trình chuyển hóa vật chất Trong tảo cộng sinh Zooxanthellea, tảo có khả cố định Nittơ vi khuẩn sống trầm tích đóng vai trị định Nhóm san hơ tạo rạn, có tảo cộng sinh nội bào nên khác với nhóm động vật khác, chúng có khả tự dưỡng Trong điều kiện chiếu sáng thích hợp, trình tự dưỡng  cung cấp 50% dạng lượng cho hệ sinh thái Hệ sinh thái san hô sở dinh dưỡng hữu cơ, nguồn cung cấp thức ăn không cho thân sinh vật sống rạn mà cho vùng biển xung  quanh Rạn san hô cung cấp lượng carbon cho vùng nước lận cận phục vụ cho trình sống đại dương  Rạn san hô coi hệ sinh thái quan trọng nhất, chúng bao gồm nhiều loài đặc trưng đại diện cho hầu hết nhóm động vật biển  Rạn san hô nơi cư trú số sinh vật biển  Một số lượng lớn hang hốc rạn cung cấp nơi trú ẩn cho cá, động vật không xương sống đặc biệt cá Trang 29 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011  Ý nghĩa mặt khoa học giáo dục  Ý nghĩa mặt giáo dục  Rạn san hơ sử dụng cho giáo dục thức khơng thức Giáo dục khơng thức thơng qua hoạt động công viên biển khu bảo tồn, bao gồm xuất tài liệu phát hành phim ảnh Các hồ cá nhân tạo hình thức giáo dục khơng thức Các chuyến thực địa cho sinh viên, học sinh đến rạn san hô trạm nghiên cứu vùng biển  ví dụ việc sử dụng rạn san hơ để giáo dục thức Rạn san hơ cịn coi nơi ni dưỡng bảo vệ nhiều lồi sinh vật q hiếm, đồng thời phịng thí nghiệm sống phục vụ nghiên cứu khoa học giáo dục cộng đồng giá trị văn hóa môi trường biển Rạn cung cấp ngân hàng gen lồi có giá trị cho nghiên cứu chất sống  Ý nghĩa mặt khoa học Nghiên cứu khoa học nhằm hiểu biết chức hệ rạn san hô tổ hợp phức tạp liên quan đến môi trường biển lục địa Nghiên cứu trình địa chất lịng đại dương Nghiên cứu cơng trình biển San hơ giúp tiết lộ nguồn gốc gen người Theo nhà nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Australia, san hơ có nhiều gen giống gen người Đây phát quan trọng, cho phép giới khoa học tìm hiểu sâu q trình tiến hóa gen người  Ý nghĩa mặt môi trường  Rạn san hô rào chắn bảo vệ bờ chống xói lở Những đê tự nhiên bảo vệ cho vùng nước sau rạn khỏi sóng bão Ước tính km rạn san hô cho phép tiết kiệm 190.000 USD chi phí cho việc bảo vệ vùng bờ hàng năm  Rạn san hơ có khả tiếp nhận xử lí chất thải nhờ phân hủy nhanh vi khuẩn thành phần khác Tuy nhiên, vượt giới hạn xảy tăng số lượng loại tảo, trầm tích cầu gai ăn mùn rạn cá loài nhạy cảm khác giảm xuống  Rạn san hô hệ sinh thái nhạy cảm với biến đổi môi trường sống nên cịn có ý nghĩa thị mơi trường (Nguồn: Tài liệu tuyên truyền biển đảo 2006) Trang 30 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 III kết luận đề xuất ý kiến Kết luận:  Hệ sinh thái rạn san hô Vịnh Nha Trang – Khánh Hòa hệ sinh thái quan trọng vùng biển Việt Nam:  Nơi có đa dạng sinh học cao  Năng suất sơ cấp lớn, nơi sinh sống nhiều loài sinh vật, đáng kể cá rạn , nguồn cung cấp protein thiết yếu cho sống ngày người  Cảnh quan đẹp điểm tham quan, nghỉ dưỡng lí tưởng cho khách du lịch…  Hệ sinh thái rạn san hô vịnh Nha Trang đối mặt với nhiều tác động từ thiên nhiên người  Hệ sinh thái rạn san hơ suy thối bị tiêu diệt đồng nghĩa với nguồn lợi thủy sinh bị suy giảm nghiêm trọng  Đã thành lập khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, nhiên mới bảo vệ hệ sinh thái san hô vùng lõi khu bảo tồn 2.Kiến nghị:  Hệ sinh thái rạn san hô vịnh Nha Trang phong phú có giá trị sinh học cao nên cần đề định hướng quản lý, bảo vệ, khai thác hợp lý  Nghiêm chỉnh thực luật, dự án, sách phê duyệt  Tuyên truyền,giáo dục giúp người dân hiểu nắm nguy cơ, hiểm họa liên quan đến lợi ích cộng đồng địa bàn ven biển, phổ biến kiến thức phịng ngừa ứng phó, kiểm soát khắt phục hậu thiên tai cố môi trường biển liên quan đến hệ sinh thái san hô Trang 31 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011  Ngoài việc tuyên truyền, tăng cường sở vật chất, quan chức cần đẩy mạnh việc rà soát, kiểm tra, đặc biệt xử phạt trường hợp gây ô nhiễm môi trường biển vịnh ảnh hưởng tới hệ sinh thái san hô  Trồng phục hồi vùng san hô bị suy thoái  Sử dụng khoa học kỹ thuật phục hồi rạn san hô  Tăng cường hiệu khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO  T.S Hồng Thị Bích Mai, giảng : “ Quản lý hệ sinh thái nước.”, trường Đại học Nha Trang  T.S Võ Sĩ Tuấn cs, “ Đa dạng sinh học khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam.”, viện Hải dương học Nha Trang  T.S Võ Sĩ Tuấn, “ Các hệ sinh thái biển, chức trạng sử dụng tác động.” viện Hải dương học Nha Trang, khóa tập huấn quốc gia quản lý khu bảo tồn  T.S Võ Sĩ Tuấn cs, “Giám sát sinh thái khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam.”, viện Hải dương học Nha Trang  Ban quản lý KBT biển Vịnh Nha Trang, “ Kế hoạch quản lý KBT biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa.”, Khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang  T.S Võ Sĩ Tuấn cs, “Các quần cư vùng biển ven bờ khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam.”, viện Hải dương học Nha Trang  Phạm Thược, “Các khái niệm quản lý vùng bờ ven biển.” Viện nghiên cứu  Nguyễn Đình Trung, “ Quản lý chất lượng nước NTTS” Trường Đại học Nha Trang  Phạm Thị Thúy Nga, giảng: “ Vi sinh vật đại cương.” Trường đại học Nha Trang Trang 32 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011  Các trang web: www.nhatrangbay.vnn.vn www.baokhanhhoa.com.vn www.khanhhoa.gov.vn www.tnmtkhanhhoa.gov.vn www.baomoi.com www.dulichgiaitri.net www.vnppa.org.vn www.laodong.com.vn www.luagao.com.vn www.congdulich.com Hệ sinh thái san hơ đứng trước nguy suy thối Thứ tư, 06 Tháng 2011 08:22 Đó kết luận dự án “Khảo sát lại vùng san hơ có nguy biến mất” với tham gia hàng trăm nhà khoa học dưới lãnh đạo Viện Tài nguyên giới (WRI) Dự án tiến hành khảo sát vùng dự án Reef at Risk triển khai vào năm 1998 Trong 13 năm qua, số lượng vùng san hô bị tàn phá tăng thêm 1/3 mà nguyên nhân tốc độ khai thác thủy sản nhanh khả tái tạo, sinh sản tự nhiên việc sử dụng phương thức đánh bắt có khả hủy diệt cao, đặc biệt Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Bên cạnh đó, cịn phải kể đến tình trạng nhiễm hệ thống sơng ngịi biến đổi khí hậu Nếu diễn biến khí hậu diễn dự báo đến năm 2030 có đến nửa rặng san hơ giới bị tẩy trắng số tăng lên 95% năm 2050 Trang 33 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 Hiện tượng tẩy trắng màu san hô tảo vốn đóng vai trị cung cấp dinh dưỡng tạo màu sắc cho polyp san hô bị thải ngồi nhiệt độ nước q nóng Mặc dù có khả tự hồi phục, phần lớn san hồ bị chết trình diễn thường xuyên Bên cạnh đó, nồng độ pH giảm dần nước biển hấp thụ nhiều khí CO2 làm hại đến khả hình thành cấu trúc rắn san hô cần thiết Theo nhà hải dương học Mark Spalding, san hô bị tác động nặng nề từ tượng ấm lên toàn cầu; chúng sinh vật đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ mùa hè dễ bị tẩy trắng “Vì vậy, tượng ấm lên tồn cầu a xít hóa đại dương mối đe dọa lớn hệ sinh thái quý giá này” - ơng Mark Spalding nói Cũng theo kết khảo sát, vùng Đông Nam Á khu vực bị ảnh hưởng nặng nề với 95% rạn san hơ nằm danh sách bị xóa sổ, mà nguyên nhân tác động người Những khu vực có rạn san hơ bị suy thối nhiều nơi có phận lớn dân cư sống phụ thuộc vào san hô để mưu sinh Những nước thuộc đối tượng bao gồm Fiji, Haiti, Indonesia, Kiribati, Philippines, Tanzania Vanuatu Rạn san hơ ví rừng nhiệt đới đáy biển nơi cư trú loài sinh vật đáy loài cá Chúng chia làm nhiều tầng mức độ che phủ rừng nhiệt đới Nằm đới chuyển tiếp lục địa biển, hệ sinh thái xem mái nhà che chắn nuôi dưỡng hệ động thực vật biển Thế nhưng, mái nhà bị đe dọa nghiêm trọng Theo tính tốn nhà khoa học, riêng tổng giá trị hàng hóa dịch vụ hệ sinh thái biển giới năm vào khoảng 33 nghìn tỷ USD Riêng giá trị hệ sinh thái san hơ vùng Đơng Nam Á khoảng 112,2 tỷ USD Vì thế, hệ sinh thái biển suy giảm không ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường mà cịn thiệt hại cho kinh tế Theo Viện Nghiên cứu Quản lý biển hải đảo Việt Nam, biển Việt Nam có 20 kiểu hệ sinh thái với suất sinh học cao, nơi cư trú khoảng 11 nghìn lồi, có nghìn lồi cá đặc biệt rạn san hơ quý Nhưng tại, khoảng 80% rạn san hô Việt Nam gặp nguy hiểm, 50% nguy hiểm nặng Theo bà Jane Lubchenco - Trang 34 Báo cáo môn quản lý HST nước 2011 Trưởng Cơ quan quản lý khí đại dương quốc gia Hoa Kỳ (NOAA), cơng trình nghiên cứu đóng vai trị hồi chng cảnh tỉnh nhà làm luật, nhà quản lý đại dương tổ chức liên quan nhu cầu cấp thiết việc bảo vệ san hơ Những mối đe dọa mang tính địa phương tồn cầu, bao gồm biến đổi khí hậu, tác động khiến hệ sinh thái đẹp có giá trị có nguy biến tương lai Trang 35 ... vật chất HST rạn san hơ Các yếu tố tác động đến HST rạn san hô Hiện trạng HST rạn san hô vịnh Nha Trang Ý nghĩa HST rạn san hô khu vực vịnh Nha Trang III Kết luận đề xuất ý kiến Trang Báo cáo... tức san hô (Millepora) ghi nhận Các rạn san hô (RSH) tạo nên đa dạng sinh học vịnh Nha Trang. Có vai trị quan trọng tự nhiên nguồn sống người dân Tuy nhiên HST san hô vịnh Nha Trang – Khánh Hòa. .. làm san hô không hô hấp dẫn đến san hơ bị chết 5.Hiện trạng HST rạn san hô vịnh Nha Trang  Theo khảo sát điểm rạn san hô vịnh Nha Trang, từ năm 1994 đến năm 2005 độ phủ san hô sống giảm từ 52,4%

Ngày đăng: 06/08/2020, 20:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Địa hình dốc,sâu và dễ thơng thương thuận lợi với biển khơi làm cho các quá trình đơng lực học biển Đơng dễ dàng thâm nhập vào vịnh. - Hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh nha trang – khánh hòa
a hình dốc,sâu và dễ thơng thương thuận lợi với biển khơi làm cho các quá trình đơng lực học biển Đơng dễ dàng thâm nhập vào vịnh (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w