đề tài tội phạm ma túy

37 24 0
đề tài tội phạm ma túy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Thống kê tình hình tội phạm Câu hỏi 1: Nguyên nhân tội phạm gì? Câu hỏi 2: Nguyên nhân tội phạm gì? Tập trung vào phân tích yếu tố liên quan tới người phạm tội? 15 Câu hỏi 3: Nêu khái niệm, vai trò nguyên nhân phạm tội ? Tác động nhân thân người phạm tội nguyên nhân phạm tội việc thực hành vi phạm tội? .23 Câu hỏi 4: So sánh nhân thân người phạm tội tội phạm học khoa học luật hình sự? Yếu tố nhân thân thể khoa học luật hình sự? Mục đích nghiên cứu nhân thân người phạm tội hai ngành khoa học nói trên? .28 Câu hỏi 5: So sánh, phân biệt nạn nhân người bị hại ? .30 Câu hỏi 6: phòng ngừa tội phạm gì? So sánh với loại phòng ngừa khác: thiên tai, bệnh tật đặc biệt phịng ngừa vi phạm pháp luật nói chung? Nêu mối liên hệ chúng? .31 Câu hỏi 7: Nêu chủ thể phòng ngừa tội phạm biện pháp đặc trưng chủ thể? 33 Câu hỏi 8: Phương pháp phòng ngừa tội phạm chung phòng ngừa tội phạm riêng biệt? .36 Câu hỏi 1: Nguyên nhân tội phạm gì? I Khái niệm nguyên nhân điều kiện tình hình phạm tội Khái niệm Khi nghiên cứu tội phạm phải nghiên cứu lý giải tội phạm xảy Đó ngun nhân điều kiện phạm tội Nguyên nhân theo phép biện chứng vật tác động lẫn đối tượng làm phát sinh đối tượng khác Xét mặt thời gian nguyên nhân có trước kết có sau Nếu coi THTP hậu tượng trình xã hội tác động làm phát sinh THTP coi nguyên nhân điệu kiện Nguyên nhân vật tượng có khả trực tiếp làm phát sinh THTP Điều kiện khơng có khả trực tiếp làm phát sinh tình hình tội phạm có vai trị hỗ trợ, thúc đẩy đảm bảo cho tình hình tội phạm phát sinh Nếu thiếu nguyên nhân điều kiện khơng có khả làm phát sinh tình hình tội phạm Khi đấu tranh phịng chống tội phạm khắc phục nguyên nhân điều kiện, ưu tiên khắc phục nguyên nhân khắc phục điều kiện tạm thời Với quan điểm THTP tượng xã hội, nhà TPHXHCN thừa nhận tượng trình xã hội tác động lẫn làm phát sinh THTP Theo quan điểm TPH XHCN không thừa nhân nhân tố thuộc sinh học, tự nhiên tính chất làm phát sinh THTP “con người dù có làm thay đổi giới tạo thành giới xung quanh” Nguyên nhân điều kiện THTP tổng hợp tượng trình xã hội có khả làm phát sinh THTP Một số đặc điểm chung nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm a Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm có nguồn gốc mang chất xã hội Đây tượng trình xã hội rộng lớn, phổ biến tác động thâm nhập lẫn làm phát sinh tình hình tội phạm Ví dụ: sách phát triển kinh tế, sách đối nội, đối ngoại Ý nghĩa: Việc phân tích đặc điểm có ý nghĩa để phân biệt nguyên nhân điều kiện phạm tội THTP nói chung nguyên nhân điều kiện THTP cụ thể b Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm thơng thường Là tượng q trình xã hội tiêu cực ảnh hưởng tiêu cực tượng trình xã hội khác Những tượng trình xã hội tiêu cực thể cản trở đối lập với khuynh hướng phát triển chung Nguyên nhân điều kiện THTP xuất phát từ ảnh hưởng tiêu cực q trình xã hội khác mà thân khơng thể coi tiêu cực Ý nghĩa việc phân tích đặc điểm có sở nhân thức đầy đủ nguyên nhân điều kiện THTP Khắc phục quan điểm cho XHXHCN nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm sản phẩm xã hội cũ để lại c Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm thay đổi theo không gian thời gian Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng khơng có tượng bất biến cả, ln thay đổi theo khơng gian thời gian Nhận biết đặc điểm để thấy nguyên nhân điều kiện THTP khắc phục Chúng ta xem xét trạng thái động đồng thời xây dựng biện pháp đấu tranh phòng chống THTP phải linh động địa điểm khác nhau, thời điểm khác nhau, giai đoạn khác địa phương khác Ý nghiã việc nguyên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm  việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm sở đẻ xây dựng kế hoạch, biện pháp điều tra với tình hình tội phạm  việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm góp phần hoạch định sách kinh tế phù hợp II Phân loại nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm Phân loại việc chia tách khác đối tượng cần nghiên cứu Căn vào phạm vi mức độ tác động chia nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm thành nhóm  Ngun nhân điều kiện tình hình tội phạm nói chung  Nguyên nhân điều kiện loại tội phạm  Nguyên nhân điều kiện phạm cụ thể Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nói chung tượng q trình xã hội có khả làm phát sinh nhiều loại tội phạm khác nhau, có phạm vi mức độ tác động bao trùm lên nhiều lĩnh vực khác 10 đời sống xã hội (ví dụ: Chính sách kinh tế- xã hội, chế ngoại giao) Nguyên nhân điều kiện loại tội phạm tượng q trình xã hội đặc thù có khả làm phát sinh loại tội phạm( ví dụ sách can thiệp nước khác, lực thù địch, buông lõng dẫn đến suất tội phạm chưa thành niên…) Nguyên nhân điều kiện tội phạm cụ thể tượng trình, tình cụ thể đặc thù làm phát sinh tội phạm( ví dụ tình trạng kích động dẫn đến tội phạm cố ý gây thương tích, sơ hở không quản lý tài sản dẫn đến tội phạm trộm cắp) Ý nghĩa việc phân loại sở nhận thức phạm vi, mức độ tác động nhóm ngun nhân điều kiện tình hình tội phạm từ có biện pháp khắc phục nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm cách đồng Căn vào nội dung tác động chia nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm thành nhóm - Các nguyên nhân điều kiện kinh tế xã hội: Là tượng, trình xã hội mang nội dung kinh tế xã hội bất hợp lý sai sót yếu việc đề thực sách kinh tế xã hội Ví dụ: quản lý tài sản chủ nghĩa xã hội không tốt dẫn đến sử dụng trái phép, tham ô Nhóm nguyên nhân điều kiện làm phát sinh nhiều loại tội phạm khác đặc biệt tội phạm kinh tế, chức vụ, xâm phạm sở hữu  Các nguyên nhân điều kiện trị xã hội: Đây nhóm nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm phản ánh giới quan nhà nước pháp luật lợi ích trị giai cấp tầng lớp khác xã hội có đối lập với hệ tư tưởng giai cấp thống trị có ý 11 thức chống đối nhà nước chế độ (ví dụ thù địch lực lượng lãnh đạo bị lật đổ, sách phân biệt chủng tộc, tôn giáo, quan hệ đối ngoại đơn phương…) Phạm vi mức độ tác động nhóm nguyên nhân điều kiện phạm tội làm phát sinh nhiều loại tội phạm khác chủ yếu làm phát sinh tình hình tội phạm lĩnh vực an ninh trị (hoạt động lật đổ quyền, tuyên truyền chống chế độ)  Nhóm nguyên nhân điều kiện thuộc tâm lý đạo đức văn hóa xã hội: nhóm bắt nguồn từ ảnh hưởng phong tục tập quán thói quen thị hiếu phận dân cư khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội (ví dụ quan hệ đa thê, kết hôn chưa đủ tuổi) Phạm vi mức độ tác động nhóm làm phát sinh nhiều loại tội phạm khác nhau, đặc biệt tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, tội xâm phạm, quyền tự dân chủ công dân, xâm phạm sức khỏe, trật tự quản lý hành trật tự cơng cộng  Các nguyên nhân điều kiện lĩnh vực quản lý nhà nước: sai sót yếu quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý người nhà nước Phạm vi mức độ ảnh hưởng nhóm nguyên nhân điều kiện làm phát sinh nhiều loại tội phạm khác đặc biệt tội chức vụ, tội phạm sở hữu tội phạm tái phạm, tội phạm người chưa thành niên gây Ý nghĩa việc phân loại có sở nhận thức chất nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, phạm vi mức độ tội phạm nhóm nguyên nhân điều kiện từ xây dựng biện pháp phịng ngừa có hiệu Căn vào tính khách quan chủ quan ta chia thành nguyên nhân điều kiện khách quan nguyên nhân điều kiện chủ quan 12 Với nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước tư mang tính chủ quan gắn bó phát triển với nước tư đồng thời tượng xã hội khơng thể khắc phục Đối với nước xã hội chủ nghĩa nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm mang tính khách quan thuộc chất xã hội, xã hội chủ nghĩa mà tàn dư xã hội cũ để lại Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm chế độ xã hội chủ nghĩa khắc phục IV Các nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm Việt Nam a/ Những nguyên nhân điều kiện kinh tế xã hội Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường thiếu sót yếu chế độ quản lý kinh tế nhà nước Sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt, lượng người thất nghiệp cao Có bng lỏng quản lý doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp thành lập không với giấy phép nhiều hoạt động lừa đảo, chiếm dụng vốn để kinh doanh Cơ chế kiểm tra giám sát doanh nghiệp yếu đặc biệt lĩnh vực tín dụng, xây dựng, bảo hiểm, xuất khẩu, đầu tư, tài chính, ngân hàng Xuất tình trạng nhập rác công nghiệp gây thiệt hại cho nhà nước quy luật cạnh tranh dẫn đến phân hóa tay nghề bậc thợ việc trả lương không hợp lý dẫn đến tình trạng bình quân chủ nghĩa b/ Các nguyên nhân điểu kiện trị tư tưởng Chính sách can thiệp phá hoại lực phản động nước tiếp tục gây khó khăn cho cơng đổi nước ta Tình 13 hình tội phạm đạt đến trình độ tinh vi nhiều, sử dụng luận điệu xuyên tạc chế dộ, truyền đạo trái phép núp hình thức từ thiện… c/ Nguyên nhân điều kiện tâm lý xã hội Nền kinh tế thị trường tác động lớn đến đời sống tâm lý đại phận dân cư có đặc điểm tâm lý tiêu cực làm phát sinh tình hình tội phạm Con người chạy theo đồng tiền không màng đến đạo đức tình cảm… d/ Các nguyên nhân điều kiện lĩnh vực văn hóa xã hội, tổ chức quản lý xã hội, quản lý người Chức giáo dục gia đình có xu hướng chuyển giao cho nhà trường , mơi trường văn hóa có khiếm khuyết trình hình thành nhân cách trẻ em, tạo tâm lý tiêu cực sẵn sàng phạm tội Việc quản lý xuất bản, in sang, xuất nhập sách báo phim ảnh, băng hình chưa thật chặt chẽ dẫn đến tình trạng án cắp quyền, truyền bá văn hóa có nội dung đồi trụy độc hại khơng kiểm sốt đầu độc giới trẻ làm phát sinh tình hình tội phạm người chưa thành niên thực hiện, tội phạm hiếp dâm, giết người có vũ khí việc giám sát cán hoạt động người dân tổ chức có bơng lỏng phần tử xấu lợi dụng để lừa đảo tham ô hối lộ, lợi dụng quy định nhà nước để phạm (lợi dụng quy định xuất lao động để buôn bán phụ nữ) e/ Các nguyên nhân điều kiện cơng tác điều tra phịng chống tội phạm Hiện chế điều tra phòng chống tội phạm chưa đồng hiệu quả, pháp luật chưa hoàn thiện, phối hợp hoath động quan tổ chức đặc biệt quan bảo vệ pháp luật thiếu hiệu phương tiện kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu điều tra chống tội phạm 14 Câu hỏi 2: Nguyên nhân tội phạm gì? Tập trung vào phân tích yếu tố liên quan tới người phạm tội? Tội phạm không xuất phát từ nguyên nhân mà xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên nguyên nhân có tác động lớn lại xuất phát từ người phạm tội Nguyên nhân lại chịu ảnh hưởng yếu tố khác như: đặc điểm sinh học, đặc điểm tâm lý, môi trường sống người phạm tội I Đặc điểm sinh học Những đặc điểm sinh học bao gồm giới tính, tuổi số đặc điểm thể chất khác Đặc điểm giới tính: Việc nghiên cứu đặc điểm giới tính người phạm tội nhằm xác định tính chất, cấu, tỷ lệ, mức độ, đặc điểm tội phạm theo giới tính Theo số liệu thống kê hình nước ta nước khác giới nữ giới phạm tội nham giới Ở Việt Nam, từ năm 2001 đến năm 2005, theo thống kê số bị cáo nữ bị xét xử sơ thẩm chiếm tỉ lệ 8,8% tổng số người bị đưa xét xử (1) Điều phần nam giới có tính cách mạnh mẽ, muốn thể thân, khả kiềm chế hành vi thấp nữ giới, cịn nữ giới thường kiên nhẫn hơn, nóng Tuy nhiên, xã hội, văn hóa thời kỳ, loại tội phạm tỷ lệ phạm tội giữ nữ giới nam giới lại có thay đổi Bởi yếu tố sinh học người nói chung nữ giới nói riêng ổn định, thay đổi, đó, tội phạm nói chung tội phạm nữ giới thực biến động theo xu hướng tăng Về cấu tội phạm theo giới, nam giới thực tội phạm cách phổ biến nhiều nhóm loại tội phạm khác Trong nữ giới lại thường chiếm tỷ lệ cao số nhóm tội định tội phạm bán dâm, tội buôn người,… Sự khác tỷ lệ phạm tội cấu tội phạm theo giới tính xuất phát từ khác đặc điểm thể chất, tâm lý xã hội 15 giới tính Sự khác biệt q trình xã hội hóa giới tính đóng vai trị đặc biệt khác biệt, tạo điều kiện cần thiết cho việc thực tội phạm, ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức, thủ đoạn thực tội phạm Đặc điểm độ tuổi: Xác định độ tuổi người phạm tội cho thấy tính chất, mức độ, đặc điểm tội phạm lứa tuổi, ảnh hưởng lứa tuổi tới việc thực tội phạm Thống kê từ năm 2001 đến năm 2005 cho thấy tội phạm người có độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi chiếm tỉ lệ 5,4%l; người phạm tội từ 18 đến 30 tuổi chiếm tỉ lệ 37,5% người phạm tội từ 30 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ 57,1% tổng số người bị đưa xét xử.(2) Đối với độ tuổi khác cấu tội phạm thực khác Chẳng hạn, người chưa thành niên (từ 14 -18 tuổi) thực nhiều tội trộm cắp tài sản, tội nghiêm trọng giết người, cố ý gây thương tích, hiếp dâm chiếm tỷ lệ khơng cao Thanh niên (từ 18 – 30 tuổi) thực hầu hết tội phạm chủ yếu tội xâm phạm sở hữu; tội xâm mạng tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự người; tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Còn người từ 30 tuổi trở lên thực phổ biến tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Sự khác cấu tội phạm người phạm tội có độ tuổi khác chừng mực định có liên quan đến việc xã hội hóa cá nhân, vị trí xã hội đặc trưng giai đoạn phát triển nhân thân Ngoài ra, đặc điểm khác mang tính di truyền hay đặc điểm thể chất lượng hoocmon thể yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hành vi phạm tội II Đặc điểm tâm lý Quá trình thực vai trị xã hội - Cá nhân khơng có đủ phẩm chất tâm- sinh lý mà vai trị xã hội địi hỏi Từ đó, hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực chán nản, chây lười, thụ động công việc - Cá nhân có thái độ tiêu cực vai trị xã hội thân Chẳng hạn, người làm nghề y, lại khơng có thái độ y đức cần thiết Hệ lợi dụng nghề nghiệp để lừa đảo, có thái độ vơ trách nhiệm người bệnh biểu lệch lạc tâm lý cá nhân 16 + Các đặc điểm nhân thân dấu hiệu định khung cấu thành tội phạm tăng nặng giảm nhẹ đặc điểm tái phạm nguy hiểm (điểm c khoản điều 138); phạm tội nhiều lần (điểm a khoản Điều 116)…; + Các đặc điểm nhân thân tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm (điểm g khoản Điều 48); phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng (điểm h khoản Điều 46);… Từ góc độ Tội phạm học: Nghiêm cứu nhân thân người phạm tội nhằm: + Làm sáng tỏ nguyên nhân thực hành vi phạm tội thông qua tác động để hình thành phẩm chất tâm lý tiêu cực + Áp dụng biện pháp cải tạo, giáo dục phù hợp người phạm tội để phòng ngừa tội phạm + Tội phạm học nghiên cứu tổng hợp nhiều đặc điểm nhân thân người phạm tội ( phạm vi rộng nhiều so với luật hình sự) II Mục đích nghiên cứu nhân thân người phạm tội tội phạm học khoa học luật hình Mục đích nghiên cứu nhân thân người phạm tội khoa học luật hình Từ đặc điểm nhân thân người phạm tội nghiên cứu, khoa học luật hình nhằm mục đích xác định đánh giá hành vi phạm tội, trách nhiệm hình định biện pháp xử lý hình người phạm tội theo luật hình Mục đích nghiên cứu nhân thân người phạm tội tội phạm học Trong tội phạm học, nhân thân người phạm tội nghiên cứu nhằm mục đích xác định nguyên nhân tội phạm, bao gồm không nguyên nhân từ phía người phạm tội mà cịn ngun nhân từ phía xã hội Tuy nhiên, mục đích cuối việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội vấn đề khác liên quan phòng ngừa tội phạm 29 Câu hỏi 5: So sánh, phân biệt nạn nhân người bị hại ? Sự giống *Khái niệm - Người bị hại người tham gia tố tụng có mặt hầu hết vụ án hình Theo Từ điển luật học, Người bị hại “người bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản tội phạm gây Người bị hại thể nhân bị người phạm tội làm thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản pháp nhân” Theo quy định pháp luật, "người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây ra” (khoản Điều 51 BLTTHS) - Nạn nhân tội phạm cá nhân hay tổ chức phải chịu thiệt hại trực tiếp tính mạng, sức khoẻ, tinh thần, tình cảm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác hành vi phạm tội gây * Giống - Đều bao hàm người cụ thể (cá nhân) - Đối tượng bị tác động tinh thần, thể chất, tài sản - Những thiệt hại tội phạm gây Sự khác Người bị hại Người bị hại theo quy định Điều 51 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam: “Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây ra" Như người bị hại hiểu bao gồm đặc điểm sau: (1) Người bị hại cá nhân cụ thể; (2) Người bị hại bị thiệt hại thể chất, tinh thần hay tài sản; (3) Mối quan hệ nhân tội phạm thiệt hại người bị hại So với nạn nhân tội phạm, khái niệm người bị hại có nội hàm hẹp Một người có tư cách người bị hại họ tham gia vào quan hệ tố tụng hình Nạn nhân Nạn nhân tội phạm cá nhân, tổ chức bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại gây thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác Như vậy, so với người bị hại, nạn nhân cá nhân tổ chức bị xâm hại trực tiếp tội phạm; nạn nhân không bị thiệt hại 30 thể chất, tinh thần, tài sản mà bị thiệt hại quyền lợi hợp pháp khác CÂU HỎI 6: phòng ngừa tội phạm gì? So sánh với loại phịng ngừa khác: thiên tai, bệnh tật đặc biệt phòng ngừa vi phạm pháp luật nói chung? Nêu mối liên hệ chúng? Khái niệm Phòng ngừa tội phạm tổng hợp biện pháp khác Nhà nước, xã hội nhằm khắc phục, hạn chế, tiến tới loại trừ nguyên nhân, điều kiện tội phạm để ngăn chặn kiểm sốt xã hội - Phịng ngừa tội phạm phương hướng tư tưởng đạo cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, phịng ngừa khơng để tội phạm xảy ra; thể chất nhân đạo chế độ xã hội mới, không để người dân bị xử lý trước pháp luật, khơng bị tước quyền cơng dân - Phịng ngừa mang ý nghĩa trị xã hội sâu sắc, làm tốt cơng tác phịng ngừa giúp giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản xã hội, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, phẩm giá người dân - Làm tốt cơng tác phịng ngừa tội phạm mang ý nghĩa kinh tế sâu sắc, tiết kiện ngân sách Nhà nước, sức lao động nhân viên Nhà nước, công dân hoạt động điều tra tố xét xử giáo dục cải tạo người phạm tội, việc giải vấn đề có liên quan đến tội phạm Phòng chống tội phạm tiến hành theo hai hướng sau: + Hướng thứ nhất: Phát hiện, khắc phục, hạn chế đến thủ tiêu tượng xã hội tiêu cực nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội phạm tội cụ thể Đây hướng mang tính bản, chiến lược lâu dài + Hướng thứ hai: Hạn chế đến mức thấp hậu quả, tác hại tội phạm xẩy Đây hướng quan trọng xem nhẹ, thực tế nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm 31 tồn tại, hoạt động phòng ngừa tội phạm bộc lộ nhiều khiếm khuyết nên tội phạm xẩy Hướng đòi hỏi quan chức phối hợp kịp thời phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, cải tạo người phạm tội trở thành người công dân lương thiện Phân biệt với phòng ngừa khác ( thiên tai, bệnh tật) Có phân biệt phịng ngừa tội phạm loại phòng ngừa khác ( thiên tai, bệnh tật) xuất phát từ hai đối tượng phòng ngừa khác Một bên tội phạm - hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ Luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách có lỗi cố ý vô ý xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ, pháp luật quy định rõ ràng; với bên tượng tự nhiên nằm khả kiểm soát người - Biện pháp thực hiện: phòng ngừa tội phạm sử dụng nhiều biện pháp trị - tư tưởng, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, quản lý Nhà nước, biện pháp pháp luật tác động chủ yếu đến mặt tâm lý, tư tưởng người nhằm khắc phục, loại trừ nguyên nhân điều kiện để người khơng thực hành vi phạm tội Cịn với phòng ngừa thiên tai, bệnh tật, biện pháp hướng tới việc tác động đến giới bên Mối liên hệ với phòng ngừa vi phạm pháp luật Phòng ngừa tội phạm phạm trù tổng thể phòng ngừa vi phạm pháp luật, lý khơng có vi phạm pháp luật khơng cấu thành tội phạm Phịng ngừa tội phạm hoạt động tất quan bảo vệ pháp luật Tòa án, quan Nhà nước tổ chức xã hội công dân xã hội áp dụng tổng hợp đồng biện pháp khác hướng vào thủ tiêu nguyên nhân điều kiện phạm tội, loại bỏ yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến trình hình thành phẩm chất cá nhân tiêu cực, đồng thời bước hạn chế, đẩy lùi tiến tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Nói cách ngắn gọn khác, phòng ngừa tội phạm phận cấu thành lý luận tội phạm học, đồng thời hoạt động tồn xã hội việc tìm nguyên nhân phát sinh tội phạm khắc phục, để ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội 32 CÂU HỎI 7: Nêu chủ thể phòng ngừa tội phạm biện pháp đặc trưng chủ thể? Phòng ngừa tội phạm hoạt động chung xã hội thực thông qua chủ thể khác Các chủ thể đỏ tồ chức cá nhân theo trách nhiệm có hoạt động cụ thể nhằm hạn chế tội phạm xảy Dựa quyền hạn trách nhiệm chủ thể mà phân nhóm chủ thể sau: Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam đưa định hướng, đường lối phát triển đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ, giàu mạnh; đóng vai trị kim nam cho hoạt động quan, tổ chức nhà nước công dân Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tiến hành phòng ngừa tội phạm phương diện sau: Chủ động, kịp thời ban hành đạo luật, nghị quyết, văn pháp lý phịng chống tội phạm, bước hồn thiện pháp luật, làm sở cho quan Nhà nước, tổ chức xã hội, công dân làm tốt công tác phòng chống tội phạm: Thành lập uỷ ban, tiểu ban giúp cho Quốc hội soạn thảo ban hành văn pháp luật có liên quan đến cơng tác đấu tranh chống tội phạm nói chung (uỷ ban sửa đổi Hiến pháp, pháp luật, uỷ ban quốc phòng an ninh) Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói riêng quan chức năng, tổ chức xã hội Hội đồng nhân dân địa phương Nghị phòng chống tội phạm địa phương Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Chức Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp phòng chống tội phạm quản lý, điều hành, phối hợp, đảm bảo điều kiện cần thiết, thể hiện: Cụ thể hoá thị, nghị Đảng thành văn pháp qui hướng dẫn, tổ chức lực lượng phòng chống tội phạm 33 Sử dụng quan chun trách Chính phủ tiến hành hoạt động phịng chống tội phạm: Cơng an, Tồ án, Viện kiểm sát Phối hợp tiến hành đồng hoạt động chủ thể khác thuộc cấp quản lý theo kế hoạch thống Đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động phòng chống tội phạm: ngân sách, phương tiện, điều kiện làm việc Tổ chức tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ phối hợp điều chỉnh hoạt động phòng chống tội phạm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đề biên pháp nhằm động viên, huy động sức mạnh toàn xã hội tham gia hoạt động phòng chống tội phạm: khen thưởng, nhân rộng điển hình tiên tiến Các quan quản lý kinh tế, văn hoá, giáo dục, dịch vụ, du lịch phạm vi tổ chức hoạt động chuyên môn Phát nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh phát triển tội phạm thuộc lĩnh vực quản lý Đề quy định thích hợp, tham mưu cho Nhà nước ban hành chủ trương, sách đắn góp phần khắc phục nguyên nhân, điều kiện tội phạm Xây dựng tổ chức thực phương án phòng ngừa tội phạm phạm vi quan có hiệu Phối hợp chặt chẽ với quyền cấp, làm tốt cơng tác phịng chống nội bộ, ngồi xã hội theo chương trình chung Chính phủ Các tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng tự quản Các tổ chức đồn thể giữ vị trí vơ quan trọng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, cụ thể: Phối hợp, hỗ trợ quyền địa phương, quan chuyên môn soạn thảo, tham gia kế hoạch phòng ngừa tội phạm Tuyên truyền cho hội viên thấy tính chất, thủ đoạn hoạt động tội phạm nâng cao ý thức cảnh giác Trực tiếp huy động hội viên tham gia chương trình phịng chống tội phạm nói chung Chính phủ phạm vi địa phương, nội hiệp hội Cơ quan tư pháp quan bảo vệ pháp luật: Tòa án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án 34 Nghiên cứu, phân tích tình trạng phạm tội, xác định xác nguyên nhân, điều kiện tội phạm, soạn thảo đề xuất biện pháp phịng chống thích hợp Sử dụng biện pháp luật định biện pháp nghiệp vụ chuyên môn theo chức năng, trực tiếp tiến hành hoạt động phịng ngừa tội phạm Đối với lực lượng Cơng an phải trực tiếp tổ chức, triển khai hoạt động phòng ngừa tội phạm theo hai hướng: Tham gia phòng ngừa xã hội (phòng ngừa chung) trực tiếp tiến hành tồn diện hoạt động phịng ngừa nghiệp vụ, điều tra tội phạm Viện kiểm sát: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân, giữ quyền cơng tố Tồ án cấp: Thông qua hoạt động xét xử vụ án đảm bảo công minh, pháp luật; phát nguyên nhân, điều kiện tội phạm để Chính Phủ, ngành, cấp kịp thời có biện pháp ngăn chặn, loại trừ Bộ Tư pháp trực tiếp tham gia xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm, khắc phục sỏ hở thiếu sót nguyên nhân, điều kiện tội phạm Bên cạnh đó, đội ngũ luật sư chủ thể đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân; giúp làm rõ tội phạm; góp phần đưa người phạm tội hướng theo đường đắn Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhiệm vụ luật sư, tiến tới việc hạn chế, khống chế tội phạm xảy xã hội Cơng dân Cơng dân có nghĩa vụ quyền lợi nghiệp bảo vệ an ninh trật tự Công dân với tư cách chủ thể phòng chống tội phạm phải quán triệt: Thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, tích cực tham gia hoạt động phịng ngừa tội phạm Tích cực, chủ động phát hoạt động tội phạm thông báo cho quan chức Tham gia nhiệt tình vào cơng tác giáo dục, cảm hố đối tượng có liên quan đến hoạt động phạm tội cộng đồng dân cư Phối hợp tham gia, giúp đỡ quan Nhà nước, tổ chức xã hội thực tốt chương trình “Quốc gia phòng chống tội phạm” Thực tốt phong trào: 35 "Tồn dân tham gia phịng chống tội phạm, tố giác tội phạm, cảm hoá giáo dục người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư”, làm tốt cơng tác tái hồ nhập cộng đồng cho người phạm tội trở địa phương Trực tiếp làm tốt cơng tác phịng ngừa tội phạm phạm vi gia đình (quản lý, giáo dục thành viên gia đình) CÂU HỎI 8: Phương pháp phịng ngừa tội phạm chung phòng ngừa tội phạm riêng biệt? Định nghĩa nội dung phòng ngừa a Định nghĩa Phòng ngừa tội phạm việc quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân nhiều biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế làm giảm bước, tiến tới loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội  Phòng ngừa chung (là tổng hợp tất biện pháp kinh tế, văn hoá, pháp luật giáo dục phòng ngừa xã hội)  Phòng ngừa riêng ( phòng chống lĩnh vực chun mơn ) + Phân loại biện pháp phịng ngừa tội phạm Các biện pháp phịng chống • Theo nội dung tác động phịng ngừa tội phạm • Theo phạm vi, qui mô tác động biện pháp phịng chống tội phạm • Theo phạm vi lĩnh vực hoạt động nhà nước xã hội • Theo phạm vi đối tượng tác động biện pháp phịng chống tội phạm • Theo chủ thể hoạt động phịng chống tội phạm Tóm lại: Phịng chống tội phạm mang tính đồng bộ, hệ thống có phối kết hợp chặt chẽ quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân 36 Mục đích cơng tác phịng ngừa tội phạm: khắc phục thủ tiêu nguyên nhân điều kiện tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm bước tiến tới loại trừ tội phạm khỏi xã hội b Nội dung phịng ngừa • Nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội ( nguyên nhân, điều kiện phạm tội nay) • Sự tác động mặt trái kinh tế thị trường • Tác động trực, tiếp toàn diện tượng xã hội tiêu cực chế độ cũ để lại.Hậu chế đọ thực dân, đế quốc với chiến tranh kéo dài phá hoại sở vật chất, hình thành lối sống hưởng thụ, tư tưởng tham lam, ích kỷ, sa đoạ trụy lạc phận nhân dân.Tư tưởng trọng nam khinh nữ; tác động tiêu cực, tàn dư tồn lâu dài tác động vào đời sống xã hội làm nảy sinh tượng tiêu cực • Sự xâm nhập ảnh hưởng tội phạm, tệ nạn xã hội quốc gia • Nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội ( nguyên nhân, điều kiện phạm tội nay) • Nghiên cứu, soạn thảo chủ trương, giải pháp, biện pháp, thích hợp nhằm xố bỏ ngun nhân, điều kiện phạm tội Phòng ngừa chung a, Nội dung hoạt động phòng ngừa Nhà nước Một là, xây dựng thực chế phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị, đẩy mạnh phong trào cách mạng toàn dân, nâng cao trách nhiệm vai trị chủ động ngành, đồn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm, tệ nạn xã hội Tập trung phòng, chống tội tham nhũng, buôn lậu, tội phạm hoạt động có tổ chức, lưu manh chun nghiệp, đồ hãn, bọn buôn bán lôi kéo niên, học sinh vào đường sử dụng nghiện hút ma túy, loại tội phạm xâm hại trẻ em, mua bán phụ nữ, trẻ em Hai là, đổi thực nghiêm chỉnh chế phối hợp quan bảo vệ pháp luật; nâng cao trách nhiệm, phát huy chức quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Từng ngành xây dựng chương trình hành động, gắn việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với phòng đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, 37 nâng cao chất lượng, hiệu công tác phát hiện, điều tra xử lý nghiêm loại tội phạm Xây dựng lực lượng công T.T Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 185-199 193 an nhân dân quan bảo vệ pháp luật khác thật sạch, vững mạnh để thực tốt vai trò nòng cốt, xung kích đấu tranh phịng, chống tội phạm Ba là, xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật để phục vụ kịp thời, có hiệu cho cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm trước mắt lâu dài Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục, cải tạo người phạm tội nhiều hình thức, giúp họ cải tạo tiến bộ, hồn lương, tái hịa nhập gia đình cộng đồng xã hội Bốn là, tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm theo nguyên tắc phù hợp với pháp luật hành nước ta pháp luật quốc tế, phù hợp với chương trình chống tội phạm Liên hợp quốc Tổ chức cảnh sát hình quốc tế Interpol Năm là, đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu gian lận thương mại, tăng cường quản lý trật tự an tồn giao thơng, trật tự thị, quản lý hoạt động văn hóa, trừ tệ nạn xã hội, triển khai thực có hiệu quy định Đảng, Nhà nước thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ trật tự an toàn xã hội phòng, chống tội phạm Sáu là, đặt nhiệm vụ phịng, chống tội phạm thành Chương trình quốc gia có mục tiêu nội dung đề án cụ thể nhằm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội vào cơng tác phịng, chống tội phạm, bước làm giảm tội phạm Xây dựng môi trường sống lành mạnh xã hội, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật hiệu lực quản lý Nhà nước Bảy là, tiếp tục phát động quần chúng xây dựng phong trào tồn dân tham gia phịng ngừa, phát hiện, tố giác đấu tranh chống tội phạm tệ nạn xã hội Xây dựng thực quy chế phối hợp ngăn ngừa tội phạm gia đình, nhà trường xã hội Củng cố tổ dân phố, lực lượng bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách, tổ chức đoàn thể quần chúng sở phường, xã tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc Tám là, sử dụng đồng biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn, trấn áp kịp thời kiên loại tội phạm nguy hiểm như: tội phạm có tổ chức, tội phạm tham nhũng, buôn lậu, tội phạm giết 38 người, cướp tài sản, tội phạm xâm hại trẻ em (hiếp dâm trẻ em, bắt cóc bn bán trẻ em, lơi kéo trẻ em vào đường sử dụng nghiện hút ma túy) Tiếp tục chấn chỉnh công tác giam giữ; nâng cao hiệu b Tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm • Chính quyền cấp tổ chức triển khai thực chương trình phịng ngừa tội phạm nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện tội phạm cấp • Các bộ, ngành tổ chức triển khai thực chương trình phịng ngừa tội phạm chương trình phòng ngừa tội phạm nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện tội phạm có liên quan đến5 hoạt động • Từng hộ gia đình, cá nhân trực tiếp tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm c, Tổ chức, tiến hành hoạt động phát điều tra, xử lý tội phạm • Các quan chức có nhiệm vụ tiến hành phát điều tra, xử lý tội phạm theo qui định pháp luật • Có trách nhiệm: chủ động phối kết hợp với LL có liên quan kịp thời phát thơng tin tội phạm có liên quan đến tơi phạm; • Tổ chức điều tra rõ hành vi phạm tội, người kẻ phạm tội, làm rõ vến đề cần chứng minh theo yeu cầu pháp luậtphục vụ xử lý tội phạm; • Các quan truy tố, xét xử cần vào tính chất, mức độ hành vi phạm tội để xử lý người, tội, pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật c Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội Khái niệm, mục đích cơng tác phòng chống tệ nạn xã hội đặc điểm đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội: tệ nạn xã hội nạn xã hội tượng xã hội tiêu cực , có tính phổ biến, biểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức gây hậu nghiêm trọng đời sống cộng đồng Tệ nạn xã hội là: • Thói hư, tật xấu • Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu • Nếp sống trụy lạc, mê tín đồng bóng, bói tốn 39 Bản chất tệ nạn XH xấu, trái với nếp sống văn minh, trái với đạo đức, chất chế độ XHCN Tệ nạn xã hội biểu cụ thể lối sống thực dụng, coi thường chuẩn mực đạo đức, xã hội pháp luật, làm xói mịn giá trị đạo đức truyền thống, phong mỹ tục dân tộc, phá vỡ tình cảm, hạnh phúc gia đình, phá hoại nhân cách phẩm giá người, ảnh hưởng đến kinh tế, sức khoẻ, suất lao động, làm băng hoại giống nòi dân tộc đường dẫn đến tội phạm Mục đích cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội • Ngăn ngừa chặn đứng không tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển, lan rộng địa bàn • Từng bước xoá bỏ dần nguyên nhân điều kiện tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh, bảo vệ phong mỹ tục dân tộc • Phát đấu tranh xử lý nghiêm minh hành vi hoạt động tệ nạn xã hội góp phần giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội • Có tính lây lan nhanh xã hội • Tồn phát triển nhiều hình thức; đối tượng tham gia đa dạng phức tạp thành phần • Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó với LL chức che mắt quần chúng nhân dân, chúng thường cấu kết với thành đường dây, ổ nhóm • Tệ nạn xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự, tượng tiêu cực xã hội khác có chuyển hố lãn • Địa bàn tập chung hoạt động thường nơi tập chung đông người, khu cơng nghiệp, du lịch nơi trình độ quần chúng nhân dân lạc hậu thấp cơng tác quản lý xã hội cịn nhiều sơ hở thiếu sót Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội trình nhà nước ngành , cấp đoàn thể tổ chức xã hội cơng dân ( LL cơng an nịng cốt) tiến hành đồng biện pháp nhằm phát hiện, ngăn chặn, loại trừ tệ nạn xã hội Chủ trương, quan điểm qui định pháp luật phịng chống tệ nạn xã hội 40 • Nghiêm cấm hình thức hoạt động tệ nạn xã hội, xử lý thích đáng tên hoạt động chuyên nghiệp, hoạt động có ổ nhóm, tên cầm đầu tổ chức lôi kéo người khác vào đường tệ nạn xã hội • Chủ động phịng ngừa ngăn chặn không để tệ nạn xã họi lây lan phát triển gây tác hại đến đời sống nhân dân trật tự, an tồn xã hội • Giáo dục cải tạo người mắc tệ nạn xã hội làm cho trở thành cơng dân có ích cho xã hội Các qui định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội Trong q trình đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội, NN ta trú trọng đến việc nâng cao vai trò, hiệu pháp luật ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh công tác này, như: tội chứa mại dâm: tội môi giới mại dâm; tội mua dâm người chưa thành niên; tội đánh bạc; tội tổ chức đánh bạc gá bạc; tội phạm ma tuý Phương pháp phòng ngừa riêng loại tội phạm cụ thể Các loại tệ nạn xã hội phổ biến phương pháp phòng chống Tệ nạn nghiện ma tuý • Phải bước kiềm chế, ngăn chặn không để tệ nạn lây lan phát triển, đặc biệt trường học, học sinh giáo viên • Khơng để có thêm HS - SV mắc nghiện ma tuý trường học • Phát hiện, xố bỏ, ngun nhân, điều kiện hình thành tệ nạn ma t • Có hình thức xử lý nghiêm minh đối tượng có liên quan đến ma tuý, đối tượng hoạt động có tính chất chun nghiệp Tệ nạn mại dâm • Kịp thời phát ngăn chặn không để tệ nạn mại dâm lây lan, phát triển, đặc biệt giữ gìn mơi trường lành mạnh nhà trường • Từng bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện tệ nạn mại dâm tiến tới đẩy lùi tệ nạn mại dâm khỏi đời sống xã hội; • Phát hiện, điều tra xử lý theo qui định pháp luật Tệ nạn cờ bạc • Kịp thời phát ngăn chặn không để tệ nạn cờ bạc lây lan phát triển gây hậu tác hại, đặc biệt HS - SH nhà trường • Tiến hành đồng biện pháp để đấu tranh xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện tệ nạn cờ bạc 41 • Phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, quan để đấu tranh triệt phá ổ nhóm, đường dây tổ chức hoạt động; • Xử lý nghiêm minh đối tượng hoạt động cờ bạc Tệ nạn mê tín dị đoan • Nâng cao trình độ nhận thức toàn dân HS - SV để họ tự đấu tranh với tệ nạn mê tín dị đoan ; • Phân biệt hành vi mê tín dị đoan với hành động tín ngưỡng, tơn giáo quần chúng nhân dân, với hoạt động lễ hội truyền thống văn hố dân tộc • kịp thời phát hình thức hoạt động mê tín dị đoan để có biện npháp ngăn chặn - Phịng chống tội phạm nhà trường • • • • • • • • Trách nhiệm nhà trường: Thực đầy đủ chương trình phịng chống tội phạm tệ nạn XH nhà trường Xây dựng lành mạnh khơng có tượng tiêu cực, tệ nạn XH tội phạm Tổ chức cho HS - SV ký cam kết khơng tham gia tệ nạn XH, khơng có hành vi hoạt động phạm tội Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật Phát động phong trào nhà trường hưởng ứng vận động tồn dân tham gia phịng chống tội phạm Phối hợp với LL cơng an rà sốt phát hiện, cung cấp thơng tin số HS SV có biểu nghi vấn Đấu tranh xoá bỏ tụ điểm hoạt động tệ nạn XH khu vực xung quanh trường Trách nhiệm học sinh Không ngừng học tập nâng cao kiến thức, ý thức pháp luật ND phòng ngừa tội phạm Tuyên truyền phổ biến phát luật cho người Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui, qui định nhà trường Trực tiếp tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm, tham gia vào tổ chức cờ đỏ tiến hành tuần tra, kiểm soát bảo vệ an ninh trật tự khu vực trường, lớp; phát hiện tượng tiêu cực nảy sinh trường, lớp; quan hệ nam nữ không lành mạnh, 42 hành vi nghi vấn nghiện ma t, cờ bạc, lơ đề, cá cược dẫn đến phạm tội Khi có vụ phạm tội xảy khu vực trường, lớp phát cung cấp cho quan chức thông tin có liên quan đến vụ việc phạm tội, người phạm tội; tuỳ theo điều kiện cụ thể người mà cộng tác giúp đỡ LL cơng an cách cơng khai hay bí mật 43 ... nhân thân người phạm tội nguyên nhân phạm tội, việc thực hành vi phạm tội? I Nhân thân người phạm tội yếu tố hình thành nên nguyên nhân tội phạm Nguyên nhân làm phát sinh tội phạm tác động qua... hình người phạm tội theo luật hình Mục đích nghiên cứu nhân thân người phạm tội tội phạm học Trong tội phạm học, nhân thân người phạm tội nghiên cứu nhằm mục đích xác định nguyên nhân tội phạm, bao... đến tội phạm với tính chất điều kiện khơng thể ngun nhân sinh tội phạm Vì đặc điểm sinh học riêng biệt số người phạm tội định thể qua chế phạm tội (như tội có tính chất bạo lực, tội vơ ý, tội

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan