1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu thay đổi mật độ xương quanh khớp háng toàn phần không xi măng

7 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 641,88 KB

Nội dung

Bài viết trình bày việc theo dõi diễn biến mật độ xương quanh khớp nhân tạo không xi măng nhằm mục đích phát hiện sớm các thay đổi bất lợi cho bệnh nhân, đồng thời có thể theo dõi và đánh giá các can thiệp nhằm giảm quá trình tiêu xương quanh khớp nhân tạo gây lỏng khớp vô khuẩn.

TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 Nghiên cứu thay đổi mật độ xương quanh khớp háng tồn phần khơng xi măng Đào Xuân Thành Bộ môn Ngoại, Đại học Y Hà Nội TĨM TẮT Đặt vấn đề: Thay khớp háng nhân tạo gây biến đổi xương quanh vật liệu nhân tạo Các thay đổi có ảnh hưởng đến thời gian tồn khớp Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu thay đổi mật độ xương (MĐX) xung quanh khớp háng nhân tạo toàn phần không xi măng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp DEXA để đo MĐX quanh 83 khớp háng toàn phần không xi măng 65 bệnh nhân MĐX cổ chỏm xương đùi đối bên cột sống thắt lưng đo để kiểm chứng Kết quả: MĐX quanh chuôi khớp sau phẫu thuật 3, 6, 12, 24 tháng giảm tương ứng 7,01%, 6,37%, 5,34% 6,79% Vùng có mức độ giảm MĐX cao vùng 7, thấp vùng theo Gruen TA MĐX quanh phần chuôi xương đùi loại C giảm tương ứng 12,60%; 16,63%; 11,68%; 10,02% cao mức độ giảm MĐX quanh xương đùi loại A tương ứng 4,80%; 3,61%; 3,67%; 5,47% quanh xương đùi loại B tương ứng 6,71%; 5,49%; 4,79%; 7,44% Sau 12 tháng khác biệt mức độ giảm MĐX quanh chuôi liên quan đến yếu tố kích thước, trục chuôi, bệnh lý, tuổi Mức độ giảm MĐX quanh chuôi có độ áp khít 80% nhỏ quanh chuôi có độ áp khít 80% MĐX quanh ổ cối giảm 3,89%; 3,67%; 2,81%; 1,86% tương ứng sau phẫu thuật 3, 6, 12 24 tháng Tại vùng theo phân vùng Delee & John Charnley MĐX giảm liên tục vùng mật độ xương tăng dần Không có khác biệt mức độ giảm MĐX quanh ổ cối liên quan đến góc nghiêng dạng ổ cối, bệnh lý, tuổi giới tính Kết luận: DEXA phương pháp thích hợp để theo dõi MĐX quanh khớp nhân tạo Từ khóa: Đo hấp thu tia X lượng kép, mật độ xương quanh khớp nhân tạo, thay khớp háng toàn phần Periprosthetic bone density changes after uncemented total hip arthroplasty Dao Xuan Thanh Surgical faculty, Hanoi Medical University Abstract Introduction: Insertion of a hip prosthesis changes bone loading conditions and results in bone remodeling Restoration of bone mass is a sign of successful osteointegration between bone and metallic implant This study was designed to investigate bone remodeling around the prosthesis in cementless THA Material and methods: Eighty three cementless hip prosthesis of 65 patients underwent THA were included The nonoperated contralateral side or lumbar spine was used as the control Periprosthetic bone density changes were assessed using DEXA Results: At 3, 6, 12, 24 months, periprosthetic femoral bone mineral density (BMD) decreased 7,01%, 6,37%, 5,34% and 6,79% respectively The highest decrease of BMD was recorded in 7th region of interest (ROI) by Gruen TA, the lowest in 4th ROI Statistically significant difference was found for decrease of periprosthetic BMD of femoral type C 12,60%, 16,63%, 11,68%, 10,02% in comparison with femoral type A 4,80%, 3,61%, 126 3,67%, 5,47% and type B 6,71%, 5,49%, 4,79%, 7,44% respectively No difference was found for change of BMD relative to stem size, stem alignment, pathogenesis, age Bone preservation was better around stem filled over 80% in comparison with stem filled the proximal femoral canal less than 80% At 3, 6, 12, 24 months, periacetabular BMD decreased 3,89%, 3,76%, 2,81% and 1,86% respectively Continuously decrease BMD was recorded in ROI by Delee & John Charnley and increase in ROI and No difference was found for change of periacetabular BMD relative to cup alignment, pathogenesis, age and sex Conclusion: DEXA is a suitable tool to follow the bone response to prosthetization Key words: DEXA, periprosthetic BMD, total hip arthroplasty I Đặt vấn đề Thay đổi cấu trúc xương quanh khớp nhân tạo ảnh hưởng quan trọng lên kết lâm sàng thời gian tồn khớp thể Các phản ứng xương kích thích học thay đổi suốt đời, với tiềm thích ứng thường giảm sau đạt trưởng thành xương Khớp háng người có biến đổi chịu tác dụng sinh học suốt q trình tồn Điều dẫn số câu hỏi quan trọng xương thích ứng nào, thay đổi diễn xung quanh vật liệu nhân tạo khớp háng nhân tạo ảnh hưởng thay đổi tồn khớp háng nhân tạo thể bệnh nhân? Đối với khớp háng nhân tạo không xi măng, thay đổi cấu trúc xương quanh khớp đặc biệt quan trọng khả cố định học ổn định sinh học khớp phụ thuộc vào thay đổi xương liền kề Lỏng khớp vô khuẩn sau thay khớp nhân tạo nói chung vấn đề ảnh hưởng lớn đến bệnh nhân vòng 10-20 năm sau phẫu thuật Phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng kéo dài thời gian tồn khớp nhân tạo thể bệnh nhân, nhiên thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo khơng xi măng khơng biểu lâm sàng X-quang tượng lỏng khớp xuất Theo dõi diễn biến mật độ xương quanh khớp nhân tạo không xi măng nhằm mục đích phát sớm thay đổi bất lợi cho bệnh nhân, đồng thời theo dõi đánh giá can thiệp nhằm giảm trình tiêu xương quanh khớp nhân tạo gây lỏng khớp vô khuẩn II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 65 bệnh nhân thay khớp háng tồn phần (TKHTP) khơng xi măng lần đầu khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 2/2008 đến tháng 4/2010 Tổng số 83 khớp thay kiểm tra lại sau năm, 64 khớp kiểm tra lại sau năm Có 18 bệnh nhân thay bên Sử dụng loại khớp bao gồm chuôi Versys tiêu chuẩn, ổ cối Trilogy tiêu chuẩn, lót ổ cối PE 28 mm Bệnh nhân thực phác đồ điều trị, tái khám đầy đủ theo hẹn Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu, theo dõi dọc Đo số xương theo Dorr để phân loại xương đùi loại A, B, C [4] Thời điểm kiểm tra sau phẫu thuật: ngày, tháng, tháng, 12 tháng, 24 tháng Xác định vị trí, kích thước khớp nhân tạo, trục chi khớp Đo mức độ áp khít chi khớp so với ống tủy xương đùi ngang mức mấu chuyển nhỏ chuôi khớp Trên phim X-quang thẳng xương đùi, độ áp khít chi so với ống tủy từ 80% trở lên coi chặt, 80% coi khơng chặt [10] Hình Chi áp khít 80% Hình Chi áp khít 80% Đo mật độ xương phương pháp đo hấp thu tia X lượng kép Sử dụng máy HOLOGIC Explore-QDR (USA), kết tính khối lượng khống đơn vị diện tích (mg/cm2) Đo mật độ xương (MĐX) quanh chi khớp Versys theo vùng Gruen TA MĐX quanh ổ cối Phần 2: Phần nội soi thay khớp 127 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 Trilogy theo vùng DeLee & John Charnley [3], [6] Đo MĐX trung tâm đầu xương đùi bên đối diện cột sống thắt lưng nhằm mục đích theo dõi diễn biến MĐX trung tâm bệnh nhân, vùng không chịu ảnh hưởng khớp nhân tạo Hình Đo MĐX theo vùng Gruen Hình Đo MĐX theo vùng DeLee Hình Đo MĐX cột sống thắt lưng Hình Đo MĐX đầu xương đùi III KẾT QUẢ 62 khớp thay cho nam 21 khớp cho nữ với bệnh lý hoại tử chỏm, gãy cổ xương đùi, viêm cột sống dính khớp, thối hóa thứ phát Tuổi trung bình 41,89±12,87 Loại xương đùi chủ yếu loại B chiếm 69,9% Hai loại xương đùi A C có tỷ lệ tương đương nhau, tương ứng 15,7% 14,4% Khơng có khác biệt mức độ giảm MĐX quanh chuôi liên quan đến yếu tố kích thước, trục chi, bệnh lý, tuổi Khơng có khác biệt mức độ giảm MĐX quanh ổ cối liên quan đến góc nghiêng dạng ổ cối, bệnh lý, tuổi giới tính Biểu đồ 1.Thay đổi mật độ xương quanh chuôi MĐX quanh chuôi giảm sau 3, 6, 12, 24 tháng Vùng vùng có mức độ giảm MĐX nhiều Vùng có mức độ giảm MĐX MĐX quanh chi khớp sau 24 tháng thay đổi so với thời điểm sau 12 tháng Sau 3, 6, 12 tháng MĐX quanh chuôi khớp áp khít 80% giảm tương ứng với 78,74±72,97; 80,68±60,59 80,13±68,92 (mg/cm2) MĐX quanh chi khớp áp khít từ 80% trở lên thay đổi giảm hơn, tương ứng với 65,29±66,88; 51,64±102,84 32,30±85,61 (mg/cm2) (p

Ngày đăng: 06/08/2020, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w