Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
THĂM DỊ CHỨC NĂNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT • Tổ chức hệ thần kinh thực vật – Hệ giao cảm phó giao cảm – Hệ cholinergic hệ adrenergic MỘT SỐ QUY TẮC - Đo đại lượng ban đầu cách làm nghiệm pháp vào nhiều ngày khác nhau, làm lúc đói, lúc nghỉ ngơi - Nghiệm pháp làm vào ngày - Khi phải làm nhiều lần nghiệm pháp có khoảng cách nghỉ đủ dài lần - - * Khi phân tích kết nghiệm pháp chức đánh giá hoạt động thần kinh thực vật nên vào phân loại trạng thái phản ứng ban đầu BirmayerWinkler: Tăng trương lực hệ thần kinh giao cảm (cường giao cảm) Giảm trương lực hệ thần kinh giao cảm Tăng trương lực hệ thần kinh phó giao cảm: lưu ý sau gánh nặng, khơng thấy tính linh động mà ngược lại thấy tính ổn định chức Tăng trương lực hai hệ (amphotonie): hai hệ giao cảm phó giao cảm mức độ căng thẳng cao độ • Thăm dị chức hệ thần kinh thực vật qua máy tuần hồn • Thăm dị chức hệ thần kinh thực vật qua quan sát da • Thăm dị chức hệ thần kinh thực vật qua quan sát hoạt động • Thăm dị chức hệ thần kinh thực vật dựa biến đổi chuyển hóa CHẨN ĐỐN ĐiỆN CHO HỆ THẦN KINH THỰC VẬT • Phản xạ đồng tử: đánh giá chức phó giao cảm • Biến thiên khoảng R-R (R-R interval) ECG biến đổi huyết áp: ảnh hưởng hệ thực vật chức tim mạch • Đáp ứng giao cảm da (sympathetic skin response SSR) • Phép ghi tế bào thần kinh vi thể (microneuronography): đo lường trực tiếp chức thực vật sợi thần kinh, bao gồm thời gian tiềm phản xạ giao cảm tốc độ dẫn truyền • Thực hành lâm sàng: R-R interval SSR ĐÁP ỨNG GIAO CẢM DA Sympathetic Skin Response - SSR • • Điện trở da phụ thuộc vào hoạt tính vận tiết mồ (sudomotor activity) Hoạt tính vận tiết mồ liên quan chặt với chức sợi trục không myelin hóa (unmyelinated axon), bất thường bệnh lý sợi (trừ bệnh loạn thần kinh sinh dưỡng gia đình – dysautonomia) stimulus onset peak Bệnh lọan thần kinh thực vật (loạn thần kinh sinh dưỡng gia đình) dysautonomia • Bao gồm chứng bệnh: hội chứng mệt mỏi mạn tình (chronic fatigue syndrome), ngất thần kinh tim (neurocardiogenic syncope), hoảng sợ nhịp xoang nhanh khơng thích hợp (panic attacks, anxiety, inappropriate sinus tachycardia), hội chứng ruột kích thích (irritable bowel syndrome ), chứng đau cơ-sợi (fibromyalgia) Được coi cân thần kinh thực vật, trước gọi chung “suy nhược thần kinh” ("neurasthenics“) Nay gọi dysautonomia • Các thuốc điều trị thơng thường triệu chứng: ví dụ Tricyclic antidepressants hay fluoxetine (Prozac); Anti-anxiety drugs, Fludrocortisone , Non-steroidal antiinflammatory drugs BiẾN THIÊN CỦA KHOẢNG R-R R-R INTERVAL VARIABILITY THỬ NGHIỆM THEO HỘI NGHỊ TORONTO ✓ BTNT hít thở sâu ✓ BTNT NP Valsava ✓ BTNT tư đứng ✓ BTHA tư • Dây X (chức phó giao cảm) chi phối hoạt động tim • Tính biến thiên khoảng R-R đo điện tim, điều kiện khác nhau, phản ánh chức phó giao cảm VALSALVA RATIO • Bệnh nhân ngồi, thổi mạnh vào ống nối với máy đo áp lực, tạo áp lực thổi 40 mmHg 15 giây • Tìm khoảng R-R ngắn lúc thổi, khoảng R-R dài 20 nhịp tim sau thổi xong: • tỷ số Valsalva = (R-R dài nhất)/(R-R ngắn nhất) TỶ SỐ 30:15 (30:15 ratio, Postural change) • Bệnh nhân nằm ván • Đứng dậy thật nhanh, khơng trợ giúp: bình thường sau 15 nhịp tim đầu có nhịp nhanh bù trừ (compensatory tachycardya), sau nhịp tim thứ 30 có nhịp chậm (bradycardia) • Tìm khoảng R-R ngắn sau đứng dậy (sau 15 nhịp đầu), dài (sau 30 nhịp đầu) • 30:15 ratio = (R-R dài nhất)/(R-R ngắn nhất) Nhấn chuột trái Tilt test 30:15 ratio TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ ĐÁNH GIÁ TÂM THẦN TRẮC NGIỆM TÂM LÝ CHỈ ĐỊNH Thang đánh giá trầm cảm BECK Đánh giá mức độ trầm cảm đối tượng thiếu niên, người già Thang đánh giá trầm cảm sau sinh (EPDS) Đánh giá mức độ trầm cảm phụ nữ sau sinh Thang đánh giá lo âu – trầm cảm stress Đánh giá mức độ trầm cảm đối tượng thiếu niên, người già… Thang đánh giá lo âu ZUNG Nghi ngờ bệnh nhân có rối loạn lo âu, ám sợ… Thang đánh giá mức độ tự kỷ (CARS) Đánh giá trẻ tự kỷ lứa tuổi Thang đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu (MMSE) Test đánh giá sa sút trí tuệ Trắc nghiệm RAVEN Kiểm tra trí nhớ ... • Thăm dò chức hệ thần kinh thực vật qua máy tuần hồn • Thăm dị chức hệ thần kinh thực vật qua quan sát da • Thăm dị chức hệ thần kinh thực vật qua quan sát hoạt động • Thăm dị chức hệ thần kinh. .. pháp chức đánh giá hoạt động thần kinh thực vật nên vào phân loại trạng thái phản ứng ban đầu BirmayerWinkler: Tăng trương lực hệ thần kinh giao cảm (cường giao cảm) Giảm trương lực hệ thần kinh. .. hưởng hệ thực vật chức tim mạch • Đáp ứng giao cảm da (sympathetic skin response SSR) • Phép ghi tế bào thần kinh vi thể (microneuronography): đo lường trực tiếp chức thực vật sợi thần kinh,