Hệ sinh thái san hơ đang đứng trước nguy cơ suy thố

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh nha trang – khánh hòa (Trang 33 - 35)

Thứ tư, 06 Tháng 7 2011 08:22

Đĩ là kết luận của dự án “Khảo sát lại các vùng san hơ cĩ nguy cơ biến mất” với sự tham gia của hàng trăm nhà khoa học dưới sự lãnh đạo của Viện Tài nguyên thế giới (WRI).

Dự án trên được tiến hành khảo sát tại những vùng dự án Reef at Risk đã triển khai vào năm 1998. Trong 13 năm qua, số lượng các vùng san hơ bị tàn phá đã tăng thêm 1/3 mà nguyên nhân chính vẫn là tốc độ khai thác thủy sản nhanh hơn khả năng tái tạo, sinh sản của tự nhiên và việc sử dụng những phương thức đánh bắt cĩ khả năng hủy diệt cao, đặc biệt là tại Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Bên cạnh đĩ, cịn phải kể đến tình trạng ơ nhiễm của hệ thống sơng ngịi và biến đổi khí hậu. Nếu diễn biến của khí hậu diễn ra đúng như dự báo thì đến năm 2030 sẽ cĩ đến một nửa rặng san hơ trên thế giới sẽ bị tẩy trắng và con số đĩ sẽ tăng lên 95% trong năm 2050.

Báo cáo mơn qu n lý các HST nả ở ước 2011

Hiện tượng tẩy trắng màu san hơ là do tảo vốn đĩng vai trị cung cấp dinh dưỡng và tạo màu sắc cho các polyp san hơ bị thải ra ngồi khi nhiệt độ của nước quá nĩng. Mặc dù cĩ khả năng tự hồi phục, nhưng phần lớn san hồ sẽ bị chết khi quá trình trên diễn ra thường xuyên. Bên cạnh đĩ, nồng độ pH giảm dần trong nước biển do hấp thụ nhiều khí CO2 sẽ làm hại đến khả năng hình thành những cấu trúc rắn của san hơ khi cần thiết. Theo nhà hải dương học Mark Spalding, san hơ đã bị tác động nặng nề từ hiện tượng ấm lên tồn cầu; bởi chúng là những sinh vật đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ mùa hè và rất dễ bị tẩy trắng. “Vì vậy, hiện tượng ấm lên tồn cầu và a xít hĩa đại dương sẽ là những mối đe dọa lớn nhất đối với hệ sinh thái quý giá này” - ơng Mark Spalding nĩi.

Cũng theo kết quả khảo sát, vùng Đơng Nam Á sẽ là khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất với hơn 95% các rạn san hơ nằm trong danh sách bị xĩa sổ, mà nguyên nhân chính là do tác động của con người. Những khu vực cĩ rạn san hơ bị suy thối nhiều nhất là nơi cĩ bộ phận lớn dân cư sống phụ thuộc vào san hơ để mưu sinh. Những nước thuộc đối tượng trên bao gồm Fiji, Haiti, Indonesia, Kiribati, Philippines, Tanzania và Vanuatu.

Rạn san hơ được ví như rừng nhiệt đới dưới đáy biển bởi là nơi cư trú của các lồi sinh vật đáy và các lồi cá. Chúng cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Nằm trong đới chuyển tiếp giữa lục địa và biển, hệ sinh thái này được xem là mái nhà che chắn nuơi dưỡng hệ động thực vật biển. Thế nhưng, mái nhà ấy hiện đang bị đe dọa nghiêm trọng. Theo tính tốn của các nhà khoa học, riêng tổng giá trị hàng hĩa dịch vụ của các hệ sinh thái biển trên thế giới mỗi năm vào khoảng 33 nghìn tỷ USD. Riêng giá trị của hệ sinh thái san hơ vùng Đơng Nam Á khoảng 112,2 tỷ USD. Vì thế, nếu các hệ sinh thái biển suy giảm khơng chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường mà cịn cả thiệt hại cho nền kinh tế.

Theo Viện Nghiên cứu Quản lý biển và hải đảo Việt Nam, biển Việt Nam cĩ hơn 20 kiểu hệ sinh thái với năng suất sinh học cao, là nơi cư trú của khoảng 11 nghìn lồi, trong đĩ cĩ hơn 2 nghìn lồi cá và đặc biệt là rạn san hơ cực kỳ quý hiếm. Nhưng hiện tại, khoảng 80% các rạn san hơ ở Việt Nam đang gặp nguy hiểm, trong đĩ 50% nguy hiểm nặng. Theo bà Jane Lubchenco -

Báo cáo mơn qu n lý các HST nả ở ước 2011

Trưởng Cơ quan quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Hoa Kỳ (NOAA), cơng trình nghiên cứu trên đĩng vai trị như một hồi chuơng cảnh tỉnh đối với các nhà làm luật, các nhà quản lý đại dương và những tổ chức liên quan về nhu cầu cấp thiết hơn trong việc bảo vệ san hơ. Những mối đe dọa mang tính địa phương và tồn cầu, bao gồm biến đổi khí hậu, đã và đang tác động khiến hệ sinh thái đẹp và cĩ giá trị này cĩ nguy cơ biến mất trong tương lai.

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh nha trang – khánh hòa (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w