QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

57 33 0
QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ (Ban hành kèm theo Quyết định số 585 /QĐ-VDD ngày 11 /8/2011 Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định hoạt động đào tạo, chương trình đào tạo, tổ chức quản lý đào tạo; nhiệm vụ, quyền trách nhiệm đơn vị, cá nhân tham gia đào tạo trình độ tiến sĩ Viện Dinh dưỡng Quốc gia Điều Mục tiêu đào tạo Đào tạo nhà khoa học có đạo đức, có trình độ cao lý thuyết lực thực hành phù hợp, có khả nghiên cứu độc lập, sáng tạo, khả phát giải vấn đề có ý nghĩa khoa học, cơng nghệ hướng dẫn nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển nhằm phát triển ngành dinh dưỡng, góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khoẻ nhân dân Điều Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ nghiên cứu sinh có thạc sĩ năm tập trung liên tục năm không tập trung liên tục; Trường hợp nghiên cứu sinh không theo học tập trung liên tục Viện chấp nhận chương trình đào tạo nghiên cứu nghiên cứu sinh có tổng thời gian học nghiên cứu quy định khoản Điều này, có 12 tháng tập trung liên tục Viện để thực đề tài nghiên cứu Điều Cơ sở đào tạo Viện Dinh dưỡng Quốc gia Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ định số 204/2004/QĐ-TTg ngày 09/12/2004 Bộ Giáo Dục Đào tao giao việc đào tạo bồ dưỡng sau đại học theo định số 746/GD-ĐT ngày 14/02/1996 Quyết định số 2138/GD-ĐT ngày 28/7/1997 Chương II TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Điều Điều kiện dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ Mọi công dân Việt Nam, Việt kiều người nước ngồi khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tuổi tác, không thời gian thi hành án, thỏa mãn đầy đủ điều kiện quy định dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ Viện Dinh dưỡng Quốc gia: Điều kiện văn bằng: a) Có thạc sĩ Dinh dưỡng cộng đồng b) Có thạc sĩ chuyên ngành gần với chuyên ngành đăng ký dự tuyển c) Có thạc sĩ chuyên ngành liên quan có tốt nghiệp đại học ngành ngành phù hợp (Ngành gần: Y tế công cộng, Sinh học, Thực phẩm, công nghệ sinh học TP Nông nghiệp, Điều dưỡng Ngành liên quan: Nhi khoa, Y xã hội học, Những thí sinh có thạc sỹ khơng chun ngành dinh dưỡng cộng đồng phải học môn chuyên ngành (chứng chỉ) chương trình đào tạo thạc sỹ dinh dưỡng Cộng đồng sau đây: + Môn khoa học thực phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm + Mơn đánh giá tình trạng dinh dưỡng thực tế cộng đồng + Môn truyền thông giáo dục dinh dưỡng.và lập kế hoạch can thiệp dinh dưỡng Điều kiện thâm niên công tác: Thí sinh dự tuyển đào tạo tiến sĩ cần có hai năm cơng tác có năm làm việc chuyên môn lĩnh vực đăng ký dự tuyển (tính từ ngày Hiệu trưởng kí định công nhận tốt nghiệp đến ngày đăng ký dự tuyển) Trường hợp tốt nghiệp thạc sỹ loại giỏi trở lên xem xét để chuyển tiếp làm nghiên cứu sinh theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo 3.Có luận dự định nghiên cứu, trình bày rõ ràng nội dung sau: a) Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu b) Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh c) Lý lựa chọn sở đào tạo (nơi thí sinh đăng ký dự tuyển) d) Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn e) Kinh nghiệm (về nghiên cứu, thực tế, hoạt động xã hội ngoại khóa khác); f) Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp g) Đề xuất người hướng dẫn (nếu có) Có đề cương nghiên cứu theo mẫu quy định (phụ lục kèm theo) Có hai thư giới thiệu hai nhà khoa học có chức danh khoa học giáo sư, phó giáo sư học vị tiến sĩ chuyên ngành; thư giới thiệu nhà khoa học có chức danh khoa học học vị tiến sĩ chuyên ngành thư giới thiệu thủ trưởng đơn vị cơng tác thí sinh Những người giới thiệu cần có tháng công tác hoạt động chuyên môn với thí sinh Thư giới thiệu phải có nhận xét, đánh giá lực phẩm chất người dự tuyển, cụ thể: a) Phẩm chất đạo đức, đặc biệt đạo đức nghề nghiệp; b) Năng lực hoạt động chuyên môn; c) Phương pháp làm việc; d) Khả nghiên cứu; đ) Khả làm việc theo nhóm; e) Điểm mạnh yếu người dự tuyển; g) Triển vọng phát triển chuyên môn; h) Những nhận xét khác mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu sinh Điều kiện cơng trình cơng bố Thí sinh có thạc sỹ: - Có thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng có báo công bố phù hợp với hướng nghiên cứu chuyên ngành dự tuyển đăng tạp chí khoa học trước nộp hồ sơ dự tuyển - Có thạc sỹ chuyên ngành gần chun ngành khác có hai báo phù hợp với hướng nghiên cứu chuyên ngành dự tuyển đăng tạp chí khoa học trước nộp hồ sơ dự tuyển Điều kiện trình độ ngoại ngữ: a) Có tốt nghiệp đại học ngành ngoại ngữ năm thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung b) Có tốt nghiệp đại học, thạc sỹ tiến sỹ nước ngồi mà ngơn ngữ sử dụng học tập năm thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung c) Có tốt nghiệp đại học, thạc sỹ tiến sỹ nước mà ngôn ngữ sử dụng học tập năm thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung khơng qua phiên dịch đ) Có chứng TOEFL ITP 400 điểm, iBT 32 IELTS 4.5 điểm trở lên e) Có chứng ngoại ngữ sở đào tạo ngoại ngữ Bộ Giáo dục Đào tạo cơng nhận tương đương trình độ tiếng Anh TOEFL ITP 400 điểm, TOEIC iBT 32 IELTS 4.5 điểm trở lên g) Có chứng C tiếng Anh cấp trung tâm ngoại ngữ phép Bộ GD – ĐT, trường đại học đào tạo tiến sỹ Các chứng thời gian năm tính đến ngày dự tuyển Miễn thi ngoại ngữ thí sinh có tốt nghiệp đại học chức hay qui trường đại học ngoại ngữ hay sư phạm ngoại ngữ nước, ngoại ngữ thạc sỹ nước ngồi mà ngơn ngữ sử dụng học tập năm thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Được quan quản lý nhân (nếu người có việc làm) trường nơi sinh viên vừa tốt nghiệp giới thiệu dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ Đối với người chưa có việc làm cần địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt không vi phạm pháp luật Cam kết thực nghĩa vụ tài q trình đào tạo theo quy định Viện (đóng học phí hàng năm theo quy định; hồn trả kinh phí với nơi cấp cho q trình đào tạo khơng hoàn thành luận án tiến sĩ) 10 Đối tượng ưu tiên a) Thí sinh ưu tiên tuyển sinh thuộc đối tượng sau: - Thương binh, người hưởng sách thương binh - Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động - Người thuộc dân tộc thiểu số - Người công tác liên tục hai năm trở lên khu vực vùng cao, miền núi, hải đảo, vùng sâu, tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển Danh mục xã, phường, thị trấn thuộc vùng cao, miền núi Uỷ ban dân tộc miền núi xét công nhận Danh mục xã, phường, thị trấn thuộc hải đảo, vùng sâu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị, vào Nghị Hội đồng Nhân dân cấp b) Thí sinh thuộc đối tượng ưu tiên cộng thêm điểm (thang điểm 10) cho tổng số điểm Thí sinh thuộc nhiều đối tượng ưu tiên hưởng lần ưu tiên 11 Các trường hợp đặc biệt Viện trưởng xem xét, định Điều Đăng ký dự tuyển Thí sinh vào điều kiện văn quy định trên, nhu cầu công tác khả đào tạo Viện để đăng ký dự tuyển Trong kì xét tuyển, thí sinh đăng kí dự tuyển vào chuyên ngành sở đào tạo Hồ sơ đăng kí dự tuyển gồm: a) Đơn đăng ký dự xét tuyển b) Bản có công chứng tốt nghiệp đại học, bảng điểm đại học; thạc sĩ, bảng điểm thạc sĩ; minh chứng trình độ ngoại ngữ c) Sơ yếu lý lịch có xác nhận Cơ quan quản lý quyền địa phương nơi thí sinh cư trú (có dán ảnh) d) Cơng văn giới thiệu dự tuyển quan quản lý trường nơi sinh viên vừa tốt nghiệp đ) Giấy chứng nhận đủ sức khoẻ để học tập bệnh viện đa khoa e) Bản chụp báo có liên quan (gồm: trang bìa tạp chí, mục lục tồn văn báo) f) Bài luận dự định nghiên cứu g) Đề cương nghiên cứu h) Hai thư giới thiệu nhà khoa học i) Các giấy tờ pháp lý đối tượng ưu tiên giấy tờ hồ sơ liên quan khác (nếu có) k) Một ảnh chụp cỡ (3x4) để phong bì ghi rõ tên địa người nhận Thí sinh có trách nhiệm nộp đầy đủ hồ sơ, lệ phí đăng kí dự tuyển theo quy định, thời hạn cho Viện Các thay đổi thiếu sót phải bổ sung đầy đủ chậm ngày làm việc trước ngày xét tuyển Viện đưa vào danh sách dự tuyển thí sinh có đủ hồ sơ điều kiện dự tuyển Chậm ngày làm việc trước ngày xét tuyển, Viện phải gửi giấy báo cho thí sinh, cơng bố danh sách thí sinh dự tuyển Điều Hội đồng tuyển sinh Viện trưởng định thành lập Hội đồng tuyển sinh Thành phần Hội đồng tuyển sinh gồm: a) Chủ tịch: Viện trưởng Phó viện trưởng Viện trưởng ủy quyền; b) Ủy viên thường trực: Giám đốc trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng Thực phẩm Viện c) Các ủy viên: Trưởng khoa trung tâm chuyên môn Viện Dinh dưỡng cán Bộ mơn có đủ điều kiện d) Ban thường trực gồm: Chủ tịch, Ủy viên thường trực để giải vấn đề đột xuất Những người có người thân (vợ, chồng, con, anh chị em ruột) dự tuyển không tham gia Hội đồng tuyển sinh ban giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh Trách nhiệm quyền hạn Hội đồng tuyển sinh: a) Thông báo tuyển sinh; b) Tiếp nhận hồ sơ dự tuyển từ Ban thư ký; c) Xây dựng thang điểm xét tuyển; d) Tổ chức xét tuyển công nhận trúng tuyển; e) Tổng kết công tác tuyển sinh; f) Quyết định khen thưởng, kỷ luật; g) Báo cáo kịp thời kết công tác tuyển sinh cho Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Trách nhiệm quyền hạn Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực quy định tuyển sinh Quyết định chịu trách nhiệm trước Viện trưởng tồn mặt cơng tác liên quan đến tuyển sinh theo quy định; đảm bảo q trình tuyển chọn cơng khai, minh bạch, có trách nhiệm trước xã hội, chọn thí sinh có động lực, lực, triển vọng nghiên cứu khả hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu, theo kế hoạch tiêu đào tạo hướng nghiên cứu Viện Quyết định thành lập ban giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh bao gồm Ban Thư ký Tiểu ban chuyên môn Các ban chịu đạo trực tiếp Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Phê duyệt thang điểm xét tuyển Điều Trách nhiệm quyền hạn Phó chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Ủy viên thường trực Hội đồng tuyển sinh giúp Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh thực nhiệm vụ theo quy định thay Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh giải công việc Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh ủy quyền Điều 10 Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh Thành phần Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh gồm có: a) Trưởng ban Ủy viên thường trực Hội đồng tuyển sinh kiêm nhiệm; b) Các ủy viên Trách nhiệm quyền hạn Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh: a) Nhận xử lý hồ sơ thí sinh dự tuyển; thu lệ phí dự tuyển; b) Lập danh sách trích ngang thí sinh đủ điều kiện dự tuyển hồ sơ hợp lệ thí sinh; c) Tiếp nhận kết đánh giá xét tuyển tiểu ban chuyên môn, tổng hợp trình Hội đồng tuyển sinh xem xét; d) Thơng báo kết xét tuyển cho tất thí sinh dự tuyển; e) Thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh giao Trách nhiệm Trưởng ban Thư ký: a) Lựa chọn cán có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, tác phong làm việc cẩn thận, có ý thức bảo mật, khơng có người thân (vợ, chồng, con, anh chị em ruột) dự tuyển để trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh xem xét định b) Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh việc điều hành công tác Ban Thư ký Điều 11 Tiểu ban chuyên môn Căn hồ sơ dự tuyển, chuyên ngành hướng nghiên cứu thí sinh, Giám đốc trung t â m Đào tạo Dinh d ưỡng Thực ph ẩ m Viện Dinh dưỡng đề xuất tiểu ban chuyên môn thành viên tiểu ban chun mơn xét tuyển nghiên cứu sinh trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh định Tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh s ẽ có người có trình độ tiến sĩ trở lên, am hiểu lĩnh vực vấn đề dự định nghiên cứu thí sinh, thành viên đơn vị chuyên môn, cán khoa học, giảng viên thuộc sở đào tạo sở đào tạo Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng thực phẩm mời (nếu cần) người dự kiến hướng dẫn thí sinh trúng tuyển Thành phần Tiểu ban chun mơn / hội đồng chun mơn gồm có: a) Trưởng tiểu ban (hay chủ tịch hội đồng) b) Thư ký; c) Các thành viên tiểu ban Tiểu ban chun mơn có trách nhiệm tổ chức xem xét đánh giá hồ sơ dự tuyển, luận dự định nghiên cứu việc trình bày, trao đổi xung quanh dự định nghiên cứu thí sinh, xếp loại thí sinh dự tuyển theo mức độ quy định, gửi kết Ban Thư ký tổng hợp báo cáo Hội đồng tuyển sinh Quyền hạn trách nhiệm Trưởng tiểu ban chuyên môn a) Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh toàn nội dung tuyển sinh có liên quan tới trách nhiệm Tiểu ban; b) Lập kế hoạch đánh giá luận, đề cương nghiên cứu, phân công ủy viên tiểu ban chuyên môn đọc nhận xét văn tồn hồ sơ thí sinh; c) Chủ trì phiên họp Tiểu ban đánh giá hồ sơ dự tuyển chịu trách nhiệm kết luận kiến nghị phiên họp đánh giá xét tuyển Tiểu ban; d) Kiến nghị Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh thay đổi đình việc đánh giá hồ sơ dự tuyển, luận ủy viên thiếu trách nhiệm, vi phạm Quy chế Điều 12 Tổ chức, quyền hạn trách nhiệm Ban phúc khảo Thành phần Ban phúc khảo gồm: a) Trưởng ban Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng.; b) Phó trưởng ban: Giám đốc trung tâm đào tạo b) Các uỷ viên: cán khoa học khoa/trung tâm chuyên môn, giảng viên môn ngồi Viện có trình độ tiến sĩ trở lên, am hiểu lĩnh vực vấn đề dự định nghiên cứu thí sinh, Trưởng ban phúc khảo định chưa tham gia vào tiểu ban chuyên môn Danh sách uỷ viên lịch làm việc Ban phúc khảo phải giữ bí mật Quyền hạn trách nhiệm Ban phúc khảo: Khi thí sinh có đơn khiếu nại, Ban phúc khảo có nhiệm vụ: a) Kiểm tra lại hồ sơ dự tuyển; b) Đánh giá lại luận đề cương nghiên cứu thí sinh; c) Kết luận trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh định Điều 13 Thông báo tuyển sinh Cơ sở đào tạo thông báo thời gian học bổ sung chứng cho thí sinh có tốt nghiệp thạc sĩ dinh dưỡng cộng đồng vào quý năm trước Thời gian học bổ sung chứng thực vào tháng 3-5 năm Thông báo xét tuyển nghiên cứu sinh thông báo tháng (tháng hàng năm) trước kỳ xét tuyển nghiên cứu sinh cho quan, đơn vị liên quan Đồng thời gửi thông báo tuyển sinh đến Bộ Giáo dục Đào tạo để báo cáo Thông báo tuyển sinh niêm yết trung tâm Đào tạo Viện Dinh dưỡng, gửi đến quan đơn vị có liên quan, đăng trang web sở đào tạo Viện Dinh dưỡng (http://www.viendinhduong.vn) trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (theo địa chỉ: duatin@moet.edu.vn) phương tiện thông tin đại chúng khác Thông báo bao gồm thông tin sau: a) Chỉ tiêu tuyển sinh dinh dưỡng cộng đồng Viện trưởng Viện Dinh dưỡng định tiêu tuyển sinh sở đào tạo Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, phân bổ hàng năm sở lực chuyên môn, yêu cầu nghiên cứu, sở vật chất… chuyên ngành, sở đào tạo có khả đáp ứng b) Kế hoạch tuyển sinh ghi rõ theo nội dung phần Kế hoạch tuyển sinh : bao gồm a) Thời gian tuyển sinh: vào tháng hàng năm; b) Hình thức tuyển sinh: xét tuyển; c) Hồ sơ dự tuyển thời gian nhận hồ sơ: từ 30 tháng đến 31 tháng d) Thời gian xét tuyển, thời gian công bố kết tuyển chọn thời gian nhập học; đ) Danh mục hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu đề tài nghiên cứu kèm theo danh sách nhà khoa học nhận hướng dẫn nghiên cứu sinh, số lượng nghiên cứu sinh tiếp nhận theo hướng nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu; e) Các u cầu, thơng tin cần thiết khác thí sinh kỳ tuyển sinh Điều 14 Quy trình xét tuyển nghiên cứu sinh Tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh đánh giá phân loại thí sinh thông qua hồ sơ dự tuyển: a) Văn bằng, ngành học; b) Kết học tập trình độ đại học, thạc sĩ; c) Trình độ ngoại ngữ; d) Thành tích nghiên cứu khoa học có; đ) Kinh nghiệm hoạt động chuyên môn; e) Chất lượng luận dự định nghiên cứu; g) Chất lượng đề cương nghiên cứu; h) Chất lượng báo khoa học (nếu có); i) Ý kiến nhận xét đánh giá ủng hộ thí sinh hai thư giới thiệu Thành lập hội đồng chuyên môn xét duyệt, đánh giá theo thang điểm cho thí sinh luận dự định nghiên cứu, đề cương nghiên cứu, báo khoa học Trình tự tiến hành buổi đánh giá xét tuyển, bao gồm: 10 3) Những đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến chuyên ngành đăng ký đào tạo sở đào tạo thực (cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp ngành ) Các đề tài nghiên cứu khoa học cụ thể, năm thực hiện, năm nghiệm thu, biên nghiệm thu (mẫu 5) 4) Các hướng nghiên cứu, lĩnh vực đề tài nghiên cứu thực hiện, có khả nhận nghiên cứu sinh số lượng NCS có khả tiếp nhận hàng năm; họ tên người hướng dẫn cho đề tài nghiên cứu (mẫu 6) 5) Trích ngang cơng trình cơng bố cán khoa học thuộc khoa đơn vị chuyên môn năm gần (mẫu 7) 6) Trích ngang báo cáo hội nghị hội thảo khoa học chuyên ngành tổ chức từ bắt đầu đào tạo tiến sĩ (mẫu 8) III Chương trình kế hoạch đào tạo 1) Cơ sở đào tạo xác định danh mục học phần chương trình đào tạo tiến sĩ cho chuyên ngành đăng ký đào tạo, theo yêu cầu quy định Điều 16, 17, 18 Quy chế thích hợp với hướng đề tài nghiên cứu 2) Nếu nghiên cứu sinh chưa có thạc sĩ tuyển chọn vào sở đào tạo viện nghiên cứu khoa học viện cần lập kế hoạch gửi nghiên cứu sinh đến trường đại học đào tạo thạc sĩ chuyên ngành tương ứng để nghiên cứu sinh học học phần trình độ thạc sĩ 3) Kế hoạch đào tạo IV Dự kiến kinh phí đào tạo (cần nêu rõ phần trăm từ ngân sách nhà nước, phần trăm từ nguồn khác nghiên cứu khoa học, dự án ) Mẫu 1: Đội ngũ cán sở đào tạo (lập thành bảng riêng cho cán hữu cán cộng tác CSĐT) Số TT Họ tên, năm sinh, chức vụ Chức danh khoa học, năm công nhận, bổ nhiệm Học vị, sở đào tạo, năm tốt nghiệp Chuyên ngành Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT) Thành tích khoa học (số lượng đề tài, báo) Mẫu 2: LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Quê quán: Dân tộc: Học vị cao nhất: Năm, nơi công nhận học vị: Chức danh khoa học (GS, PGS ): Năm công nhận, bổ nhiệm: Chức vụ (hiện trước nghỉ hưu): Đơn vị công tác (hiện trước nghỉ hưu): Chỗ riêng địa liên lạc: Điện thoại liên hệ: CQ: Fax: NR: DĐ: E-mail: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Ngành học: Nơi đào tạo: Bằng đại học thứ hai: Ngành học: Nơi đào tạo: Sau đại học - Bằng Thạc sĩ chuyên ngành: Nơi đào tạo: - Bằng Tiến sĩ/Tiến sĩ khoa học chuyên ngành: Nơi đào tạo: - Tên đề tài luận án bậc cao nhất: Ngoại ngữ: Hệ đào tạo: Năm tốt nghiệp: Năm tốt nghiệp: Năm cấp bằng: Năm cấp bằng: Mức độ sử dụng: Mức độ sử dụng: III Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các đề tài nghiên cứu khoa học tham gia: TT Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia đề tài Các cơng trình khoa học (bài báo khoa học, báo cáo hội nghị khoa học, sách chun khảo…) cơng bố: (tên cơng trình, năm cơng bố, nơi công bố ) ……………………, ngày Xác nhận quan tháng năm Người khai kí tên (Ghi rõ chức danh khoa học, học vị) Mẫu 3: Trang thiết bị phục vụ cho đào tạo trình độ tiến sĩ Số TT Tên gọi máy, thiết bị, kí hiệu, mục đích sử dụng Nước sản xuất, năm sản xuất Số lượng Mẫu 4: Thư viện Số TT Tên sách, tên tạp chí (chỉ ghi sách, tạp chí xuất năm trở lại đây) Nước xuất Năm xuất Số lượng Mẫu 5: Các đề tài nghiên cứu khoa học (liên quan đến ngành đăng kí đào tạo) sở đào tạo thực (kèm theo liệt kê có định, biên nghiệm thu) Số TT Tên đề tài Cấp định, mã số Số QĐ, ngày tháng năm QĐ, ngày nghiệm thu Mẫu 6: Các hướng NC, lĩnh vực đề tài NC nhận NCS năm học 200… - 200… số lượng NCS tiếp nhận Số TT Hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu đề tài nghiên cứu cần nhận nghiên cứu sinh Họ tên, học vị, chức danh KH người hướng dẫn NCS Số lượng NCS nhận Mẫu 7: Các cơng trình cơng bố cán khoa học thuộc khoa đơn vị chuyên môn năm trở lại Số TT Tên cơng trình Tên tác giả Nguồn công bố Mẫu 8: Các hội nghị hội thảo khoa học chuyên ngành tổ chức từ bắt đầu đào tạo tiến sĩ Số TT Tên hội nghị, hội thảo Số lượng đại biểu/ đại biểu nước Số lượng báo cáo Địa điểm thời gian tổ chức Phụ lục II YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU CỦA THÍ SINH VÀ CÁC ĐIỂM CẦN ĐÁNH GIÁ THÍ SINH CỦA TIỂU BAN CHUN MƠN (Kèm theo Thơng tư số 10 /2009/TT-BGDĐT ngày 07 / /2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) I Yêu cầu luận dự định nghiên cứu thí sinh dự tuyển: Bài luận dự định nghiên cứu cần phản ánh trí tuệ, điểm mạnh tích cực người viết, trình bày văn phong sáng, rõ ràng, qua cung cấp hình ảnh rõ nét thí sinh, với thơng tin mẻ (khơng lặp lại thơng tin thấy hồ sơ kết học tập, nghiên cứu…) Bài luận dài - trang, gồm nội dung sau đây: Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh Lý lựa chọn sở đào tạo (nơi thí sinh đăng ký dự tuyển) Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn Kinh nghiệm (về nghiên cứu, thực tế, hoạt động xã hội ngoại khóa khác); kiến thức, hiểu biết chuẩn bị thí sinh vấn đề dự định nghiên cứu, phản ảnh khác biệt cá nhân thí sinh q trình học tập trước kinh nghiệm có Lý giải khiếm khuyết hay thiếu sót (nếu có) hồ sơ kết học đại học, thạc sĩ chưa cao… Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp Đề xuất người hướng dẫn (nếu có) II Những điểm cần đánh giá thí sinh dự tuyển nghiên cứu sinh tiểu ban chuyên môn Các thành viên tiểu ban chuyên môn thông qua câu hỏi vấn đề đánh giá tính cách, trí tuệ, rõ ràng ý tưởng thí sinh mong muốn đạt sau hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ, tính khả thi kế hoạch để đạt mong muốn tư chất cần có nghiên cứu sinh như: 10 11 12 13 14 15 16 Tính nghiêm túc mục đích (theo học chương trình đào tạo tiến sĩ) Khả trí tuệ (để học chương trình đào tạo tiến sĩ) Sự ham hiểu biết (về lĩnh vực mà thí sinh muốn nghiên cứu) Tính sáng tạo (thể cách suy nghĩ thí sinh giải vấn đề lĩnh vực chun mơn mà thí sinh lựa chọn) Tính tiếp thu (khả tiếp thu ý kiến, người điều kiện mới) Sự chín chắn (thể thí sinh người có trách nhiệm đáng tin cậy) Sự nhiệt tình (thể việc sẵn sàng tham gia hoạt động) Sự tự tin (khả giải tình khó khăn thách thức) Khả xếp công việc (khả giải nhiều cơng việc lúc) Tính kiên định (thể khả theo đuổi công việc hoàn tất; điều đặc biệt quan trọng cho chương trình đòi hỏi phải viết luận án tiến sĩ) Khả lãnh đạo (thể khả truyền cảm hứng cho người khác hợp tác để đạt mục tiêu chung) Khả làm việc theo nhóm Chấp nhận rủi ro (khả giải tình bất ổn để đạt mục đích mình) Tính lạc quan (khả tìm mặt tích cực tình tiêu cực) Khả thương lượng (khả thoả hiệp tư tưởng đối lập khả biện chứng với người khác với mình) Vượt qua nghịch cảnh (khả đối mặt vượt qua vấn đề nghiêm trọng gặp phải sống)./ Phụ lục III KHUNG CHÂU ÂU CHUNG (Common European Framwork of Reference for Languages – CEF) (Kèm theo Thông tư số 10 /2009/TT-BGDĐT ngày 07 / /2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) Khung Châu Âu Chung sở tổng quát để chi tiết hoá chương trình chi tiết, hướng dẫn chương trình, thi kiểm tra, giáo trình, v.v tồn lãnh thổ Châu Âu Có thể hiểu cách dễ dàng hầu hết văn nói viết Có thể tóm tắt thơng tin từ nguồn thơng tin nói viết, xếp lại thơng tin C2 trình bày lại cách logic Có thể diễn đạt tức thì, trơi chảy xác, phân biệt được ý nghĩa tinh tuý khác tình Proficient phức tạp User Có thể hiểu văn dài với phạm vi rộng nhận biết hàm Sử dụng ý Có thể diễn đạt trơi chảy tức mà khơng phải khó khăn tìm từ thành thạo ngữ diễn đạt Có thể sử dụng ngơn ngữ linh hoạt hiệu phục vụ C1 mục đích xã hội, học thuật chun mơn Có thể viết rõ ràng, chặt chẽ, chi tiết chủ đề phức tạp, thể khả sử dụng tốt bố cục văn bản, từ ngữ nối câu cơng cụ liên kết từ ngữ B2 Có thể hiểu ý văn phức tạp chủ đề cụ thể trừu tượng kể trao đổi kỹ thuật thuộc lĩnh vực chun mơn Có thể giao tiếp mức độ trơi chảy tự nhiên để giao tiếp thường xuyên với người ngữ mà không làm cho bên giao tiếp bị căng thẳng Có thể viết văn rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác giải thích quan điểm vấn đề, nêu ưu điểm, nhược điểm phương án lựa chọn khác B1 Có thể hiểu ý diễn ngơn tiêu chuẩn (standard input), rõ ràng vấn đề quen thuộc cơng việc, trường học, giải trí, v.v Có thể xử lý hầu hết tình xảy đến nơi sử dụng ngôn ngữ Có thể viết đơn giản liên kết chủ đề quen thuộc cá nhân quan tâm Có thể mơ tả kinh nghiệm, kiện, giấc mơ, hy vọng hồi bão trình bày ngắn gọn lý do, giải thích cho ý kiến kế hoạch A2 Có thể hiểu câu cấu trúc thường xuyên sử dụng liên quan đến nhu cầu giao tiếp tối cần thiết (chẳng hạn thông tin gia đình, thân, mua hàng, hỏi đường, việc làm Có thể giao tiếp chủ đề giao tiếp đơn giản, vụ cần trao đổi thông tin vấn đề quen thuộc hàng ngày Có thể mơ tả đơn giản thân mình, mơi trường xung quanh vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu Independent User Sử dụng độc lập Basic User Sử dụng Có thể hiểu sử dụng cấu trúc quen thuộc thường nhật từ ngữ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể Có thể tự giới thiệu bàn thân A1 người khác trả lời thơng tin thân sống đâu, biết có Có thể giao tiếp đơn giản người đối thoại nói chậm rõ ràng sẵn sàng hợp tác giúp đỡ Nguồn: Khung Châu Âu Chung để tham khảo ngoại ngữ: học tập, giảng dạy, kiểm tra đánh giá, Hội đồng Châu Âu, Strasbourg, 2001 Phụ lục IV MẪU BÁO CÁO TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ TUYỂN SINH (Kèm theo Thông tư số 10 /2000 /TT-BGDĐT ngày 07/ /2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……, ngày tháng năm…… Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo BÁO CÁO TUYỂN SINH NGHIÊN CỨU SINH NĂM Nội dung cần báo cáo: - Tình hình hồ sơ đăng kí dự tuyển (như số lượng, chuyên ngành, nghề nghiệp, chất lượng hồ sơ nói chung…) - Công tác tổ chức xét tuyển (việc thành lập tiểu ban chuyên môn, hoạt động tiểu ban, chất lượng hiệu hoạt động tiểu ban chun mơn q trình xét tuyển ) - Đánh giá chung công tác tuyển nghiên cứu sinh năm (tuyển đủ tiêu hay không, chất lượng nghiên cứu sinh tuyển chọn…) đề xuất, kiến nghị (nếu có) Kèm theo: - Các định cơng nhận nghiên cứu sinh - Báo cáo tổng hợp tình hình xét tuyển nghiên cứu sinh theo bảng đây: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH XÉT TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH NĂM … Họ tên thí sinh Số TT Bằng tốt nghiệp đại học Ngày sinh Giới tính Nghề nghiệp Nơi làm việc Ngành ĐT Hệ ĐT Năm TN Loại TN Bằng thạc sĩ Chuyên ngành Điểm TBC môn học Số năm kinh nghiệm công tác Kết đánh giá Đề cương NC Thư giới thiệu Ngoại ngữ (tiếng? chứng chỉ? điểm số?) Cơng trình cơng bố Kết tuyển chọn (trúng tuyển hay không) Mã số tên chuyên ngành đào tạo NCS GHI CHÚ Số năm đào tạo Thủ trưởng sở đào tạo (Kí tên, đóng dấu) Phụ lục V MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU SINH HÀNG NĂM (Kèm theo Thông tư số 10 /2009/TT-BGDĐT ngày 07 / /2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……, ngày tháng năm…… Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo BÁO CÁO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU SINH NĂM … I Số lượng nghiên cứu sinh có: Khố đào tạo (năm bắt đầu ĐT) Số, ngày định công nhận NCS Số lượng nghiên cứu sinh có mặt Tổng Loại năm Loại năm Loại năm Số tốt nghiệp năm sau Tổng Loại năm Loại năm Loại năm Ghi II Kế hoạch tiêu tuyển năm 20 : (Báo cáo lập biểu theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo việc xác định tiêu tuyển sinh) III Báo cáo hướng nghiên cứu người hướng dẫn nghiên cứu sinh cho kế hoạch tuyển mới: STT Chuyên ngành đào tạo Các hướng nghiên cứu, lĩnh vực NC cần nhận NCS Họ tên, học vị, chức danh KH người hướng dẫn Số lượng NCS nhận Thủ trưởng sở đào tạo (Ký tên đóng dấu) Phụ lục VI MẪU BÁO CÁO DANH SÁCH NGHIÊN CỨU SINH BẢO VỆ TRONG HAI THÁNG (Kèm theo Thông tư số 10 /2009/TT-BGDĐT ngày 07 / /2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) BÁO CÁO DANH SÁCH NGHIÊN CỨU SINH BẢO VỆ TRONG HAI THÁNG Từ ngày 01/…./… đến ngày 31/…./…… Số TT Họ tên NCS Số, ngày QĐ công nhận NCS Đề tài luận án Chuyên ngành Mã số Ngày bảo vệ Kết bảo vệ Thủ trưởng sở đào tạo (Kí tên, đóng dấu) Ghi Phụ lục VII MẪU BÁO CÁO DANH SÁCH NGHIÊN CỨU SINH ĐƯỢC CẤP BẰNG (sau có định cấp Thủ trưởng sở đào tạo) (Kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07 / /2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …, ngày tháng năm…… Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo BÁO CÁO DANH SÁCH NGHIÊN CỨU SINH ĐƯỢC CẤP BẰNG TIẾN SĨ Đợt cấp tháng … năm … Số TT Họ tên NCS Số, ngày QĐ công nhận NCS Đề tài luận án Chuyên ngành Ngày Số, ngày QĐ bảo vệ công nhận học Số Kết vị cấp bằng tiến sĩ bảo vệ Mã số Thủ trưởng sở đào tạo (Kí tên, đóng dấu) Ghi

Ngày đăng: 20/06/2020, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan