1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội phạm về tham nhũng trong luật hình sự việt nam

76 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO CẠO TO 'iT Ơ ™Crờìs!G BỘ ror PHÁP ÔẬI HỌC LUẬT HÁ NỘI THƯVIÊN 34(V)411.4 NGUYỀN VĂN HÃI CAC TỘI PHẬM V í THAM mầí I r c n c LLÍẬT Kìn h sựvựĩ • A NAM i ' ,V.N \ -iN t h c s ĩ l l ậ t h ọ c I1Ậ MỘI - 20V- BỘ GIÁO D13C VÀ ĐÀO TAO BỘ T PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI NGUYỄN VÃN HẢI CÁC TỘI PHẠM VÊ THAM NHÔNG ■ ■ TRONG LUẬT HÍNH s ự VIỆT NAM m • m Chuyên ngành : Luật hình sư, ỉuật tố tụng hình M ã số : 5.05.14 LUẬN VAN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Van Độ HA NỒI - 2001 T ỏi xin chân thành cảm ơn TS Trấn V ăn Độ, Thẩm phán Tịa án Qn Trung ương, thầy giao, bạn bè, đồng nghiệp gia đình - người đ ã giúp đỡ tơi hồn thành luan văn TAC GIẢ LUẬN VÁN Nguyễn Vân Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẨU Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ CÁC TỘI PHẠM VỂ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng 1.2 Nhu cầu đấu tranh chống tham nhũng việc quy định 11 tội phạm tham nhũng luật hình nước ta 1.3 Lược khảo tội phạm vè tham nhũng luật hình 16 Viẻt Nam trước có Bộ luật hình năm 1999 Chương 2: CÁC TỘI PHẠM VỂ THAM NHŨNG TRONG BỘ LUẬT 24 HÌNH Sự NẢM 1999 2.1 Các tội phạm tham nhũng luật hình nảm 1999 24 2.2 Các dấu hiêu pháp ỉý đặc tnmg tội phạm tham nhũng 28 2.3 Đường lối xử lý tội phạm tham nhũng 42 Chương 3: THỰC n Ẻ N ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỂ TỘI THAM 49 NHỮNG, NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ x LÝ CÁC v ụ ẤN VỂ TỘI THAM NHŨNG 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định tội tham nhũng 49 hạn chế, vướng mắc 3.2 Các giải pháp nàng cao hièu xử lý oac vụ án tội 63 tham nhũng KÉT LUẬN 68 DANH MƯC TÀI LIỆU THAM KHAO 70 MỞ ĐẨU Tính cáp thiet đề tai Từ nhiéu nâm nay, Đảng Nhà nước nhận định té tham nhũng quan liêu nguy lớn cản trở còng viẽc đổi cách mạng nước ta Vãn kién Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đác biẽt Báo cáo trị Đại hội Đảng toan quốc lân thứ IX nám 2001 phần nhân định tình hình đất nước năm qua có rõ: "Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đưc, lói sống số ph 71 không nhỏ đảng viên nghiêm Nạn tham nhũng kéo dài may he thống ffị nhiều tổ chưc kinh tế nguy lớn đe dọa sống đất nước ta'' [1, tr 1] Ngồi ra, Báo cáo d tệ nạn tham nhung môt bốn nguy làm đất nước chệch hướng xã hội chủ nghĩa Tính nguy hiểm cao đô loại tội phạm cung mịt lúc xâm hại nhiều khach thể quan trọng như: s hoạt động bình thường, hữu hiêu, uy tm quan nhà nước tổ chức xã hội; sở hữu tài san - nguồn sức manh mọ1 nhà nước, mi i chế độ xã h si Do vây, để củng cố máy nhà nước, thiết lẾLạj trật tự ky cương xả hoi, khôi phục lịng tin, uy tín Đảng Nhà nước trước tồn thể nhân dân lao động phải cương đấu tranh triệt để với loạ tội phạm Đây nhiệm vụ ừọng tâm c quan bảo vệ phap luật viêc ngãn ngừa mot bốn nguy quan trọng mà Đảng ta vạch là: Nguy tham nhúng Hièn nay, kết cuòc đấu tranh phong chống tói phạm tham nhũng thời gian qua cịn nhiều han chế, chưa có mỏt giải pháp, chè phù hưp báo đảm cho việc phát hièn, điều tra, xử lý phong ngừa loại tội phạm có hiệu Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu tội pham tham nhũng cá lv ìuan va thực tiễn để tìm nguyên nhan, đưa bién pháp phịng ngưa có ý nghĩa thiết thực công xây dựng Nhà nước pháp qun nước ta Chính vậy, chọn đề tài: "Các toi phạm tham nhũng luật hình Viét N am " làm đé tài nghiên cưu cùa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận vãn Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu cách nhung ván đề chung tội phạm tham nhũng khc nièm, đặc điểm, tội ph im tham nhũng thực tiễn áp đụng quy định tòi tham nhủng Trên sở đo, luận vãn đưa cac giảị phap nàng cao hiệu điều tra, tố, xét xử vụ án tội phạm tham nhũng Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghièn cứu đặt ỉà: - Nghiên cứu Ịị h sử quy định phap luật nước ta tòi phạm tham nhũng; - Xây dựng khỉ niỗ 31 tói phạm tham nhũng; đ^c điểm tội phạm tham nhung phạm vi quy định tội phạm tham nhũng; - Phân tích chung cac quy d ih cua Bộ luật hình hi' n hành tơi phạm tham nhủng; - Nghiên cứu thưc tién áp dụng cac quy đ ứi Bộ lu hình s tòi phạm tham nhũng, làm sang tỏ hạn chế, vướng mắc; - Đưa giai pháp nhám nâng cao hièu qiiả điều tra, truy tố xét xử vụ an tham nhũng Phương pháp luận phương pháp nghiên cưu Phương pháp lu in áp dụng để nghiên cứu đề tài phep bièn chứng vật chủ nghĩa Mác - Lcnin, tư tu tig Hị Chí Minh, đương lơi, sách cùa Đảnư Nhà nước ta vé nhà nước phap luật, tơi phạm hình phat Phương pháp nghièn cứu đề tài bao eổm: phương pháp hệ thống, thống ke, phân tích, tổng hợp, so sanh, lịch sừ số phương pháp khac Cái mơi ý nghĩa lý luan thực tiễn lui.il van - Luận vàn đưa khí i nièm tội phạm tham nhũng đạc điểm tội phạm tham nhung - Hộ thơng hịa hình thành phat triển cac quy phạm pháp luật hình sư Việt Nam cac tội phạm tham nhũng - Dưới góc độ khoa học luật hình sự, kết hợp với việc nghièn cứu số liệu tb rc tiễn xét xử loại t< phạm luận ván đưa nguyên nhân, hạn chế vướng mắc giải pháp nâng cao hiệu việc điều tra, truy tố, xét xử tòi phạm tham nhũng Việc chọn đề tài "Các tội phạm vé tham nhũng Luật hình Việt Nam" để nghiên cưu có ý nghĩa lý luận việc hiểu cách tham nhũng, đặc điểm tội phạm tham nhũng, nguyên nhân tệ nạn tham nhũng để từ đưa giải pháp cụ thể nâng cao hiộu điểu tra, truy tố, xét xứ phạm tham nhũng có ỷ nghĩa thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhĩing Kết cáu cu luận vãn Ngoài phần m đẩu, kết lu.in danh muc tài liêu tham kl o, luận văn gồm chương: - Chương 1: Mơt sị' ván đề chung cac tội phạm tham nhung - C hương 2: Các tòi pham tham nhũng theo Bộ luật hình sư nảm 1999 - Chương 3: Thực tiễn áp d’ing quy định cúa Bộ luật hình sư tội pham tham nhũng Những hạn chế, vướng mắc giải pháp nàng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử cac vu an tham nhũng Chương MỘT SỐ VÁN ĐỂ CHUNG VỂ CÁC TỘI PHAM VỂ THAM NHŨNG 1.1 KHAI NIỆM TỘI PHẠM VỂ THAM NHUNG 1.1.1 Khái niệm tói pham vé tham nhũng Tham nhũng hién tượng tièu cực xã hội có tính lịch sử xuất hien với SỊ đời Nhà nước Nói mịt cách khác tham nhũng xuất có sở hữu tư nhân vể tư liệu sản xuất Tham nhung xuất sô người sử dụng quyền lực giao để thỏa mãn lịng tham, tính vụ lợi Có thể nói tham nhủng khuyết tật bẩm sinh quyền lực, khịng có quyền c khong thể thu-: hicn hành vi tham uhủng Ba yếu tố làm nảy sinh tham nhũng là: lịng tham, quyền lực điều kiện hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội Trong xẫ hội có giai cấp nha nước, số người muốn sống sung túc khơng phải bầng sức lao động hay cách thức hợp pháp Nhu cầu biến họ trở thành tham lam, ích kỷ, hám lợi Để thỏa mãn lòng tham, hám lợi vụ lợi số người có chức vụ, hạn đă dùng quyền lực đươc giao để chiếm đoạt tài sản nhà nước, tài sản tập Lhể, tài sản quyền lợi ích hợp phap cơng dân Tuy nhi ìn, khịng phai lức người có chức vụ, quyền hạn cung có thè lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để thỏa mãn tính vụ lợi mình, mà phái điều kiện hoan cảnh nhát dinh như: pháp luat sơ hở, chế đo quản lý cán bộ, cơng chức lỏng léo, yếu người có chức vụ, quyền hạn thỏa mãn đươc lịng tham, únh vu lợi mình Cũng nước ta, nhiếu nươc giỗi đếu có quan tương đối thịng tham nhũng: Tham nhung hành VI cua người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức xã hoi, lợi dụng chức vụ, quyên han để vụ lợi cá nhân Tuy nhiên, khái niệm tham nhũng cịn hiểu nhiều góc khác tùy thuoc vào phương pháp tiếp cận, mục đích ngh’èn cứu, yêu cầu giải vãn để nghiên cứu Chẳng hạn, theo tài liệu hướng dãn Liẽn Hợp Quốc đấu tranh chống tham nhũng "tham nhủng lợi đụng quyền lực N hà nước đ ể trục lợi rieng bao gốm cac hành vi lợi d1ng chức vụ quyền hạn đ ể tham ô, trộm cắp tài sản nhà nước lợi dụng địa vị cơng tac đ ể lợi riêng hốc tạo xung dôt thái độ quan tám lợi ích xã hoi với lợi ích cá nhẩn đ ể mưu cấu tư lợi" Trong tác phẩm Sứa đổi ỉề lối làm việc (1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quan niệm tham lam, tham nhtìng: "Tham nhũng hành vi người đãt lợi ích len trèn lợi ich Đảng, dán tóc đo má tự tư tự lợi dùng cóng việc trên, dựa vào th ế lực Đảng đ ể theo đuổi mục đích riêng mình'’ [12, tr 34] Có tác giả cho rằng: ''Tham nhũng hành vi lợi dụng quyền lực đ ể nhũng nhiễu, lấy tiền Nhà nước nhân dân phục vụ cho lợi ích cá nhăn'' [42, tr 32] Khá? niêm tham nhiing cần hiểu gồm hai yếu tố "tham" "nhủng" Tham hám lợi, vụ lợi, tư lợi; nhũng lợi dụng quyén hạn, chức vụ giao để thỏa mãn lịng tham, lợi ích ca nhân, tính tư lợi cá nhân Hai yếu tố "tham" "nhũng" gắn bó chát chẻ với nhau, chúng tiển đề thúc đẩy lấn nhau, mà thực hiên hành vi tham ơ, nhận hối lị, người tham nhũng lợi dung nhiém vụ, chức trách giao để chiếm đoạt tài s,ỉn Nha nước, cu Ltập thể người dân hoãc lơi ích cá nhân (tham) Do vay, khịng thể hiểu khái niệm tham nhũng cách đơn hai hành vi: "Tham lam, vu lơi nhũng nhiễu, hach sach" [15 tr 4] Cũng khons thể quan nièm tham nhũno; chí ỉa "Loi đunơ quyén hành đế nhũng nhiễu dân lấy cúa" [22], hay "Tham nhũng hành địng lợ líuag hành, vị trí cịng tác để nhũng nhiễu, hạch sách dân để lấy của, nhận hối lộ gày thiệt hại uy tín cho nhà nước" [1, tr 6] Tuy nhiên, hiểu hành vi lợi dụng quyền han (lạm quyển) để nhủng nhiêu, hạch sách dãn để chiếm đoạt tài sản cá nhân tổ chức tham nhũng tham nhủng (nhận hối lộ) Ngồi hanh vi đó, nhũng người tham nhủng cịn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, hoảc lạm quyền thi hanh cống vụ v.v Phap luật Malaysia coi "tham nhũng hành vi thành viẻn Chính phủ, thành viên Nghị viện công chưc thực thời gian đương chức băng cách lợi dung cương vị cỏng tác để kiếm chác tiền bạc lơi ích khác" [24* tr 57-58] Trước 10/5/1997, cac tội tham nhũng chưa quy đinh ( ụ thể vãn pháp luật nước ta: chúng quan bảo vê phap luật thống với từ sở đặc điểm, tinh chất đ |c trưng để đạo đấu tranh chống tham nhũng bièn pháp pháp luật Ngày 10/5/1997, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điểu Bộ luật hình năm 1985 Trong luãt này, lần đẩu tiên 11 tội tham nhủng thức ghi nh: '*1 Theo Pháp lệnh chống tham nhũng ủ y ban Thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 26/02/1998 "Tham nhúng hành vi người có ch c vu, hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn đỏ để tham ị, hối lộ hỗc cố ý làm trai pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại tài sản cho nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan tổ chức" (Điều Pháp lệnh chòng tham nhũng) Ngày 21/12/1999 Qc hịi khoa X thơng qua Bộ luật hình sư co hicu lưc từ ngày 01/07/2000, thav cho Bộ luat hình sư năm 1985, 58 hiểu vậy, phải quy định điểm d khoản Điều 279 Bộ luật hình thể khơng rõ cách hiểu Vì vậy, phải quy định Bộ luật hình cần hoàn thiộn theo cách hiểu theo nghĩa rộng * M ột số vướng mắc định hình phạt: Quyết định hình phat xét xử tội phạm tham nhũng luồn vấn đẻ phức tạp thực tiễn nhiều năm qua Quyết định hình phạt người phạm tội tham nhũng thường vấn đề thảo luận nhiều định vụ án cụ thể Sự phức tạp xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau: - Từ yêu cầu dư luận xã hội đòi hỏi phải xử lý nghiêm khắc tội phạm tham nhũng; - Từ chất "kinh tế" tội phạm tham nhũng; - Từ yếu tố nhân thân người phạm tội; - Từ yêu cầu đặc biột cùa đấu tranh chống tham nhũng v.v Theo dõi thực tiễn xét xử nam qua cho thấy hình phạt định vụ án tội phạm vể tham nhũng thiếu thống nhất; có vụ án bị cáo bị xử phạt nghiêm khắc, kể bị xử phạt tù chung thân hoảc tử hình; nhung nhiều vụ án bị cáo lại bị xử phạt nhẹ, tỷ lệ bị cáo hưởng án treo không Thơng thường vụ án tham nhũng lớn, có dư luận xã hội sâu rộng bị cáo bị xử phạt mức cao khung hình phạt quy định Cịn vụ án khác, hình phạt áp dụng bị cáo lại mức thấp khung hình phạt quy định Trong báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án năm qua vấn đề xét xử chưa nghiêm minh tội phạm trọng điểm, có tội phạm tham nhũng nhiều lần đề cập đến Theo chúng tôi, vấn đề vướng mấc định hình phạt bị cáo phạm tội tham nhũng việc đánh giá 59 tình tiết giảm nhẹ tương ứng yếu tố nhân thân người phạm tội Yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn dấu hiệu định tội cấu thành tội phạm vể tham nhũng nên khơng coi tình tiết tăng trách nhiêm hình Trong người phạm tội tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn, nhiều thường có thành tích cơng tác, có nhân thân tốt Vì vậy, trừ trường hợp phạm tội đãc biệt nghiêm trọng, nhiều trường hợp Tòa án xem xét tình tiết giảm nhẹ để đinh hình phạt mức thấp khung hình phạt; thâm chí đinh hình phạt đưới mức thấp khung hình phạt, cho hưởng án treo 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc Những hạn chế, vướng mắc nêu xảy đo nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan, nhung có nguyên nhân chủ quan Trong số lên số nguyên nhân sau đây: * Nguyên nhân quy định pháp luật: Các tội phạm tham nhũng quy định Bộ luật hình hành mục (Mục A Chương XXI Bộ luật hình sự) với đường lốì xử lý thống Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận thức áp dụng thống quy đinh pháp luật Tuy vậy, Bộ luật hình nhiều quy định chưa quy định cụ thể, rõ ràng; khái niệm pháp lỷ đưa chưa thật xác đinh làm cho việc nhận thức áp dụng thiếu thống thực tiễn Ví đụ: điều 277 Bộ luật hình quy định khái niệm người có chức vụ, đưa khái niệm giải thích cho trường hợp khác thực tiễn lại thiếu thống Hoặc Bộ luật hình quy định tình tiết hậu nghiêm trọng, hậu nghiêm trọng, hậu đặc biệt nghiêm trọng tình tiết định khung khác tội phạm tham nhũng; hiểu tình tiết lại khác v.v 60 Sự thiếu cụ thể, thiếu thống quy đinh Bộ luật hình tất yếu dẫn đến thiếu thống nhân thức áp dụng quy định pháp luật Cũng khống loại trừ trường hợp người áp dụng pháp luật lợi dụng điều để làm trái pháp luật, ảnh hưởng không tốt đến hiệu xử lý loại tội phạm trọng điểm * Nguyên nhân hướng dẫn áp dụng pháp luật: Mặc dù nhiều quy định Bộ luật hình cịn thiếư cụ thể, chưa rõ ràng, quy đinh chưa quan có thẩm quyền dẫn cách kịp thời, đẩy đủ Ví dụ: xung quanh vấn để người có chức vụ, tức chủ thể tội phạm vể tham nhũng, có nhiều quan điểm khác nhau, đất nước thực việc đổi toàn diên măt đời sống xã hội, chưa hướng dẫn, giải thích thức quan có thẩm quyền M ột số vấn đề hưáng dẫn, điều kiộn kinh tế xã hội hiên hướng dẫn đỗ khồng cỗn phù hợp với quy định BLHS Ví dụ: Theo hướng dẫn Thồng tư liên ngành số 02/1998 ngày tháng năm 1998 phạm tội tham tài sản (Điều 133 Bộ luật hình 1985) gây hậu tài sản có giá trị từ 300 triêu đồng đến 500 triộu đồng coi phạm tội gây hậu nghiêm trọng; gây thiệt hại từ 500 triệu đồng trở lên gây hậu đăc biệt nghiêm trọng Qua thực tiễn áp dụng thời gian so với giá trị tài sản bị chiếm đoạt quy định cấu thành tội phạm thấy mức hướng dẫn cao Hơn nữa, quy định Bộ luật hình 1985 mức độ hậu ghi nhận hai mức (hậu qủa nghiêm trọng hậu đặc biệt nghiêm trọng); Bộ luật hình 1999 mức độ hậu ghi nhận ba mức hậu nghiêm ừọng, hậu nghiêm trọng hậu đặc biệt nghiẻm trọng 61 Như vậy, với đời Bộ luật hình mới, xuất địi hỏi phải có hướng đẫn áp dụng thống pháp luật từ phía quan có thẩm quyền Trong Nghị số 32/1999/QH10 Quốc hội giao cho Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi chức năng, nhiộm vụ, quyền hạn phối hợp rà soát văn hướng đẫn thi hành Bộ luật hình 1985 để hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung ban hành văn Bộ luật hình ban hành gần hai năm có hiệu lực thi hành gần năm rưỡi có sơ' văn hướng dẫn mà chủ yếu văn đơn ngành (Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Cho đến chưa Thồng tư liên ngành ban hành để hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình mới, có hướng dẫn áp dụng quy định chương XXI tội phạm chức vụ nói chung tội phạm vể tham nhũng nói riềng * Nguyên nhàn nhận thức pháp luật người tiến hành tố tụng: Bộ luật hình ban hành chưa có văn hướng dẫn áp dụng Trong bối cảnh nhận thức pháp luật người tiến hành tố tụng lại thiếu thống nguyên nhân quan trọng gây nên hạn chế, vướng mắc điều tra, truy tố xét xử vụ án vể tội phạm tham nhũng Phải nói ràng đa sơ người tiến hành tố tụng hình hiộn đào tạo với mức độ có khả áp dụng máy móc pháp luật mà chưa đủ khả nâng hiểu biết đầy đủ nội đung quy định pháp luật Vì vậy, thơng thường vân pháp luật ban hành muốn để văn thi hành thực tế, quan có thẩm quyền phải có văn hướng đẫn cụ thể Trong tranh luận có quan điếm giải khác quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người ta thường viện lý vấn đề hay vấn đề khác chưa hướng dẫn Những sai sót 62 thực tiễn áp đụng pháp luật thơng thường giải thích thiếu hướng dẫn quan có thẩm quyền Trong đó, thực tiễn xây dựng luật cho thấy q trình dự thảo thơng qua Bộ luật hình sự, nhiều vấn đề gây tranh luận thành viên ban biên tập hoăc ban dự thảo, phiên họp Quốc hội giải cách để lại để giải thích sau ban hành Đến ban hành xong viơc hướng dẫn lại vướng mắc, có vấn đề vượt ngồi thẩm quyền hướng đẫn Và kết quy định Bộ luật hình khơng hướng dẫn nhận thức người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng lại khác nhau, vụ việc phải giải Điểu dản đến hạn chế, vướng mấc thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm vể tham Ví dụ: quy định tình tiết tâng trách nhiộm hình "Xâm phạm tài sản Nhà nước" (điểm i khoản Điều 48 Bộ luật hình sự) tình tiết đinh khung tãng nạng "Biết rố hối lộ tài sản Nhà nước" tội "Nhận hối lộ" (điểm đ khoản Điểu 279- Bơ luật hình sự) có nhiều ý kiến khác Người cho tài sản nhà nước tải sản thuộc sò hữu Nhà nước; người khác hiểu cách rộng theo chất vấn đề, coi tài sản Nhà nước không tài sản thuộc sở hữu nhà nước mà tài sản thuộc sở hửu tổ chức trị, tài sản thuộc sở hữu tổ chức trị xã hội, tài sản thuộc sở hữu tập thể Vì vậy, vấn đề để lại giải sau ban hành Bộ luật hình Và nay, tài sản nhà nước có nhiều cách hiểu khác chưa hướng dẫn áp dụng * Sự phức tạp mối quan hệ xã hội x lý tội phạm tham nhũng Một nguyên nhân gây nên hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tơi tham nhũng 63 tác động tiêu cực từ nhiều phía lên người áp đụng pháp luật Bị can, bị cáo phạm tội tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Họ người có mối quan hệ xã hội định Khơng trường hợp dù hay nhiểu người khác có liên quan đến tội phạm trách nhiộm khác ngồi trách nhiệm hình Vì vậy, trường hợp khơng tránh khỏi tác động trái pháp luật đến người tiến hành tố tụng làm cho vụ án giải khơng pháp luật Ngồi ra, vụ án tham nhũng thường thu hút ỷ đặc biệt đư luận, phương tiện thông tin đại chúng Nhiều vụ án trước quan tiên hành tố tụng tiến hành điều tra, truy tố, xét xử công luận "xét xử" Dư luận xã hội, quan điểm phương tiện truyền thông luôn gây áp lực mạnh người quan tiến hành tố tụng Nếu dư luận khơng đứng chắn ảnh hưởng đến hiệu xử lý tội phạm quan tiến hành tố tụng 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÀNG CAO HIỆU QUẢ x LÝ CÁC v ụ ÁN VỂ TỘI THAM NHŨNG Tăng cường đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm tham nhũng đòi hỏi cấp bách điểu kiên Cuộc đấu tranh thực nhiều biện pháp khác kinh tế xã hội, vể trị tư tưởng pháp luật Trong tăng cường hiệu điều tra, tố, xét xử vụ án tham nhũng có ý nghĩa quan trọng Trên sở nghiên cứu thực tiễn, làm sáng tỏ khó khăn, vướng mắc nguyên nhân chúng, cho để nâng cao hiệu xử lý vụ phạm tội tham nhũng cần thực nhóm biện pháp khác vể hồn thiện quy đinh pháp luật có liên quan, tăng cường hướng dẫn áp dung thống pháp luật biện pháp tố chức 64 3.2.1 Hồn thiện quy định Bộ luật hình vể tội phạm vé tham nhũng * Hoàn thiện khái niệm người có chức vụ: Một đãc điểm tội phạm tham nhũng chủ thể đặc biỗt, người có chức vụ, quyền hạn Quy định Điều 277 Bộ luật hình người có chức vụ chung chung, thiếu xác định dẫn đến áp dụng thiếu thống thực tiễn Hoàn thiện khái niệm người có chức vụ nên thực theo hướng sau: - Quy đinh rõ thực công vụ Thực hiộn công vụ thực cơng việc lợi ích chung xã hội, tập thể; - Liệt kê cụ thể người có chức vụ hao gồm: thứ nhất, người đại diện quyển; thứ hai, người thực chức quản lý nhà nước; thứ ba, người thực chức quản lỹ, lãnh đạo, tổ chức tổ chức trịr tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế nhà nước, tập thể; thứ tUy người mà nghề nghiệp liên quan đến lợi ích người khác (như giáo viẽn, bác sĩ ) Chỉ có quy đinh liệt kê cụ thể Bộ luật hình giúp cho việc hiểu áp dụng thống giửa quan người tiến hành tố tụng, đảm bảo điểu tra, truy tố, xét xử người, tội* pháp luật * B ổ sung tinh tiết định khung tăng nặng "Tái phạm nguy hiểm" tội tham nhũng Có ý kiến cho cấm đảm nhiệm chức vụ định hình phạt bổ sung bắt buộc người phạm tội tham nhũng người khơng thể chủ thể loại tội phạm này, khơng thể có trường hợp tái phạm nguy hiểm tội phạm tham nhũng Cho nên Bộ luật hình sự, ngồi tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn 65 chiếm đoạt tài sản (Điều 280 Bộ luật hình sự) tội phạm vể tham nhũng khác khơng có tình tiết định khung tăng nặng tái phạm nguy hiểm Thực quan niệm khơng thật xác Đũng người thực hành phạm tội tham nhũng khơng thể người mà trước bị kết quán tội nghiêm trọng hoăc tội đăc biệt nghiêm trọng cố ý hoăc tái phạm (Điều 49 Bộ luật hình sự) Tuy nhiẻn, điều khơng loại trừ người đồng phạm khác người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức Vì vậy, đòi với người yếu tố tái phạm nguy hiểm hồn tồn xảy Khơng quy định tình tiết định khung này, theo chúng tơi thiếu sót Bộ luật hình hành * B ổ sung thêm tội "Nhân quà biếu bất hợp pháp với giá trị lớn" để đấu tranh có hiệu với hành vi nhận hối lộ trá hình, nhận hối lộ bảo hiểm hành vi khơng thỏa mãn đấu hiộu tội nhận hối lộ theo quy đinh Điều 279 Bộ luật hình 3.2.2 Nâng cao ỷ thức pháp ỉuật cho người tiến hành tò tụng Nângcao nhận thức pháp luật cho người tiến hành tố tụng, đảm bảo để quy đinh pháp luật nhận thức thống quan người tiến hành tố tụng điều kiên quan trọng nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng Nâng cao ý thức pháp luật cho người tiến hành tố tụng biện pháp sau đây: - Kịp thời ban hành ban hành đầy đủ văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật từ phía quan chức có thẩm quyền Các văn tập trung hướng dẫn quy định vướng mắc, nhận thức khác thực tiễn áp dụng; - Kịp thời phổ biến, quán triệt đến ngưỡi tiến hành tố tụng hướng dẫn có liên quan, vãn bán Nhà nước, Nghị 66 Đảng liên quan đến đường lối đấu tranh chống tham nhũng để họ lặp thời quán triệt tinh thần hoạt động tố tụng mình; - Kịp thời kiểm tra, đốn đốc, tổng kết rút kinh nghiệm áp dụng pháp lu |t đường lối xử lý vụ án tham những, tìm ưu, khuyết điểm nguyên nhân để có giải pháp khắc phục kịp thời Qua tổng kết, rút kinh nghiệm thực tiễn tìm cách nhận thức giải thích hợp hạn chế, vướng mắc 3.2.3 Các giải pháp tổ chức Việc nâng cao hiộu đấu tranh chống tham nhũng bàng biện pháp pháp lý hình khồng thể thực tốt thiếu biện pháp mặt tổ chức - Trước hết, viộc nâng cao nãng lực, trình độ người tiến hành tố tụng lớp tập huẩh, đào tạo đào tạo lại Cập nhạt thường xuyên kiến thức pháp luật, quy định pháp luật cho người tiến hành tố tụng điều kiện để người áp dụng đắn, thống pháp luật xử lý vụ án tham nhũng; - Đấu tranh chống tham nhũng bàng biện pháp pháp lý hình địi hỏi quan tiến hành tố tụng có phối hợp chặt chẽ sở mối quan thực chức luật đinh Phối hợp hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phối hợp giải vụ án cụ thể cần thiết hoạt động tố tụng củạ quan bảo vệ pháp luật Đặc biệt, tội phạm tham nhũng luôn coi loại tội trọng điểm đòi hỏi quan pháp luật phải đẩu tư nghiên cứu, phối hợp chật chẽ với để giải cách hiệu quả; - Một giải pháp quan trọng khác mặt tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động điểu tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng đảm bảo độc lập quan điểu tra, Viện kiểm sát đạc biẻt Tòa án 67 xử lỷ tội phạm người phạm tội Chỉ sở thực nhiệm vụ độc lập tn theo pháp luật vụ án tơi phạm vể tham nhũng xử lý nghiêm minh, khách quan, đáp ứng đòi hỏi xã hội Một giải pháp đó, theo chúng tơi thực việc bổ nhiộm điều tra viên, kiểm sát viẻn, thẩm phán vơ thời hạn Có điều tra viên "dám" khởi tố, điều tra để nghị truy tố bị can trước Tòa án; Kiểm sát viên "yên tâm" truy tố bị can Tòa án án đắn, khách quan nghiêm minh theo quy định pháp luật sách hình Nhà nước ta 68 KẾT LUẬN Tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam đề tài khó phức tạp Với khả thời gian có hạn, chúng tơi cố gắng thực nhiệm vụ nghiên cứu đạt số kết định Kết nghiên cứu thể số điểm sau đây: Tham nhũng nguy đe dọa xã hội ta đường xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, đấu tranh chống tham nhũng đòi hỏi cấp thiết Đảng Nhà nước ta Đấu tranh chống tham nhũng thực biộn pháp khác nhau, có biện pháp pháp lý hình Trong lịch sử lập pháp nước ta, tội tham nhũng nhiều đề cập đến, nhung lần Bộ luật hình nước ta tội phạm tham quy định thành mục riêng, thể đường lối chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta Tội tham hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình người có chức vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực nhằm mục đích vụ lợi động cá nhân khác Tội phạm tham nhũng có ba đặc điểm: - Chủ thể người có chức vụ, quyền hạn; - Người phạm tội lợi đụng hoăc lạm dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội; - Động phạm tội vụ lợi động cá nhân khác Đường lối xử lý pham tham nhũng Nhà nước ta nghiêm khắc, tính nghiêm khắc thể quy định dấu hiệu cúa cấu thành tội phạm, quy định tình tiết định 69 khung hình phạt đặc biệt chế tài quy phạm quy định tội phạm cụ thể Trong năm qua, hoạt động điểu tra, truy tố, xét xử vụ án tội phạm tham nhũng đạt kết định Càng ngày, tội phạm tham nhũng xử lý nghiêm khắc Kết góp phần vào đấu tranh chống tham nhũng Tuy nhiên, thực tiễn áp đụng quy đinh Bộ luật hình tội phạm tham nhũng cịn có hạn chế, vướng mắc Những hạn chế, vưứng mắc gặp việc đinh tội, xác đinh tình tiết định khung đinh hình phạt cụ thể Nhũng hạn chế, vướng mắc xảy nhiều nguyên nhân khác quy đinh pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật trình độ nhận thức pháp luật người tiến hành tố tụng v.v ; Để nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng cần phải áp dụng giải pháp khác hoàn thiên quy định pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho người tiến hành tố tụng giải pháp mặt tổ chức nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng, tăng cường phối hợp quan pháp luật đảm bảo cho quan thực nhiệm vụ độc lập tuân theo pháp luật 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát từ năm 1993 - 2000 Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm ỉ 999 - 2000 Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm) (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ ỉuật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ Tư pháp (1997), Các tội tham nhũng, ma túy tội phạm tình dục đôi với người chưa thành niên, Hà Nội Bộ Tư pháp (1997), Chuyên đề đấu tranh chống tham nhũng: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Chỉ thị số 416-CT ngày 311211990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc tăng cường công tác tra, điều tra, xử lý việc tham nhũng buôn lậu Đảng Cộng sản Viột Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đào Trí Úc (1996), "Tham nhũng nhận điện từ khía canh pháp lý việc đấu tranh chống tham nhũng nước ta", Nhà nước pháp luật, (9), tr 6) 11 Trần Vãn Độ (1993), "Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội", Nhà nước pháp luật, (4) 12 Hổ Chí Minh (1990), sủa đổi lể lối làm việc, Nxb Thông tin lý luận 13 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946; 1959; 1980; 1992) 14 Luật chống tham nhũng cùa Malaysia nám ỉ 961 sứa đối nãm 1971 71 15 Lê Văn Cương (1993), Tham nhũng nước ta biện pháp khắc phục, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 16 Nghị Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa ỈX, kỳ họp thứ tư ngày 301ỉ 1/1993 thực hành tiết kiệm, cống lãng phí, chống tham nhũng 17 Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 2610211998 18 Đỗ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Quyết định số 114/TTg ngày 2111111992 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn trừ tệ nạn tham nhũng buôn lậu 20 Quyết định số 240-HĐBT ngày 261611990 Chủ tịch Hội Bộ trưởng vé đấu tranh chống tham nhũng 21 Tạp chí Cộng sản, số 20 tháng 10/1996 22 Từ điển bách khoa nghiệp vụ công an (1985), Bộ Công an 23 Thanh tra nhà nước (1997), Những vấn đề đấu tranh chống tham nhũng, Hà Nội 24 Tài liệu chống tham nhũng (1994), Bộ Tư pháp 25 Thanh ừa nhà nước (2000), Tạp chí Thanh tra, (6) 26 Tòa án nhân dân tối cao, Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội, 1998 27 Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội, Báo cáo Tòa phúc thẩm năm 1998, 1999 2000 28 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân ván - khoa Luật (1997), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - khoa Luật (1997), Giáo trình luật hình sư Việt Nam (phần riêng), Hà Nội 72 30 Trường Đai học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - khoa Luật (1997), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 32 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - khoa Luật (1997), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - khoa Luật (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Trung tâm Khoa học xã hội nhãn văn Quốc gia - Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Tham nhũng, tệ nạn tệ nạn, Thông tin Khoa học xã hội - chuyên để, Hà Nội 35 Phát biểu chí Tạ Hữu Thanh - Tổng Thanh tra Nhà nước Hội nghị quốc tế chống tham nhũng tổ chức Bắc Kinh từ ngày đến 10/10/1995 ■ 36 Viện Kiểm sát nhân đân tối cao, Viện Nghiên cứu khoa học (1993), Đấu tranh chống phòng ngừa tội tham ô, cố ý làm trái hối lộ ch ế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Viện kiểm sát nhân đâu tối cao (2000), Tạp chí kiểm sát, (7) 38 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1996), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) 39 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam, sô vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm vè' chức vụ, Nxb Chính trị quốc gia 41 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1993), Bình luận khoa học Bơ luật hỉnh sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Vũ Xuàn Kiểu (1996), "Nhân diện tham nhũng biện pháp đấu tranh1', Tap chí Còng sán, (20), tr 32 ... nhũng luật hình 16 Viẻt Nam trước có Bộ luật hình năm 1999 Chương 2: CÁC TỘI PHẠM VỂ THAM NHŨNG TRONG BỘ LUẬT 24 HÌNH Sự NẢM 1999 2.1 Các tội phạm tham nhũng luật hình nảm 1999 24 2.2 Các dấu... VỂ CÁC TỘI PHẠM VỂ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng 1.2 Nhu cầu đấu tranh chống tham nhũng việc quy định 11 tội phạm tham nhũng luật hình nước ta 1.3 Lược khảo tội phạm vè tham nhũng. .. nièm tội phạm tham nhũng đạc điểm tội phạm tham nhung - Hộ thơng hịa hình thành phat triển cac quy phạm pháp luật hình sư Việt Nam cac tội phạm tham nhũng - Dưới góc độ khoa học luật hình sự,

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN