1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn huyện Võ Nhai

105 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu tình hình công tác quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn huyện nhằm tìm ra những giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về dân tộc huyện Võ Nhai trong thời gian tới đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của huyện nói chung và thúc đẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.

LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Người cam đoan Ma Văn Đạt i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành Luận văn, học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn kính trọng tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Sau Đại học - Trường Đại học Thủy lợi thầy, cô giáo giảng dạy, trang bị cho kiến thức quý báu để tơi hồn thành chương trình đào tạo thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo UBND huyện, cán bộ, công chức Phòng Dân tộc huyện Võ Nhai quan chun mơn có liên quan thuộc UBND huyện Võ Nhai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập tài liệu, số liệu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân tận tình đạo, trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết dự kiến đạt Nội dung luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước dân tộc .5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị cơng tác dân tộc .5 1.1.2 Những vấn đề sách dân tộc 11 1.1.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước dân tộc cấp huyện 13 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước dân tộc cấp huyện14 1.1.5 Quy định nhà nước công tác quản lý nhà nước dân tộc cấp huyện 17 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước dân tộc 18 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước dân tộc số địa phương 18 1.2.2 Những học rút cho huyện Võ Nhai 19 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 20 Kết luận chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN 23 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 23 iii 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2 Khái quát quan trực tiếp quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai 27 2.2.1 Phòng Dân tộc huyện Võ Nhai 27 2.2.2 Các quan có liên quan 29 2.2.3 Tình hình dân tộc huyện Võ Nhai 30 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 38 2.3.1 Cơng tác nắm tình hình vùng đồng bào DTTS 38 2.3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vùng đồng bào DTTS 41 2.3.3 Cơng tác triển khai sách dân tộc 43 2.3.4 Công tác kiểm tra, tra, đánh giá việc thực sách dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện 54 2.3.5 Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán người dân tộc thiểu số hệ thống trị địa bàn huyện 55 2.4 Đánh giá công tác quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai 56 2.4.1 Những kết đạt 56 2.4.2 Những hạn chế 57 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Kết luận chương 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC HUYỆN VÕ NHAI 61 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai thời gian tới 61 3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 61 3.1.2 Các tiêu phát triển chủ yếu 63 3.2 Những hội thách thức công tác quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai 64 3.2.1 Cơ hội 64 3.2.2 Thách thức, khó khăn 65 3.