Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 13/9/2009 Ngày dạy: 16/9/2009 Tuần : 3 - Tiết : 5 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững đònh nghóa, tính chất đường trung bình của tam giác . 2. Kó năng: Biết vận dụng các đònh lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh đònh lívà vận dụng các đònh lí đã học vào các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, nắm vững hai nhận xét ở bài << Hình thang >> . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1 / ) Kiểm tra só số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra ) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1 / ) Đặt vấn đề như phần mở đầu của SGK. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 / HĐ1: Đònh lí 1: GV: Cho HS làm ?1 SGK GV: Gợi ý HS chứng minh AE = EC bằng cách tạo ra tam giác AFC= tam giác ADE, do đó vẽ EF // AB HS: Làm ?1(Dự đoán E là trung điểm của AC) * Phát biểu dự đoán trên thành một đònh lí I. Đường trung bình của tam giác: 1.Đònh lí 1: (SGK) GT: Tam giác ABC, AD = DB, DE// BC KL: AE = EC Chứng minh: (Sgk/ 76,77) 8 / HĐ 2: Đònh nghóa: GV: Cho HS quan sát hình vẽ 35 SGK. GV nói: Đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC. GV(?)Đường trung bình của tam giác là gì? GV:(?) Một tam giác có HS: Quan sát hình vẽ 35 SGK HS: Phát biểu được đònh nghóa đường trung bình của tam giác . 2. Đònh lý 2: (Sgk – trang 77) Ví dụ: DE là đường trung bình của tam giác ABC * Lưu ý: Trong tam giác có 3 đường trung bình . GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 1 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG mấy đường trung bình? GV:( Chuyển ý) Đường trung bình có tính chất gì? HS: Suy nghó và trả lời được 10 / HĐ 3: Đònh lí 2: GV: Cho HS làm ?2 GV:(Gợi ý)Để chứng minh DE = ½ BC bằng cách vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF rồi chứng minh DF = BC. Muốn vậy, ta sẽ chứng minh DB = CF; DB // CF. GV: Cho HS làm ?3 SGK HS: Làm ?2 và từ đó phát biểu thành đònh lí HS: Suy nghó HS: Chứng minh được đònh lí HS: Làm ?3 SGK 3. Đònh lí 2: ( SGK) 13 / HĐ 4: Củng cố toàn bài GV: Cho HS làm bài tập 20 ở SGK(sử dụng đònh lí 1) GV: Qua bài 20 ta đã sử dụng những kiến thức nào trong bài? GV: Cho HS làm bài 21 SGK ( sử dụng đònh lí 2) GV: Qua bài 21 ta đã sử dụng những kiến thức nào trong bài? *HD:(Treo bảng phụ hình vẽ 43 SGK để hướng dẫn bài tập 22 SGK) Muốn chứng minh AI = IM ta cần chứng minh điều gì?( DI // EM) DI // EM? ( DC // EM) DC // EM? ( EM là đường trung bình của tam giác BDC) HS: Hoạt động nhóm Ta có KA = KC (= 8 cm) KI // CB( góc K= góc C = 50 0 ; đồng vò) Do đó IA = IB = 10 cm HS: Trả lời được HS: Suy nghó cá nhân - Ta có: CO = CA ( gt) DO = DB ( gt). Do đó CD là đường trung bình của tam giác OAB.Suy ra: AB = 2. CD = 2.3 = 6cm HS: Đònh nghóa và tính chất về đường trung bình Bài 20: x = 100m Bài 21: AB = 6 cm 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 / ) - Học thuộc: đònh nghóa, tính chất về đường trung bình của tam giác. - Làm bài tập 22 SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 2 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 12/9/2009 Ngày dạy: 15/9/2009 Tuần : 3 - Tiết : 6 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững đònh nghóa, tính chất đường trung bình của hình thang 2. Kó năng: Rèn kó năng tính độ dài đường trung bình của hình thang 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: Hình vẽ 40 và 44 SGK 2. Học sinh: Nắm vững đònh nghóa, tính chất đường trung bình của tam giác . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1 / ) Kiểm tra só số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 / ) Nêu đònh nghóa và tính chất đường trung bình của tam giác? Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC của ABC. Tính chu vi của MNP, biết chu vi của ABC là 48 m. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : (1 / ) Đã biết đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang như thế nào? Nó có mối quan hệ gì với đường trung bình của tam giác? Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ hiểu rõ được điều đó . * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 / HĐ 1: Đònh lí 3: GV: Cho HS làm ?4 SGK GV:Từ đó GV hỏi:Có nhận xét gì về đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy ? GV: ( Lưu ý ) Đã chứng minh đònh lí ở ?4 HS: Thực hiện ?4 SGK . HS: Nêu được nội dung đònh lí 1. Đònh lí 3: (SGK) GT ABCD là h.thang ( AB // CD) AE = ED EF // AB// CD KL BF = FC *Chứng minh: (SGK) 8 / HĐ 2: Đònh nghóa: GV: Vẽ hình 38 SGK và giới thiệu:Hình thang ABCD có E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Ta gọi đoạn thẳng E F là đường 2. Đònh nghóa: (SGK) GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 3 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG trung bình của hình thang. GV: Phát biểu đònh nghóa đường trung bình của hình thang ? GV: Hình thang có mấy đường trung bình ? GV: (Lưu ý) Tam giác có 3 đường trung bình nhưng hình thang chỉ có duy nhất một đường trung bình . - Chuyển ý: Đã biết đònh nghóa đường trung bình của hình thang, nó có tính chất gì? HS: Nêu được đònh nghóa đường trung bình của hình thang HS: Suy nghó … Có một đường trung bình . Ví dụ: EF là đường trung bình của hình thang ABCD 8 / HĐ 3: Tính chất: GV: Nêu bài toán: Cho hình thang ABCD cóAB//CD , AE = ED, BF = FC . Gọi K là các giao điểm của các đường thẳng A F và DC.Chứng minh: FA = FK , AB = CK FE // CD//AB FE = ( AB + CD) : 2 GV: Qua bài toán: Có nhận xét gì về đường trung bình của hình thang ? HS: Giải quyết bài toán. HS: Nêu được nội dung đònh lí 3.Tính chất: Đònh lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy . Chứng minh (SGK) 10 / HĐ 4: Củng cố toàn bài: - Treo bảng phụ hình vẽ 40 SGK và cho HS làm ?5 SGK - Treo bảng phụ hình vẽ 44 SGK cho HS làm bài tập 23. - Cho cả lớp thực hiện bài tập 24 SGK theo nhóm. ?5/ SGK *HS: Thực hiện Đáp: x = 40 Bài 23: x = 5 dm Bài 24: Khoảng cách từ C của AB đến đường thẳng xy là 16cm 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (3 / ) +Bài tập về nhà : 25 SGK . GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 4 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 +GV hướng dẫn: Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng? IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 5 . Cho HS làm ?3 SGK HS: Làm ?2 và từ đó phát biểu thành đònh lí HS: Suy nghó HS: Chứng minh được đònh lí HS: Làm ?3 SGK 3. Đònh lí 2: ( SGK) 13 / HĐ 4: Củng. Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 13/ 9/2009 Ngày dạy: 16/9/2009 Tuần : 3 - Tiết : 5 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG