Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN PASTEUR TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY CHẾ Đào tạo trình độ tiến sĩ Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, có chức đào tạo tiến sĩ Các sở pháp lý liên quan đến chức nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ Viện bao gồm: - Quyết định số 73/2001/QĐ-TTg ngày tháng năm 2001 Thủ Tướng Chính Phủ giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ y khoa cho Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh - Quyết định số 5478/QĐ/BGD&ĐT-SĐH ngày 03 tháng 10 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo cho phép Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh đào tạo tiến sĩ y học chuyên ngành vi sinh học, mã số 1.05.12 - Quyết định số 683/QĐ-BYT ngày 18 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh - Thơng tư số 10 /2009/TT-BGDĐT ngày 07/05/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Qui chế tuyển sinh tiến sĩ Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định đào tạo trình độ tiến sĩ bao gồm: sở đào tạo; tuyển sinh; chương trình tổ chức đào tạo; luận án bảo vệ luận án; thẩm định luận án cấp tiến sĩ; khiếu nại, tố cáo, tra, kiểm tra xử lý vi phạm Quy chế áp dụng sở đào tạo Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh 1/ 114 Điều Mục tiêu đào tạo Đào tạo trình độ tiến sĩ nhằm mục tiêu đào tạo nhà khoa học có trình độ cao lý thuyết lực thực hành phù hợp, có khả nghiên cứu độc lập, sáng tạo, khả phát giải vấn đề có ý nghĩa khoa học, công nghệ hướng dẫn nghiên cứu khoa học Điều Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ người có thạc sĩ năm tập trung liên tục; người có tốt nghiệp đại học năm tập trung liên tục Trường hợp nghiên cứu sinh không theo học tập trung liên tục sở đào tạo chấp nhận chương trình đào tạo nghiên cứu nghiên cứu sinh phải có tổng thời gian học nghiên cứu quy định khoản Điều này, có 12 tháng tập trung liên tục sở đào tạo để thực đề tài nghiên cứu Chương II CƠ SỞ ĐÀO TẠO Điều Điều kiện đăng ký mở chuyên ngành đào tạo Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh có đủ điều kiện đăng ký mở chuyên ngành đào tạo theo Qui chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo thông tư số 10/2009/TTBGDDT ngày 07/05/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo a/ Các chuyên ngành đăng ký đào tạo có Danh mục chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (Mẫu phụ lục I) b/ Đội ngũ giảng viên, cán khoa học hữu sở đào tạo Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh đáp ứng yêu cầu chuyên ngành đào tạo (Mẫu phụ lục I) c/ Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh có đủ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, thư viện, phòng thí nghiệm bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào tạo; có chỗ làm việc dành riêng cho nghiên cứu sinh (Mẫu phụ lục I) d/ Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh có kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học; thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ cấp nhà nước, cấp Bộ, ngành, cấp tỉnh, thành phố; có kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng người làm công 2/ 114 tác nghiên cứu khoa học; thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học chuyên ngành; thường xuyên có trao đổi hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, đào tạo (Mẫu phụ lục I) Chương III TUYỂN SINH Điều Thời gian hình thức tuyển sinh Thời gian tuyển sinh: năm, tùy theo nhu cầu tiêu tuyển sinh, sở đào tạo Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh tổ chức từ đến hai kỳ tuyển nghiên cứu sinh vào tháng tháng Hình thức tuyển sinh: xét tuyển Điều Điều kiện dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải có điều kiện sau: Có thạc sĩ phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự tuyển Trường hợp chưa có thạc sĩ phải có tốt nghiệp đại học hệ quy loại trở lên, ngành phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự tuyển Chi tiết điều kiện văn bằng, ngành học, điểm trung bình chung học tập tồn khóa trình độ đại học thạc sĩ để dự tuyển vào chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ nêu rõ thơng báo tuyển sinh Có luận dự định nghiên cứu ( theo mẫu phụ lục IX) Có hai thư giới thiệu (theo mẫu phụ lục IX): a) Hoặc hai nhà khoa học có chức danh khoa học (GS, PGS, TS) chuyên ngành b) Hoặc nhà khoa học có chức danh khoa học (GS, PGS, TS) chuyên ngành thủ trưởng đơn vị cơng tác thí sinh c) Những người viết thư giới thiệu phải có tháng công tác hoạt động chun mơn với thí sinh Thâm niên cơng tác: Có 02 năm kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực chuyên môn (đúng chuyên ngành đăng ký dự thi) kể từ sau tốt nghiệp đại học Được quan quản lý nhân (nếu người có việc làm), trường nơi sinh viên vừa tốt nghiệp giới thiệu dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ Đối với người chưa có việc làm cần địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt không vi phạm pháp luật 3/ 114 Cam kết thực nghĩa vụ tài q trình đào tạo theo quy định sở đào tạo (đóng học phí; hồn trả kinh phí với nơi cấp cho q trình đào tạo khơng hồn thành luận án tiến sĩ) Điều Yêu cầu trình độ ngoại ngữ người dự tuyển Người dự tuyển phải có đủ trình độ ngoại ngữ để tham khảo tài liệu, tham gia hoạt động quốc tế chuyên môn phục vụ nghiên cứu khoa học thực đề tài luận án Qui định điều 22 quy chế Điều Thông báo tuyển sinh Viện gửi thông báo tuyển sinh vào tháng 12 năm trước cho đợt thi vào tháng tháng cho đợt thi vào tháng hàng năm cho đơn vị có liên quan gửi thơng báo thuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo để báo cáo Thông báo tuyển sinh niêm yết Viện Pasteur TP.HCM, gửi đến quan đơn vị có nhu cầu Thông báo tuyển sinh đăng trang web Viện Pasteur TP.HCM, trang web Bộ Giáo dục Đào tạo phương tiện thông tin đại chúng khác Chỉ tiêu tuyển sinh chuyên ngành đào tạo Viện trưởng viện Pasteur TP.HCM định tổng tiêu tuyển sinh sở đào tạo sở lực chuyên môn, yêu cầu nghiên cứu, sở vật chất… chuyên ngành; Kế hoạch tuyển sinh, Hồ sơ dự tuyển thời gian nhận hồ sơ, thời gian xét tuyển, thời gian công bố kết tuyển chọn thời gian nhập học, danh mục hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu đề tài nghiên cứu kèm theo danh sách nhà khoa học nhận hướng dẫn nghiên cứu sinh, số lượng nghiên cứu sinh tiếp nhận theo hướng nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu trình bày (phụ lục VIII) Điều Hội đồng tuyển sinh Viện trưởng Viện Pasteur định thành lập Hội đồng tuyển sinh Thành phần Hội đồng tuyển sinh gồm: Chủ tịch, Uỷ viên thường trực uỷ viên (theo định số 152/PAS) a) Chủ tịch: Thủ trưởng Phó Thủ trưởng Thủ trưởng Viện Pasteur TP.HCM uỷ quyền; 4/ 114 b) Uỷ viên thường trực: Trưởng đơn vị Phó trưởng đơn vị phụ trách công tác đào tạo nghiên cứu sinh Viện Pasteur TP.HCM (sau gọi chung phòng Sau đại học); c) Các uỷ viên: Trưởng khoa phòng chuyên môn (sau gọi chung khoa) chun ngành có thí sinh đăng ký dự tuyển Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh chị em ruột) dự tuyển không tham gia Hội đồng tuyển sinh ban giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh Trách nhiệm quyền hạn Hội đồng tuyển sinh: thông báo tuyển sinh; tiếp nhận hồ sơ dự tuyển; tổ chức xét tuyển công nhận trúng tuyển; tổng kết công tác tuyển sinh; định khen thưởng, kỷ luật; báo cáo kịp thời kết công tác tuyển sinh cho Bộ Giáo dục Đào tạo Trách nhiệm quyền hạn Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh: a) Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực quy định tuyển sinh quy định Chương III Quy chế này; b) Quyết định chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh tồn mặt cơng tác liên quan đến tuyển sinh theo quy định Chương III Quy chế này; đảm bảo trình tuyển chọn cơng khai, minh bạch, có trách nhiệm trước xã hội, chọn thí sinh có động lực, lực, triển vọng nghiên cứu khả hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu, theo kế hoạch tiêu đào tạo hướng nghiên cứu Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh c) Quyết định thành lập ban giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh bao gồm Ban Thư ký Tiểu ban chuyên môn Các ban chịu đạo trực tiếp Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh Điều 10 Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh Thành phần Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh gồm có: Trưởng ban Uỷ viên thường trực Hội đồng tuyển sinh kiêm nhiệm uỷ viên Trách nhiệm quyền hạn Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh: a) Nhận xử lý hồ sơ thí sinh dự tuyển; thu lệ phí dự tuyển; b) Lập danh sách trích ngang thí sinh đủ điều kiện dự tuyển hồ sơ hợp lệ thí sinh gửi tới khoa chuyên môn; 5/ 114 c) Tiếp nhận kết đánh giá xét tuyển tiểu ban chuyên môn, tổng hợp trình Hội đồng tuyển sinh xem xét; d) Gửi giấy báo kết xét tuyển cho tất thí sinh dự tuyển Trách nhiệm Trưởng ban Thư ký: Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh việc điều hành công tác Ban Thư ký Điều 11 Tiểu ban chuyên môn Căn hồ sơ dự tuyển, chuyên ngành hướng nghiên cứu thí sinh, Trưởng khoa chun mơn đề xuất tiểu ban chuyên môn thành viên tiểu ban chun mơn xét tuyển nghiên cứu sinh trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh định Tiểu ban chun mơn xét tuyển nghiên cứu sinh có người có trình độ tiến sĩ trở lên, am hiểu lĩnh vực vấn đề dự định nghiên cứu thí sinh, thành viên đơn vị chuyên môn, cán khoa học, giảng viên khoa thuộc Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh ngồi Viện Trưởng khoa mời (nếu cần) người dự kiến hướng dẫn thí sinh trúng tuyển Thành phần Tiểu ban chun mơn gồm có Trưởng tiểu ban thành viên tiểu ban (theo định số ….) Tiểu ban chuyên mơn có trách nhiệm tổ chức xem xét đánh giá hồ sơ dự tuyển, luận dự định nghiên cứu việc trình bày, trao đổi xung quanh dự định nghiên cứu thí sinh, xếp loại thí sinh dự tuyển theo mức độ xuất sắc, khá, trung bình khơng tuyển; gửi kết Ban Thư ký tổng hợp báo cáo Hội đồng tuyển sinh Viện Điều 12 Quy trình xét tuyển nghiên cứu sinh Thành viên tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh đánh giá phân loại thí sinh thơng qua hồ sơ dự tuyển, kết học tập trình độ đại học, thạc sĩ; trình độ ngoại ngữ; thành tích nghiên cứu khoa học có; kinh nghiệm hoạt động chuyên môn; chất lượng luận dự định nghiên cứu; ý kiến nhận xét đánh giá ủng hộ thí sinh hai thư giới thiệu Thí sinh trình bày vấn đề dự định nghiên cứu kế hoạch thực trước tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh Vấn đề dự định nghiên cứu thí sinh phải phù hợp với lĩnh vực, hướng nghiên cứu mà đơn vị chuyên môn thực hiện, có người đủ 6/ 114 tiêu chuẩn theo quy định đồng ý nhận hướng dẫn Các thành viên Tiểu ban chuyên môn đặt câu hỏi vấn để đánh giá thí sinh mặt: tính cách, trí tuệ, rõ ràng ý tưởng mong muốn đạt sau hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ, tính khả thi kế hoạch để đạt mong muốn tư chất cần có nghiên cứu sinh Tiểu ban chun mơn phải có văn nhận xét, đánh giá phân loại thí sinh nội dung (Phụ lục 2) Căn yêu cầu đánh giá, tiểu ban chuyên môn xây dựng thang điểm đánh giá, tổng hợp kết đánh giá thành viên, lập danh sách thí sinh xếp thứ tự theo điểm đánh giá từ cao xuống thấp chuyển kết Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh Ban thư ký Hội đồng tuyển sinh có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ dự tuyển, chuyển kết xếp loại xét tuyển cho Hội đồng tuyển sinh Hội đồng tuyển sinh quy định nguyên tắc xét tuyển xác định danh sách thí sinh trúng tuyển tiêu tuyển sinh Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh định cho chuyên ngành đào tạo kết xếp loại thí sinh, trình Viện trưởng phê duyệt Điều 13 Triệu tập thí sinh trúng tuyển Căn danh sách thí sinh trúng tuyển Viện trưởng phê duyệt, sở đào tạo gửi giấy gọi nhập học đến thí sinh tuyển chọn Sau thí sinh đăng ký nhập học thức, Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh định cơng nhận nghiên cứu sinh, hướng nghiên cứu đề tài nghiên cứu (nếu xác định), chuyên ngành, người hướng dẫn thời gian đào tạo nghiên cứu sinh Chương IV CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều 14 Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ nhằm giúp nghiên cứu sinh hoàn chỉnh nâng cao kiến thức bản, có hiểu biết sâu kiến thức chuyên ngành; có kiến thức rộng ngành liên quan; hỗ trợ nghiên cứu sinh rèn luyện khả nghiên cứu, khả xác định vấn đề độc lập giải vấn đề có ý nghĩa lĩnh vực chun mơn, khả thực hành cần thiết Nội dung chương trình phải hỗ trợ nghiên cứu sinh tự học kiến thức tảng, vững học thuyết lý luận ngành, chuyên ngành; kiến 7/ 114 thức có tính ứng dụng chuyên ngành; phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, phương pháp viết báo khoa học trình bày kết nghiên cứu trước nhà nghiên cứu nước quốc tế Phương pháp đào tạo trình độ tiến sĩ thực chủ yếu tự học, tự nghiên cứu hướng dẫn nhà giáo, nhà khoa học; coi trọng rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư sáng tạo phát hiện, giải vấn đề chun mơn Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ gồm ba phần a) Phần 1: Các học phần bổ sung; b) Phần 2: Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan; c) Phần 3: Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ xây dựng sở khối lượng kiến thức yêu cầu quy định Điều 15, 16, 17, 18 Quy chế Điều 15 Các học phần bổ sung Các học phần bổ sung học phần giúp nghiên cứu sinh có đủ kiến thức trình độ chun mơn để thực nhiệm vụ nghiên cứu sinh Đối với nghiên cứu sinh chưa có thạc sĩ: học phần bổ sung bao gồm học phần trình độ thạc sĩ thuộc chuyên ngành tương ứng, học hai năm đầu thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ, có khối lượng từ 27 đến 36 tín chỉ, chưa kể mơn triết học ngoại ngữ Đối với nghiên cứu sinh có thạc sĩ chuyên ngành gần với chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ, có thạc sĩ chuyên ngành tốt nghiệp nhiều năm sở đào tạo khác cấp sở đối chiếu với chương trình đào tạo tại, sở đào tạo trình độ tiến sĩ yêu cầu nghiên cứu sinh học bổ sung học phần cần thiết theo yêu cầu chuyên ngành đào tạo lĩnh vực nghiên cứu Trường hợp cần thiết, chương trình đào tạo trình độ đại học nghiên cứu sinh cịn thiếu mơn học, học phần có vai trị quan trọng cho việc đào tạo trình độ tiến sĩ, Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh u cầu nghiên cứu sinh học bổ sung số học phần trình độ đại học 8/ 114 Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh định học phần nghiên cứu sinh cần học bổ sung; khối lượng tín cần bổ sung cho trường hợp quy định khoản khoản Điều Điều 16 Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan Các học phần trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn; nâng cao trình độ lý thuyết, phương pháp luận nghiên cứu khả ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng, thiết yếu lĩnh vực nghiên cứu Mỗi học phần thiết kế với khối lượng từ đến tín Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành từ đến học phần với khối lượng từ đến 12 tín thuộc trình độ tiến sĩ Các học phần trình độ tiến sĩ bao gồm học phần bắt buộc học phần lựa chọn, học phần bắt buộc học phần bản, liên quan đến kiến thức cốt lõi mức độ cao ngành chuyên ngành Các học phần lựa chọn có nội dung chuyên sâu phù hợp với đề tài nghiên cứu sinh hỗ trợ rèn luyện phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành, cách viết báo khoa học Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu sinh, nâng cao lực nghiên cứu khoa học, giúp nghiên cứu sinh giải số nội dung đề tài luận án Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành từ đến chuyên đề tiến sĩ với khối lượng từ đến tín Bài tiểu luận tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi nghiên cứu sinh thể khả phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có tác giả ngồi nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu vấn đề tồn tại, vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh định công bố công khai trước khai giảng khóa đào tạo nội dung: danh mục, mục tiêu, yêu cầu, nội dung học phần trình độ tiến sĩ chuyên đề tiến sĩ chuyên ngành đào tạo; cách đánh giá, yêu cầu điểm tối thiểu cho học phần mà nghiên cứu sinh cần đạt; cách báo cáo, cách đánh giá báo cáo chuyên đề đánh giá tiểu luận tổng quan nghiên cứu sinh Điều 17 Nghiên cứu khoa học 9/ 114 Nghiên cứu khoa học giai đoạn đặc thù, mang tính bắt buộc trình nghiên cứu thực luận án tiến sĩ Tùy theo tính chất lĩnh vực nghiên cứu mà Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh có yêu cầu khác việc đánh giá trạng tri thức, giải pháp công nghệ liên quan đến đề tài luận án, yêu cầu điều tra, thực nghiệm để bổ sung liệu cần thiết, yêu cầu suy luận khoa học thiết kế giải pháp, thí nghiệm để từ nghiên cứu sinh đạt tới tri thức giải pháp Đây sở quan trọng để nghiên cứu sinh viết luận án tiến sĩ Nội dung, quy mô nghiên cứu khoa học phải phù hợp với mục tiêu luận án tiến sĩ Tùy theo tính chất đề tài nghiên cứu mà Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh, người hướng dẫn đầu tư đủ kinh phí sở vật chất thí nghiệm, đội ngũ để nghiên cứu sinh tiến hành xong nghiên cứu cần thiết Nghiên cứu sinh phải đảm bảo tính trung thực, xác, tính kết nghiên cứu khoa học mình, chấp hành quy định sở hữu trí tuệ Việt Nam quốc tế Thời gian nghiên cứu khoa học bố trí thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ Nếu lý khách quan hay chủ quan, việc nghiên cứu khoa học khơng thể hồn thành thời gian dự kiến để đảm bảo chất lượng luận án nghiên cứu sinh đăng ký kéo dài thời gian nghiên cứu Các chi phí đào tạo thời gian kéo dài nghiên cứu sinh chịu đơn vị cử học sở đào tạo hỗ trợ có điều kiện Điều 18 Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ phải cơng trình nghiên cứu khoa học độc đáo, sáng tạo lĩnh vực nghiên cứu, có đóng góp mặt lý luận, chứa đựng tri thức giải pháp có giá trị việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học lĩnh vực nghiên cứu giải sáng tạo vấn đề đặt với ngành khoa học thực tiễn xã hội Luận án tiến sĩ có khối lượng khoảng 100 trang A4, 50% trình bày kết nghiên cứu biện luận riêng nghiên cứu sinh Điều 19 Tổ chức giảng dạy, đánh giá học phần chuyên đề tiến sĩ Khi tiếp nhận nghiên cứu sinh, trình độ nghiên cứu sinh, văn nghiên cứu sinh có, học phần nghiên cứu sinh học trình độ đại học thạc sĩ (nếu có), người hướng dẫn nghiên cứu sinh Hội đồng Khoa học Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh đề xuất học phần bổ sung cần thiết trình độ đại học, thạc sĩ; học phần trình độ tiến sĩ chuyên đề tiến sĩ cho phù hợp, thiết thực với trình đào tạo 10/ 114 I- ĐỐI TƯỢNG HỌC: Nghiên cứu sinh chuyên ngành Virus học II-MƠ TẢ MƠN HỌC: (Trình bày ngắn gọn vai trị, vị trí mơn học, kiến thức trang bị cho học viên, quan hệ với môn học khác chương trình đào tạo) Là mơn học chun ngành trang bị bổ sung cho học viên kiến thức, kỹ chuyên sâu virus học giúp cho học viên độc lập nghiên cứu, nâng cao lực chẩn đoán nghiên cứu virus gây bệnh, chủ động phát đề xuất hướng nghiên cứu biện pháp dự phòng virus gây bệnh người III-MỤC TIÊU MÔN HỌC: nêu mục tiêu cần đạt người học sau học mơn (về mặt lý thuyết thực hành) Cập nhật nâng cao kiến thức bản, hệ thống đại chuyên ngành Virus học kiến thức Vi sinh học hệ thống y học chung Biết cách tự cập nhật kiến thức, độc lập nghiên cứu Biết cách vận dụng kiến thức tổng hợp chuyên ngành vào tình Đề xuất biện pháp dự phòng y tế cộng đồng Đảm nhiệm chức trợ giảng, cán giảng dạy chuyên ngành Vi sinh học trường đại học, trung học y, dược Độc lập viết đề cương nghiên cứu, báo cáo khoa học luận án tiến sĩ Đọc tài liệu tham khảo, trao đổi viết báo cáo khoa học tiếng Anh Làm việc với chuyên gia nước liên kết với đơn vị khoa học chuyên ngành để thực nội dung chuyên sâu IV- NỘI DUNG MƠN HỌC: trình bày bài, mục nội dung khái quát 4.1 Các tín TT Tên tín Số tín Số tiết Lý thuyết CHUYÊN NGÀNH VIRUS Y HỌC 05 0 Tín 1: Sinh học phân tử chẩn đoán virus với PCR, realtime PCR 45 10 29 Tín 2: Các kỹ thuật di truyền, tái tổ hợp ADN 40 10 28 Tín 3: Các kỹ thuật Protein, bloting 40 10 28 Tín 4: ELISA kỹ thuật huyết học bổ sung chẩn đốn virus 45 10 33 Tín 5: Các kỹ thuật nuôi cấy tế bào 45 10 33 Lên lớp 100/ 114 Đọc tài Xe-miliệu na Thực hành 4.2 Kế hoạch chi tiết tín Tên Tóm tắt nội dung TT Số tiết Tín 1: Sinh học phân tử chẩn đoán virus với PCR, realtime PCR Các giảng lên lớp Sinh học phân tử - Nguyên lý SHPT chẩn đoán chẩn đoán vi - Giá trị chuẩn đoán SHPT sinh y học - Các kỹ thuật - Hướng dẫn tìm đọc tài liệu Các học viên tự đọc tài liệu Các nguyên lý - Các nguyên lý sinh học phân tử SHPT - Các kỹ thuật tách DNA, RNA, kỹ thuật PCR, realtime PCR, Bloting Các kỹ thuật tách - Các kỹ thuật tách DNA, RNA DNA, RNA - Các cách đo nồng độ DNA, RNA PCR sequencing - PCR sequencing Immunoblot - Immunoblot Xemina Phạm vi ứng dụng giá trị Sinh học phân tử chẩn đoán vi sinh y học Các nội dung thực hành An toàn PTN + Cách Học qui định an toàn PTN + Cách đặt PTN làm việc với PTN sơ đồ làm việc PTN PCR + Các kỹ thuật PCR khử nhiễm DNA labo 09 Tách DNA, RNA 10 -Các kỹ thuật tách DNA, RNA - Các cách đo nồng độ DNA, RNA Thực hành PCR chẩn Tạo Mix, đặt chương trình cho máy PCR theo đốn mầm bệnh protocol có sẵn, chạy máy PCR, điện di, đọc phân tích kết Thi lấy tín 101/ 114 10 Tên Tóm tắt nội dung TT Số tiết Tín 2: Các kỹ thuật di truyền, tái tổ hợp ADN Các học viên tự đọc tài liệu Các kỹ thuật di Các kỹ thuật di truyền, tái tổ hợp ADN truyền, tái tổ hợp ADN 10 Các nội dung thực hành Chuẩn bị môi trường Chuẩn bị môi trường dụng cụ, phương tiện cho dụng cụ thực hành 10 10 Thực hành kỹ Thực hành kỹ thuật di truyền, tái tổ hợp ADN thuật di truyền, tái tổ hợp ADN 18 11 Xemina Các kết thực hành, mức độ áp dụng, tính hợp lý Thi lấy tín Tín 3: Các kỹ thuật Protein, bloting Các học viên tự đọc tài liệu 12 Các kỹ thuật Protein, Các kỹ thuật Protein, bloting bloting 10 Các nội dung thực hành 13 Chuẩn bị môi trường Chuẩn bị môi trường dụng cụ, phương tiện cho dụng cụ thực hành 14 Thực hành kỹ Thực hành kỹ thuật Protein, bloting thuật Protein, bloting 15 Xemina Các kết thực hành, mức độ áp dụng, tính hợp lý Thi lấy tín 102/ 114 10 18 Tên Tóm tắt nội dung TT Số tiết Tín 4: ELISA kỹ thuật huyết học chẩn đoán virus Các học viên tự đọc tài liệu 16 ELISA kỹ ELISA kỹ thuật huyết học chẩn đoán thuật huyết học virus chẩn đoán virus 10 Các nội dung thực hành 17 Chuẩn bị môi trường Chuẩn bị môi trường dụng cụ, phương tiện cho dụng cụ thực hành 10 18 ELISA kỹ ELISA kỹ thuật huyết học chẩn đoán thuật huyết học virus 18 19 Xemina Các kết thực hành, mức độ áp dụng, tính hợp lý Thi lấy tín Tín 5: Các kỹ thuật nuôi cấy tế bào Các học viên tự đọc tài liệu 20 Các kỹ thuật nuôi cấy Các kỹ thuật nuôi cấy tế bào tế bào 10 Các nội dung thực hành 21 Chuẩn bị môi trường Chuẩn bị môi trường dụng cụ, phương tiện cho dụng cụ thực hành 10 22 Các kỹ thuật nuôi cấy Các kỹ thuật nuôi cấy tế bào, gây nhiễm, thu tế bào phát virus 18 23 Xemina Các kết thực hành, mức độ áp dụng, tính hợp lý Thi lấy tín 103/ 114 V- TÀI LIỆU THAM KHẢO: ghi rõ sách, tạp chí tư liệu thơng tin liên quan đến mơn học Vi sinh vật y học (Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp – Hà Nội 1992) Vi sinh y học – Giáo trình Sau Đại học (Nxb QĐND 2008) Vi sinh y học , Đại học Y học, Hà nội 2001 Microbiology, 6e, Prescott Harley Klein, 2008 VI- CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THI: Các tín thi thực hành theo tình ngẫu nhiên 104/ 114 VII GIÁO VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY: 7.1 Giáo viên viện - PGS.TS Trương Xuân Liên Chuyên ngành Vi khuẩn - TS Cao Bảo Vân Chuyên ngành Vi rút - TS Vũ Thị Quế Hương Chuyên ngành Vi rút - TS Hồ Thị Hồng Nhung Chuyên ngành Vi khuẩn - TS Nguyễn Thị Phương Lan Chuyên ngành Vi khuẩn 7.2 Giáo viên viện ( Dự kiến) - GS.TS Nguyễn Thị Kê Chuyên ngành Vi khuẩn Trường Đại học Y dược TP.HCM - PGS.TS Nguyễn Thanh Bảo Chuyên ngành Vi khuẩn Trường Đại học Y dược TP.HCM - PGS TS Cao Minh Nga Chuyên ngành Vi rút Trường Đại học Y dược TP.HCM - TS PGS Đỗ Quang Hà Chuyên ngành Vi rút Bệnh Viện Nhiệt đới TP.HCM - TS Phạm Hùng Vân Chuyên ngành Vi khuẩn Trường Đại học Y dược TP.HCM 105/ 114 BỘ Y TẾ VIỆN PASTEUR TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU SINH chuyên ngành: Vi khuẩn học Mã số: 1.05.12 PHÊ DUYỆT Ngày tháng năm 2010 Viện trưởng TS Trần Ngọc Hữu Năm 2010 106/ 114 1- MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Mục tiêu đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành vi khuẩn học trang bị cho người học có kiến thức vững vàng lý thuyết, kỹ cao thực hành để có khả làm việc độc lập, sáng tạo, có lực phát hiện, phân tích giải vấn đề thuộc ngành Vi khuẩn học 2- YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN - Tốt nghiệp đại học ngành y đạt loại trở lên, có hai năm kinh nghiệm làm việc trondg lĩnh vực chuyên môn đăng ký dự thi, kể từ tốt nghiệp đại học, hoặc: - Đã tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Vi sinh học loại 3- ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP - Hồn thành chương trình đào tạo theo quy định: có đủ tín học phần, bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ trước Hội đồng chấm luận án - Phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất, đạo đức tốt; Khơng vi phạm kỷ luật 4- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 4.1 Khái quát chương trình Chương trình đào tạo đảm bảo cho học viên bổ sung nâng cao kiến thức học trình độ đại học; tăng cường kiến thức liên ngành; có đủ lực thực công tác chuyên môn nghiên cứu khoa học chuyên ngành Vi khuẩn học Trong trường hợp thật cần thiết, phần kiến thức đại học nhắc lại không 10% thời lượng qui định cho mơn học 4.2 Chương trình khung: Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành vi khuẩn học gồm giai đoạn : Giai đoạn (03 học kỳ): tín thuộc chương trình đào tạo thạc sĩ Vi sinh học (cho người chưa qua đào tạo Cao học – Xem khung chương trình đào tạo thạc sĩ Vi sinh học) Giai đoạn (06 học kỳ): Gồm phần, phần tín bổ sung nâng cao vi khuẩn y học phần thực nghiên cứu theo đề cương luận án tiến sĩ Phần (01 học kỳ): Các tín bổ sung nâng cao + Hồn thiện khả ngoại ngữ Tín nâng cao 1: Sinh học phân tử chẩn đốn vi khuẩn khó ni Tín nâng cao 2: Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn không khí Tín nâng cao 3: Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn nước Tín nâng cao 4: Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn thực phẩm 10 Tín nâng cao 5: Phát định loại vi khuẩn đất Phần (05 học kỳ): Hoàn thiện khả ngoại ngữ + Thực hoàn thiện luận án tiến sĩ 4.3 Khung chương trình: Tổng thời lượng: học kỳ (41 tín bắt buộc 05 học hiện, hoàn thiện luận án tiến sĩ), gồm: Giai đoạn (03 học kỳ): 36 tín chương trình Cao học Giai đoạn (06 học kỳ): Gồm 05 tín chuyên ngành bổ sung nâng cao (01 học kỳ) thực hiện, hoàn thiện luận án tiến sĩ (05 học kỳ) Hoàn thiện khả ngoại ngữ NCS tự học suốt trình đào tạo 107/ 114 VIỆN PASTEUR TP.HCM BỘ MƠN VI SINH CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU SINH chuyên ngành: Vi khuẩn học Mã số: 1.05.12 Năm 2010 108/ 114 I- ĐỐI TƯỢNG HỌC: Nghiên cứu sinh chun ngành Vi khuẩn học II-MƠ TẢ MƠN HỌC: (Trình bày ngắn gọn vai trị, vị trí mơn học, kiến thức trang bị cho học viên, quan hệ với mơn học khác chương trình đào tạo) Là môn học chuyên ngành trang bị bổ sung cho học viên kiến thức, kỹ chuyên sâu vi khuẩn học giúp cho học viên độc lập nghiên cứu, nâng cao lực chẩn đoán nghiên cứu tác nhân vi khuẩn gây bệnh, chủ động phát đề xuất hướng nghiên cứu biện pháp dự phòng vi khuẩn gây bệnh người III-MỤC TIÊU MÔN HỌC: nêu mục tiêu cần đạt người học sau học mơn (về mặt lý thuyết thực hành) Cập nhật nâng cao kiến thức bản, hệ thống đại chuyên ngành Vi khuẩn học kiến thức Vi sinh y học chung Biết cách tự cập nhật kiến thức, độc lập nghiên cứu Biết cách vận dụng kiến thức tổng hợp chuyên ngành vào tình Đề xuất biện pháp dự phòng y tế cộng đồng Đảm nhiệm chức trợ giảng, cán giảng dạy chuyên ngành Vi sinh học trường đại học, trung học y, dược Độc lập viết đề cương nghiên cứu, báo cáo khoa học luận án tiến sĩ Đọc tài liệu tham khảo, trao đổi viết báo cáo khoa học tiếng Anh Làm việc với chuyên gia nước liên kết với đơn vị khoa học chuyên ngành để thực nội dung chun sâu IV- NỘI DUNG MƠN HỌC: trình bày bài, mục nội dung khái quát 4.1 Các tín TT Tên tín Số tín Số tiết CHUYÊN NGÀNH VI KHUẨN Y HỌC 05 Tín 1: Sinh học phân tử chẩn đốn vi khuẩn khó ni, nguy hiểm Lý thuyết Thực hành Lên lớp Đọc tài liệu Xe-mina 0 45 10 29 Tín 2: Đánh giá mức độ nhiễm vi khuẩn khơng khí 40 10 28 Tín 3: Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn nước 40 10 28 Tín 4: Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn thực phẩm 45 10 33 Tín 5: Phát định loại vi khuẩn đất 45 10 33 109/ 114 4.2 Kế hoạch chi tiết tín Tên Tóm tắt nội dung TT Số tiết Tín 1: Sinh học phân tử chẩn đốn vi khuẩn khó ni, nguy hiểm Các giảng lên lớp 24 Sinh học phân tử - Nguyên lý SHPT chẩn đoán chẩn đoán vi - giá trị chuẩn đoán SHPT sinh y học - Các kỹ thuật - Hướng dẫn tìm đọc tài liệu Các học viên tự đọc tài liệu 25 Các nguyên lý - Các nguyên lý sinh học phân tử SHPT - Các kỹ thuật tách DNA, RNA, kỹ thuật PCR, realtime PCR, Bloting 26 Các kỹ thuật tách - Các kỹ thuật tách DNA, RNA DNA, RNA - Các cách đo nồng độ DNA, RNA 27 PCR sequencing - PCR sequencing Immunoblot - Immunoblot Xemina Phạm vi ứng dụng giá trị Sinh học phân tử chẩn đoán vi sinh y học Các nội dung thực hành 28 An toàn PTN + Cách Học qui định an toàn PTN + Cách đặt PTN làm việc với PTN sơ đồ làm việc PTN PCR + Các kỹ thuật PCR khử nhiễm DNA labo 09 29 Tách DNA, RNA 10 -Các kỹ thuật tách DNA, RNA - Các cách đo nồng độ DNA, RNA 30 Thực hành PCR chẩn Tạo Mix, đặt chương trình cho máy PCR theo đốn mầm bệnh protocol có sẵn, chạy máy PCR, điện di, đọc phân tích kết Thi lấy tín 110/ 114 10 Tên Tóm tắt nội dung TT Số tiết Tín 2: Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn khơng khí Các học viên tự đọc tài liệu 31 Vi sinh vật khơng khí - Phân bố vi sinh vật khơng khí - Các tiêu vệ sinh khơng khí mặt vi sinh vật 32 Tiêu chuẩn khơng khí VSV Các Tiêu chuẩn VSV khơng khí hành, mức độ áp dụng, tính hợp lý 33 Các kỹ thuật phát Các kỹ thuật phát vi sinh vật khơng khí, mức độ áp dụng, tính hợp lý Các nội dung thực hành 34 Chuẩn bị môi trường Chuẩn bị môi trường dụng cụ, phương tiện cho dụng cụ XN VSV khơng khí 35 Thực hành xét Thực hành phương pháp vị trí khác nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn phân tích kết kết 36 Xemina Kết phương pháp vị trí khác theo tiêu chuẩn, mức độ áp dụng, tính hợp lý 10 18 Thi lấy tín Tín 3: Đánh giá mức độ nhiễm vi khuẩn nước Các học viên tự đọc tài liệu 37 Ô nhiễm vi khuẩn - Phân bố vi sinh vật nước nước - Các tiêu vệ sinh mặt vi sinh vật 38 Tiêu chuẩn nước VSV Các Tiêu chuẩn VSV nước hành, mức độ áp dụng, tính hợp lý 39 Các kỹ thuật phát Các kỹ thuật phát vi sinh vật nước, mức độ áp dụng, tính hợp lý Các nội dung thực hành 40 Chuẩn bị môi trường Chuẩn bị môi trường dụng cụ, phương tiện cho 111/ 114 Tên Tóm tắt nội dung TT dụng cụ XN VSV nước 41 Thực hành xét Thực hành phương pháp vị trí khác nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn phân tích kết kết 42 Xemina Kết phương pháp vị trí khác theo tiêu chuẩn, mức độ áp dụng, tính hợp lý Số tiết 10 18 Thi lấy tín Tín 4: Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn thực phẩm Các học viên tự đọc tài liệu 43 Ô nhiễm vi khuẩn - Phân bố vi sinh vật thực phẩm thực phẩm - Các tiêu vệ sinh mặt vi sinh vật 44 Tiêu chuẩn VSV Các Tiêu chuẩn VSV thực phẩm hành, thực phẩm mức độ áp dụng, tính hợp lý 45 Các kỹ thuật phát Các kỹ thuật phát vi sinh vật thực phẩm, mức độ áp dụng, tính hợp lý Các nội dung thực hành 46 chuẩn bị môi trường Chuẩn bị môi trường dụng cụ, phương tiện cho dụng cụ XN 10 47 Thực hành xét Thực hành phương pháp vị trí khác nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn phân tích kết kết 23 48 Xemina Kết phương pháp vị trí khác theo tiêu chuẩn, mức độ áp dụng, tính hợp lý Thi lấy tín Tín 5: Phát định loại vi khuẩn đất Các học viên tự đọc tài liệu 49 Ô nhiễm vi khuẩn - Phân bố vi sinh vật đất đất - Các tiêu vệ sinh mặt vi sinh vật 112/ 114 Tên Tóm tắt nội dung TT Số tiết 50 Tiêu chuẩn đất VSV Các Tiêu chuẩn VSV đất hành, mức độ áp dụng, tính hợp lý 51 Các kỹ thuật phát Các kỹ thuật phát vi sinh vật đất, mức độ áp dụng, tính hợp lý Các nội dung thực hành 52 Chuẩn bị môi trường Chuẩn bị môi trường dụng cụ, phương tiện cho dụng cụ XN 10 53 Thực hành xét Thực hành phương pháp vị trí khác nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn phân tích kết kết 23 54 Xemina Kết phương pháp vị trí khác theo tiêu chuẩn, mức độ áp dụng, tính hợp lý Thi lấy tín V- TÀI LIỆU THAM KHẢO: ghi rõ sách, tạp chí tư liệu thơng tin liên quan đến môn học 1.Vi sinh vật y học (Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp – Hà Nội 1992) Vi sinh y học – Giáo trình Sau Đại học (Nxb QĐND 2008) Vi sinh y học, Đại học Y Học Hà nội, Nxb Y Học 2001 Microbiology, 6e, Prescott Harley Klein, 2008 VI- CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THI: Các tín thi thực hành theo tình ngẫu nhiên 113/ 114 VII GIÁO VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY: 7.1 Giáo viên Trong viện - PGS.TS Trương Xuân Liên - TS Cao Bảo Vân - TS Vũ Thị Quế Hương - TS Hồ Thị Hồng Nhung - TS Nguyễn Thị Phương Lan 7.2 Giáo viên viện ( Dự kiến) - GS.TS Nguyễn Thị Kê Chuyên ngành Vi khuẩn Trường Đại học Y dược TP.HCM - PGS.TS Nguyễn Thanh Bảo Chuyên ngành Vi khuẩn Trường Đại học Y dược TP.HCM - PGS TS Cao Minh Nga Chuyên ngành Vi rút Trường Đại học Y dược TP.HCM - TS PGS Đỗ Quang Hà Chuyên ngành Vi rút Bệnh Viện Nhiệt đới TP.HCM - TS Phạm Hùng Vân Chuyên ngành Vi khuẩn Trường Đại học Y dược TP.HCM 114/ 114 ... tuyển sinh quy định Chương III Quy chế này; b) Quy? ??t định chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh tồn mặt cơng tác liên quan đến tuyển sinh theo quy định Chương III Quy. .. VIỆN PASTEUR TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /PAS/KHTH – ĐT Số: TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 04 năm 2010 V/v: Tuyển sinh nghiên cứu sinh tuyển sinh năm 2010 THÔNG BÁO V/v TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH... loại xét tuyển cho Hội đồng tuyển sinh Hội đồng tuyển sinh quy định nguyên tắc xét tuyển xác định danh sách thí sinh trúng tuyển tiêu tuyển sinh Viện trưởng Viện Pasteur Thành phố Hồ chí Minh định