Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Quản lý rủi ro trong quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp áp dụng tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN THỊ YẾN Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾKINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên: Nguyễn Thị Yến Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS Hà Công Anh Bảo Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Tôi- Nguyễn Thị Yến, xin cam đoan: Đề tài ― Quản lý rủi ro quản lý thuế - kinh nghiệm quốc tế giải pháp áp dụng Việt Nam‖ cơng trình nghiên cứu riêng Những nội dung luận văn nghiên cứu Các tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Học viên Nguyễn Thị Yến ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy chương trình Cao học ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Ngoại Thương, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở để thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Hà Công Anh Bảo tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo anh chị cán nhân viên Tổng cục thuế giúp đỡ nhiệt tình q trình tham khảo thơng tin để hoàn thành luận văn Học viên Nguyễn Thị Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi Danh mục từ viết tắt tiếng Anh vii Danh mục từ viết tắt tiếng Việt viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾ VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾ 1.1 Khái quát quản lý thuế đánh giá hiệu quản lý thuế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý thuế 1.1.2 Đánh giá hiệu quản lý thuế 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý rủi ro 12 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro 12 1.2.2 Tính chất quản lý rủi ro .13 1.2.3 Ma trận quản lý rủi ro 13 1.2.4 Xử lý rủi ro 15 1.3 Quản lý rủi ro quản lý thuế 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro quản lý thuế 18 1.3.3 Nguyên tắc quản lý rủi ro lĩnh vực thuế 19 1.3.4 Mơ hình quản lý rủi ro quản lý thuế .20 1.3.5 Phân loại rủi ro lĩnh vực thuế 21 1.3.6 Quy trình quản lý rủi ro tổng quát 22 1.3.7 Kế hoạch đánh giá rủi ro tuân thủ toàn diện 23 iv CHƢƠNG : KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾ 26 2.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro quản lý thuế số nƣớc giới 26 2.1.1 Xây dựng chương trình quản lý rủi ro tuân thủ tổng thể (TCP) .27 2.1.2 Xây dựng sở liệu (CSDL), quy trình nghiệp vụ ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) quản lý rủi ro 34 2.1.3 Tổ chức máy nguồn nhân lực 41 2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý rủi ro quản lý thuế rút cho Việt Nam 44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾ TẠI VIỆT NAM 47 3.1 Thực trạng quy định pháp lý quản trị rủi ro quản lý thuế công tác đánh giá hiệu quản lý thuế Việt Nam 47 3.1.1 Thực trạng quy định pháp lý quản lý rủi ro quản lý thuế 47 3.1.2 Công tác đánh giá hiệu quản lý thuế Việt Nam .49 3.2 Thực trạng công tác áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Việt Nam 53 3.2.1 Tổ chức máy nguồn nhân lực 56 3.2.2 Quy trình nghiệp vụ 57 3.2.3 Hệ thống thông tin, CSDL ứng dụng CNTT 66 3.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro quản lý thuế Việt Nam 76 3.4.1 Những kết đạt 76 3.4.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 77 Kết luận chƣơng 78 v CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾ TẠI VIỆT NAM 79 4.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng công tác quản lý rủi ro quản lý thuế Việt Nam thời gian tới 79 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro quản lý thuế Việt Nam 80 4.2.1 Xây dựng chương trình quản lý rủi ro tuân thủ tổng (TCP) 80 4.2.2 Hoàn thiện sở pháp lý áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế 82 4.2.3 Kiện toàn tổ chửc máy nguồn nhân lực QLRR 83 4.2.4 Xây dụng hệ thống thông tin, CSDL, hệ thống quy trình nghiệp vụ 86 4.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) - Xây dựng phát triển hệ thống công nghệ thông tin đồng theo chuẩn quốc tế 90 4.2.6 Tăng cường hỗ trợ tuân thủ NNT 93 4.2.7 Lộ trình triển khai thực 93 4.3 Một số kiến nghị quan quản lý thuế 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 98 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 98 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Ma trận quản lý rủi ro 14 Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát quy trình đánh giá rủi ro 17 Hình 1.2 Mơ hình tn thủ NNT 20 Hình 1.3 Quy trình quản lý rủi ro thơng dụng .22 Hình 3.1: Tổng quan quy trình nghiệp vụ 68 Hình 4.1: Hệ thống ứng dụng phân tích rủi ro theo kiến trúc tổng thể .91 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Việt Từ viết tắt APA AFTA Pricing Thỏa thuận trước phương pháp Advance Agreement tính giá thuế quản lý thuế ASEAN Free Trade Area Khu vực tự thương mại ASEAN BEPS Base erosion and profit Dự án chống xói mịn sở thuế shifting Project dịch chuyển lợi nhuận EC European Commision Ủy ban Châu Âu EU European Union Cộng đồng chung châu âu FTA Free Trade Agreements Hiệp định Thương mại tự IMF International Monetary Quỹ tiền tệ quốc tế Fund OECD Organisation Economic for Tổ chức hợp tác phát triển kinh Cooperation tế and Development SGATAR Study Group on Asian Tax Hiệp hội Nghiên cứu Quản lý Administration and thuế Châu Á Research UN United Nation TPP Trans-Pacific Economic Liên Hợp Quốc Strategic Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Partnership Dương Agreement WB Wold Bank Ngân hàng giới WTO Wold Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới viii Danh mục từ viết tắt tiếng Việt QLRR Quản lý rủi ro QLT Quản lý thuế GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân TTĐB Tiêu thụ đặc biệt NSNN Ngân sách nhà nước CQT Cơ quan thuế NNT Người nộp thuế TADAT Bộ công cụ đánh giá hiệu quản lý thuế TPR Ứng dụng phân tích rủi ro, lập kế hoạch tra, kiểm tra thuế 85 quy chế hoạt động Tổng cục Quy chế quy định cụ thể hoạt động Vụ Tổng cục trưởng TCT ban hành Đối với quan hệ phổi hợp: Quan hệ phối họp Vụ Quản lý rủi ro với đơn vị thuộc quan TCT quan hệ ngang cấp, phối hợp Với Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc TW quan hệ đơn vị quan TCT với Cấp, đơn vị địa phương Với đơn vị rủi ro cấp Cục Chi cục hệ thống đơn vị quản lý rủi ro: đơn vị nghiệp vụ cấp với đơn vị nghiệp vụ cấp theo chế hoạt động tập trung thống nhất, Quan hệ với đơn vị ngành đơn vị đại diện cho TCT Bốn là, chức nhiệm vụ Vụ Quản lý rủi ro đơn vị trực thuộc TCT, có chức tham mưu, giúp Tồng cục trưởng TCT nghiên cứu, xây dựng tổ chức triển khai áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế theo quy định pháp luật.Vụ Quản lý rủi ro có nhiệm vụ cụ thể sau: (1) Tham mưu giúp Tồng cục trưởng TCT xây dựng hệ thống sở pháp lý, tiêu chí, quv trình, quy định quản lý rủi ro quản lý thuế; (2) Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm quản lý rủi ro quản lý thuế trình Tổng cục trưởng TCT để báo cáo Bộ trưởng BTC xem xét, định; (3) Chủ trì tham mưu giúp Tổng cục điều phối việc triển khai chương trình, kế hoạch quản lý rủi ro quản lý thuế toàn ngành sau phê duyệt; (4) Trực tiếp tổ chức thực thu thập, phân tích thơng tin, đảnh giá rủi ro quản lý thuế khâu quản lý thuế; đánh giá phân loại rủi ro việc chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân nộp thuế; (5) Nghiên cứu, xây dụng tồ chức triển khai ứng dụng biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro; đề xuất trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro; 86 (6) Tống kết đánh giá tình hình kết thực nhiệm vụ quản lý rủi ro quản lý thuế; đánh giá việc tồ chức thực áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro tổ chức, đơn vị ngành Thuế; (7) Xây dựng trình Tổng cục phê duyệt chương trình quản lý rủi ro tuân thủ hiệu quả; (8) Xây dựng thực chưong trình hỗ trợ, tuyên truyền, phổ biến sách quản lý rủi ro; Tổ chức triển khai chương trình hợp tác trao đổi thông tin quản lý rủi ro ngành Thuế với quan liên quan, tổ chức có liên quan; (9) Phối hợp xây dụng nội dung, chương trình tham gia giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý rủi ro; (10) Thực việc bảo quản lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu văn pháp quy cùa Nhà nước, tài sản quan theo quy định; (11) Thực nhiệm vụ khác Tồng cục trưởng TCT giao Tóm lại, Cơ quan thuế cần phải thực quản lý rủi ro tập trung, thống toàn diện Để thực điều này, cần phải kiện toàn máy tổ chức nâng cao lực Cụ thể củng cố đội ngũ cán chuyên trách cho công tác quản lý rủi ro TCT, tập trung phát triển nguồn lực cho công tác quản lý rủi ro để phát triển thành Vụ Quản lý rủi ro nguồn thu cách toàn diện, đồng thời tăng cường cán có kỹ phân tích chuyên sâu cho đơn vị để xây dựng chiến lược dựa rủi ro cho toàn ngành, xây dựng chương trình nâng cao tuân thủ thuế tổng thề (TCP) nhằm cải thiện mức độ tuân thủ thuế tổng thể, nâng cao tuân thủ tất NNT, tất khâu, chức quản lý thuế 4.2.4 Xây dụng hệ thống thông tin, CSDL, hệ thống quy trình nghiệp vụ Để khắc phục tồn đề cập Chương 2, cần tiến hành đồng giải pháp hoàn thiện thể chế sách, hệ thống thơng tin, CSDL, xây dựng tiêu chí, số quy trình nghiệp vụ quản lý rủi ro Theo đó: Hồn thiện CSDL, xây dựng hệ thống thông tin thuế đầy đủ, xác, tập trung 87 Hồn thiện CSDL NNT: tăng cường kết nối tự động thông tin với bên liên quan (KHĐT, Hải quan, Kho bạc, Ngân hàng, Tài ngun, Mơi trường ), bước hình thành CSDL quốc gia NNT Nghiên cứu mơ hình thiết kế kho CSDL thuế đáp ứng ba yêu cầu chính: (i) Phục vụ nhu cầu khai thác theo chức quản lý thuế (chù yếu để chạy ứng dụng nhận dạng, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến tuân thủ thuế) yêu càu cơng tác báo cáo thống kê, dự tốn, dự báo: Phải phù hợp với sách, quy trình quản lý thuế xác định rõ vai trò/trách nhiệm cán thuế việc thu thập cập nhật đầy đủ thông tin NNT lên hệ thống; (ii) Phục vụ nhu cầu cung cấp, trao đổi, đối chiếu chéo thông tin với tổ chức, quan theo quy định pháp luật: cần đảm bảo thông tin thu thập cách tự động từ bên thứ ba, phục vụ tốt cho việc kiểm tra, kiểm chứng tính xác việc kê khai nghĩa vụ thuế NNT; (iii) Hỗ trợ tuân thủ NNT: Phải đảm bảo tính tồn vẹn tính bảo mật liệu NNT truy cập trực tuyến Xây dựng tiêu chí, số đánh giá rủi ro Nhầm mục đích quản lý rủi ro tn thủ tồn diện thơng qua TCP (Điều mà quan thuế Việt Nam chưa thực mà thực đánh giá rủi ro khâu hoàn thuế, lập kế hoạch tra kiếm tra, quản lý hóa đơn áp dụng chung cho tất đối tượng doanh nghiệp, chưa mức tổng thể, chưa đánh giá cách toàn diện), Cơ quan thuế cần phải xây đựng thêm tiêu chí, số đầy đủ tất khâu, nghiệp vụ quản lý thuế phân đoạn NNT, là: Tiêu chí, số đánh gịá tuân thủ pháp luật thuế NNT; Tiêu chí, số đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro NNT; Tiêu chí, chi số lựa chọn trường hợp kiểm tra đăng ký thuế; Tiêu chí, số lựa chọn hồ sơ khai thuế kiểm tra trụ sở quan quản lý thuế; Tiêu chí, số quản lý theo dõi thu nợ thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế để làm xây dựng quy trình nghiệp vụ tương ứng Tái thiết kế quy trình nghiệp vụ quản lý thuế Tương tự vậy, việc tái thiết kế quy trình nghiệp vụ quản lý thuế theo thông lệ quản lý thuế quốc tế, phù hợp tình hình thực tế quan thuế địa 88 phương phù hợp với hệ thống CNTT (tối đa tự động hóa quy trình quản lý, hướng tới áp dụng BPM quy trình quản lý Thuế) Quy trình nghiệp vụ cần tái thiết kế theo hướng tổng thể từ khâu đãng ký thuế; kê khai thuế, nộp thuế; nợ thuế; miễn, giảm thuế; kê khai hoàn thuế, hoàn thuế; kiểm tra, tra thuế; tạo, in, phát hành, quản lý, sử dụng ấn thuế; khâu xử lý quan thuế: kết kiếm tra, tra; xử lý nợ thuế; xử lý phạt vi phạm hành pháp luật thuế; nhằm đảm bảo có kho liệu tổng hợp chung toàn ngành Thuế đầy đủ, xác đồng tù' tạo thống quy trình xử lý, quy trình hạch tốn đảm bảo thống liệu nhiều hệ thống liên quan ngành Thuế (hiện quy trình nghiệp vụ bị cắt khúc thành nhiều giai đoạn theo ứng dụng, việc thiếu khóp nối quy trình xử lý ứng dụng liên kết lỏng lẻo dẫn đến chồng chéo sai lệch hệ thống ứng dụng); Mỗi quy trình nghiệp vụ cho việc áp dụng quản lý rủi ro chức quản lý thuế phân đoạn NNT phải đảm bảo khâu, bước sau: + Bước 1: Thu thập xử lý thông tin quản lý rủi ro: cần xác định thông tin cần thiết nguồn thu thập bao gồm: Thông tin từ hệ thống ứng dụng ngành thuế Thông tin thu thập từ bên ngồi Mỗi nguồn thơng tin phải quy định rõ trách nhiệm thu thập, rà soát, xử lý cho phận, cán cụ đế đảm bảo thông tin đầy đủ, kịp thịi, xác + Bước 2: Nêu rõ pháp lý hệ thống quy trình nghiệp vụ, cụ thể áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế, bên cạnh Luật, Thông tư hệ thống Quyết định ban hành tiêu chí, số xác định rủi ro lĩnh vưc cụ thể từ đăng ký thuế, kê khai thuế đến tra, kiểm tra, qn lý nợ thuế Đó sở để xây dựng quy trình ứng dụng CNTT + Bước 3: Đây bước quan trọng quy trình nghiệp vụ Phải xác định rõ mục đích việc áp dụng quản lý rủi ro khâu, nghiệp vụ quản lý thuế Nói cách xác hơn, kết việc phân tích đánh giá 89 rủi ro lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Trong quy trình áp dụng quản lý rủi ro công tác xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra trụ sở NNT, kết q trình phân tích đánh giá rủi ro phải đưa xếp hạng rủi ro doanh nghiệp từ cao xuống thấp theo quy mô lĩnh vực kinh doanh, từ cho phép cán thuế lựa chọn danh sách doanh nghiệp để đưa vào kế hoạch tra, kiểm tra Trong quy trình áp dụng quản lý rủi ro hoàn thuế, kết việc phân tích, đánh giá rủi ro doanh nghiệp có đề nghị hồn thuế đưa xếp hạng rủi ro cụ thể doanh nghiệp để từ đó, phân loại giải hồ sơ hồn thuế (thuộc loại hoàn trước, kiểm sau hay kiểm trước hoàn sau), đưa vào kế hoạch kiểm tra sau hồn (kiểm tra vịng năm hay kiếm tra vòng 10 năm) + Bước 4: Đánh giá, kỉểm tra trinh thực hiện: Nhằm mục đích theo dõi, đánh giá, kiểm tra có giải pháp kịp thời đảm bảo việc thu thập, xử lý, cập nhật thông tin phục vụ đánh giá rủi ro; việc tuân thủ sử dụng kết đánh giá, phân tích rủi ro, đồng thời tổng hợp thông tin theo dõi, đánh giá đế xem xét, điều chỉnh kịp thòi Bộ tiêu chí, số, ngưỡng rủi ro Quy trình nghiệp vụ cần phải xây dựng hệ thống đầy đủ báo cáo thực hiện, báo cáo đánh giá nhằm theo dôi, kiểm tra, đánh giá việc thu thập, xử lý thông tin QLRR, đánh giá, kiểm ừa kết thực hiện, áp dụng QLRR; đánh giá hiệu tiêu chí, mức độ ảnh hưởng Từ tham mưu, đề xuất biện pháp thu thập thông tin, thông tin cần thu thập; sơ hở, thiếu sót việc thu thập, xử lý thơng tin liên quan; đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện tiêu chí, sơ đảm bảo hiệu việc áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế chức quản lý thuế áp dụng tùng phân đoạn NNT Trong quy trình nghiệp vụ, có vấn đề quan trọng cần phải xác định rõ trách nhiệm phận, cán bước công việc, phải có phằn cơng rõ ràng chế giám sát đày đủ Bên cạnh quy định, quy trình quản lý vận hành, giám sát chất lượng liệu, quy chế trách nhiệm xử lý liệu cần phải quan tâm, xây dựng song song để đáp ứng việc cung cấp thông tin đày đủ, xác, kịp thịi từ nâng cao vai trị, tầm quan trọng hệ thống quy trình nghiệp vụ 90 4.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) - Xây dựng phát triển hệ thống công nghệ thông tin đồng theo chuẩn quốc tế Nâng cấp ứng dụng TPR Như nói, nhằm hướng tới quản lý rủi ro tuân thủ thông qua TCP nhằm đánh giá rủi ro cách tồng thể, toàn diện, để đáp ứng việc triển khai tổng thể chức quản lý thuế tất phân đoạnNNT, giải pháp vô cần thiết tiếp tục nâng cấp ứng dụng TPR để khắc phục tồn tại, vướng mắc Một số hướng giải pháp cụ thể sau: - Đề xuất nghiên cứu tích họp ứng dụng riêng lẻ ngành Thuế thành ứng dụng tập trung để tăng hiệu việc đồng liệu, xác giảm thao tác trung gian ứng dụng - Tăng cường cơng tác kiểm sốt liệu từ nguồn liệu, phát triển chức hỗ trợ người dùng công tác nhập liệu, tra cứu, tìm kiếm liệu, tạo báo cáo úng dụng - Mở rộng việc kết nối trao đổi thơng tin với quan ngồi ngành (Hải quan, KHĐT, Ngân hàng ) để thu thập đày đủ thông tin doanh nghiệp phục vụ việc đánh giá rủi ro xác, hiệu cơng tác tra, kiểm tra - Kiến nghị sửa đổi mẫu biếu, báo cáo ứng dụng để phù hợp với quy trình nghiệp vụ hành nhu cầu thực tế phát sinh - Triển khai rộng rãi ứng dụng đến tất cà phận ngành, - Phân quyền sử dụng ứng dụng hợp lý cho phận liên quan đế nâng cao hiệu sử dụng ứng dụng - Tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, tập huấn sử dụng ứng dụng đơn vị - Đối với trường hợp dặc thù cần nghiên cứu có giải pháp hợp lý đế nâng cao hiệu sử dụng ứng dụng, thực hỗ trợ hiệu công tác tra, kiểm tra 91 Đề xuất xây dựng ứng dụng phân tích rủi ro quản lý thuế theo mơ hình kiến trúc tổng thể Trong tương lai, để đáp ứng hiệu áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế cách tổng thể, toàn diện tất khâu, chức quản lý thuế phân đoạn NNT sử dụng trụ cột xác định tuân thủ là: Đãng ký, Thời hạn tuân thủ, Kê khai, Nộp thuế, cần thiết phải xây dựng hệ thống ứngdụng phân tích rủi ro theo kiến trúc mang tính chất tồng thể Ứng dụng phân tích quản lý rủi ro quản lý thuế Quản lý hồ sơ tuân thủ NNT Phân luồng xử lý nghiệp vụ thuế Các nguồn liệu quản lý thuế Tích hợp, kết nối, lựa chọn, tổng hợp TMS, BCTC, QLAC, DW… Phân tích rủi ro thuế Ứng dụng quản lý trường hợp Các nguồn liệu từ bên ngồi CSDL tn thủ NNT Thơng tin chung NNT Thơng tin q trình hoạt động NNT Các tiêu chí phân loại rủi ro Lịch sử phân loại tuân thủ NNT Hồ sơ tuân thủ NNT Hồ sơ đối tượng liên quan đến hoạt động NNT Thông tin kết tra, kiểm tra xử lý sau tra, kiểm tra Tích hợp, kết nối, lựa chọn, tổng hợp HQ, NH, KB, CA, MXH, Mua tin Hình 4.1: Hệ thống ứng dụng phân tích rủi ro theo kiến trúc tổng thể Theo đó, việc đề xuất xây dựng hệ thống theo kiến trúc tổng thể hay nói cách khác hệ thống ứng dụng tích họp với quy trình quản lý thuế, bao gồm: - Xây dựng CSDL tuân thủ NNT: xây dựng CSDL rủi ro sở Kho liệu ngành Thuế (Datawarehouse) - Xây dựng Phân hệ Phân luồng xử lý nghiệp vụ thuế đáp ứng yêu cầu: + Phân loại hồ sơ hoàn NNT thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế sau gửi thơng báo cho NNT + Quy trình giám sát hoàn thuế: xác định hồ sơ đủ điều kiện ban hành QĐ hồn thuế hồ sơ khơng đủ điều kiện ban hành QĐ hoàn thuế 92 + Xử lý nghiệp vụ phân luồng khác - Xây dựng Phân hệ Phân tích rủi ro đáp ứng yêu cầu: + Phân loại, đánh giá tuân thủ pháp luật thuế NNT + Phân tích rủi ro đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro NNT + Phân tích rủi ro lựa chọn hồ sơ khai thuế kiểm tra trụ sở quan quản lý thuế + Phân tích rủi ro phân loại giải hị sơ hồn thuế lựa chọn đối tượng hồ sơ có dấu hiệu rủi ro để bổ sung kế hoạch kiểm tra, ừa sau hồn thuế + Phân tích rủi ro lựa chọn trường hợp có dấu hiệu rủi ro để xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra trụ sở NNT + Phân tích rủi ro để thực chế độ quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật xác định trường họp người nộp thuế có dấu hiệu rủi ro để bổ sung kế hoạch kiểm tra, tra tạo, in, phát hành, quản lý, sử dụng hóa đơn, ấn + Xử lý nghiệp vụ phân tích rủi ro khác - Xây dựng ứng dụng Quản lý trường hợp đáp ứng yêu cầu: + Quản lý trường hợp kiểm tra, tra trụ sở NNT + Quản lý trường hợp hồ sơ hoàn thuế thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế sau + Quản lý trường hợp giám sát hoàn thuế + Quản lý trường hợp rủi ro tạo, in, phát hành, quản lý, -sử dụng hóa đơn, ấn + Quản lý trường hợp kiểm tra đăng ký thuế + Quản lý trường họp kiểm tra hồ sơ khai thuế trụ sở quan quản lý thuế + Quản lý theo dõi thu nợ thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành + Thông tin hoạt động NNT theo nghiệp vụ phát sinh, thông tin từ quan bên ngồi; 93 + Lập theo dơi hồ sơ tn thủ NNT + Xây dựng Phân hệ Phân luồng xử lý nghiệp vụ thuế đáp ứng yêu cầu phát sinh (hiện chưa xác định) 4.2.6 Tăng cường hỗ trợ tuân thủ NNT Tiếp tục đa dạng hóa hình thức tun truyền, hỗ trợ giáo dục phổ biến pháp luật thuế phù hợp với nhổm NNT, trọng điếm nhóm doanh nghiệp quy mơ vừa, nhỏ, siêu nhô hộ kinh doanh Tiếp tục mở rộng thực đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế qua mạng cho doanh nghiệp tổ chức, tiến tới nghiên cứu thực triển khai dịch vụ thuế điện tử cho cá nhân Nghiên cứu triển khai dịch vụ cửa điện tử hỗ trợ trực tuyến tập trung 4.2.7 Lộ trình triển khai thực Cơ quan thuế triền khai: Xây dựng chưong trình quản lý rủi ro tuân thủ (TCP) nhằm đảm bảo đánh giá tổng quát toàn diện mức độ tuân thủ pháp luật NNT quản lý thuế nói chung theo chức quản lý thuế, sắc thuế nói riêng tùng phân đoạn NNT sử dụng trụ cột xác định tuân thủ là: Đăng ký, Thời hạn tuân thủ, Kê khai, Nộp thuế để từ xây dụng kế hoạch hành động cụ thể nhàm nâng cao mức độ tuân thủ pháp luật NNT nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý thuế Theo trước mắt, Cơ quan thuế tiến hành: + Nghiên cứu rủi ro tuân thủ hệ thống thuế chức quản lý thuế, sắc thuế phân đoạn NNT sử dụng trụ cột xác định tuân thủ là: Đăng ký, Thời hạn tuân thủ, Kê khai, Nộp thuế + Nghiên cứu phương pháp đánh giá, xây dụng hệ thống đánh giá + Xây dụng Kế hoạch quản lý rủi ro tuân thủ toàn diện (TCP) - Đến năm 2020: + Triển khai thực Kế hoạch quản lý rủi ro tuân thủ toàn diện (TCP) + Báo cáo định kỳ kết thực kế hoạch 94 Để thực nội dung trên, vấn đề cần phải đảm bảo sau: Hệ thống hoá rà soát quy định pháp luật hành đế đảm bảo sở pháp lý triển khai áp dụng thực quản lý rủi ro quản lý thuế; Nghiên cứu, xây dựng, trình BTC ban hành, định kỳ rà sốt tiêu chí, số đánh giá phục vụ quản lý rủi ro quản lý thuế quy trình, quy định áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế, gồm: (1) Tiêu chí số đánh giá tuân thủ pháp luật thuế NNT; (2) Tiêu chí số đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro NNT; (3) Tiêu chí số lựa chọn trường hợp kiểm tra đăng ký thuế; (4) Tiêu chí số lựa chọn hồ sơ khai thuế kiểm tra trụ sở quan quản lý thuế; (5) Tiêu chí số phân loại giải hồ sơ hồn thuế lựa chọn đối tượng hồ sơ có dấu hiệu rủi ro để bồ sung kế hoạch kiểm tra, tra sau hồn thuế; (6) Tiêu chí số lựa chọn đối tượng NNT có dấu hiệu rủi ro để xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra trụ sở NNT; (7) Tiêu chí số quản lý theo dồi thu nợ thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế; (8) Tiêu chí số xác định mức độ rủi ro để thực chế độ quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật xác định trường hợp NNT có dấu hiệu rủi ro để bổ sung kế hoạch kiểm tra, tra tạo, in, phát hành, quản lý, sử dụng hóa đơn, ấn thuế 4.3 Một số kiến nghị quan quản lý thuế Xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống CSDL, thông tin phục vụ việc quản lý rủi ro tuân thủ (TCP) mức tồng quát toàn diện; Nghiên cứu, xây dựng tồ chức triển khai áp dụng biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lỷ rủi ro quản lý thuế; Xây dựng hệ thống úng dụng CNTT kiến trúc tổng thể nêu trên; 95 Xây dụng thực chương trình hỗ trợ, hợp tác quốc tế quản lý rủi ro quản lý thuế; Xây dựng nội dung chương trình đào tạo bồi dưỡng kỹ quản lý rủi ro quản lý thuế; Đẩy mạnh tuyên truyền việc áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế dể nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, cơng chức ngồi ngành thuế, ý thức, trách nhiệm tố chức, cá nhân, cộng đồng doanh nghiệp việc nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật NNT; Tăng cường phối họp với Bộ, ngành, địa phương việc nghiên cứu, xây dựng, triển khai áp dụng quản lý rủi ro ừong quản lý thuế; Kiện toàn tổ chức máy nâng cao lực đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro Cơ quan Thuế cấp theo hướng phù họp với yêu cầu quản lý thuế giai đoạn nay; Đánh giá kết thực Kế hoạch hàng năm 96 KẾT LUẬN Với nội dung nghiên cứu trình bày, Đề tài "Quản lý rủi ro quản lý thuế - Kinh nghiệm quốc tế giải pháp áp dụng Việt Nam ” góp phần làm rõ chất, nội dung yêu cầu, kinh nghiệm quốc tế, thực trạng giải pháp Việt Nam Việc áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế xu tất yếu Cơ quan thuế giới để tối ưu hóa nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi cho NNT, đáp ứng nhu cầu công việc ngày lớn nguồn lực ngày giới hạn Áp dụng chế quản lý rủi ro quản lý thuế đảm bảo tính minh bạch, cơng hành vi đối xử Cơ quan thuế NNT Bám sát mục tiêu nghiên cứu, Đề tài làm rõ nội dung sau: Hệ thống hoá vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế, phân tích rút khả áp dụng vào thực tiễn quản lý rủi ro quản lý thuế Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Việt Nam năm gần sau thực tra, kiểm tra theo phương thức quản lý rủi ro bắt đầu áp dụng quản lý rủi ro số khâu, chức quản lý thuế như: hoàn thuế GTGT, quản lý hoá đon v.v làm ro kết đạt được, tồn tại, yếu kém, nhũng nội dung chưa hoàn thiện việc thực áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Trên sở đó, với định hướng, mục tiêu ngành cải cách Hệ thống thuế đáp ứng yêu cầu quản lý thuế thời kỳ mới, Đề tài đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hồn thiện cơng tác áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế giai đoạn tới Việc áp dụng đồng triệt để giải pháp kiến nghị Đề tài chắn góp phần nâng cao hỉệu quả, hiệu lực quản lý thuế, hạn chế không tuân thủ việc thực nghĩa vụ thuế NNT, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng đối xử với tất NNT Áp dụng quản lý rủi ro tất khâu, chức quản lý thuế phân đoạn NNT dựa Chương trình quản lý rủi ro tuân thủ tổng thể 97 (TCP) nghiệp vụ quản lý thuế mới, khó, địi hỏi phải cần nhiều giải pháp thiết thực, đồng Theo xu phát triến thời đại, công tác quản lý rủi ro quản lý thuế ngày nâng cao trình độ, đại hố phương thức áp dụng quản lý rủi ro tất yếu, nhiên cần có quan tâm hỗ trợ cấp lãnh đạo, phối họp chặt chẽ, đồng quản lý cấp, ngành Em xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo, đơn vị liên quan, chuyên gia quốc tế hỗ trợ q trình hồn thành nghiên cứu 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1, Luật Quản lý thuế, Luật sửa đổi, bồ sung số điều Luật Quản lý thuế, Luật thuế, Pháp Lệnh thuế vãn hướng dẫn thi hành 2, Chính phủ, 2014, Nghị 19/2014/NQ-CP 3, Chính phủ, 2015, Nghị 19/2015/NQ-CP 4, Thủ tướng Chính Phủ, 2009, Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg 5, Chính phủ, 2011, Nghị định số 43/2011/NĐ-CP 6, Thủ tướng Chính phủ, 17/5/2011, Quyết định 732/QĐ-TTg 7, Tổng cục Thuế, ngày 20 tháng năm 2015, Quyết định 745/QĐ-TCT 8, Bộ trưởng Bộ Tài chính, ngày 20/12/2016, Quyết định số 20710/QĐ-BTC 9, Chính phủ, 2015, Nghị số 36a/NQ-CP Tài liệu tham khảo tiếng Anh 1, Prepared and Approved by.Forum on Tax Administration Committee on Fiscal Affairs, Center ffor tax policy and administration, Compliance risk Management, Managing and Improving Tax Compliance 2, Marius lacobus Nel, An analysis of the compliance approach used by revenue authorities with specific reference to case selection and risk profiling, A thesis submitted in the partial fialfilment of the requirements for the degree of masters in commerce (Taxation) 3, Her Majesty‘s Revenue and Customs, 2011, International Tax benchmarking final report 4, OECD, Companion Note Managing and Improving Compliance, Recent Developments in Compliance Risks Treatment, Center for Tax policy and administration 5, Forum on Tax Administration, Compliance Management of large business 99 task group Guidance Note Experience and Practices of Eight OECD Countries 6, OECD, Final Report Monitoring Taxpayers Compliance, A practical Guide based on Revenue Body Experience OECD 7, Forum on tax administration, November 2010, Small/medium enterprise (SME) compliance subgroup Inibrmation Note understanding and Iniluencing Taxpayers‘ Compliance Behaviour, 8, International Finance Corporation World Bank Group Case Study on the Tax Control Refonn and Im plementation of the Risk ... giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Việt Nam CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾ VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN... áp dụng quản lý rủi ro Việt Nam Hệ thống hóa kinh nghiệm nước việc áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Trên sở kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi thực trạng Việt Nam, đề xuất giải pháp áp dụng quản. .. đề lý luận quản lý rủi ro quản lý thuế Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Chương 3: Thực trạng công tác quản lý rủi ro quản lý thuế Việt Nam Chương 4: Một số giải