Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra

102 29 0
Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bó GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI • HỌC • • • NGUYỄN HỮU ƯỚC BỔI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CÓ THẨM QUYỂN CỦA c QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • rT íi" ì HÀ NỘI - 2001 LLLi: -:À \ứ- I i ? !ỊụlJ Si/ BỘ G IÁ O DỤC & Đ À O TẠ O B ộ T PH Á P TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BỔI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CÓ THẨM QUYỂN CỦA c QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA Chuyên ngành: Mã số: Luật Dân 5.05.07 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC ■ • • • Người hướng dẫn khoa học: Tiến s ỹ Luật học Đinh Văn Thanh Người thực hiện: Nguyễn Hữu ước Hà Nội - 2001 LÒI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, anh chị, bạn gia đình tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận án này! Người thực Nguyễn Hữu ước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU , , CHƯƠNG I: Những vân đê lý luận chung vê bôi thường thiệt hại người có thẩm tiến hành tơ tụng gây 1.1 Khái niệm trách nhiệm dân người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Trang 10 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân người có thẩm quyền quan tiến hành tô' tụng hoạt động bảo vệ pháp luật 10 1.1.2 Khái niệm người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hoạt động bảo vệ pháp luật 14 1.1.3 Địa vị pháp lý người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng bảo vệ pháp luật 28 1.2 Bản chất trách nhiệm dân người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Ị9 1.2.1 Đặc điém trách nhiệm dân người có thẩm quyền quan tiến hành tố lụng pháp luật dân (một hình thức cụ thể trách nhiệm dân ngồi hợp đồng) 19 1.2.2 Vai trị Nhà nước hoạt động người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng 25 ] 2.3 Ý nghĩa quy định bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 27^ 1.3 Khái lược vấn đề bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng quy định pháp luật Việt Nam số nước khác 28 ^ Ị 1.3.1 Bổi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng quy định pháp luật Việt Nam 2$ 1.3.2 Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng quy định pháp luật số nước 33 CHƯƠNG II: Các yêu cầu nội dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tó tụng gây 2.1 Các yêu cầu trách nhiệm bổi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 2.1.] Khái niệm oan sai hình 41 2.1.2 Cơ sở pháp lý để xác định bồi thường 45 2.1.3 Người có quyền yêu cầu bồi thường 53 2.2 Nội dung bồi thường bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 54 2.2.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 54 2.2.2 Chủ thể có trách nhiệm bồi thường trường hợp bổi thường 59 2.2.3 Các trình tự giải bổi thường 62 2.2.4 Kinh phí bồi thường trách nhiệm hồn trả 64 2.3.Các trường hợp loại trừ miễn giảm trách nhiệm bổi thường 2.3.1 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường 2.3.2 Các trường hợp miễn giảm trách nhiệm bồi thường 67 67 68 CHƯƠNG III: Thực trạng pháp luật thực tiễn giải việc bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tô tụng gây Việt Nam 3.1 Thực trạng mặt pháp luật 70 1.1 Hệ thống văn pháp luật 70 3.1.2 Đánh giá chung quy định văn bảnpháp luật hành 72 3.2 Thực tiễn giải giải việc bồi thường quan tiến hành tô' tụng Việt Nam đổi với thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 76 3.2.1 Thực trạng giải bổi thường thiệt hại người có thẩm quyén cư quan tiến hành tố tụng gây 76 *về thủ tục pháp lý * Về số lượng vụ việc giải bồi thường số lượng vụ việc giải bồi thường 3.2.2 Những bất cập giải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 82 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc giải bổi thường thiệt hại 84 3.3.1 Cơ chế phối hợp quan chức hoạt động tố tụng 84 3.3.2 Hoàn thiện qui định pháp luật 86 KẾT LUẬN 93 DANH MƯC TÀI LIÊU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Cùng với phát triển không ngừng phát luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ nghĩa, qui định pháp luật trách nhiệm bổi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước nói chung, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nói riêng ngày có vai trị quan trọng, xã hội ta quan tâm Đây tất yếu lịch sử phát triển xã hội loài người đồng thời xu phát triển tất yếu xã hội nước ta ý thức trình độ pháp luật nhân dân ngày cao, hiểu biết nắm vững qui định pháp luật tất yếu nảy sinh nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong năm gần đây, hoạt động có hiệu quan tiến hành tố tụng hình góp phần quan trọng việc củng cô' kỷ cương Nhà nước, giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, tăng cường pháp chê xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình thực thi nhiệm vụ nguyên nhân khách quan chủ quan, tính chất phức tạp vụ án, hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm nghề nghiệp dẫn đến tình trạng xử lý oan sai trình điểu tra, truy tố, xét xử thi hành án hình địa phương Theo số liệu thống kê quan tư pháp số lượng án oan sai tố tụng hình khiếu nại địi bồi thường có chiều hướng gia tăng, gây xúc dư luận nhân dân Trong thực tiễn công tác giải bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị oan sai quan tiến hành tố tụng gây nhiều bất cập, không theo chế thống nhất, chưa đáp ứng kịp thời u cầu địi hỏi đáng người dân mà tài sản, uy tín, danh dự quyền lợi ích hợp pháp khác chí tính mạng họ bị xâm phạm Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII đối tổ chức hoạt động quan tư pháp khẳng định yêu cầu: “Đố/ với việc bắt giữ xét xử oan sai cần truy cứu trách nhiệm người lệnh người thừa hành, đồng thời minh oan công khai, thoả đáng đôi với người bị bắt giữ xét xử oan sai đảm bảo quyền công dân pháp luật”' Triển khai thực Nghị Đảng sống, thời gian qua Nhà nước ta khẩn trương hoàn thiện pháp luật nội dung pháp luật tô tụng liên quan đến hoạt động quan tư pháp, tăng cường đạo việc áp dụng biện pháp nhằm hạn chế giải kịp thời vụ án hình có dấu hiệu oan sai Một nhiệm vụ cấp bách phải nghiên cứu xây dựng chế sách bồi thường trường hợp bị oan sai quan tiến hành tố tụng gây Kiến nghị vối quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành văn qui phạm pháp luật để tạo sở pháp lý đầy đủ chặt chẽ để điều chỉnh quan hệ nẩy sinh, phúc đáp đòi hỏi thực tiễn sống Đây mục tiêu Đảng Nhà nước ta xây dựng xã hội Việt Nam công bằng, dân chủ, văn minh Chính địi hỏi cấp thiết thực tiễn đặt cho tác giả việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra” làm luận án tốt nghiệp cho chương trinh đào tạo Thạc sĩ Luật học Sơ lược tình hình nghiên cứu đề tài này: Vấn đề bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tiến hành tố tụng gây nội dung quan trọng pháp luật dân Việt Nam nước giới, nước chế định nhiều nhà khoa học pháp lý nghiên cứu, có số cơng trình cơng bố tác giả Trung Quốc như: “Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tư (1) N ghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành T rung ương Đ ảng khoá VII pháp” NXB Toà án nhân dân nãm 1999 “Thực tiễn bồi thường án sai”2 NXB Pháp luật năm 1999 tác giả Dương Lập Tân - Trương Bộ HồngTrung Quốc, “Trách nhiệm Nhà nước quan có thẩm quyền tố tụng” GS.TS L.A Mapozova (Viện Nhà nước Pháp luật Mát-xcơ-va) Cộng hoà liên bang Nga “Nguyên tắc bảo hộ người bị hại trình tố tụng hình sự” Grabosky năm 1989 Australia.v.v Ở Việt nam “ổồí thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra” vấn đề mẻ Sau Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời thực tiễn áp dụng Bộ luật dân thu hút quan tâm nghiên cứu số tác giả quan khoa học Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề tiến hành dừng mức độ viết đăng tạp chí chun ngành, số chun đề thơng tin Khoa học pháp lý - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ tư pháp, chưa có cơng trình khoa học bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Việt Nam nghiên cứu có hệ thống Tình hình đặt cho luận án bước với mục đích nhiệm vụ cụ thể sau Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài: Theo qui định Bộ luật dân Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hay gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật Đây chế định có phạm vi điều chỉnh lĩnh vực hẹp phức tạp luật dân Nó bao gồm trách nhiệm bồi thường tất cá nhân có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại thực nhiệm vụ tố tụng đê’ giải vụ án Hình sự, Dân sự, Lao động, Kinh tế, Hành Tuy nhiên, phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Cao học Luật nhằm mục đích nghiên cứu nhữne vấn đề lý luận (2) Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tư pháp; Thực tiễn bổi thường án oan sai NXB T oà án nhân dân 1999 Dương L ập Tân - Trương Bộ H ồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây Đổng thời bước đầu đánh giá tổng kết thực tiễn bồi thường quan tiến hành tố tụng lĩnh vực Từ đề giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc giải bồi thường oan sai tố tụng hình ngày gia tăng Để đạt mục đích phạm vi nghiên cứu đó, đề tài tập trung giải nhiệm vụ: Thứ nhất: Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, chất pháp lý phát sinh, loại trừ miễn giảm trách nhiệm bổi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, có phân biệt với mộl số loại trách nhiệm pháp lý khác Thứ hai: Tìm hiểu yêu cầu để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại qui định pháp luật Việt Nam, có so sánh với pháp luật số nước giới bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Thứ ba: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác bổi thường quan tiến hành tố tụng việc áp dụng qui định pháp luật bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tơ' tụng gây Từ tìm vướng mắc, tồn đề xuất giải pháp khắc phục Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài: Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận tảng lý luận triết học Mác-LêNin vấn đề khoa học Nhà nước pháp luật Để hồn thành luận án chúng tơi có sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể để tiến hành viết luận án như: phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phân tích, chứng minh, thống kê, tổng hợp, luật học so sánh Điểm ý nghĩa Luận án: triệu bồi thường cho anh Kiên Ở vụ “kỳ án” Hà Nội chị Dương Thị Nga sau tháng bị tù oan quan Công an, Viện kiểm sát Toà án nhân dân Quận Hoàn Kiếm bồi thường 10 triệu đồng hoàn trả 768.000đ tiền thu giữ trước Một bất cập trình giải bồi thường chưa có nguồn tài quản lý tài Theo qui định thơng tư 38/1998/TT-BTC Bộ tài hướng dẫn việc lập dự tốn, sử dụng toán Ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây qui định Mục qui định: Hàng năm vào chế độ định mức tiêu chuẩn Ngân sách hành quan nhà nước tình hình thu chi Ngân sách cho bổi thường thiệt hại năm trước, quan tài lập dự toán cho phần bồi thường thiệt hại tổng hợp vào mục chi dự phịng Ngân sách cấp Tuy nhiên, khơng phải quan tài thực nghiêm chỉnh qui định Bộ tài khơng phải quan tố tụng có tiền lệ bổi thường năm trước để dự toán cho năm sau, Ngân sách địa phương nói chung hạn hẹp dẫn đến tình trạng xẩy oan sai phải bồi thường khơng có nguồn tài để bồi thường Do có tình trạng diễn có Quyết định bổi thường định chưa thể thi hành lý thiếu kinh phí bồi thường 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường trách nhiệm quan tiến hành tô tụng việc giải bồi thường thiệt hại 3.3.1 Cơ chê phối hợp quan chức hoạt động tô tụng Giải bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng giải hậu sai lầm cá nhân có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Trước hết biện pháp chủ động, việc phối hợp hoạt động quan tiến hành tố tụng hình việc chống oan sai, kiểm tra giám sát lẫn việc thực qui định pháp luật hình tố tụng 84 hình hoạt động đấu tranh chống tội phạm đặc biệt vụ án phức tạp Thực tiễn cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến truy tố, xét xử oan sai, chủ quan khách quan, ngun nhân chủ quan Việc dẫn đến oan sai phụ thuộc vào chất lượng điều tra, kiểm sát điều tra, chứng buộc tội gỡ tội cho bị cáo không điều tra đầy đủ, kiểm sát điều tra không chặt, việc truy tố thụ động dựa vào hồ sơ quan điều tra Bên cạnh có số vụ oan sai có ngun nhân tính phức tạp vụ án bất cập trình độ lực phẩm chất đạo đức người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, vấn đề phức tạp đánh giá chứng kết tội Việc đánh giá chứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ lực, kinh nghiệm xét xử, phương pháp áp dụng đường lối pháp luật thẩm phán Nếu Thẩm phán không xác định, nhận thức, xem xét đánh giá chứng mà kết tội đương nhiên dẫn đến oan sai cho công dân Cơ chế phối hợp chặt chẽ với tinh thần trách nhiệm cao trí tuệ tập thể giải pháp chống oan sai Khi trường hợp oan sai xẩy chế phối hợp hoạt động ngành quan tố tụng đưa lại hiệu thiết thực việc giải nhanh chóng kịp thời oan sai xác định trách nhiệm bồi thường Trước hết quan tiến hành tố tụng phải phối hợp để xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây oan sai quan Tuỳ theo tính chất mức độ bị truy cứu loại trách nhiệm pháp lý tương ứng v ề mặt trách nhiệm hình theo qui định Bộ luật hình tội phạm xâm phạm lĩnh vực tư pháp, hành vi phạm tội xâm phạm quan hệ trước hết phải tuân theo nguyên tắc bình đẳng mặt trách nhiệm pháp lý hình tội phạm Các vụ án cần phải đưa xét xử nhanh chóng kịp thời cơng khai để mặt rãn đe phòng ngừa mật khác tạo sở pháp lý đầy đủ cho xác định trách nhiệm dân thực bồi thường Thực tiễn nhiều vụ oan sai xẩy cho thấy khó xác định trách nhiệm rạch rịi thuộc quan tiến hành tô' tụng để xem xét truy cứu trách nhiệm bồi thường đặc biệt 85 vụ án phức tạp điều tra xét xử nhiều lần Thực tiễn có phần nguyên nhân quan tiến hành tố tụng lúng túng, chưa thực nhiệm vụ cứa mình, chưa phối hợp chặt chẽ để để xử lý truy cứu trách nhiệm vi phạm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp hoạt động bảo vệ pháp luật Do trách nhiệm dân sự, trường oan sai xẩy quan tiến hành tố tụng phải thực trách nhiệm mình, trước hết việc truy cứu trách nhiệm hành vi vi phạm tội phạm xâm phạm lĩnh vực tư pháp, từ xác định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng dù trực tiếp hay gián tiếp để thực nghĩa vụ bồi thường Trong trường hợp trách nhiệm bồi thường xác định cách tương đối rõ ràng thuộc quan tố tụng thi quan tiến hành tố tụng phải phối hợp với nhằm tư vấn, trao đổi rút kinh nghiệm hoạt động nghiệp vụ Muốn xây dựng vận hành tốt chế phải qui định Irong Luật bổi thường nhằm xác định trách nhiệm rõ ràng quan tiến hành tố tụng nghĩa vụ bồi thường Kết hợp hài hoà chế phối hợp hoạt động với việc tăng cường trách nhiệm quan trách nhiệm cá nhân người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, xử lý nghiêm minh tội phạm hành xâm phạm hoạt động tư pháp 3.3.2 Hoàn thiện qui định pháp luật Bồi thường oan sai tơ' tụng hình dạng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có đặc trưng riêng loại quan hệ bồi thường có liên quan mật thiết đến trách nhiệm uy tín Nhà nước quan tiến hành tố tụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với cơng dân, có ảnh hưởng đáng kể đến quan hệ xã hội khác ổn định xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa Vì cần có loại văn pháp luật chuyên biệt để điều chỉnh cho phù hợp Hiện có Bộ luận dân sự, có văn luật Nghị định 47/CP Chính phủ số Thông tư Bộ hướng dẫn thực Tuy nhiên văn dừng nguyên tắc chung hiệu lực pháp lý thấp qui định chưa bao quát điều chỉnh quan hệ bổi thường lĩnh vực Vì cần phải 86 hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Giải pháp trước mắt, để đáp ứng yêu cầu xúc hoạt động điều chỉnh pháp luật, việc xây dựng Luật bồi thường cần địi hỏi thời gian cơng sức nhiều Nhà nước cần sớm ban hành Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) bồi thường thiệt hại trường hợp bị oan sai người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây Nghị chuyên biệt điều chỉnh quan hệ giải bồi thường oan sai lĩnh vực tố tụng hình sự, nội dung Nghị UBTVQH chúng tơi xin trình bầy kiến nghị kiến nghị giải pháp lâu dài hoàn thiện pháp luật Giả pháp lâu dài Nhà nước cần nghiên cứu ban hành: LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CÓ THAM q u y ể n CỦA C QUAN TIẾN HÀNH T ố TỤNG GÂY RA (Dưới gọi tắt Luật bổi thường) Qua trình nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, nhằm góp phần giải xúc lâu dài, tác giả mạnh dạn kiến nghị số nội dung Luật bồi thường sau: + Trước hết kỹ thuật lập pháp hiệu lực pháp lý Luật bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tô tụng gây phải ban hành theo Luật trình tự thủ tục ban hành văn qui phạm pháp luật Luật bồi thường có phạm vi điều chỉnh tất quan hệ giải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động vv bổi thường oan sai tố tụng hình chế định Luật + Thứ hai nội dung Luật phải qui định rõ khái niệm oan sai hình sự, xác định rõ trường hợp oan sai bồi thường Đó trường 87 hợp người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam bị áp dụng biện pháp điều tra khác mà có định quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xác định khơng có cứ; Là trường hợp người chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, bị kết án tử hình chưa thi hành bị thi hành án tử hình mà có án định quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xác định khơng thực tội phạm hành vi không cấu thành tội phạm Đồng thời Luật qui định rõ phạm vi trách nhiệm bồi thường quan cá nhân tiến hành tố tụng, xác định trường hợp Nhà nước không chịu trách nhiệm bồi thường + Thứ ba Luật bổi thường phải qui định nguyên tắc pháp lý để giải bồi thường cho người bị oan sai Đó nguyên tắc giải bồi thường nhanh chóng, kịp thời cơng khai toàn thiệt hại; tạo điều kiện thuận lợi cho người bị oan sai thực quyền yêu cầu quan có trách nhiệm bổi thường theo thủ tục hành tư pháp; Nguyên tắc xác định để bồi thường bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần, ngồi thiệt hại người bị oan sai cịn phải phục hồi danh dự, khơi phục việc làm, tạo điều kiện đổ sớm hoà nhập cộng đồng; Nguyên tắc việc bồi thường thực sở bình đẳng thoả thuận người bị oan sai quan có trách nhiệm bổi thường, khơng thoả thuận người oan sai có quyền u cầu Tồ án giải Luật qui định nguyên tắc phối hợp hoạt động quan tiến hành tố tụng trách nhiệm giải oan sai xác định đồng thời với qui định nguyên tắc trách nhiệm nghiệp vụ độc lập gắn với trách nhiệm bồi thường Nội dung nguyên tắc qui định quan tiến hành tố tụng Nhà nước giao nhiệm vụ xác định địa vị pháp lý độc lập tương đối việc tiến hành hành vi tố tụng Chính oan sai xẩy giai đoạn tố tụng quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giai đoạn tố tụng có trách nhiệm bồi thường Cơ sở việc xác định trách nhiệm bồi thường định quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xác định hành vi định tố tụng khơng có khơng có kiện phạm tội xẩy 88 + Thứ tư Luật bồi thường phải qui định cụ thể loại thiệt hại mức bổi thường loại thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Đối với thiệt hại tài sản, thiệt hại tính mạng, sức khoẻ; thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại cụ thể hố qui định Bộ luật dân Nhưng đối VỚI thiệt hại tinh thần bị tước quyền tự cá nhân thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù; tổn thất tinh thần người thân thích gần gũi người bị thi hành án tử hình phải qui định rõ ràng mức bồi thường Tuy nhiên vấn đề phức tạp chưa có qui định cụ thể pháp luật nước ta Tuy nhiên việc không qui định cụ thể vào mức cụ thể gây khó khăn lớn trình giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường cho người bị hại thời gian vừa qua Do Luật bồi thường cần có qui định cụ thể mức bồi thường thiệt hại tinh thần đê tạo sở pháp lý giải bồi thường Mức bổi thường Nhà nước qui định phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta Đồng thời việc qui định mức phải đảm bảo tạo pháp lý đé vận dụng thực tiễn giải bồi thường đồng thời đảm bảo tính ổn định tương đối linh hoạt việc vận dụng trường hợp bồi thường cụ thể nước thê giới qui định khác Ở Hoa Kỳ pháp luật giao cho Toà án định vào án lệ theo thông lệ mức bồi thường thiệt hại cao, bang New South wale Australia Luật qui định số tối đa 50.000$ mức bồi thường cụ thể Toà án định tuỳ theo vụ án cụ thể Trung Quốc số tiền bồi thường xác định theo lương bình quân năm cán Nhà nước năm trước làm xác định trường hợp bồi thường cụ thể Được tính theo cơng thức: TBT = L x T G X K Trong TBT tổng số tiền bồi thường thiệt hại tinh thần L mức lương trung bình ngày, tháng, năm cơng chức Nhà nước trả năm trước 89 TG thời gian bồi thường tính theo ngày, tháng, nãm bị giam giữ oan sai (Không áp dụng tổn thất tinh thần người thân thích gần gũi người bị thi hành án tử hình oan) K hệ số bổi thường tính từ 1-n tuỳ theo loại tổn thất tinh thần khả ngân sách Nhà nước, Trung Quốc tính từ đến 20 Đối với bồi thường tổn thất tinh thần thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tính: TBT = L X TG X K (K =1) Đối với bồi thường tổn thất tinh thần cho người thân thích gần gũi người bị thi hành án tử hình oan sai: TBT = L X TG X K (TG=1) Trong L lương bình qn Nhà nước trả cho cơng chức năm trước Luật bồi thường nước ta ban nên tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật Trung Quốc, có qui định khung để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật thống việc giải bồi thường + Thứ năm Luật bồi thường phải qui định cụ thể chủ thể có trách nhiệm bổi thường gắn với trường hợp bồi thường Cụ thể qui định sau: a- Trong trường hợp bắt tạm giữ, tạm giam khơng có quan lệnh tạm giữ tạm giam phải chịu trách nhiệm bồi thường Nếu việc tạm giữ tạm giam có phê chuẩn Viện Kiểm Sát (VKS) VKS phê chuẩn lệnh có trách nhiệm bồi thường b- Tồ án cấp sơ thẩm tun bố bị cáo khơng có tội mà án có hiệu lực pháp luật trường hợp án sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghị Toà cấp phúc thẩm giữ nguyên định Tồ án sơ thẩm tun bố bị cáo khơng có tội VKS định truy tố có trách nhiệm bồi thường c- Toà án cấp sơ thẩm tun bố bị cáo có tội Tồ án cấp phúc thẩm tun bố bị cáo khơng có tội Tồ án cấp sơ thẩm có trách nhiệm 5ổi 90 thường Trong trường hợp Toà án cấp sơ thẩm tuyên bơ' bị cáo có tội, án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Toà án cấp giám đốc thẩm tun bơ' bị cáo khơng có tội Tồ án cấp sơ thẩm có trách nhiệm bồi thường Trong trường hợp Toà án cấp sơ thẩm tun bị cáo có tội Tồ án cấp phúc thẩm tun có tội Tồ án cấp giám đốc thẩm tun bị cáo khơng có tội Tồ cấp phúc thẩm có trách nhiệm bồi thường d- Người bị giam dài thời gian hình phạt tù tồ án tuyên, bị xâm hại tính mạng sức khoẻ có kết luận quan Nhà nước có thẩm quyền lỗi cán quản lý trại giam quan quản lý trại giam có trách nhiệm bồi thường + Thứ sáu Luật bồi thương phải qui định trình tự giải bồi thường Việc qui định theo hướng rút gọn thủ tục thời gian giải bồi thường, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng thoả thuận, tự định đoạt đương sự, tãng cường tính dân chủ kỷ cương giải bồi thường.Qui định mở rộng quyền lựa chọn thủ tục yêu cầu giải bổi thường, nên bỏ qui định bắt buộc trước hết phải theo thủ tục hành chính, nên qui định bước hoà giải khơng thành người có quyền u cầu bồi thường chủ động kiện Toà án Trong trường hợp đương chấp nhận mức bổi thường quan có trách nhiệm bồi thường đưa quan có trách nhiệm bồi thường định bồi thường Quyết định có hiệu lực từ ngày ký đương khơng có quyền khiếu nại Trong trường hợp đương không đồng ý với mức bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường đương có quyền khởi kiện Toà án dân để giải Thủ tục Tư pháp giải yêu cầu đòi bồi thường nên qui định ngắn gọn hiệu lực Toà có thẩm quyền thụ lý Tồ dân Tồ án nhân dân cấp tỉnh Toà án quân cấp quân khu nơi có trụ sở quan có trách nhiệm bổi thường Sau nhận đơn Tồ án phải thành lập Hội đồng gồm ba để giải Đương đại diện quan giải bồi thường theo thủ tục hành có quyền trách nhiệm 91 tham gia vào trình xem xét giải vụ việc Toà án Toà án giải thời hạn 30 ngày Quyết định Tồ có hiệu lực chung thẩm + Thứ bẩy Luật bồi thường qui định kinh phí bồi thường trách nhiệm hoàn trả Đây nội dung quan trọng luật góp phần giải bất cập thực tế giải bồi thường kinh phí bồi thường Luật cần qui định rõ kinh phí bồi thường thiệt hại bố trí dự tốn ngân sách Nhà nước Có thể thực theo mơ hình thành lập Quĩ quốc gia bồi thương thiệt hại Qui chế quản lý sử sụng quĩ sau: v ề nguồn hình thành: - Chi từ ngân sách Nhà nước - Các khoản thu từ tài sản xung cơng - Các khoản hồn trả người có thẩm quyền gây thiệt hại - Các khoản thu khác Quĩ sử dụng vào mục đích - Bồi thường cho bị hại công chức Nhà nước nói chung, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng nói riêng gây thiệt hại thực nhiệm vụ - Chi phí tư vấn pháp lý giúp nạn nhân - Chi cho hoạt động quan theo thủ tục để giải bổi thường Đồng thời Luật bổi thường cần qui định rõ trách nhiệm hoàn trả toàn hay phần cho Nhà nước khoản bổi thường thiệt hại Mức hồn trả tuỳ thuộc vào tính chất mức độ lỗi người có trách nhiệm hồn trả Trong trường hợp người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có lỗi cố ý giải oan sai phải hồn trả tồn Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có lỗi vơ ý giải oan sai phải hồn trả phần cho Nhà nước khoản tiền bồi thường thiệt hại, luật qui định rõ ràng xác định mức bồi hoàn miễn giảm Đồng thời luật cần qui định rõ trường hợp điều kiện để áp dụng miễn giảm để tránh tuỳ tiện quan định mức bồi hoàn Đồng thời trình tự thủ tục bồi hồn cần quy định chặt chẽ để ràng buộc nghĩa vụ quan có trách nhiệm thu hổi tránh thất cho ngân Nhà nước 92 KẾT LUẬN Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tôn trọng, trang trọng qui định Hiến pháp cụ thể hoá văn pháp luật Một quyền cơng dân quyền tư pháp, điều 72 Hiến pháp 1992 qui định: “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Người bị bắt, bị giam giữ, bị khởi tố, xét xử trái pháp luật bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh” Qui định Hiến pháp tạo sở tảng pháp lý cho hệ thống qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Tuy nhiên trước Bộ luật dân đời, qui định pháp luật để cụ thể hoá Hiến pháp vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây khiêm tốn hệ thống pháp luật nước ta, chủ yếu qui định loại trách nhiệm pháp lv khác trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật V V Cùng với phát triển pháp luật xã hội chủ nghĩa dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với tăng cường trách nhiệm chủ thể pháp luật tố tụng hình qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tiến hành tố tụng dần ban hành Bộ luật dân đời qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tô' tụng gây chế định pháp luật độc lập Việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc áp dụng qui định pháp luật vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, sở sâu tìm hiểu để thực 93 nhiệm vụ luận án đặt người nghiên cứu rút số kết luận sau Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây dạng trách nhiệm pháp lý, dạng cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đổng, phát sinh từ hành vi trái pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tơ' tụng hình gây thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác người khác phải bồi thường cho bên bị xâm hại Đặc trưng loại trách nhiệm chủ thể gánh chịu trách nhiệm, quan tiến hành tố tụng hình trước hết phải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền gây thực nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sau phát sinh trách nhiệm hồn lại quan tiến hành tơ' tụng người gây thiệt hại Chính khác với chủ thể khác gây thiệt hại phải độc lập chịu trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có liên đới với Nhà nước mà quan tiến hành tố tụng đại diện Cơ quan tiến hành tố tụng đơn vị quản lý người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại có trách nhiệm bổi thường cho chủ thể bị thiệt hại, sau phát sinh trách nhiệm hồn lại người có thẩm quyền gây thiệt hại quan thực nghĩa vụ bồi thường Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đặc trưng chủ thể hành vi, cịn có đặc điểm hậu gây thiệt hại, tính chất hành vi gây thiệt hại, xâm hại đến quyền của cơng dân tổ chức cơng cụ hành vi chủ thể thực thi bảo vệ luật pháp, có khả thực tế tước quyền tự do, tài sản, danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khoẻ cơng dân cách trái pháp luật bất công, ảnh hưởng xấu đến quan hệ khác ổn định xã hội, uy tín Nhà nước niềm tin vào công lý 94 Nếu thiệt hại vật chất tài sản xác định cách tương đối rõ ràng bồi thường thoả đáng ngược lại thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín thiệt hại vơ giá lấy đại lượng để cân đo đong đếm được, đánh giá nỗi đau oan ức người gia đình đặc biệt người thân họ bị chết cách oan ức? Rõ ràng khập khiễng so sánh thiệt hại thông thường với thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây theo qui định Bộ luật dân văn pháp luật hành bồi thường thiệt hại nguyên tắc bồi thường, phạm vi, mức bồi thường thủ tục chưa đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật, cần có vãn qui phạm pháp luật chuyên biệt để điều chỉnh, mặt cụ thể hoá Bộ luật dân sự, mật khác có qui định đầy đủ nguyên tắc, xác định mức bồi thường, phạm vi, thời hạn giải bồi thường xác định mức hồn trả, miễn giảm, kinh phí bồi thường nhằm tạo sở pháp lý vững chắc, đầy đủ khách quan để nhanh chóng giải án oan sai thực tiễn Đồng thời, để ngăn ngừa kịp thời thiệt hại, khắc phục hậu thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, không đơn xây dựng áp dụng qui định chế độ trách nhiệm bồi thường mà phải tiếp cận để giải vấn đề cách toàn diện Đó chế đồng bao gồm dân chủ hố hoạt động tố tụng hình Thực thực tế quyền Quốc hội để giám sát trongcó thường xuyên có hiệu quan tư pháp, thời tăng cường quyền đến mức cần thiết địa vị pháp lý cho người bào chữa, tạo đối trọng thật theo chân lý theo pháp luật hoạt động tố tụng hình giai đoạn từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Tăng cường hoạt động phận kiểm tra giám đốc thẩm cấp để nhanh chóng phát oan sai, xử lý nghiêm minh công khai hành vi xâm phạm trật tự tư pháp Đồng thời phải trọng việc hình thành nâng cao ý thức pháp luật nhân dân thông qua công tác giáo dục, phổ biến tuyên truyền pháp luật để nhân dân trực tiếp giám sát việc thực pháp luật nói chung 95 Nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây đề tài mẻ, với khả thời gian nghiên cứu có nhiều hạn chế Tác giả mong muốn thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp người yêu khoa học pháp lý khác góp ý, trao đổi ý kiến nhiều khía cạnh khác vấn đề để bước hồn thiện q trình nghiên cứu góp phần hồn thiện chê định pháp luật 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam -NXB Chính trị quốc gia 1995 Bộ luật dân Pháp Bộ luật dân Nhật Bản Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 2000 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân NXB Chính trị quốc gia 1997 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1994 Bộ luật dân sự, thương tố tụng Việt nam cộng hoà Sài gòn-1972 Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 10 Luật bồi thường nạn nhân Nhật Bản 11 Luật bổi thường vụ án hình Nhật Bản 12 Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tư pháp NXB Toà án nhân dán Trung Quốc năm 1999 Dương Lập Tân - Trương Bộ Hồng 13 Luật liên bang khiếu kiện địi bồi thường Hoa Kỳ ị M 3iáo trình Luật dân Trường đại học luật Hà Nội NXB Cơng an nhân dân ; foo f Giáo trình ịiậl dân Trường đại học KHXH nhân văn 1999 16 Giáo trình luật dân La mã -Trường đại học luật Hà Nội 17 Pháp luật bồi thường thiệt hại NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1992 97 19 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Pháp lý 1992 20 Tạp chí Nhà nước Pháp luật VNC NN-Pháp luật 1998, 1999, 2000 21 Luật lệ cần thiết cho việc xét xử pháp luật dân sự, hình sự, tố tụng từ 1945 đến 1982 NXB Pháp lý 1994 22 Thông tin khoa học Pháp lý số 2-2001- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp 23 Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử NXB Sự thật -1972 24 Báo cáo tổng kết Toà án nhân dân nhân dân tối cao 1998, 1999, 2000 25 Báo cáo Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội năm 2000 26 Báo pháp luật - quan Bộ tư pháp năm 1999, 2000 27 Thực tiễn bồi thường án sai NXB Pháp luật năm 1999 Dương Lập Tân Trương Bộ Hồng 28 Nguyên tắc bảo hộ người bị hại trình tố tụng hình Grabosky năm 1989 Australia 29 Luật lỗi Australia 30 Luật quyền nạn nhân số 114 năm 1996 31 Quốc triều hình luật NXB Chính trị quốc gia 1995 Tr 227-233 32 Một số văn pháp luật Việt Nam TK 15-18 NXB Khoa học xã hội 1994 33 Nghị định 47/ CP ngày 3/5/1997 Chính phủ 98 ' ... Người có quyền yêu cầu bồi thường 53 2.2 Nội dung bồi thường bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 54 2.2.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến. .. tiến hành tố tụng gây 26 1.2.3 Ý nghĩa qui định bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tô tụng gây Chế định bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng có ý nghĩa... nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng hành vi tố tụng quan có thẩm quyền giai đoạn hoạt động tố tụng bảo vệ pháp luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan