Báo cáo tổng kết: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano Titan đioxit ứng dụng trong xử lý nước thải

61 46 0
Báo cáo tổng kết: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano Titan đioxit ứng dụng trong xử lý nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiO2 được biết đến là một trong các chất quang xúc tác phổ biến nhất vì giá thành rẻ và bền hóa học, dễ điều chế, không độc với môi trường. TiO2 có khả năng oxy hóa rất mạnh (gấp 1,5 lần Ozôn, gấp hơn 2 lần Clo, là những chất thông dụng vẫn được dùng trong xử lý môi trường) có khả năng phân hủy chất hữu cơ độc hại bền vững như điôxin, thuốc trừ sâu, benzene... Khi TiO2 được đưa lên chất mang có diện tích bề mặt riêng và ái lực hấp phụ đối với chất hữu cơ ô nhiễm lớn như cacbon thì vật liệu composit TiO2C tạo thành sẽ tăng khả năng tiếp xúc của chất hữu cơ với tâm xúc tác, từ đó làm tăng hiệu quả quang xúc tác xử lý chất ô nhiễm môi trường. Hơn nữa, vật liệu composit này có khả năng được thu hồi tái sử dụng cao, hạ giá thành sản phẩm.

CƠNG TY DẦU KHÍ ROSNEFT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN (Do Cơng ty Dầu khí ROSNEFT tài trợ) ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO COMPOSITE TiIO2/C ỨNG DỤNG ĐỀ XỬ LÝ NƯỚC BỊ Ô NHIỄM DẦU Mã số: RN-04 Chủ nhiệm đề tài: Ngũn Thị Vân Anh Hà Nợi, Tháng 4/2015 CƠNG TY DẦU KHÍ ROSNEFT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN (Do Cơng ty Dầu khí ROSNEFT tài trợ) ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO COMPOSITE TiIO2/C ỨNG DỤNG ĐỀ XỬ LÝ NƯỚC BỊ Ô NHIỄM DẦU Mã số: RN-04 Cán bộ hướng dẫn khoa học (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Hà NợiĐịa danh>, / DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Sinh viên thực hiện: 1, Nguyễn Thị Vân Anh Nữ Dân tộc: Kinh 2, Nguyễn Thị Dung Nữ Dân tộc: Kinh 3, Hồng Nguyễn Bích Phượng Nữ Dân tộc: Kinh 4, Bùi Minh Tùng Nam Dân tộc: Kinh 5, Trần Thị Hồi Thu Nữ Lớp, Khóa: Kỹ thuật Mơi trường K56 Ngành học: Kỹ thuật Môi trường Khoa: Môi trường Người hướng dẫn: TS Công Tiến Dũng Dân tộc: Kinh Năm thứ /Số năm đào tạo: năm LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Công Tiến Dũng giao đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trình nghiên cứu Chúng em TS Nguyễn Hoàng Nam, môn Kỹ thuật môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Chúng em Rosneft, Nhà trường, Phịng KHCN Nhóm nghiên cứu gửi lời cảm ơn chân thành đến: - - Bộ mơn Hóa Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Trung tá, Thạc sỹ Đậu Xn Hồi, Trung tâm Cơng nghệ Xử lý Mơi trường Binh chủng Hóa học Bên cạnh chúng em xin gửi lời cảm ơn tồn thể thầy hội đồng khoa học nhiệt tình giúp đỡ, cho chúng em kiến thức đóng góp ý kiến quý báu Chúng em xin cảm ơn lời động viên, khuyến khích tình cảm tốt đẹp người thân gia đình, bạn bè dành cho chúng em Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Dung Hồng Nguyễn Bích Phượng Bùi Minh Tùng Trần Thị Hồi Thu DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C Cacbon UV-Vis tử ngoại – khả kiến (Ultra Violet – visible) SEM phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microsocopy) TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (transmission Electron Microsocopy) XRD phương pháp nhiễu xạ tia X (X Rays Diffraction) Ebg Năng lượng vùng cấm (Band gap Energy) PE Polyester TIOT Tetra isopropyl ortho titanate AC Activated carbon SP Spray Pyrolysis DPCL 1,5-diphenyl carbazide COD chemical oxygen demand ĐẶT VẤN ĐỀ Dầu mỏ nguồn nhiên liệu cho cho toàn nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng chúng nguồn nguyên liệu, nhiên liệu thiếu cho phát triển công nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế Chính tầm quan trọng dầu mỏ mà phải khai thác cách có hiệu nguồn tài nguyên quý báu Tuy nhiên, trình khai thác, chế biến, vận chuyển sử dụng dầu mỏ gặp phải cố tràn dầu, rò rỉ, … gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái Khắc phục xử lý tình trạng nhiễm dầu nguồn nước vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm Bên cạnh phương pháp phương pháp hấp phụ, phương pháp dùng vi sinh vật, … oxi hóa quang xúc tác để xử lý nước bị ô nhiễm chất hữu phương pháp thu hút quan tâm lớn nhà khoa học bởi tính thân thiện môi trường sử dụng nguồn lượng ánh sáng tự nhiên – chi phí thấp Có nhiều hợp chất quang xúc tác, song TiO2 biết đến chất quang xúc tác phổ biến giá thành rẻ bền hóa học, dễ điều chế, không độc với môi trường TiO có khả oxy hóa mạnh (gấp 1,5 lần Ozôn, gấp lần Clo, chất thông dụng dùng xử lý mơi trường) có khả phân hủy chất hữu độc hại bền vững điôxin, thuốc trừ sâu, benzene Khi TiO2 đưa lên chất mang có diện tích bề mặt riêng lực hấp phụ chất hữu nhiễm lớn cacbon vật liệu composit TiO 2/C tạo thành tăng khả tiếp xúc chất hữu với tâm xúc tác, từ làm tăng hiệu quang xúc tác xử lý chất ô nhiễm môi trường Hơn nữa, vật liệu composit có khả thu hồi tái sử dụng cao, hạ giá thành sản phẩm Trên sở tìm kiếm công nghệ xử lý nước bị ô nhiễm dầu đạt hiệu cao, đồng thời tận dụng triệt để lượng chất thải nông nghiệp vỏ trấu để làm nguồn chất mang cacbon (C) góp phần giảm thiểu nhiễm môi trường, đề tài “Nghiên cứu chết tạo vật liệu nano composite TiO2/C ứng dụng để xử lý nước bị nhiễm dầu” có tính thời sự, cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao vị trí 2θ = 25,3º; 37,8º; 48º; 53,90º; 55º; 62,52º xuất Như vậy, cấu trúc TiO ở dạng anatas khẳng định Dựa vào kết đo XRD, chúng tơi tính sơ kích thước hạt tinh thể TiO mẫu điều chế theo phương trình Debye-Scherre Kết tính cho thấy kính thước hạt TiO2 khoảng 14 nm Để khẳng định kích thước nano vật liệu TiO điều chế, chúng tơi tiến hành chụp ảnh TEM Hình 18: Hình ảnh phân tích TEM TiO2 Từ hình ảnh phân tích TEM TiO2, chúng tơi thấy hạt tinh thể TiO2 có kích thước đồng đạt kích thước 25nm Dựa vào kết đạt trên, khẳng định vật liệu TiO chế tạo theo phương pháp có cấu trúc dạng anatas đạt kích thước nano, vào khoảng 25nm, phù hợp với nghiên cứu đề tài Vì vậy, chúng tơi lựa chọn điều chế nano TiO theo phương pháp cho bước 4.1.3 Chế tạo o vật liệu TiO /C và thử khả quang xú c tá c củ a TiO /C C Với mục đích làm tăng hiệu quang hóa TiO khả thu hồi tái sử dụng vật liệu Nhóm tiến hành phủ TiO2/C điều chế TiO2 ở dạng sol (90oC 12h) sau tiến hành cho vật lieu C vào điều chế chế 12h/90oC Hình 19: Vật liệu nano TiO2/C ở 120oC Kết phân tích SEM vật liệu: Hình 20: Hình ảnh phổ SEM TiO2/C Hình 21: Hình ảnh phổ SEM TiO2/C Kết chụp SEM cho thấy rằng bề mặt vật liệu đường nứt lỗ trống có hạt li ti TiO phủ lên, phân bố đồng khắp diện tích bề mặt C * 4.2 N Khả ghiên cứu phản ứng Hiệu quang xúc tác hóa củ a vậ t liệ u TiO /C xử lý với xanh metylen Xanh methylen dung dịch hữu có khoảng đổi màu rõ, khả chuyển màu ta quan sát trực tiếp Vì vậy, việc thử vật liệu với xanh methylen bước khẳng định khả quang xúc tác xửủ lý hợp chất hữu khả cắt đứt mạch cacbon vật liệu TiO2/C điều chế Chúng tiến hành nghiên cứu khả quang xúc tác vật liệu TiO2/C với điều kiện sau: nồng độ xanh metylen 20 mg/l, 0,1 gam vật liệu TiO2/C, thời gian phản ứng 60 phút Kết thử với xanh metylen vật liệu: Bảng 6: Hiệu quang hóa cảu vật liệu xử lývới xanh metylen Vật liệu TiO2/C Hiệu xử lý TiO2/C - 85% TiO2/C - 90% TiO2/C - 95% 7885,3% 1974,29% 715,62% (%) vật liệu Xanh metylen 85% 90% 95% Hiệu (%) 78 19,2 71,2 Từ bảng kết trên, ta thấy vật liệu TiO2/C có hoạt tính quang hóa tốt vật liệu TiO2/C – 85% làm dung dịch xanh metylen chuyển màu nhanh vật liệu TiO2/C – 90% TiO2/C – 95% với hiệu 78% 4.23 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNGHIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM DẦU CỦA VẬT LIỆU TiO2/C 4.2 Khả xử lý nước nhiễm dầu của các vật liệu TiO /C Ả nh hưở ng củ a tỉ lệ hà m lượ ng TiO / : C Dưới bảng kết sử dụng 0,1 gam vật liệu TiO2/C với tỉ lệ phần trăm khác (85%, 90%, 95%) xử lý 100 ml nước nhiễm dầu với giá trị COD = 1100ppm Bảng 7: Hiệu xử lý nước nhiễm dầu các vật liệu TiO2/C khác Thời gian Vật liệu TiO2/C (phút) TiO2/C - 85% TiO2/C - 90% TiO2/C - 95% 30′ - sáng 85,3% 74,9% 75,6% 60′ - sáng 92,8% 83,5% 80,6% 120′ - sáng 93,7% 92,3% 87,64% Theo kết bảng trên,chúng thấy hiệu xử lý nước nhiễm dầu vật liệu TiO2/C khác cho kết tuyến tính khác Trong đó, ở 30 phút sáng vật liệu TiO2/C – 85% cho hiệu xử lý tốt 85,3%, vật liệu TiO 2/C – 90%, TiO2/C – 95% cho hiệu lử lý thấp khoảng 74,9% 75,6% Sau chiếu sáng liên tục vật liệu TiO2/C – 85% cho hiệu xử lý tốt 93,7%, vật liệu TiO2/C – 90%, TiO2/C – 95% cho hiệu lử lý thấp 92,3%và 87,64% Vật liệu TiO2/C mang 85% TiO2/C - 90% có hiệu xử lý gần bằng nhau, nhiên vật liêu TiO2/C - 85% ở 60 phút chiếu sáng đầu cho kết xử lý tương đương với 120 phút chiếu sáng Vậy TiO2/C – 85% cho khả xử lý nước nhiễm dầu cao thời gian xử lý ngắn ta chọn vật liệu TiO2/C – 85% cho nghiên cứu 4.2 Ả nh hưở ng Hiệu quả quang hóa của vật liệu điều kiện ánh sáng khác củ a So sánh cường độ chiếu sáng Dưới cường độ chiếu sáng khác nano TiO2 tiếp nhận ánh sáng tách điện tử, hoạt hóa chất khác Vì vậy, khả cắt đứt mạch cacbon vật liệu TiO2/C – 85% điều kiện chiếu sáng khác có kết khác Để tìm hiểu thay đổi nhóm tiến hành nghiên cứu khảo sát hoạt tính vật liệu ánh sáng đèn compact có cơng suất 48W ánh sánh mặt trời thời gian nhiệt độ trung bình 24oC Cả hai thí nghiệm tiến hành với điều kiện nhau: 0,1 gam vật liệu 100 ml nhũ tương dầu.h ở thời điểm tiến hành thí nghiệm nêu ở Kết thu bảng Bảng 8:H hiệu xử lý dầu thay đổi cường độ ánh sáng Vật liệuThời gian Đèn compact 48W (phút) Ánh sáng mặt trời Ngoài trời 24ºC 30’ sáng 85,3 77,8 60’ sáng 92,8 85,7 Kết từ bảng cho thấy, hiệu suất xử lý nhũ tương dầu vật liệu tổng hợp TiO2/C – 85% ánh mặt trời thấp sử dụng nguồn sáng đèn compact 48w nhiên, hiệu xử lý ở ngồi trời cao đạt 85%, điều thấy việc sử dụng ánh sáng trời sử dụng vật liệu quy mô lớn 4.2 3 Nghiên cứu k K tái sử dụng củ a vật liệu Như giới thiệu ở trên, vật liệu TiO biến tính với vật liệu khác có khả sử dụng nhiều lần Nano TiO2 tiềm kinh tế vật liệu khác đặc điểm tái sử dụng nhiều lần Với nghiên cứu này, nhóm tiến hành nghiên cứu hiệu xử lý nước ô nhiễm dầu tái sử dụng 0.1 gam vật liệu TiO2/C – 85% để xử lý 100 ml nhũ tương dầu Kết xử lý dầu vật liệu TiO 2/C qua sử dụng thể vào bảng 10 Bảng 9: hiệu xử lý dầu tái sử dụng vật liệu TiO2/C – 85% Lần sử dụng Lần Lần 30’ tối 83,3 66,7 30’ sáng 85,3 78,5 60’ sáng 92,7 89,2 Hiệu xử lý dầu tái sử dụng vật liệu TiO 2/C – 85% qua lần sử dụng cho thấy, hiệu xử lý dầu có giảm so với lần đầu nhiên đạt hiệu xử lý cao khoảng 89,2% KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu tiến hành thu kết sau: - Đã nghiên cứu chế tạo vật liệu than (C) từ vỏ trấu bằng phương pháp nung dòng N2 ở nhiệt độ 700oC 800oC Trong điều kiện nung trấu ở 800oC, tốc độ gia nhiệt 10độ/phút, 3h vật liệu than thu có diện tích bề mặt riêng cao (~ 110 m2/g) - Đã nghiên cứu tìm quy trình chế tạo vật liệu nano TiO2 bằng phương pháp sol-gel Điều kiện tối ưu để điều chế nano TiO là: tỉ lệ mol PVA:TiCl4: (NH2)2CO:NH4NO3 = 6:1:15:2; khuấy ở 70°C 24 giờ; sau khuấy ở 90°C vòng 24 Vật liệu TiO2 điều chế ở dạng tinh thể anatas, có kích cỡ hạt tương đối đồng , kích thước khoảng 2530nm có khả quang xúc tác tốt - Đã chế tạo vật liệu TiO2 mang than chế tạo từ vỏ trấu (TiO2/C) với tỉ lệ hàm lượng TiO2:C khác 85%, 90% 95% Các hạt nanoTiO2 bám, phân bố bề mặt vật liệu than từ vỏ trấu Vật liệu TiO2/C có khả quang xúc tác phân hủy xanh metylen cao - Đã nghiên cứu khả quang xúc tác vật liệu nano TiO 2/C xử lý nước nhiễm dầu Các yếu tố ảnh hưởng đến khả quang xúc tác vật liệu trình xử lý hàm lượng TiO2:C, cường độ chiếu sáng, khả tái sử dụng vật liệu nghiên cứu Trong điều kiện chiếu sang bằng đèn compact 48W, thời gian phản ứng 60 phút, hàm lượng vật liệu 0,1 gam, vật liệu TiO2/C 85% cho kết xử lý nước nhiễm dầu cao 92,7% 3, Phương pháp phủ TiO2/C tối ưu:  Quy trình: - Trộn chất theo tỉ lệ mol PVA:TiCl4:(NH2)2CO:NH4NO3 = 6:1:15:2 - Gia nhiệt ở nhiệt độ 70°C khuấy liên tục 24 với tốc độ khuấy 1200 vịng/phút Sau đó, nâng nhiệt độ lên 90°C /12 Tiếp theo cho C – 800o hàm lượng 0,424(g) vào bình tam giác trên, tiếp tục khuấy vòng 12h ở 90oC -  Vật liệu tổng hợp TiO2/C – 85% có đặc trưng sau: Vật liệu TiO2/C – 85% hoạt tính quang hóa tốt (thử hoạt tính quang hóa bằng dung dịch - xanh metylen nồng độ 20mg/l cho ABS = 78%) Khả sử dụng vật liệu TiO2/C – 85% để xử lý nhũ tương dầu cho hiệu 93.7% Trong thời gian 2h vật liệu TiO2/C - 85% xử lý gần hồn tồn lượng dầu có - nước, đạt hiệu 93.7 % Khả tái sử dụng vật liệu tổng hợp cho thấy rằng vật liệu sử dụng lại cho kết khả quan, đạt hiệu xử lý 89,2 % KIẾN NGHỊ VĐề tài nghiên cứu chế tạo vật liệu nano composite tio2TiO2/Cc điều chế đề tài ứng dụng có khả triển vọng Đề xử lý nước bị nhiễm dầu có triển vọng khả ứng dụng thực tiễn cao vật liệu TiO2/C không chỉ ứng dụng vào xử lý nước bị nhiễm dầu, mà ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác môi trường: xử lý nước thải chứa hợp chất hữu từ nhà máy sản xuất giấy, bia, … TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Bích Lộc, Cao Thế Hà 13-08-2008 Nghiên cứu khả phân hủy para-nitrophenol có mặt TiO2 tẩm than hoạt tính Tạp chí phân tích hóa, lý sinh học – Tập 13, số 1/2008 [2] Nguyễn Văn Hưng, Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Hữu Hiều,(22-4-2012) “Khảo sát khả phân hủy Paraquat thuốc trừ cỏ dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy bột nano Y-TiO2 điều chế bằng phương pháp thủy luyện”, Khoa hóa học, Trường Đại học Đồng Tháp khoa hóa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, T 50(6) 704-710 [3] Phạm Phát Tân, Nguyễn Thị Dung, Trần Mạnh Trí, (2007) “Nghiên cứu điều chế đặc tính chất xúc tác TiO2 cấy thêm nguyên tố nitơ nhằm nâng cao đặc tính quang hóa vùng ánh sáng khả kiến”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Tập 45, số 2, 2007, Tr 93-98 [4] Trần Thị Đức, Lê Thị Hoài Nam, Nguyễn Thị Huệ, Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Trọng Tĩnh, Vũ Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Đình Tuyến, Trần Xn Hồi 2005 Xúc tác quang hóa TiO2 cho bảo vệ môi trường Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị mơi trường tồn quốc 2005 [5] A.K Subramani, K Byrappa, G.N Kumaraswamy, H.B Ravikumar, C Ranganathaiah, K.M Lokanatha Rai, S Ananda, M Yoshimura 14 March 2007 Hydrothermal preparation and characterization of TiO2:AC composites Materials Letters 61 (2007) 4828–4831 [6] Cong Y., Zhang J., Chen F., Anpo M., and He D (2007), Preparation, Photocatalyst Activity, and Machamism of Nano-TiO Co-Doped with Nitrogen and Iron (III)”, Journal of Physical Chemistry C 111(28), pp 10618-10623 [7] D.S Selishchev, P.A Kolinko, D.V Kozlov 10 December 2011 Influence of adsorption on the photocatalytic properties of TiO2/AC composite materials in the acetone and cyclohexane vapor photooxidation reactions Journal Photochemistry and Photobiology A: Chemistry 229 (2012) 11– 19 of [8] Gümüş C., Ozkendir O.M., Kavak H., Ufuktepe Y., Structural and optical properties of zinc oxide thin films prepapred by spray pyrolysis method, J Optoel, and Adv Mater (1) (2006), pp 299 – 303 [9] Kim S.H., Liu B.Y.H., and Zachriah M.R., Synthesis of Nanoporous Metal Oxide Particles by a New Inorganic Matrix Spray Pyrolysis Method, Chem Mater 14 (7) (2002), pp 2889 – 2899 [10] Liu H., Wu Y., Zhang J (2011), A new approach toward carbon-modified vanadium-doped titanium dioxide photocatalysts, Applied materials and interfaces 3(5), pp 1757-1764 [11] Mao, S.S., Chen, X 2007 Selected nanotechnologies for renewable energy applications International Journal of Energy Research, 31(6-7), 619–636 [12] Nickolay Golego, Studenikin S.A., and Michael Cocivera, Sensor Photoresponse of Thin-Film Oxides of Zine and Titanium to Oxygen Gas, J Elec.chem Soc 147 (4) (2000), pp 1592 – 1594 [13] Qin, H.-L., Gu, G.-B., Liu, S 2008 Preparation of nitrogen-doped titania with visible-light activity and its application Comptes Rendus Chimie,, 11(1-2), 95-100 [14] S.X Liu, X.Y Chen, X Chen September 2006 A TiO2/AC composite photocatalyst with high activity and easy separation prepared by a hydrothermal method Journal of Hazardous Materials 143 (2007) 257–263 [15] Tarek S Jamil, Montaser Y Ghaly, Nady A Fathy, Tarek A Abd el-halim, Lars Österlund June 2012 Enhancement of TiO2 behavior on photocatalytic oxidation of MO dye using TiO2/AC under visible irradiation and sunlight radiation Separation and Purification Technology 98 (2012) 270–279 [16] Khataee A.R., M.B.Kasiri (2010), Review Photocatalytic degradation of organic dyes in the presence of nanostructured titanium dioxide: Influence of the chemical structure of dyes, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 328, pp 8-26 [17] Le Van, K and T.T Luong Thi, Activated carbon derived from rice husk by NaOH activation and its application in supercapacitor Progress in Natural Science: Materials International 24(3): p 191-198 2014 [18] Toma, F.-L., Bertrand, G., Klein, D., Meunier, C., Begin, S 2008a Development of Photocatalytic Active TiO2 Surfaces by Thermal Spraying of Nanopowders Journal of Nanomaterials, 20(10), 1155-1163 [19] Wang X., Tang Y., Leiw M Y., Lim T T (2011), Solvethermal synthesis of Fe-C codeoped TiO2 nanoparticles for visible-light photocatalytic removal of emerging organic contaminants in water, Applied Catalysis A: General, 409-410, pp 257-266 [20] Wong E.W., Sheehan P.E, and Lieber C.M, Nanobeam Mechanisms: Elasticity, Strength, Toughness of Nanorods and Nanotubes, Science 227 (5334) (1997), pp 1971 – 1975 [21] Xiaojing Wang, Zhonghua Hu, Yujuan Chen, Guohua Zhao, Yafei Liu, Zubiao Wen 15 October 2008 A novel approach towards high-performance composite photocatalyst of TiO2 deposited on activated carbon Applied Surface Science 255 (2009) 3953–3958 [22] Xiao Y., Dang L., An L., et Al (2008) Photocaties of carbon and iron modified TiO2 photocatalyst synthesized at low temperature and photodegradation of acid orange unnder visible light, Applied Suface Science, 256, pp 4260 – 4268 [23] Xinchen Lu, Jianchun Jiang, Kang Sun, Dandan Cui 10 September 2011 Characterization and photocatalytic activity of Zn 2+–TiO2/AC composite photocatalyst Applied Surface Science 258 (2011) 1656– 1661 [24] Yang X., Cao C., Erickson L., Klabunde K., et al (2009), Photo-catalytic degradation of Rhodamine B on C-, S-, N-, and Fe-doped TiO under visible-light irradiation, Applied Catalysis B: Environmental, 91, pp 657-662 [25] Zhang J., Cong Y., Chen F.¸ Anpo M., and He D (2007), “ Preparation, Photocatalytic Activity, and Mechananism of Nano – TiO2 Co - Doped with Nitrogen and Iron (III)”, Journal of physical Chemistry C 111(28), pp 10618 – 10623 [26] Zhaohong Zhan, Fengyang Yu, Lirong Huanga, Jianaerguli Jiatieli, Yuanyuan Li, Lijun Song, Ning Yu, Dionysios D Dionysioub 22 May 2014 Confirmation of hydroxyl radicals (•OH) generated in the presence of TiO supported on AC under microwave irradiation Journal of Hazardous Materials 278 (2014) 152–157 [27] Ziolli, Jardim 2001 Photocatalytic decomposition of seawater-soluble crude oil fractions using high surface area colloid nanoparticles of TiO2, Journal of photochemistry and photobiology A: Chemistry 5887, pp1-8 ... 2.2.2 Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano TiO Nhằm tối ưu hóa sản phẩm, phương pháp điều chế điều chế vật liệu nano TiO2 khác tiến hành 1.1.8 2.2.2.1 Phương pháp Qui trình điều chế vật liệu nano. .. chọn mẫu vật liệu trấu nung ở 800°C để làm nguồn than mang TiO2 nghiên cứu 4.1.2 Nghiên cứu chế tạo vật liệu TiO Hiện nay, có nhiều phương pháp để chế tạo nano TiO 2, phương pháp chế tạo điều... 20 mg/l, 0,1 gam vật liệu TiO2/C, thời gian phản ứng 60 phút Kết thử với xanh metylen vật liệu: Bảng 6: Hiệu quang hóa cảu vật liệu xử lývới xanh metylen Vật liệu TiO2/C Hiệu xử lý TiO2/C - 85%

Ngày đăng: 03/08/2020, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM DẦU

      • 1.1.1. Phương pháp cơ học

      • 1.1.2. Phương pháp sinh học

      • 1.1.3. Phương pháp hóa học

      • 1.1.4. Phương pháp quang hóa

      • 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO TiO2

        • 1.2.1. Phương pháp chế tạp vật liệu nano TiO2

        • 1.1.2. 1.2.1.1. Trên thế giới

        • 1.1.3. 1.2.1.2. Một số phương pháp chế tạo nano TiO2 ở Việt Nam

          • 1.2.2. Khả năng và cơ chế quang xúc của tác TiO2

          • 1.1.4. 1.2.2.1. Cơ chế xúc tác của TiO2

          • 1.1.5. 1.2.2.2. Khả năng quang hóa của TiO2

            • 1.2.3. Biến tính TiO2 bằng phi kim

            • 1.3. CHẾ TẠO THAN HOẠT TÍNH TỪ VỎ TRẤU

              • 1.3.1. Giới thiệu chung về vỏ trấu

              • 1.1.6. 1.3.1.1. Giới thiệu về vỏ trấu

              • 1.1.7. 1.3.1.2. Một số phương pháp chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu

                • 1.4. VẬT LIỆU TiO2/C

                • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

                  • 2.1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT CẦN THIẾT

                    • 2.1.1. Thiết bị

                    • 2.2. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

                    • 1.1.8. 2.2.2.1. Phương pháp 1

                    • 2.2.2.2 . Phương pháp 2

                    • 1.1.9. 3.2..45.1. Nghiên cứu khả năng hấp phụ dầu của vật liệu TiO2/C

                    • 3.2.4.2. Hiệu quả xử lý của vật liệu trong điều kiện ánh sáng tự nhiên

                    • 3.2.4.3. Hiệu quả xử lý của vật liệu trong điều kiện ánh sáng tia tử ngoại

                      • 3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

                        • 3.3.1. Phương pháp xác định COD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan