1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát nồng độ PAPP-A và sinh hóa máu mẹ tại thời điểm 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày tuổi thai và giá trị dự báo tiền sản giật

8 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 239,92 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khảo sát nồng độ PAPP-A và sinh hóa máu mẹ tại thời điểm 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày và giá trị dự báo Tiền sản giật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 2.998 thai phụ tại thời điểm thai 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày đến khám và theo dõi thai nghén tại Khoa Phụ Sản, Bệnh viện Đại học Y dược Huế từ 09/2011 đến 03/2015.

SẢN KHOA VÀ SƠ SINH CAO NGỌC THÀNH, VÕ VĂN ĐỨC, NGUYỄN VU QUỐC HUY, TRƯƠNG QUANG VINH, NGUYỄN VIẾT NHÂN, HÀ THỊ MINH THI, NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN, TRẦN MẠNH LINH KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ PAPP-A VÀ SINH HÓA MÁU MẸ TẠI THỜI ĐIỂM 11 TUẦN ĐẾN 13 TUẦN NGÀY TUỔI THAI VÀ GIÁ TRỊ DỰ BÁO TIỀN SẢN GIẬT Cao Ngọc Thành, Võ Văn Đức, Nguyễn Vu Quốc Huy, Trương Quang Vinh, Nguyễn Viết Nhân, Hà Thị Minh Thi, Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Trần Mạnh Linh Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát nồng độ PAPP-A sinh hóa máu mẹ thời điểm 11 tuần đến 13 tuần ngày giá trị dự báo Tiền sản giật Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.998 thai phụ thời điểm thai 11 tuần đến 13 tuần ngày đến khám theo dõi thai nghén Khoa Phụ Sản, Bệnh viện Đại học Y dược Huế từ 09/2011 đến 03/2015 Kết nghiên cứu: Tỷ lệ rối loạn tăng huyết áp thai kỳ chiếm 3,74% so với toàn thai nghén, Tiền sản giật chiếm tỷ lệ 2,84% Khơng có khác biệt giá trị βhCG tự MoM nhóm phát triển Tiền sản giật sớm, Tiền sản giật muộn tăng huyết áp thai nghén so với nhóm bình thường Giá trị PAPP-A MoM nhóm thai phụ phát triển Tiền sản giật sớm (0,653 MoM) nhóm phát triển Tiền sản giật muộn (0,744 MoM) thấp có ý nghĩa so với nhóm thai phụ không phát triển Tiền sản giật (1,039 MoM) Phối hợp với yếu tố nguy mẹ, diện tích đường cong ROC dự báo TSG sớm 0,836 Tỷ lệ phát Tiền sản giật sớm 36,4% 54,6%, lệ dương tính giả tương ứng 5% 10%, tỷ lệ phát Tiền sản giật muộn 14,0% 24,6%, tỷ lệ dương tính giả tương ứng 5% 10% Kết luận: Nộng độ thấp PAPP-A thời điểm 11 đến 13 tuần ngày có giá trị sàng lọc bệnh lý Tiền sản giật, cần phối hợp thêm yếu tố khác để tăng hiệu sàng lọc bệnh lý Tiền sản giật Đặt vấn đề Tiền sản giật – sản giật (TSG-SG) bệnh lý thường gặp thai kỳ, theo tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ TSG thay đổi khoảng – 10% tất lần mang thai gặp đến 18% nước phát triển [12] Đây bệnh lý có nhiều biến chứng cho thai Tạp chí PHỤ SẢN 26 Tập 13, số 01 Tháng 05-2015 Abstract MATERNAL SERUM PAPP-A LEVELS AT 11+0–13+6 WEEKS OF GESTATION IN THE PREDICTION OF HYPERTENSION DISORDER Objectives: To detect maternal serum PAPP-A levels at 11-13 weeks day of gestation in pregnancies who subsequently develop pre-eclampsia and to evaluating the role of these screening PAPP-A in the prediction of pre-eclampsia Materials and methods: Prospective screening study for preeclampsia in pregnant attending their first hospital visit at 11-13 weeks of gestation The performance of screening for PE by serum PAPP-A and free βhCG were determined Results: Of 2,998 patients with complete outcome data, there were 3.74% of hypertension disorder, and 2.84% cases of pre-eclampsia free βhCG levels were no different significantly in pregnancy who developed preeclampsia compared to the control group PAPP-A levels were significantly lower in pregnants who developed early pre-eclampsia (0.653 MoM) and late pre-eclampsia (0.744 MoM) compared to the control group (1.039 MoM) In screening for PE by combine maternal factors and PAPP-A, at false positive rate of 5%, the estimated detection rates were 36.4% and the detection rates were 54.6%, at at false positive rate of 10% Conclusion: Low PAPP-A levels are associated with the development of preeclampsia; however, it should be combined with other tests to increase effectiveness of hypertension disorder screening at the first trimester Key word: preeclampsia; gestational hypertension; screening; PAPP-A nhi bà mẹ, đặc biệt năm tai biến sản khoa hàng đầu gây tử vong mẹ trẻ sơ sinh Không vậy, hậu TSG-SG kéo dài dai dẳng sau sinh, lần sinh yếu tố nguy liên quan đến bệnh lý tim mạch Hiện nay, TSGSG nguyên nhân chủ yếu gây tử vong mẹ Tác giả liên hệ (Corresponding author): Cao Ngọc Thành, email: thanhykhue@yahoo.com Ngày nhận (received): 15/04/2015 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 25/04/2015 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 12/05/2015 TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(1), 26-33, 2015 chu sinh giới Ở số nước phát triển thuộc châu Phi châu Á, gần 1/10 trường hợp tử vong mẹ có liên quan đến rối loạn huyết áp thai kỳ, châu Mỹ Latin, 1/4 trường hợp tử vong mẹ xác định TSG kết hợp với biến chứng kèm theo Đặc biệt, tử vong chu sinh tăng gấp lần thai phụ TSG hậu thai chậm phát triển tử cung sinh non Tuy nhiên, phần lớn tử vong TSG-SG tránh thơng qua việc phát kịp thời kiểm soát hiệu bệnh biến chứng Tối ưu công tác chăm sóc sức khỏe thai sản liên quan đến bệnh lý TSG-SG sàng lọc dự phòng hình thành TSG qua ngăn chặn hình thành bệnh, ngăn chặn tiến triễn nặng xuất biến chứng Mặc dù nguyên nhân chế bệnh sinh TSG-SG chưa biết rõ biện pháp dự báo dự phòng tiến hành nghiên cứu Sự thay đổi chất điểm sinh hóa phản ánh thay đổi bệnh sinh TSG giai đoạn sớm thai kỳ tảng để nghiên cứu giá trị dự báo xuất TSG Những chất sinh hóa điểm nói chung hay chuyên biệt riêng ba tháng đầu thai kỳ yếu tố tăng sinh hay ức chế tăng sinh mạch, protein rau thai, hemoglobin tự rau thai (free fetal hemoglobin - HbF), chất điểm liên quan đến thận Cụ thể, chất điểm sinh hóa đặc biệt đưa thảo luận gồm: PAPP-A, sFlt-1/PlGF, s-Endoglin, PP13, cystatin-C, HbF a1microglobulin PAPP-A HbF, chất điểm sinh hóa cho kết tiên đốn TSG tháng đầu thai kỳ có độ nhạy đến 70% độ đặc hiệu đến 95% [28] Mặc dù chất điểm sinh hóa thường khơng đặc hiệu cho TSG cần kết hợp với số thăm dò khác tăng độ nhạy Tuy nhiên, việc kết hợp với thăm dò khác thực giảm biến chứng liên quan đến thai kỳ chí phí chăm sóc sức khỏe khơng cần thiết cách phát sớm trường hợp có nguy cao phát triển TSG thai kỳ Các cơng trình nghiên cứu bệnh lý TSG Việt Nam nói chung khu vực miền Trung nói riêng tập trung nhiều lĩnh vực dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán điều trị thai phụ phát triễn bệnh lý TSG, nghiên cứu dự báo TSG chí thực vài trung tâm Với thực trạng bệnh lý TSG-SG nhiều bàn cải điều trị chưa có biện pháp dự báo dự phịng áp cụ thể khảo sát giá trị chất điểm sinh hóa thời điểm tuổi thai 11 tuần đến 13 tuần ngày sở để xây dựng mơ hình dự báo TSG hiệu Đó sở thực đề tài: Khảo sát nồng độ PAPP-A sinh hóa máu mẹ thời điểm 11 tuần đến 13 tuần ngày tuổi thai giá trị dự báo tiền sản giật Mục tiêu nhằm khảo sát giá trị PAPP-A thời điểm 11 tuần đến 13 tuần ngày tuổi thai thai phụ bị TSG Và đánh giá vai trò PAPP-A sàng lọc sớm bệnh lý TSG thời điểm 11 tuần đến 13 tuần ngày Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất sản phụ mang đơn thai thời điểm thai 11 tuần đến 13 tuần ngày đến khám sàng lọc quản lý thai Khoa Phụ Sản - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ 09/2011 đến 03/2015 Các sản phụ theo dõi triệu chứng xuất TSG từ 20 tuần hết thời kỳ hậu sản Tiêu chuẩn loại trừ: - Đa thai - Dị tật bẩm sinh phát qua sàng lọc quý I: thai vô sọ, vô não, hở thành bụng, bất thường cột sống - Sẩy thai, thai chết tử cung mà nguyên nhân bệnh lý biến chứng TSG – SG - Mất dấu trình theo dõi 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, tiến cứu lâm sàng 2.998 trường hợp đơn thai tuổi thai từ 11 đến 13 tuần ngày đến khám, sàng lọc quý I thai kỳ Thời gian nghiên cứu 09/2012 đến 03/2015 Các bước tiến hành: - Thu thập thông tin tiền sử bệnh sử: Số lần mang thai, phương pháp thụ thai, tiền sử sản khoa, tiếp xúc với thuốc trình mang thai Tiền sử bệnh lý: tăng HA mãn tính, đái tháo đường, hội chứng kháng phospholipid, rối loạn đông máu, suy giảm miễn dịch, bệnh hồng cầu lưỡi liềm, tiền sử bệnh lý tim mạch, bệnh thận Tiền sử gia đình mẹ, chị em gái mang thai TSG, gia đình có người tăng HA - Khám lâm sàng: xác định tuổi mẹ, dân tộc, tính tuổi thai Khám dấu hiệu thai nghén bất thường tháng đầu Tính số khối thể (BMI), đo HA - Siêu âm sàng lọc q I thai kỳ: Đo chiều dài đầu – mơng, đo khoảng mờ da gáy, tìm dị tật thai nhi - Xét nghiệm PAPP-A: sử dụng kit PAPP-A (A098-201) hệ thống DELFIA XPRESS analyzer (PerkinElmer Life and Analytical Sciences, Wallac Oy, Mustionkatu 6, Turku, Finland) Xét nghiệm βhCG tự do: phương pháp ELISA định lượng, sử dụng Kit test βhCG hệ thống COBAS e411 Tạp chí PHỤ SẢN Tập 13, số 01 Tháng 05-2015 27 SẢN KHOA VÀ SƠ SINH Thai phụ theo dõi từ thời điểm 20 tuần tuổi thai hết thời gian hậu sản (6 tuần sau sinh) TSG định nghĩa xác định theo tiêu chuẩn chẩn đoán ACOG 2013 [4] - Huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg thời điểm đo cách và; - Protein niệu ≥ 300mg/24giờ có lần dương tính (++) thử nghiệm dipstick nước tiểu dòng lấy qua ống thông tiểu xuất triệu chứng lâm sàng, cận lâm sang liên quan đến TSG Thai phụ hình thành TSG chia thành nhóm TSG sớm (trước 34 tuần), TSG trung bình (từ 34 đến 37 tuần) TSG muộn (sau 37 tuần, chuyển hậu sản) Mức độ bệnh lý phân chia TSG TSG nặng 2.2 Xữ lý số liệu Sự xuất TSG biến số phụ thuộc nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá cho việc xác định giá trị biến số vai trò dự báo TSG biến chứng So sánh nhóm TSG sớm, TSG trung gian TSG muộn với nhóm khơng phát triển TSG để đánh giá vai trò yếu tố tiền sử xét nghiệm PAPP-A, βhCG tự dự báo TSG – SG Giá trị PAPP-A biểu diễn theo bội số trung vị MoM Hiệu chỉnh giá trị bội số trung vị MoM PAPP-A huyết máu mẹ theo chủng tộc cân nặng, chuyển đổi giá trị người da Trắng cho người Nam Á theo Spencer cộng Median log PAPP-A (IU/L) theo tuổi thai = -0,0226 × (tuổi thai theo tuần)2 + 0,7362 × (tuổi thai theo tuần) – 5,163 Log (PAPP-A MoM) điều chỉnh theo cân nặng = 0,4416 – 0,0066 × Trọng lượng (kg) Tính tương tự cho giá trị βhCG tự So sánh tìm khác biệt giá trị nhóm TSG sớm, TSG muộn, tăng HA thai kỳ nhóm khơng bị TSG [17], [31], [32] Sàng lọc TSG dựa vào PAPP-A tính theo phối hợp nguy mẹ PAPP-A MoM hiệu chỉnh, nguy theo công thức Odds/(1+ odds); Odds = eY Giá trị Y dựa phân tích hồi quy đa biến đặc điểm mẹ, yếu tố tiền sử, bệnh lý áp dụng theo cong thức TSG sớm: Y = 0,066 + 2,490 × log (Nguy mẹ cho TSG sớm) - 3,438 × log PAPP-A MoM (R2 = 0,194, p < 0.0001) TSG muộn: Y = 0,273 + 2,469 × Log (Nguy mẹ cho TSG muộn) - 0,964 × log PAPP-A MoM (R2 = 0,135, p < 0,0001) [26], [27] Xử lý số liệu theo phần mềm Medcalc 13.3.3.0 Kết nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu, 3.317 trường hợp tiến hành sàng lọc bệnh lý TSG thời điểm 11 Tạp chí PHỤ SẢN 28 Tập 13, số 01 Tháng 05-2015 CAO NGỌC THÀNH, VÕ VĂN ĐỨC, NGUYỄN VU QUỐC HUY, TRƯƠNG QUANG VINH, NGUYỄN VIẾT NHÂN, HÀ THỊ MINH THI, NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN, TRẦN MẠNH LINH tuần đến 13 tuần ngày với thời điểm sàng lọc quý I thai kỳ Có 2.998 trường hợp (90,38%) theo dõi đến kết thúc thai kỳ loại bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu 319 trường hợp (9,62%) dấu trình nghiên cứu gồm: 259 trường hợp (7,81%) liên lạc, 13 trường hợp (0,39%) thai dị dạng phát muộn, có định chấm dứt thai kỳ, Có 34 trường hợp (1,03%) thai chết lưu trước 22 tuần, 13 trường hợp (0,39%) thai chết lưu muộn sau 22 tuần không liên quan đến bệnh lý TSG-SG 3.1 Các rối loạn tăng huyết áp thai kỳ Bảng Các rối loạn tăng HA thai kỳ Các rối loạn tăng HA thai kỳ Khơng có rối loạn HA thai kỳ Rối loạn tăng HA thai kỳ: - Tăng HA thai nghén - TSG - Tăng HA mãn - TSG chồng chất Tổng Số lượng 2.886 112 15 85 2.998 Tỷ lệ (%) 96,26 3,74 0,50 2,84 0,17 0,23 100,00 Có 112 trường hợp xuất rối loạn tăng HA thai kỳ, chiếm tỷ lệ 3,74% Trong đó, có 85 trường hợp phát triển TSG, chiếm tỷ lệ 2,84%, tỷ lệ tăng HA thai nghén 0,5% 3.2 Các yếu tố nguy mẹ liên quan đến bệnh lý Tiền sản giật Bảng Các yếu tố nguy mẹ liên quan đến bệnh lý TSG Yếu tố nguy OR Độ lệch chuẩn Tuổi 1,17 0,028 BMI 1,23 0,205 Mẹ, chị em gái mang thai bị TSG 10,90 0,3672 Mang thai so 4,44 0,333 Tiền sử mang thai TSG 29,80 0,496 KTC 95% 1,11–1,24 1,12–1,35 5,31–22,38 2,31–8,52 11,28–78,73 p

Ngày đăng: 06/08/2020, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w