1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh hải dương tình hình, nguyên nhân và giải pháp

74 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 7,95 MB

Nội dung

BỘ GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN CỒNG THẬP ĐÂU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN ■ ■ TRÊN ĐỊA ■ BÀN TỈNH HẦl DIÍDNG: TÌNH HỈNH,* NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Luật hình sự, luật tố tụng hình M ã số ĩ 5.05.14 LUẬN VẪN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dãn khoa học: TS Phạm Hồng Hải V- ■ỉ ỉ: H/ NỒI-2001 ị r\ í Tơi xin chán thành cảm ơn TS Phạm Hồng Hải, Giám đốc Trung tám tội phạm học Viện N gh én cứu Nhà nước pháp luật, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình - người đ ã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VẢN Nguyễn Còng Thập MỤC LỤC Trang MỞ ĐẨU Chương 1: TÌNH HÌNH CƯA TỘI TRỘM CẢP TÀI SẢN Ở HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NẢM GẦN ĐẤY 1.1 Vị trí địa lỷ hành 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 10 Tình hình tội phạm trịm cắp tài sản Hả Dương • 13 1.4 Đăc điểm địa bàn hoạt đòng tội phạm 18 1.5 Đặc điếm đối tượng phạm tội 22 1.6 Hàu tội phạm trộm cắp tài sản tỉnh K ìi Đương 26 1.7 Dự báo tình hình tội phạm trộm cắp tài sản tỉnh Hải Dương ' 26 Chương 2: NGUYÊN NHẢN VẢ ĐIỂU KIỆN CỦA TỘI TRỘM CẮP 29 y TÀI SẢN Ở ĐỊA BÀN TỈNH HẢI ĐƯƠNG 2.1 Nhãn ihức chung nguyên nhân điều kiên tình hình tội phạm 29 2.2 Nguyên nhân tình hình tội trộm cắp tài sản c linh Hải Dương ) 33 2.3 Điều kiẻn tình hình trịm cắp tài í ẵn tỉnh Hải Dương 40 Chương 3: CÁC GIẢI PHAP NÀNG CAO HIỆU QUÀ ĐẤU TRANH 43 PHÒNG CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Ý nghĩa ciia việc đấu tranh phồng chống tội phạm 43 3.2 Đánh giá thưc trạng cống tác đấu tranh phòng chống tội 45 phạm tỉnh Hải Dương 3.3 Cac biện pháp đấu tranh phòns chống tội phạm trộm cắp tài sản 51 trẻn địa bàn tỉnh Hải Dương KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TAI LIÊU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 15 nảm tiến hành công đổi Đảng Cộng sản V lệt Nam khởi xướng lãnh đạo, đất nước ta đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội; phải kể tới kết đáng khích lệ đấu tranh phồng, chơng tội phạm, giữ gìn ổn định trị, xã hội, trì trật tự, kỷ cương phép nước, phục vụ có hiệu cho nghiệp cơng nghiệp hóa, hiộn đại hóa xây dựng đất nước Cùng với tình hình đổi len chung đó, tỉnh Hải Dương có chuyển biến đáng kể tất lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế tãng trường, đời sống nhân dân ngày nâng cao, tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội giữ vững ổn định Tuy nhicn, với mạt tích cực mặt tiêu cực xã hội nảy sinh điễn biến theo chiều hướng ngày phức lạp Ảnh hưởng kinh tế thị trường làm cho mặt trái xã hội có chiều hướng táng nhanh, tình hình tội phạm hình vấn đề gây nhiều nhức nhối Hoạt động tội phạm có tổ chức, có sử dụng bạo lực, côn đồ, hãn, đạc biệt loại tội phạm giết ngưõi, cướp của, tệ nạn xã hội hiếp dâm mà đăc biệt hiếp dâm trẻ em, tội phạm ma túy, mại dâm tảng vọt nãm eây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đạo đức xã hội, đến phong mỹ tục, đến đời sống trị kinh tế, xã hội địa bàn Hải Dương Cùng với tình hình tơi phạm nói chung, hành vi trộm cắp tài sản, xàm hại đến sở hữu Nhà nước, tập thể, công dân ^ khiến nhà quản lý phải đau đầu Nhiều vụ có chiểu hướng diễn biến phức tạp tội phạm hoạt động tinh vi, mức độ ngàv nguy hiểm, gây tam lỹ hoang mang quần chúng nhân dàn, keo theo ổn định tình hình trật tự an toản xã hội địa bàn tỉnh Hải Dương Trong phong chống tội phạm trộm cắp tài sản lực lượng Công an tỉnh đàc biẻt trọng Theo báo cáo tổng kết công tac xử lý tội phạm hàng năm Cong an tỉnh H i Dương từ năm 1996 - 2000, tình hình trơm cắp tài sản có chiều hướng gia tăng khỏng đột biến, nãm sau cao nam trước 7- 8% Số vụ phạm tội trộm cắp tài sản chiếm khoảng 25 đến 30% tổng số vụ phạm tội trèn phạm vi toàn tỉnh Để đấu tranh phòng chống loại tội phạm Tỉnh ủy, Hội nhân đân, ủ y ban nhân dan quan bảo vệ pháp luật tỉnh Hải Dương có nhiều biên pháp tích cực đấu tranh phịng, chống tội trộm căp tài sản, nhàm góp phần giữ vững an ninh tri, đám b 'O trật I ': an toàn xà hội địa phương, bằo vộ quyền lợi ích hợp pháp quan nhà nước, tổ chức t] xã hội, thành phần kinh tế c la công dân Tuy nhièn thực tẽ cho thấy, biện pháp đấu tranh phòng, chống xử lý tội trộm cắp đạt hiệu chưa cao Nhiều vụ viộc xảy nguyên nhân khác nén khồng điều tra khám phá xử lỹ kịp thời, phần nh hưởng đến hiệu c a đấu tranh phịng chống loại tội phạm Vì vậy, việc nghiên cứu nguyẽn nhân, điều kiên tội phạm, tổng kết kinh nghiệm thực tế điều tra, xử lý tội trộm cắp tài sản đia bàn tỉnh Hải Đương từ đề xuất biên pháp đấu tranh phịng chống tội trộm cáp tài sản địa phương nhu cầu xúc Với cương vị cán bổ cồng tác ngành Tòa án địa phương, tơi mong muốn góp thêm tiếng nói việc đưa giải phap có tính khả thi để góp phần làm giảm tình hình vi phạm, tội phạm, tãns cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xay dựng xã hội công bằng, dân chủ, vãn minh Ngl i Đại hội đai biểu Đảng bo tỉnh Hải Dươne lần thứ 13 đà đề Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, nước ta việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn ván đề đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản đươc nhà khoa học, cán hoạt động thực tiễn quan pháp luật quan tâm nghiên cứu đề cáp Đã có số cơng trình nghiên cứu cơng bố báo, tạp chí, luận văn tốt nghiệp đại học luật, báo cáo chuyên đề quan nghiệp vụ, Bộ Nội vụ, Công an tỉnh Hải Dương nghiên cứu để càp vẩn đề mục đích cách thức tiếp cận, nghiơn cứu chưa qn chưa có thống nên nhìn chung cơng trình nghiên cứu dừng lại việc tổng kết chung % " đưa đề xuất có tính tình Chính vậy, việc nghiên cứu cách có thống toàn diện phạm vi để tài có ý nghĩa lý luận thực tiẽn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích luận vãn nghiên cứu, đánh giá thực trạng, nguyên nhân điều kiện tội ừộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hải Dương Từ việc đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân điều kiện tội phạm để đưa giải pháp nhằm nâng cao hi Ịu đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hải Dương Để đạt mục đích trơn, luận vãn đề nhiệm vụ sau: f - Làm sáne tỏ tình hình trộm cắp tài sản Hải Dương thời gian từ 1997-2000 - Xác định nguvẻn nhân, điều kiện tình hình trộm cắp tài sản Hải Dương giai đoạn nói trèn - Bước đầu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đấu ừanh phòng, chống tội trộm cắp tài sản - - Đề tài nghiên cứu giác độ tội phạm hi c chinh, đay mót đề tài rộng nèn tac giả hạn chế nghien cứu phạm vi địa bàn tỉnh Hải Đương trẽn s& số liệu điều tra thống kê nám gần quan nhà nước tỉnh H i Dương Phương phap nghiên cứu đề tài Để tài nghiên cứu trình bày sở phương pháp luận vãt biện chứng chủ nghĩa Mác - Lẽnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước ta đấu tranh phịng, chống tơi phạm nói chung, tội trỏm cắp tài sản nói riêng, đường lối chinh sách hình nhà nước ta đổi với tơi trịm cắp tài sản thời gian qua Khi viết luan vản tác giả sử đụng sồ' phương pháp nghiên cứu như: Điều tra xã hội hơc, thống ké phán tích tổng hợp, phương pháp so sánh Luận văn tiếp thu kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu nhà khoa học, cán hoạt đống thực tiễn, tài liệu cịng bơ tạp chí chun ngành Cơng an, Vỉện kiểm sát, Tòa án, báo cáo khoa học, báo cáo thống kê, ] inh nghiệm thực tiễn quan bảo vệ pháp luật tỉnh Hả Dương đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản nảm gần đãy Điểm luận Ván Vể mặt lý luận, lần vấn đề đâu tranh phòng, chống tội tròm cắp tài sản trẽn p a bàn tỉnh Hải Dương nghiẽn cứu cách co thống tương đối toàn diên Noi đung nghiên cứu luan vãn góp phần làm phong phú thèm lỷ luản đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn cụ thể Luận ván co thể duns làm tài liệu nghiên cứu tham khảo trons viẻc gií -Ìg dạy bàc đại học trung cấp chuyên nơanh luật, cho cán bò làm còng tác thực tế quan bảo vệ pháp luật áp dụng biên pháp đấu tranh phịng, chơng tội ưộm cắp tài sản Những giải pháp kiến ngh đề xuất nêu luân văn sở để quan bảo vê pháp luàt tỉnh Hải Dương tham khảo vàn dụng để thực hiẻn giải pháp thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm noi chung tội trộm cấp tài sản nói riêng có hièu Kết cáu luận ván Ngoài phần mở đầu, kết luân danh mục tài liệu tham khảo, luận vãn gổm chương: Chương ỉ: Tình hình trộm cắp tài sản tính Hải Dương nám gần Chương 2: Nguyèn nhàn điều kiện tộì trộm cáp tài sẩn đỉa ban tinh Hẩi Dương Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phồng chống tội trịm cắp tài sản địa ban tình Hải Dương Chương TÌNH HÌNH C1 A TỘI TRỘM CẤP TÀI SẢN Ở HẢI DƯƠNG TRONG NHŨNG NĂM GẨN ĐÂY 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ HẢNH CHINH Hải Dương tỉnh nằm phía Địng Bắc Bó, tái làp từ tỉnh Hải Hưng từ nảm 1997 - Phía Bắc giáp với tỉnh Bấc Giang, Quảng Ninh - Phía Đơng giáp thành phố H i Phịng - Phía Nam giáp Thái Bình - Phía Tây giáp Hưng Yẽn, Bắc Ninh Tĩnh Hải Dương gồm 12 huyện, thành phố có thành phố Hải Dương, có hai huyện huyện miển núi có điện tích tự nhiên 1.648,3 km2, dân số tồn tỉnh khoảng 1.664.647 người, mật độ đan số khoảng 1.010 người/km2 Só người độ tuổi lao động 910.129 người Dân số đò thị 230.870 người chiếm tỷ lệ 14%, đân số nông thôn 1.433.804 người chiếm tỷ lệ 86% Ngồi sơ' dân cư nói trèn, cíia bàn tỉnh cịn có trèn 2.000 người từ địa phương khác đến tạm trú làm ăn sinh sống, tập trung chủ yếu khu cơng nghiệp đị thị, nhi lu gây khó khăn việc quản lý nhân khẩu, việc làm, đời sống họ cấp quyền quan chức Với vị trí đia lý địa giới hành chính, tỉnh Hải Dương trung điểm tam giác kinh tế: Hà Nội - Sải Phòng - Quảng Ninh Cách Hà Nội 60 km phía Tây, cách Hải Phịng 40 km phía Địng, cách Quảng Ninh 60 km phía Đơng Bắc, có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế 58 Đó tiển đề có ỹ thức phap luật dắn, bời lẽ ý thức pháp luật trình đo van hóa có mối quan hệ chật chẽ với Tỉnh nẻn dành phẩn kinh phí thỏa đáng cho việc ừuyền tải thồng tin Vần pháp luật đến tận tay người dân dân cư vùng xa, vùng sâu thuộc huyộn miền núi vùng nông thôn Cần tổ chức sinh hoạt, tìm hiểu, nhí n thức pháp luật nơi sinh sống làm việc công dân 3.3.3 Các biện pháp tổ chức - quản lỷ nhà nước để ngăn ngừa tội phạm trộm cáp địa bàn tỉnh H ải Dương a) Nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán pháp luật có kiến thức lực Unh vực đấu tranh với tội phạm Đây biện pháp quan trọng có tính tức thời tính lâu đài, tình hình chung nước, tỉnh Hải Dương thời gian dài chưa trọng đội ngũ cán bô làm công tác pháp luật, thực tế cho thấy cịn thiếu nhiều cán có trình độ chuyên môn công tác quan pháp luật Điều làm ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động quan pháp lu It, làm hạn chế sức manh quan cồng tác đấu tranh với tội phạm Vì vậy, yêu cầu công tác đào tạo cán làm công tác pháp luật phải quan tâm đặc biêt đến việc đào tạo bổi dưỡng trình đo chun mơn đội ngũ thẩm phán, cán quan bảo vệ pháp luật phải có chế độ, sách thỏa đáng với đội ngũ như: Tạo điểu kiện thời gian, hỗ trợ kinh phí để họ học tập tốt Tỉnh cần phải tăng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đùi ngũ cán pháp luật để thời gian ngắn có đội ngũ có nãng lực chun mơn, đủ sức giải cách đắn vấn đề nảy sinh trình diều tra, truy tố, xét xử thi hành án 59 Cống tác tuyển chọn cán cần trọng thực theo quy trình chạt chẽ, viêc thực quy trình bổ nhiệm thẩm phán kiểm sát viên Hiỏn nay, viộc bổ nhiệm thẩm phán kiểm sát viỗn nhà nước thưc hièn theo quy định khac Theo Pháp lènh thẩm phán hội thẩm nhân dân quy định chế độ bổ nhiêm thẩm phán theo nhiệm kỳ nám, hết nh'ệm kỳ có đánh giá qua Hội đồng tuyển chọn thẩm phan chặt chẽ đề nghị Chủ tịch nước bổ nhiệm Tuy nh ân, bẻn phía kiểm sát viỗn Chủ tịch nước bổ nhiệm kiểm sát viên kiểm sát nhân dân tối cao, kiểm sát viên Viẽn kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyên lại Viộn trưởng Viên kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiêm, miễn nhiộm khồng qua Hội tuyển chon Chúng tỏi cho ràng, việc quy định vãy chưa hợp lý, chưa tạo điều kiện để sàng lọc, loại bỏ người khơng đủ phẩm chấl nãng lực Vì vậy, vãn đề cần phải đươc xem xét lại, kiểm sát vién phải thẩm phán, phải qua Hội đồng tuyển chọn có nhiệm kỳ Việc tuyển dụng cán viên chức vào làm việc quan pháp luật phải quan tâm Thưc trạng nhũng năm qua tỉnh Hải Dương tuyển dụng cán quan tâm dể cho đủ biơn chế ngành, cịn vễ chất lượng chun mơn người thực chưa trọng Chẳng hạn, việc tuyển dụng cán cho ngành Tòa án Thi hành án giai đoạn 1994 - 1998, ngành Tư pháp tuyển dụng nhiểu cán vào ngành trình độ chun mơn lại chủ yếu học trung cấp pháp lý hoăc có số trường hợp khơng có bàng cấp gì, người có đại học luật quy tuyển dụng vào Do vây nh hưởng lớn đến chất lượng chuyên môn, khồng đáp ứng yẻu cầu, nhiệm vụ cổng tác Như vậy, công tác tuyển dụng cán khâu then chốt, nên tuyển dụng người có trình độ đại học luật quy, kiến thức chuyên môn vững V Ig đủ sức giẫ vấn đề phát sinh 60 b) Giải pháp cải tạo, giáo dục người phạm tội, quản lý người phạm tội Bản thân hoạt động cải tạo viêc tước íy do, biên pháp trừng phạt xã hội người phạm tội Đổng thời, trình giáo dục, cải tạo người phạm tội lại trình phức tạp, bỏi người phạm tội bị chi phối ảnh hưởng tự kéo theo điều kiện sống thay đổi sâu sắc đến tâm lý ngư< i phạm tội Hoạt động giáo dục cải tạo khòng thưc tốt dẫn đến nhiều hậu tiẻu cực cho xã hội, chẳng hạn tình hình tái phạm gia táng biểu hiẻn cụ thể công tác giáo dục cải tao có thiếu sót, cần thấy rõ giam giữ, quản lỹ phạm nhân phải chức nãng tra cải tạo Mục đích giáo dục, cải tạo làm thay đổ tính cách, nhận thức cùa phạm nhân sau Irai họ cổ khả năng, điều kiên trì tính cách tốt cải tạo Cách nhìn nhận đố địi hỏi phải thay đổi cách đào lạo, bố trí sử dụng cán trại Họ người hiểu biết pháp lt, có tính kiẽn định để quản lý, cưỡng chế mà cịn phải có kiến thức tâm lý, sư phạm, hướng nghiẻp để thuyết phục, cảm hóa, cải tạo phạm nhân Đây trình phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành đồng bọ nhiều biện pháp Quá trình giáo dục cải tạo phải nàm kiểm tra chặt chẽ Nhà nước xã hội, điều thể chế hóa qua nịi quy chế độ trại giam Không người phạm tội chịu cưỡng chế Nhà nước khòng tuãn th nội quy, chế độ trại giam mà nhà giáo dục ph i chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước họ khơng hồn thành trách nhiệm Việc tiến hành giáo dục người bị kết án phải đồng thời thống khồng cá nhân người phạm tội mà với tập thể người phạm tội Cần phải thường xuyên tổ chức hoat động cho người pham tội 61 với mục đích nâng cao ý thức pháp luàt, trình đỏ văn hóa, làm hình nhu cầu sống cho người bi kết án Đề cao tính giáo dục khuyến khích việc tâm cải tạo tốt, trại cải tạo cẩn tổ chức thòng báo rộng rãi định Tòa án xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù cho tồn thể trại viên trạ cải tạo biết Cần đưa chương trình đạy nghề đự án việc làm vào trại cải tạo để tạo điều kiên cho phạm nhân tự lao đòng cải thiện sổng, đồng tbời hết thời gian thi hành án họ có hội tìm việc làm, ổn định đời sống, khồng tái phạm Tỉnh cần xây dựng chương trình đự án việc làm cho đối tượng vừa mản hạn tù Sau mãn hạn tù trở với cộng đồng, cẫp quyền cần tiếp tuc quẳn lý, theo dõi giúp đỡ họ để họ khơng tái phạm Cịng tác quản lý đối tượng tù, tập trung cải tạo mãn han trở hién sống xã, phường, thị trấn phải quản lý chạt chẽ giáo dục phù hợp Đặc biêt cần có phối hợp ngành Cơng an quyền sở, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế địa phương phải tham gia việc giáo dục đối tượng mang lại kết thiết thực Như phần trẽn nói, cơng tác tỉnh Hải Dương nãm qua tiến hành tốt từ có Chỉ th số 10/ CT-UB ngày tháng năm 1997 Q i tịch ủ y ban nhân đân tỉnh "Tăng cường đấu tranh phịng chống tội phạm giữ gìn trật tự an tồn xã hơi" Như vãy, chúng tơi thấy việc tổ chức hỏ thống trại cải tạo qu n lý phạm nhân, nâng cao chất lượng hệ thông việc làm cần thiết để chống lại tình hình tái phạm tội, góp phần vào việc đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội tróm cắp tài sản nói riéng tren địa bàn tỉnh Hai Dương 62 c) Cơng tác xây dựng, bố trí lực lương kham phá, phát hiện, điều tra tội phạm tính Hải Dương Để đấu tranh phòng ngừa tội trộm cắp tài sản đdt hiệu phải xãy dựng, bố trí lực lượng phù hợp với địa ban dân cư Khi tội phạm ĩ ảy phải phát hiên, điều tra khám phá ]

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bộ Luât hình sự của nước Cộng hòa x ã họ chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luât hình sự của nước Cộng hòa x ã họ chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Bộ Luât hình sự của nước Cộng hòa x ã họ chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. Bộ Luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Bộ Luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2000
8. Bộ Luật tố tung hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nhà xuất bỉ 1 Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật tố tung hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Bộ Luật tố tung hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2000
9. Giao trình Luật hình sự Việt Nam (1999), tập I, II, III, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Cồng an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Giao trình Luật hình sự Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Cồng an nhân dân
Năm: 1999
10. Giao trình tội phạm học (1999), Khoa Luật, Trường Đại hoc Khoa học xã hội và nhân văn, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trình tội phạm học
Tác giả: Giao trình tội phạm học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia
Năm: 1999
11. Hiên pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992) (1995), Nhà xuất bẫn Chính tri quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiên pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992)
Tác giả: Hiên pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992)
Năm: 1995
12. Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương năm 2000 (2001), Nhà xuất b n Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương năm 2000
Tác giả: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương năm 2000
Năm: 2001
16. Tội phạm hoc Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn (2000), Viên nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Cóng an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm hoc Việt Nam một số vấn đề lý luận" và "thực tiễn
Tác giả: Tội phạm hoc Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nhà xuất bản Cóng an nhân dân
Năm: 2000
17. Tội phạm học, Luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam (1995), Viện Nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học, Luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Tội phạm học, Luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1995
19. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2000), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX
Tác giả: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2000
1. Báo cao 10 nám thưc hiện Pháp lệnh điều tra của lực lượng cảnh sát điều tra cồng an tỉnh Hải Dương Khác
2. Báo cáo tổng kết công tác điều tra, xử lý tội phạm của lực lượng cảnh sát điểu ưa - Công an tỉnh Hải Dương từ nám 1997 đến nám 2000 Khác
3. Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến nám 2000 Khác
4. Báo cáo tổng kết của s ỏ Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương nám 2000 Khác
5. Báo cáo thống kê thụ lý, xét xử án hình sự của ngành Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương 1997 - 2000 Khác
13. Tạp chí Nhà nước và pháp luật 1996,1997,1998,1999, 2000 Khác
14. Tạp chí Tòa án nhân dân ỉ 996, ỉ 997,1998,1999, 2000 Khác
18. Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương (12-2000), Vãn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w