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai 68 iv 3.4 Những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai 68 3.4.1 Tổ chức triển khai có hiệu sách dân tộc 68 3.4.2 Đổi công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vùng đồng bào DTTS .72 3.4.3 Phát huy vai trò quan chuyên môn, cán làm công tác dân tộc quan quản lý nhà nước dân tộc 74 3.4.4 Tăng cường trách nhiệm phát huy vai trò lãnh đạo đội ngũ cán lãnh đạo cấp xã 76 3.4.5 Huy động tham gia đóng góp tổ chức đồn thể vào công tác quản lý nhà nước dân tộc 78 3.4.6 Tăng cường tham gia đồng bào DTTS vào công tác quản lý nhà nước dân tộc .84 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị .87 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Dân tộc Trung ương 87 2.2 Kiến nghị với tỉnh Thái Nguyên 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Võ Nhai 23 Hình 2.2 Cơ cấu tỷ trọng ngành kinh tế huyện Võ Nhai giai đoạn 2016-2019 26 Hình 2.3 Cơ cấu dân tộc huyện Võ Nhai năm 2018 32 Hình 2.4 Số người dân tộc thiểu số xã huyện năm 2018 32 Hình 2.5 Dân tộc Tày 34 Hình 2.6 Dân tộc Nùng 34 Hình 2.7 Dân tộc Mơng 36 Hình 2.8 Dân tộc Dao 36 Hình 2.9 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Võ Nhai năm 2018 38 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện giai đoạn 2016-2019 26 Bảng 2.2 Thống kê dân số huyện Võ Nhai theo dân tộc đến năm 2018 31 Bảng 2.3 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Võ Nhai năm 2018 chia theo dân tộc 37 Bảng 2.4 Kết công tác triển khai, phổ biến giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2019 41 Bảng 2.5 Tổng hợp kinh phí thực sách dân tộc địa bàn huyện giai đoạn 2016-2018 44 Bảng 2.6 Số lượng, cấu cán người dân tộc thiểu số hệ thống trị huyện Võ Nhai năm 2018 56 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATK: An toàn khu DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBKK: Đặc biệt khó khăn HĐND: Hội đồng nhân dân NTM: Nơng thôn UBND: Ủy ban nhân dân viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia thống gồm nhiều dân tộc sinh sống, kề vai sát cánh với suốt trình dựng nước giữ nước Các dân tộc thiểu số (DTTS) nước ta cư trú xen kẽ địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng bảo vệ mơi trường sinh thái Đồng bào dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết lâu đời đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam thống Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc, với nội dung là: "Bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển" Đồng thời Đảng ta xác định cơng tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, toàn hệ thống trị Điều thể văn có tính chất pháp lý như: Nghị 22NQ/TW, ngày 27/11/1989 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi; Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 Hội nghị Trung ương Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc; Kết luận số 57-KL/TW ngày 3/11/2009 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa IX) phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh; công tác dân tộc; công tác tôn giáo; Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc; Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020; Chỉ thị số 28/CTTTg ngày 10/9/2014 Thủ tướng Chính phủ hiệu lực, hiệu quả lý nhà nước công tác dân tộc Võ Nhai huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Ngun, có tổng diện tích tự nhiên 83.943ha, dân số khoảng 68.177 người (số liệu năm 2018), người DTTS chiếm gần 70%; tồn huyện có 15 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, gồm 14 xã 01 thị trấn Trong năm qua quan tâm Đảng Nhà nước, nỗ lực cấp ủy Đảng, Chính quyền, đồn thể từ huyện đến sở, tích cực, tâm khắc phục khó khăn, đồn kết, vươn lên nhân dân dân tộc huyện, kinh tế - xã hội huyện tiếp tục bước khẳng định, an ninh, quốc phòng củng cố giữ vững Công tác quản lý nhà nước dân tộc cấp ủy, quyền huyện quan tâm, sách dân tộc triển khai kịp thời, có hiệu Tuy nhiên năm gần số phận người dân tộc Mơng có biểu tin theo tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát triển kinh tế - xã hội số địa phương huyện Nếu khơng có giải pháp tốt công tác quản lý nhà nước dân tộc địa bàn huyện khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh huyện thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, học viên lựa chọn đề tài “Tăng cường công tác quản lý nhà nước dân tộc địa bàn huyện Võ Nhai” làm đề tài có tính cấp thiết ý nghĩa cho luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài thơng qua nghiên cứu tình hình cơng tác quản lý nhà nước dân tộc địa bàn huyện nhằm tìm giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai thời gian tới đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện nói chung thúc đẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát: Tiến hành điều tra, khảo sát thông tin vùng đồng bào DTTS, xã, thị trấn kinh tế - xã hội, thơng tin có liên quan đến công tác quản lý nhà nước dân tộc để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài con, tổ chức sống gia đình, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ phong, mỹ tục, truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hội cấp, đáp ứng yêu cầu công tác Hội giai đoạn Xây dựng đội ngũ cán Hội có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có tư sáng tạo, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác Hội; có trình độ chun mơn, nghiệp vụ; có phương pháp vận động phụ nữ Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán qua hoạt động thực tiễn Kịp thời phát hiện, bồi dưỡng, lựa chọn giới thiệu chị em có đủ tiêu chuẩn tham gia cấp ủy đảng, quyền từ huyện đến sở, góp phần xây dựng đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý, đáp ứng yêu cầu phát triển huyện nhà * Đối với Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện thời gian tới cần tập trung số nội dung [18]: - Tiếp tục triển khai hiệu Chương trình hành động Đồn niên cơng sản Hồ Chí Minh thực Chỉ thị 42-CT/TW ngày 24/3/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030”; Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020” Coi trọng tuyên truyền, giáo dục niên sống có lý tưởng cách mạng, có niềm tin kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng, dân tộc - Tổ chức sáng tạo, hiệu phong trào hành động cách mạng phát huy vai trị xung kích, tình nguyện, sáng tạo niên xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các cấp đoàn phát huy niên xung kích thực nhiệm vụ trị địa phương tập trung triển khai phong trào hành động cách mạng: “Thanh niên tình nguyện”, “Tuổi trẻ sáng tạo”, “Tuổi trẻ xung kích bảo vệ Tổ quốc” nhóm đối tượng, tiếp tục trì phong trào đặc thù 83 - Chăm lo củng cố, xây dựng tổ chức Đoàn thực vững mạnh tư tưởng, trị, tổ chức hành động Trong cơng tác xây dựng Đồn, chất lượng cán đồn trọng tâm, nâng cao chất lượng sở đoàn đột phá Tiếp tục nghiên cứu đổi mô hình tổ chức hoạt động Đồn đáp ứng yêu cầu tình hình mới, trọng tâm tổ chức Đoàn địa bàn dân cư - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức Đoàn cấp phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Đoàn tiếp tục xác định xây dựng Đội xây dựng Đoàn trước bước Hội đồng Đội cấp tổ chức phong trào “Thiếu nhi Việt Nam thi đua làm theo điều Bác Hồ dạy” để giáo dục, rèn luyện thiếu nhi lòng yêu nước, đạo đức, lối sống, tác phong; học tập rèn luyện; sức khoẻ, thẩm mỹ kỹ sống thiếu niên người dân tộc thiểu số 3.4.6 Tăng cường tham gia đồng bào DTTS vào công tác quản lý nhà nước dân tộc Đồng bào DTTS mục tiêu, đối tượng đích đến cơng tác dân tộc Tất chế độ, sách, chương trình, dự án nhằm vụ phụ nhu cầu sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, ổn định đời sống, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho đồng bào DTTS Chính vậy, tham gia tích cực đồng bào giúp nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước dân tộc Trong năm qua, phần lớn đồng bào DTTS địa bàn huyện tích cực hưởng ứng, tham gia vào việc thực chương trình, sách dân tộc Trung ương tỉnh triển khai, kết mang lại diện mạo cho vùng đồng bào DTTS huyện sở hạ tầng, phát triển kinh tế, giáo dục, y tế, đời sống văn hóa tinh thần Tuy nhiên cịn phận khơng hộ đồng bào cịn tâm lý chơng trờ, ỷ lại vào chế độ sách nhà nước, không muốn tự vươn lên lao động sản xuất, đặc biệt hộ đồng bào Mơng Điều tạo khó khăn việc triển khai chương trình, sách, đặc biệt chương trình giảm nghèo Mỗi sách triển khai có giai đoạn định, sau sở đánh giá, tổng kết, cấp, ngành định có nên tiếp tục thực hay tích hợp vào sách khác ban hành sách Do cơng tác tun truyền, vận động cho đồng bào hiểu quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước vùng khó khăn, vùng đồng bào DTTS 84 quan trọng Bên cạnh việc tích cực tham gia, hưởng ứng thực chương trình, sách Đảng Nhà nước, thân hộ đồng bào DTTS phải phát huy tinh thần tự lực, tự cường, vượt qua khó khăn để vươn lên lao động, sản xuất, tự xóa đói, giảm nghèo, khơng chơng trờ vào chế độ, sách Nhà nước, tiến đến việc giảm nghèo bền vững Kết luận chương Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai năm tới nặng nề khó khăn, có mục tiêu liên quan đến công tác dân tộc, việc triển khai thực sách dân tộc địa bàn huyện Cơng tác quản lý nhà nước dân tộc địa bàn huyện Võ Nhai năm tới đứng trước nhiều hội có nhiều khó khăn, thách thức địi hỏi cấp ủy, quyền huyện phải có quan điểm lãnh đạo, đạo điều hành liệt, phù hợp với đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Trước hết cần tiếp tục quán triệt văn đạo Trung ương, tỉnh công tác dân tộc Lấy người dân, đồng bào DTTS đối tượng, trung tâm chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Quán triệt nguyên tắc bình đẳng dân tộc việc triển khai thực sách dân tộc Đảm bảo phát triển cân đối tiểu vùng huyện Những giải pháp cần thực thời gian tới để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước dân tộc địa bàn là: Tổ chức triển khai có hiệu sách dân tộc; Đổi công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vùng đồng bào DTTS; Phát huy vai trị quan chun mơn, cán làm công tác dân tộc công tác quản lý nhà nước dân tộc; Tăng cường trách nhiệm phát huy vai trò lãnh đạo đội ngũ cán lãnh đạo cấp xã; Huy động tham gia đóng góp tổ chức đồn thể vào công tác quản lý nhà nước dân tộc; Tăng cường tham gia đồng bào DTTS 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Võ Nhai huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Ngun, có tổng diện tích tự nhiên 83.943ha, dân số trung bình năm 2018 68.177 người, người DTTS chiếm gần 70%; tồn huyện có 15 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, gồm 14 xã 01 thị trấn, có 10 xã khu vực III, 04 xã thị trấn thuộc khu vực II theo Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 Thủ tướng Chính phủ Huyện có địa bàn trải rộng, địa hình phức tạp với phần lớn diện tích núi đá vôi, chia cắt sông, suối nhỏ Kinh tế huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp, trồng lâm nghiệp, ăn chăn nuôi Trong năm qua quan tâm Đảng Nhà nước, đặc biệt huyện thụ hưởng đầy đủ sách dân tộc đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đạo sát xao tỉnh với nỗ lực cấp ủy Đảng, Chính quyền, đồn thể từ huyện đến sở, tích cực, tâm khắc phục khó khăn, đồn kết, vươn lên nhân dân dân tộc huyện, kinh tế - xã hội huyện tiếp tục bước khẳng định, an ninh, quốc phịng củng cố giữ vững Cơng tác quản lý nhà nước dân tộc cấp ủy, quyền huyện quan tâm, sách dân tộc triển khai kịp thời, có hiệu Cơ sở hạ tầng vùng đồng bào DTTS bước đượng đầu tư, hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất người dân; chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất giúp đồng bào có thêm vốn để đầu tư sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống vươn lên thoát nghèo Các sách văn hóa, y tế, giáo dục triển khai kịp thời, đối tượng, nhận đồng thuận người dân.Đại đa số đồng bào DTTS tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quan tâm cấp, ngành đồng bào vùng DTTS.Tuy nhiên năm qua, công tác quản lý nhà nước dân tộc địa bàn huyện hạn chế cần đánh giá, nhìn nhận thẳng thắn để đề giải pháp khắc phục thời gian tới Với mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020 “Xây dựng Đảng huyện vững mạnh, tạo đồng thuận nhân dân, tập trung khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng huyện Võ Nhai phát triển bền vững” Cấp ủy, quyền 86 nhân dân huyện Võ Nhai tâm phấn đấu hoàn thành vượt mức tiêu nghị đề ra, xây dựng huyện nhà ngày phát triển, cần đóng góp khơng nhỏ cơng tác quản lý nhà nước dân tộc Kiến nghị Trong q trình tham mưu, tổ chức triển khai cơng tác dân tộc, sách dân tộc địa bàn thời gian qua có vấn đề đặt cần tập trung giải cụ thể: - Việc có nhiều sách cho đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo theo tình chất hỗ trợ 100% nên làm nảy sinh tâm lý trơng chờ vào sách phận hộ nghèo vùng DTTS, khơng muốn nghèo, không tự vươn lên lao động sản xuất Mặt khác đối tượng hưởng lợi hộ nghèo cận nghèo khả đối ứng cịn hạn chế; việc huy động nguồn xã hội hóa cho việc thực chương trình, sách cấp chủ động thực kết chưa đáng kể - Cần có sách chung, thống cho đối tượng người nghèo, cận nghèo, người DTTS vùng đặc biệt khó khăn để có thống triển khai, thực hiện, tăng định mức đầu tư, tránh chồng chéo, nhiều sách hỗ trợ định mức đầu tư lại không cao, đầu tư dàn trải, không mang lại nhiều hiệu - Thủ tục, quy trình để thực đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng sách cịn rườm rà, phức tạp dẫn đến cơng tác chuẩn bị đầu tư kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng tốn nguồn vốn - Các địa phương đặc biệt khó khăn thường có xuất phát điểm kinh tế - xã hội thấp, trình độ dân trí khơng đồng đều, có địa bàn trải rộng, địa hình phức tạp nên địi hỏi nguồn lực đầu tư lớn Mặt khác, định mức đầu tư hỗ trợ sách cịn thấp so với nhu cầu thực tế địa phương nghèo nói chung huyện Võ Nhai nói riêng Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Dân tộc Trung ương - Đề nghị Quốc hội đạo quan có liên quan sớm nghiên cứu ban hành Luân Dân tộc Hiện hệ thống văn pháp luật công tác dân tộc, văn có hiệu lực pháp lý cao Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính cơng tác dân tộc Luật Dân tộc đời nhằm quy định cách bao quát, 87 đồng bộ, tạo hành lang pháp lý ổn định lâu dài, làm sở pháp luật thống cho việc triển khai thực sách dân tộc Đảng Nhà nước - Đề nghị Chính phủ, Ủy ban Dân tộc bộ, ngành Trung ương nghiên cứu, ban hành chương trình, sách vùng đồng bào DTTS có tính chất giai đoạn, giá trị thực lâu dài, đồng thời bố trí nguồn vốn thực kịp thời, tránh tình trạng sách ban hành thời gian dài khơng có kinh phí để thực hiện.Việc hướng dẫn nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất cần đảm bảo hợp lý, kịp tính thời vụ - Đề nghị Chính phủ sớm ban hành nghị định quy định cụ thể số lượng, chức nhiệm vụ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Trong giai đoạn nay, tinh thần triển khai thực Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, số tỉnh thực việc giải thể Phòng Dân tộc cấp huyện để sáp nhập vào quan khác, nhiên tỉnh Thái Nguyên chưa triển khai thực việc mà chờ hướng dẫn Trung ương, đặc biệt nghị định Chính phủ quy định quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Điều ảnh hưởng đến tâm lý đội ngũ cán làm công tác dân tộc từ cấp tỉnh đến cấp huyện, làm ảnh hưởng đến hiệu triển khai công tác dân tộc địa bàn - Các bộ, ngành hữu quan cần tính tốn, xác định vốn đầu tư từ Chương trình 135 phù hợp vùng, miền nước; có chế, sách đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư đầu tư vào địa phương thuộc Chương trình 135 để hỗ trợ địa phương giải việc làm, bước nâng cao mức sống cho người dân; Việc tổ chức rà soát, đánh giá hộ nghèo, hộ cận nghèo vùng đồng bào dân tộc nên thực năm/lần để đánh giá cách hiệu vốn đầu tư trồng trọt, chăn nuôi… cho hộ nghèo; Ủy ban Dân tộc Trung ương có hướng dẫn nhân rộng mơ hình hay, hiệu thực Chương trình 135; có sách khích lệ xã hồn thành sớm mục tiêu Chương trình 135… 88 - Đề nghị cấp có sách hỗ trợ đầu tư cho huyện Võ Nhai xây dựng khu tái định cư cho đồng bào sinh sống vùng rừng đặc dụng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng - Đề nghị cấp có sách đặc thù riêng đầu tư cho xã thuộc vùng CT229 huyện Võ Nhai 2.2 Kiến nghị với tỉnh Thái Nguyên Đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh tiếp tục quan tâm, đạo sát huyện Võ Nhai việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng tác dân tộc nói riêng Đề nghị sở, ban ngành tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh tiếp tục tạo điều kiện phối hợp thường xuyên với huyện việc triển khai chương trình, sách dân tộc địa bàn thời gian tới Đề nghị UBND tỉnh xem xét tiếp tục có sách vùng có đơng đồng bào Mông sinh sống huyện sau Đề án 2037 kết thúc vào năm 2020 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 công tác dân tộc [2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, 1992 [3] Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 công tác dân tộc, 2003 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, 2016 [5] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết sách dân tộc giai đoạn 2016-2018 địa bàn tỉnh Quảng Ninh, UBND tỉnh Quảng Ninh, 2018 [6] Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Báo cáo tổng kết sách dân tộc giai đoạn 2016-2018 địa bàn tỉnh Cao Bằng, UBND tỉnh Cao Bằng, 2018 [7] Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2016, 2017, 2018, Thái Nguyên: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên [8] Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai, Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016, 2017, 2018 [9] Huyện ủy Võ Nhai, Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 24NQ/TW, ngày 12/3/2003 BCH Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc địa bàn huyện Võ Nhai, Huyện ủy Võ Nhai, 2019 [10] Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai, Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Võ Nhai giai đoạn 20162018, UBND huyện Võ Nhai, 2018 [11] Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2016, 2017, 2018 [12] Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai, Báo cáo tổng kết sách dân tộc giai đoạn 2016-2018 địa bàn huyện Võ Nhai, 2018 [13] Huyện ủy Võ Nhai, Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn huyện Võ Nhai, Huyện 90 ủy Võ Nhai, 2018 [14] Đảng huyện Võ Nhai, Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, Đảng huyện Võ Nhai, 2015 [15] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, 2017, 2018 [16] Hội Nông dân huyện Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, 2017, 2018 [17] Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, 2017, 2018 [18] Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, 2017, 2018 91 PHỤ LỤC SỐ 01: KẾT QUẢ GIẢM NGHÈO CÁC XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIAI ĐOẠN 2016-2018 Năm 2016(thời điểm 31/12/2015) Hộ nghèo T T Đơn vị (xã, thị trấn) Năm 2017 (thời điểm 31/12/2016) Hộ cận nghèo Hộ nghèo Trong Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Số hộ nghèo người DTTS Tỷ lệ hộ nghèo DTTS Năm 2018 (thời điểm 31/12/2018) Hộ cận nghèo Hộ nghèo Trong Số hộ cận nghèo Tỷ lệ hộ cận nghèo Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Hộ cận nghèo Trong Số hộ nghèo người DTTS Tỷ lệ hộngh èoDTT S Số hộ cận nghèo Tỷ lệ hộ cận nghèo Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Số hộ nghèo người DTTS Tỷ lệ hộ nghèo DTTS Số hộ cận nghèo Tỷ lệ hộ cận nghèo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 21 22 23 24 25 26 Lâu Thượng 300 17,32 190 63,33 137 7,91 258 14,28 163 63,18 151 8,36 123 6,91 86 69,92 153 8,59 TT Đình Cả 158 17,16 111 70,25 57 6,19 120 13,02 81 67,50 63 6,83 36 3,86 22 61,11 57 6,12 Liên Minh 604 56,08 458 75,83 121 11,23 573 52,67 39 6,81 145 13,33 344 30,71 204 59,30 220 19,64 La Hiên 273 13,04 211 77,29 121 5,78 187 8,71 150 80,21 97 4,52 98 4,44 82 83,67 83 3,76 Tràng Xá 833 39,61 455 54,62 253 12,03 737 35,05 623 84,53 311 14,79 311 14,24 168 54,02 467 21,38 289 58 289 100 37 276 54,33 276 100 53 10,43 230 44,66 230 100,0 82 15,92 375 57 375 100 91 14 352 53,66 352 100 113 17,23 283 42,43 278 98,23 167 25,04 Thượng Nung Nghinh Tường Phương Giao 587 57,72 284 48,38 94 9,24 532 51,5 298 56,0 112 10,84 394 37,52 214 54,31 151 14,38 Vũ Chấn 317 47,74 317 100 92 13,86 290 42,96 289 99,66 100 14,81 192 27,47 192 100 115 16.45 10 Bình Long 543 37,63 247 45,49 182 12,61 567 38,6 355 62,61 268 18,24 370 25,19 214 57,84 284 19,33 11 Cúc Đường 220 36,18 216 98,18 126 20,72 232 37,72 231 99,57 128 20,81 192 30,19 192 100 143 11,48 12 Thần sa 297 50,60 297 100 74 12,61 255 42,43 255 100 97 16,14 185 30,78 185 100 110 18,3 13 Dân Tiến 691 42,65 512 74,10 267 16,48 578 35,68 521 90,14 342 21,11 276 16,63 207 75,00 396 23,86 14 Sảng Mộc 368 59 368 100 84 13 343 54,79 343 100 96 15,34 277 43,49 277 100 80 12,56 15 Phú Thượng 187 15,56 168 89,84 134 11,15 141 11,69 125 88,65 135 11,19 68 5,44 57 83,82 108 8,64 6.042 35,86 4.498 74,45 1.870 12,95 5.441 31,86 4.101 75,4 2.211 12,95 3.379 19,41 2.608 77,18 2.616 15,03 Cộng PHỤ LỤC SỐ 02: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2018 TT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 Nội dung Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Về Nơng nghiệp, lâm nghiệp: Sản lượng lương thực có hạt Sản lượng thóc Sản lượng ngơ Diện tích trồng rừng Tỷ lệ độ che phủ rừng Số hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Lao động, việc làm, xuất khẩu: Số lao động tạo việc làm Trong đó: số lao động người DTTS tạo việc làm Số lao động xuất Trong đó: số lao động người DTTS xuất 5.1 5.2 5.3 5.4 Về Y tế: Số Trạm Y tế xã có bác sỹ Số xã đạt chuẩn quốc gia y tế giai đoạn đến năm 2020 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Tỷ lệ mắc bệnh tuyến giáp thiếu Iốt 6.1 6.2 Về Văn hóa: Số xã có Nhà văn hóa xã, thị trấn Số xóm có Nhà văn hóa xóm Số Nhà văn hóa xóm xây dựng kiên cố Số gia đình đạt gia đình văn hóa Tỷ lệ gia đình đạt gia đình văn hóa Số xóm đạt xóm văn hóa Tỷ lệ xóm đạt xóm văn hóa Tỷ lệ hộ xem Đài Truyền hình VN Tỷ lệ hộ nghe Đài Tiếng nói VN 6.3 6.4 6.5 6.6 7.1 7.2 7.3 7.4 8.1 8.2 Về Giáo dục Đào tạo: Tổng số học sinh đầu năm học Mẫu giáo Tiểu học Trung học sở Trong đó: học sinh Trường Dân tộc nội trú Tỷ lệ trẻ em độ tuổi học mẫu giáo Tỷ lệ học sinh học độ tuổi: Tiểu học Trung học sở Số trường học đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia Các nội dung khác: Số xã có chợ xã, liên xã Số hộ sử dụng điện Tỷ lệ hộ sử dụng điện Đơn vị % % % % % Năm 2016 2,52 Năm 2017 4,70 Năm 2018 8,65 40,97 52,21 6,82 41,43 51,63 6,94 39,90 53,37 6,73 51.850 25.250 26.600 1.405,60 66 67.484 86,93 49.358 24.714 24.644 1.857,50 69,98 71.185 89,41 52.880 26.273 26.607 1.212,43 70,01 72.591 93,48 Người Người Người Người 618 676 680 60 56 83 71 58 45 Trạm Xã % 15 15 17,2 0,0003 15 15 15,9 0,0005 15 15 15,3 0,0003 Tấn Tấn Tấn Ha % Hộ % Nhà Nhà Nhà Gia đình % Xóm % % % 10 167 100 15 167 121 15 168 139 13.738 81 117 67,2 100 100 14.342 84 121 69,5 100 100 14.604 85 129 74,14 100 100 Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh % 14.818 5.027 5.875 3.916 255 61,5 15.279 5.042 6.173 4.064 262 66 15.783 5.075 6.561 4.147 269 65,6 % % Trường % 98,6 91,1 34 53,1 100 93,6 38 59,4 100 97,3 42 65,6 16.251 96,2 16.301 96,5 16.756 98,6 Xã Hộ % PHỤ LỤC 03: TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI GIAI ĐOẠN 2016-2018 STT Nhóm lĩnh vực/Tên sách Tổng nhu cầu kinh phí theo mục tiêu sách (Tỷ đồng) A Chính sách Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành I Nhóm chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững Kinh phí thực giai đoạn 2016-2018 (Tỷ đồng) Ngân sách TW Tổng số Ngân sách ĐP KP hỗ trợ từ TC Q tế, DN, người dân 71,7822 54,973 0,611 16,198 1.1 Chương trình 135 ……… 57,2171 54,382 0,548 2,2865 1.2 Dự án truyền thông giảm nghèo thông tin ……… 14,341 0,407 0,023 13,911 1.3 Dự án hỗ trợ nâng cao lực giảm nghèo giám sát, đánh giá chương trình ……… 0,224 0,184 0,040 Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn ……… 260,2259 49,2479 65,782 145,1960 332,008 104,2212 66,3934 161,3935 22,6481 11,6176 11,0305 6,263 6,263 0 Tổng cộng II Nhóm sách phát triển kinh tế - xã hội theo lĩnh vực, theo ngành Nhóm sách phát triển sản xuất 1.1 Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo vùng khó khăn (theo QĐ số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 TT CP ) 6,263 1.3 Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS (Theo QĐ số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 TT CP) 13,4315 13,4315 5,355 8,0765 1.4 Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS (Theo QĐ số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 TT CP) 14,4205 0 1.5 Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ DTTS đặc biệt khó khăn (Theo QĐ số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012 TT CP) 0,954 0,954 0 0,954 Nhóm sách dạy nghề, việc làm, giảm nghèo 1,2472 1,1972 0,05 Chính sách cán người DTTS, người uy tín 0,1224 0,1224 0 0,1224 0,1224 0 Nhóm sách y tế, dân số chăm sóc sức khỏe 104,003 102,073 1,930 4.1 Chính sách cấp thẻ BHYT cho người nghèo, người DTTS đặc biệt khó khăn 102,729 102,073 0,656 4.2 Hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo người dân tộc thiểu số sinh sách dân số (Theo NĐ số 39/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 CP) 1,274 1,274 3.1 Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 06/3/2018 Thủ tướng Chính phủ 0,1224 1,5 Tổng nhu cầu kinh phí theo mục tiêu sách (Tỷ đồng) Kinh phí thực giai đoạn 2016-2018 (Tỷ đồng) Tổng số Ngân sách TW Ngân sách ĐP KP hỗ trợ từ TC Q tế, DN, người dân Nhóm sách phát triển giáo dục 52,833 52,833 0 5.1 Chính sách hỗ trợ học sinh trường phổ thông xã, thôn đặc biệt khó khăn (Theo NĐ số 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 Chính phủ) 27,612 27,612 0 5.2 Chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập (Theo NĐ số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ) 15,710 15,710 0 5.3 Chính sách phát triển giáo dục mầm non (Theo QĐ số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 TT CP) 7,785 7,785 0 5.4 Phụ cấp trách nhiệm cán giáo viên giảng dạy trường PTDT bán trú 1,726 1,726 0 Nhóm sách bảo tồn phát triển văn hóa, thơng tin tuyên truyền vùng dân tộc thiểu số 1,865 1,865 Chính sách bảo vệ rừng 15,9328 15,9328 0 Chính sách phổ biến giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý 0,038 0,0376 0 Chính sách khoa học cơng nghệ 4,0366 3,7517 0,2848 202,7256 183,8136 7,5967 11,3153 STT Nhóm lĩnh vực/Tên sách Tổng cộng B Chính sách địa phương ban hành Đề án 2037 (theo QĐ 2037/QĐ-UBND ngày 16/9/2014 UBND tỉnh Thái Nguyên) 46,4495 23,2421 0,9901 14,3658 7,8862 1.1 Hỗ trợ trồng ngô lai 6,6075 6,0060 0,9901 4,0127 1,0032 1.2 Hỗ trợ trồng ăn 0,55 0,40 0,40 1.3 Hỗ trợ chăn ni trâu bị 2,619 7,9415 1,0585 1.4 Đầu tư xây dựng 36,673 8,8941 8,8941 Hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo (Theo Quyết định số 2603/QĐ-UBND ngày 30/9/2015 UBND tỉnh Thái Nguyên) Tổng cộng 6,8830 3,842 3,842 27,0841 0,9901 18,2078 7,8862 ... cơng tác dân tộc, sách dân tộc, quản lý nhà nước lĩnh vực công tác dân tộc 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước dân tộc cấp huyện Công tác quản lý nhà nước dân tộc cấp huyện. .. đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai 68 iv 3.4 Những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai ... trạng công tác quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước dân tộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 05/08/2020, 19:33

w