Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
4,14 MB
Nội dung
PHÁT HIỆN SỚM VÀ CAN THIỆP SỚM TRẺ TỰ KỶ Ở ViỆT NAM TS.BSCKII.Trịnh Quang Dũng Bệnh viện Nhi Trung ương Đại cương Phát sớm tự kỷ Nội dung Chẩn đoán tự kỷ Can thiệp sớm tự kỷ Kết luận ĐẠI CƯƠNG TỰ KỶ: CPT quan hệ XH, ngôn ngữ, giao tiếp, học hành hành vi ĐỊNH NGHĨA TỰ KỶ: “Tự kỷ dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển lan tỏa, ảnh hưởng đến nhiều mặt phát triển ảnh hưởng nhiều đến kỹ giao tiếp quan hệ xã hội ” (Hội nghị toàn quốc TK Mỹ, 1999) TỶ LỆ MẮC TỰ KỶ THẾGIỚI GIỚI THẾ Lotter(1966): (1966): 4-5/10.000 4-5/10.000 Lotter (0,05%) %) (0,05 CDC(2009): (2009):1/110 1/110(0,9%) (0,9%) CDC 1/70trẻ trẻtrai trai 1/70 CDC(2011): (2011):1/88 1/88(1,14%) (1,14%) CDC Kim(2011): (2011):1/38 1/38(2,6%) (2,6%) Kim VIỆTNAM NAM VIỆT NCKhoa KhoaPHCN PHCN 2000-2007 2000-2007 NC TStrẻ trẻtự tựkỷ kỷđến đếnkhám: khám: TS tăng50 50lần lần tăng TStrẻ trẻtự tựkỷ kỷđiều điềutrị: trị:tăng tăng TS 33lần lần 33 TháiBình: Bình:4,6‰ 4,6‰ Thái TỶ LỆ MẮC TỰ KỶ THEO GIỚI Nam gặp nhiều nữ Fombonne (2003) : 32 nghiên cứu công bố 1966-2001: nam/nữ = 1,3-16/1 Tỷ lệ trung bình: 4,3/1 Yeargin (2003): NC tỷ lệ nam/nữ theo chủng tộc Trẻ da trắng: 3,8/1 Trẻ da đen: 4,3/1 Trẻ thuộc chủng tộc khác: 3,4/1 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Bernard (1964): Do thay đổi cấu trúc lưới bán cầu đại não trái, thay đổi sinh hoá chuyển hố Hiện phát có nhóm ngun nhân chính: Tổn thương não Yếu tố di truyền Yếu tố môi trường RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN LAN TỎA Rối loạn Asperger AD Rối loạn phổ tự kỷ ASD Rối loạn phát triển lan tỏa – Không đặc hiệu CDD Rối loạn phân rã trẻ nhỏ Rối loạn Phát triển lan tỏa PDDNOS RD Rối loạn Rett RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Gồm nhóm tiêu chuẩn Nhóm tiêu chuẩn 1: - Khiếm khuyết chất lượng quan hệ xã hội - Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp - Mối quan tâm gò bó, trùng lặp hành vi bất thường Nhóm tiêu chuẩn 2: Chậm có rối loạn lĩnh vực sau trước tuổi: - Quan hệ xã hội - Ngôn ngữ sử dụng giao tiếp xã hội - Trị chơi mang tính biểu tượng tưởng tượng PHÁT HIỆN SỚM TỰ KỶ Ở TRẺ EM (1) Dấu hiệu nhận biết sớm tự kỷ từ đến tháng Thờ với âm Hành vi bất thường: Tăng động (khó ngủ, khóc nhiều), thờ ơ, yên lặng Tập trung kém: Ít khơng nhìn vào mặt Bất thường vận động trương lực PHÁT HIỆN SỚM TỰ KỶ Ở TRẺ EM (2) Dấu hiệu nhận biết sớm tự kỷ từ đến 12 tháng PT bất thường: chơi mình, chơi với ngón tay bàn tay trước mặt Sử dụng đồ vật bất thường gãi, cào hay cọ xát Không phát âm Bất thường vận động Ít không sử dụng kỹ giao tiếp không lời HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU Kỹ SH hàng ngày: ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo, giầy tất, vệ sinh Kỹ bàn tay: Cầm vật nhỏ, viết, vẽ, dùng kéo cắt, dán Bước 1: Đánh giá lúc bắt đầu can thiệp theo mẫu phiếu Bước 2: Lựa chọn kỹ can thiệp đợt Bước 3: Đánh giá sau can thiệp Phiếu đánh giá Hoạt động trị liệu Cách cho điểm: = Khơng làm = Làm có hỗ trợ HĐ = Làm có hỗ trợ lời nói = Tự làm = Chủ động làm TRỊ LIỆU TÂM LÝ Trẻ TK: cảm giác lo sợ, xa lánh người giới xung quanh Trị liệu tâm lý: giúp trẻ tiếp cận với giới đồ vật đồ chơi cách an toàn, giúp trẻ khám phá giới quanh cách tự tin Trẻ làm việc với chuyên gia tâm lý - lần/ tuần, lần 45 phút CÁC CÂU CHUYỆN XÃ HỘI (1) Cung cấp cấu trúc xếp hình ảnh để dạy kỹ xã hội làm giảm hành vi bất thường C Smith (2001): tạo kỹ mới, tăng hành vi xã hội giảm hành vi bất thường Tham gia vào hoạt động vui chơi CÁC CÂU CHUYỆN XÃ HỘI (2) Làm mơ hình • Trẻ học kỹ XH qua quan sát trẻ khác người lớn → bắt chước → hòa nhập Cấu trúc cung cấp cơng nghệ • Băng video máy tính: dạy kỹ XH nhận thức, dạy chuỗi trị chơi phức tạp → hiệu • Áp dụng vào kỹ học truyền thống: đánh vần, dạy cách phát âm THỦY TRỊ LIỆU Tạo HĐ chơi bể bơi Hỗ trợ tích cực cho trẻ TK: Giảm căng thẳng Giảm bớt hành vi không mong muốn Tăng khả tương tác giao tiếp Nước tác động tích cực đến giác quan → Tạo mơi trường an toàn Thực tuần/lần x 30 phút/lần ÂM NHẠC TRỊ LIỆU Gắn kết đứa trẻ vào trình tương tác Xây dựng mong muốn giao tiếp với người khác Phối hợp hát trẻ em điệu GV để kích thích trẻ tập trung, hứng thú học Âm nhạc lồng ghép HĐ chơi Thực hiện: – lần/ tuần ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC (1) Trẻ TK: Khơng hiểu thể → có hành vi khơng BT KK hịa hợp giác quan RL cảm giác: xúc giác, thị giác, thính giác, mùi vị, sờ, thăng điều chỉnh hành vi bất thường Thị giác: nhìn chăm lên bầu trời, đèn, liếc nhìn xéo góc, ngắm nhìn ngón tay, hình máy tính, nhìn chăm chăm vào sách truyện ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC (2) Xúc giác: tránh đụng chạm, khơng có phản ứng với đau, nóng, lạnh Tiền đình: dễ bị say xe, sợ leo trèo cầu thang, thích quay trịn Nhận cảm: cầm vật lỏng chặt, thích đụng chạm xoa bóp, thích trị chơi thơ bạo, xơ đẩy Khứu giác: Phản đối mạnh mùi vị ĐIỀU HỊA CẢM GIÁC (3) Vai trị điều hịa cảm giác: Đáp ứng thích hợp với thơng tin cảm giác Điều hợp Định hướng tạo cảm giác thích thú Thư giãn ĐIỀU HỊA CẢM GIÁC (4) Chương trình điều hịa thị giác: Vào phịng có ánh sáng nhiều màu sắc Chương trình điều hịa thính giác: giảm độ nhậy với âm bất thường Mục đích: Tăng cường độ tập trung Một liệu trình điều trị 30phút/ngày 10 ngày Đeo tai nghe đặc biệt MÁY TÍNH VÀ TRÒ CHƠI Phát khả tiềm tàng trẻ Tăng khả giao tiếp thông qua sử dụng máy tính Chọn phần mềm thích hợp với khả PT trí tuệ Thực vào buổi tối, người hướng dẫn cha mẹ trẻ Thời gian: 30 phút đến 45 phút/ ngày PHƯƠNG PHÁP CHƠI TRỊ LIỆU (1) Thiếu kỹ chơi phù hợp tuổi: chơi có mục đích, chơi tượng tượng Tăng cường mức độ tham gia tính vui đùa Dạy kỹ XH Cải thiện ngôn ngữ, kỹ nhận thức Giúp trẻ hịa nhập Chơi nhóm nhỏ: đến bạn theo chủ đề, với HD GV → giúp trẻ hoà nhập PHƯƠNG PHÁP CHƠI TRỊ LIỆU (2) Chơi nhóm lớn: hiểu luật chơi, luật lệ giao tiếp XH, PT kỹ cá nhân - XH Dùng đồ chơi trẻ em quen thuộc Tổ chức phòng chơi, khu vui chơi tập thể: PT kỹ chơi, kỹ Giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Tăng khả tưởng tượng, tư sáng tạo KẾT LUẬN Trẻ TK cần can thiệp sớm trước tuổi Cha mẹ tích cực tham gia Can thiệp nên bao gồm mục tiêu giao tiếp vui chơi Can thiệp toàn diện