1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Chuyên đề cực trị

21 444 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành PHẦN I MỞ ĐẦU 1/ Lí do chọn đề tài: Xuất phát từ tình hình thực tế tôi đang giảng dạy hiện nay, đa số học sinh rất khó hiểu các bài toán cực trị của các đại lượng điện xoay chiều. Hơn nữa, đây là phần bài tập vận dụng nhiều kiến thức toán học khó để giải. Mặc khác, khi xét về ý nghĩa Vật lí của các đại lượng điện xoay chiều, con người luôn tìm hiểu, khảo sát để tìm sự tối ưu, tìm đến trạng thái cực trị (maximum and minimum) của chúng, nhằm ứng dụng có hiệu quả nhất cho đời sống trong lĩnh vực điện xoay chiều. Với lí do đó, tôi chọn nghiên cứu chuyên đề “CỰC TRỊ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” nhằm giúp các em học sinh hiểu sâu hơn lý thuyết thông qua các bài tập tự luận và vận dụng giải nhanh các bài tập trắc nghiệm dạng toán này. Với những kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, tôi đã cố gắng trình bày chuyên đề một cách ngắn gọn và đầy đủ nhất để các em học sinh dễ hiểu. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các em học sinh và các bạn đồng nghiệp để chuyên đề thật sự là tài liệu tham khảo bổ ích. 2/ Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. * Để hoàn thành đề tài này tôi chọn các phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên phổ thông, các sách Đại học và tư liệu từ các bạn đồng nghiệp trên mạng Internet. + Đọc các sách lí luận để làm cơ sở cho việc trình bày hệ thống lý thuyết của chuyên đề. - Phương pháp thống kê: + Chọn các bài tập có trong chương trình và những bài tập giúp luyện ôn cho các kì thi tốt nghiệp, Cao đẳng và Đại học. * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này giới hạn trong chương V: Dòng điện xoay chiều của chương trình Vật lí 12 nâng cao hiện hành. Trang 1 C R L A B Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - Các đại lượng cực trị thường khảo sát: * cường độ dòng điện; tổng trở * điện áp giữa hai đầu của một phần tử hoặc một phần đoạn mạch * công suất và hệ số công suất. - Phương pháp chung: * Viết biểu thức đại lượng cực trị (I, P, U R , U L , U C …) theo đại lượng cần tìm (R, L, C, ω ). * Xem khi đó trong mạch có xảy ra hiện tượng cộng hưởng dòng điện hay không? + Nếu trong mạch có cộng hưởng, dùng lập luận => giá trị cần tìm. + Nếu trong mạch không có cộng hưởng, dùng một trong các phương pháp sau để giải: 1/ Bất đẳng thức Cô-si (cauchy) và hệ quả của nó 2/ Tính cực trị của tam thức bậc hai 3/ Khảo sát hàm số. V ấn đề 1: CỰC ĐẠI CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ( I max ). 1.1. Hướng dẫn học sinh phân tích dạng toán. - Giả sử xét đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp: - Để I max thì phải có sự biến đổi các đại lượng điện trong mạch. Cụ thể: * R biến thiên * L biến thiên * C biến thiên * ω biến thiên (dẫn tới f biến thiên) * và các cách biến thiên khác … => Dạng bài tập chủ yếu là tìm các giá trị R, L, C, ω để I max và ngược lại. 1.2. Bài tập tự luận – chứng minh công thức. Bài toán: Cho đoạn mạch xoay chiều được đặt vào điện áp u = U o cosωt. Cuộn dây thuần cảm. Lần lượt cho biến thiên các đại lượng điện (R, L, C, ω). Tìm giá trị các đại lượng R, L, C, ω để I max và biểu thức cường độ dòng điện cực đại (I max ) ứng với các đại lượng trên. Giải Trang 2 C R L A B C R L A B C R L A B C R L A B Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành Trường hợp 1: Cho R biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi và Z L ≠ Z C . - Định luật Ôm cho: )(R U Z U 22 CL ZZ −+ ==I (1) - Nếu R biến thiên, I max khi: R = 0 - Từ (1) => CL max ZZ U I − = Vậy: 0 = R => CL max ZZ U I − = Trường hợp 2: Cho L, C, ω biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. + Cho L biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. - Định luật Ôm cho: )(R U Z U 22 CL ZZ −+ ==I (1) - Nếu Z L biến thiên, I max khi Z cực tiểu. Khi đó Z L – Z C = 0 => 2 Cω 1 L = - Từ (1) => R U I max = Vậy: 2 Cω 1 L = => R U I max = + Cho C biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. - Định luật Ôm cho: )(R U Z U 22 CL ZZ −+ ==I (1) - Nếu Z C biến thiên, I max khi Z cực tiểu. Khi đó Z C – Z L = 0 => 2 L 1 C ω = - Từ (1) => R U I max = Vậy: 2 L 1 C ω = => R U I max = + Cho ω biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. - Định luật Ôm cho: 22 22 ) 1 (R U )(R U Z U ω ω C L ZZ CL −+ = −+ == I (1) - Nếu ω biến thiên, I max khi Z cực tiểu. Khi đó Z C – Z L = 0 => LC ω 1 = - Từ (1) => R U I max = - Vậy: LC ω 1 = => R U I max = Trang 3 C R L A B C R L A B C R L A B Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành Học sinh cần nhớ để áp dung trắc nghiêm: * 0 = R => CL max ZZ U I − = * 2 Cω 1 L = hoặc 2 L 1 C ω = hoặc LC ω 1 = => R U I max = 1.3. Bài tập trắc nghiệm – Đáp án. Câu 1: Cho đoạn mạch xoay chiều được đặt vào điện áp u = U o cosωt. Cuộn dây thuần cảm. Cho R biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi và Z L ≠ Z C . Câu 1.1: Với giá trị nào của R thì cường độ dòng điện cực đại ? A. R = 0 B. R→∞ C. R=Z L D. R=Z C . Câu 1.2: Khi cường độ dòng điện đạt cực đại thì đại lượng nào sau đây cũng đạt cực đại? A. Điện áp U R giữa hai đầu điện trở thuần B. Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch điện C. Hệ số công suất cosϕ của đoạn mạch điện D. Không đại lượng nào kể trên. Câu 1.3: Tiếp câu 1.2. Cho Z L = 20Ω, Z C = 75Ω, U = 220V. Tính I max . A. 11A B. 4A C. 2,9A D. Các giá trị khác A, B, C. Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều được đặt vào điện áp u = U o cosωt. Cuộn dây thuần cảm. Cho L biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. Câu 2.1: Với giá trị của L có biểu thức nào thì cường độ dòng điện đạt cực đại ? A. L = CR B. 2 Cω 1 L = C. ωC 1 L = D. C L ω = Câu 2.2: Khi cường độ dòng điện đạt cực đại thì các đại lượng nào kể sau cũng đạt cực đại ? Trang 4 C R L A B C R L A B Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành A. Điện áp U R giữa hai đầu điện trở thuần B. Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch điện C. Hệ số công suất cosϕ của đoạn mạch điện D. Các đại lượng A, B, C. Câu 2.3: Tiếp câu 2.2. Cho R = 400Ω, Z L = 300Ω, U= 240V. Tính I max . A. 0,8A B. 0,6A C. 0,48A D. Giá trị khác A, B, C. Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều được đặt vào điện áp u = U o cosωt. Cuộn dây thuần cảm. Cho C biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. Câu 3.1: Với giá trị của C có biểu thức nào thì cường độ dòng điện đạt cực đại ? A. C = CR B. ωL 1 C = C. 2 L 1 C ω = D. L C ω = Câu 3.2: Khi cường độ dòng điện đạt cực đại thì các đại lượng nào kể sau cũng đạt cực đại ? A. Điện áp U R giữa hai đầu điện trở thuần B. Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch điện C. Hệ số công suất cosϕ của đoạn mạch điện D. Các đại lượng A, B, C. Câu 3.3: Tiếp câu 3.2. Cho R = 80Ω, Z L = 60Ω, U= 120V. Tính I max . A. 2A B. 1,2A C. 1,5A D. Giá trị khác A, B, C. ĐÁP ÁN Câu 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Đáp án A D B B D B C D C V ấn đề 2: CỰC ĐẠI CỦA ĐIỆN ÁP. 2.1. Hướng dẫn học sinh phân tích dạng toán. - Giả sử xét đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp: - Tương tự cường độ dòng điện cực đại. Để điện áp (giữa hai đầu của một phần tử hoặc một phần đoạn mạch) đạt cực đại thì phải có sự biến đổi các đại lượng điện trong mạch. => Dạng bài tập chủ yếu là tìm điện áp cực đại (giữa hai đầu của một phần tử hoặc một phần đoạn mạch) khi các đại lượng điện R, L, C, ω biến đổi. Trang 5 C R L A B C R L A B Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành 2.2. Bài tập tự luận – chứng minh công thức. Loại 1: ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU ĐIỆN TRỞ CỰC ĐẠI (U R max ). Bài toán: Cho đoạn mạch xoay chiều được đặt vào điện áp u = U o cosωt. Cuộn dây thuần cảm. Xét điện áp hiệu dụng U R giữa hai đầu điện trở. Lần lượt cho biến thiên các đại lượng điện (R, L, C, ω). Tìm giá trị các đại lượng R, L, C, ω để U R max và biểu thức U R max ứng với các đại lượng trên. Giải Trường hợp 1: Cho R biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi và Z L ≠ Z C . - Ta có: 2 222 )( 1 )( R ZZ U ZZR RU RIU CLCL R − + = −+ == (1) - Khi ∞→ R : 0 )( 2 2 → − R ZZ CL - Từ (1) => UU R = max - Vậy: ∞→ R => UU R = max Trường hợp 2: Cho L, C, ω biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. - Ta có: 22 )( CL R ZZR U R Z U RRIU −+ === (1) - Khi cho L hoặc C hoặc ω biến thiên, Z L và Z C biến thiên. - Vì R không đổi: RIU R = đạt cực đại khi I max (Z min ) => cộng hưởng điện => 0 =− CL ZZ => ωC 1 L = ω . - Từ (1) => UU R = max - Vậy: 0 =− CL ZZ => UU R = max Học sinh cần nhớ để áp dung trắc nghiêm: * ∞→ R hoặc 2 Cω 1 L = hoặc 2 L 1 C ω = hoặc LC ω 1 = => UU R = max Loại 2: ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU CUỘN DÂY CỰC ĐẠI (U L max ). Trang 6 C R L A B C R L A B C R L A B C R L A B Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành Bài toán: Cho đoạn mạch xoay chiều được đặt vào điện áp u = U o cosωt. Cuộn dây thuần cảm. Xét điện áp hiệu dụng U L giữa hai đầu cuộn dây. Lần lượt cho biến thiên các đại lượng điện (R, L, C, ω). Tìm giá trị các đại lượng R, L, C, ω để U L max và biểu thức U L max ứng với các đại lượng trên. Giải Trường hợp 1: Cho R biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi và Z L ≠ Z C . - Ta có: 22 )( CL L LL ZZR UZ IZU −+ == (1) - Vì Z L ; Z C có giá trị không đổi, ta suy ra R = 0: I max => U L max - Từ (1) => CL L L ZZ UZ U − = max - Vây: 0 = R => CL L L ZZ UZ U − = max Trường hợp 2: Cho L, C, ω biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. + Cho L biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. - Để tìm U L max trong trường hợp này ta dùng các phương pháp sau: 1/ Tính chất cực trị của tam thức bậc hai 2/ Phương pháp hình học 3/ Đạo hàm. 1/ Sử dụng tính chất cực trị của tam thức bậc hai: - Ta có: 22 )( CL L LL ZZR UZ IZU −+ == 1 2 2 22 +− + = L C L C Z Z Z ZR U (1) Đặt        −=>+== +− + = CC L L C L C ZbZRa Z x Z Z Z ZR A 2;0 ; 1 1 2 22 2 22 - Suy ra: A = ax 2 + bx + 1. Đồ thị của tam thức bậc hai A theo x là một parabôn có đỉnh ứng với A min (bề lõm hướng lên). - Khi A min thì U L max : Trang 7 C R L A B C R L A B C R L A B a A 4 min ∆ −= A a b 2 − x o Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành * Khi đó: )(2 2 1 2 22 C C L ZR Z Za b x + =⇒−= 2 2 2 1 ω C CRL Z R ZZ C CL +=⇒+=⇒ và 22 2 22 222 min )(4 4)(4 4 CC CC ZR R ZR ZZR a A + = + −+ = ∆ −= - Từ (1) => R ZRU U C L 22 max + = - Vây: 2 2 1 ω C CRL += => R ZRU U C L 22 max + = 2/ Phương pháp hình học - Vẽ giản đồ véc tơ và giải tam giác - Từ hình vẽ ta có: α β αβ sin sin sinsin UU U U L L =⇒= mà 22 sin C RC R ZR R U U + == α ; U không đổi. => U L max khi 1sin = β => R ZRU U C L 22 max + = - Vậy: R ZRU U C L 22 max + = => 2 2 1 ω C CRL += 3/ Phương pháp đạo hàm - Ta vẫn tính được kết quả: 2 2 1 ω C CRL += => R ZRU U C L 22 max + = . + Cho C biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. - Ta có: 22 )( CL L LL ZZR UZ IZU −+ == (1) - Vì R và Z L không đổi. Khi đó 0 =− CL ZZ thì I max (cộng hưởng điện) và U L max - Từ (1): => U R Z U R Z IZU C L LL === maxmax - Vây: 2 L 1 C ω = => U R Z U R Z U C L L == max + Cho ω biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. Trang 8 o R U RC U C U L U U I α β C R L A B Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành - Ta có: 22222 2 22 )1( ) 1 ( −+ = −+ == ωω ω ω ω ω LCCR CLU C LR LU IZU LL => 22 2 22 4 21 CL LCCR CLU U L + − + = ωω (1) Đặt        =−== + − += 2222 2 22 2 22 4 ;2; 1 21 CLcLCCRbx CL LCCR A ω ωω - Suy ra: A = x 2 + bx + c. Đồ thị của tam thức bậc hai A theo x là một parabôn có đỉnh ứng với A min (bề lõm hướng lên). - Khi A min thì U L max . - Khi đó: 22 22 2 2 2 2 21 2 CRLC CRLC a b x − =⇒ − =⇒−= ω ω và 4 )4( 4 2222 min CRLCCR a A − = ∆ −= - Từ (1) => 22 max 4 2 CRLCR LU U L − = - Vây: 22 2 2 CRLC − = ω => 22 max 4 2 CRLCR LU U L − = Học sinh cần nhớ để áp dung trắc nghiêm : * 0 = R => CL L L ZZ UZ U − = max ; * 2 2 1 ω C CRL += => R ZRU U C L 22 max + = * 2 L 1 C ω = => U R Z U R Z U C L L == max ; * 22 2 2 CRLC − = ω => 22 max 4 2 CRLCR LU U L − = Loại 3: ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU TỤ ĐIỆN CỰC ĐẠI (U C max ). Bài toán: Trang 9 a A 4 min ∆ −= A a b 2 − x o Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành Cho đoạn mạch xoay chiều được đặt vào điện áp u = U o cosωt. Cuộn dây thuần cảm. Xét điện áp hiệu dụng U C giữa hai đầu tụ điện. Lần lượt cho biến thiên các đại lượng điện (R, L, C, ω). Tìm giá trị các đại lượng R, L, C, ω để U C max và biểu thức U C max ứng với các đại lượng trên. Giải Trường hợp 1: Cho R biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi và Z L ≠ Z C . - Ta có: 22 )( CL C CC ZZR UZ IZU −+ == (1) - Vì Z L ; Z C có giá trị không đổi, ta suy ra R = 0: I max => U C max - Từ (1) => CL C C ZZ UZ U − = max - Vây: 0 = R => CL C C ZZ UZ U − = max Trường hợp 2: Cho L, C, ω biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. + Cho L biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. - Ta có: 22 )( CL C CC ZZR UZ IZU −+ == (1) - Vì R và Z C không đổi. Khi đó 0 =− CL ZZ thì I max (cộng hưởng điện) và U C max - Từ (1): => U R Z U R Z IZU L C CC === maxmax - Vây: 2 C 1 L ω = => U R Z U R Z U L C C == max + Cho C biến thiên từ 0 đến ∞ (rất lớn). Các đại lượng khác có giá trị không đổi. - Để tìm U C max trong trường hợp này ta dùng các Trang 10 C R L A B C R L A B C R L A B C R L A B [...]... chỉnh phương pháp giải các đại lượng cực trị và hệ thống bài tập ứng dụng cơ bản nhất Hy vọng chuyên đề này giúp các em học sinh hiểu sâu hơn về dạng toán cực trị của các đại lượng điện xoay chiều và tự luyện giải thông qua các bài tập mẫu Mặc dù rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các em học sinh và quý đồng nghiệp góp ý để chuyên đề thực sự là tài liệu tham khảo bổ... NỘI DUNG ………………………………………… … Trang 2 + Vấn đề 1: CỰC ĐẠI CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ( I max) ………… .Trang 2 + Vấn đề 2: CỰC ĐẠI CỦA ĐIỆN ÁP………………… ……………… Trang 5 + Loại 1: ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU ĐIỆN TRỞ CỰC ĐẠI (UR max).…………… Trang + Loại 2: ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU CUỘN DÂY CỰC ĐẠI (UL max) + Loại 3: ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU TỤ ĐIỆN CỰC ĐẠI (UC max) 6 … .Trang 7 … Trang 10 + Loại 4: CỰC ĐẠI CỦA ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU MỘT ĐOẠN MẠCH GỒM... Loại 4: CỰC ĐẠI CỦA ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU MỘT ĐOẠN MẠCH GỒM HAI Trang 12 Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo viên: Nguyễn Văn Hoành PHẦN TỬ (URC max ,URL max , ULC max ) Bài toán Cho đoạn mạch xoay chiều được đặt vào điện áp u = Uo cosωt A Cuộn dây thuần cảm,vôn kế có điện trở rất lớn 1/ Với giá trị nào của ZC thì giá trị của vôn kế đạt cực đại (H1) 2/ Với giá trị nào của ZL thì giá trị của vôn kế đạt cực đại... V Giá trị điện dung C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là: 5 10 B π µF A π µF Hướng dẫn: Áp dụng C = L R + L2ω 2 20 C π µF 40 D π µF 2 Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ) được đặt vào điện áp u = Uo cosωt Cuộn dây thuần cảm Cho R biến thiên từ 0 đến ∞ (rất L C A R lớn) Các đại lượng khác có giá trị không đổi và ZL ≠ ZC Câu 3.1: Với giá trị nào của R thì UR đạt giá trị cực đại... thiên R, r Khảo sát về giá trị cực L, r C đại của công suất tiêu thụ theo yêu cầu các câu hỏi sau: A R B Câu 1.1: Cho R biến thiên (các đại lượng khác có giá trị không đổi) Với giá trị của R có biểu thức nào, thì công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch đạt cực đại ? A Z −Z B Z −Z +r C Z −Z −r D Biểu thức khác A, B, C Câu 1.2: Tiếp câu 1.1 Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị bao nhiêu ? L C L A 1... (hình vẽ) được đặt vào điện áp u = Uo cosωt Cuộn dây thuần cảm Biết rằng giá trị của điện trở thay L C đổi được Để công suất của mạch đạt cực đại thì giá trị A R điện trở phải bằng: A R = ZL + ZC B R = ZC − Z L C R = Z L −Z C D R = Z L ZC Z L + ZC ĐÁP ÁN Câu Đáp án 1.1 C 1.2 C 1.3 B 1.4 B 2 C Vấn đề 4: CỰC TIỂU CỦA ĐIỆN ÁP (Umin) - CỰC TIỂU CỦA TỔNG TRỞ (Zmin) Trang 16 B Trường THPT Pleiku -Gia Lai Giáo... U = 120V Tính ULmax ? A 80V B 180V C 240V D Giá trị khác A, B, C Z U L Hướng dẫn: Áp dụng U L max = Z − Z L C Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ) được đặt vào điện áp u = Uo cosωt Cuộn dây thuần cảm Cho R biến thiên từ 0 đến ∞ (rất L C A R B lớn) Các đại lượng khác có giá trị không đổi và ZL ≠ ZC Câu 5.1: Với giá trị nào của C thì UC đạt giá trị cực đại ? A R = 0 B R→∞ C R = ZL D R = ZC Câu 5.2:... biến thiên, các đại lượng khác có giá trị không đổi và Z L ≠ ZC Các đoạn mạch nào có tổng trở cực tiểu khi R = 0 ? A (1) B (2) C (3) D (1), (2) và (3) Câu 1.2: Tiếp câu 1.1 Các đoạn mạch nào có tổng trở đạt cực tiểu khi R →∞ ? A (1) B (2) C (3) D Không đoạn mạch nào Câu 1.3: Cho ω biến thiên, các đại lượng khác có giá trị không đổi Các đoạn mạch nào có tổng trở cực tiểu khi ω = 0 ? A (1) B (2) C (3)... trở đạt cực tiểu khi ω →∞ ? A (1) B (2) C (3) D Không đoạn mạch nào Câu 1.5: Cho L biến thiên, các đại lượng khác có giá trị không đổi Các đoạn mạch nào có tổng trở cực tiểu khi L = 0 ? A (1) B (2) C (3) D Không đoạn muạch nào Câu 1.6: Tiếp câu 1.5 Các đoạn mạch nào có tổng trở đạt cực tiểu khi L →∞ ? A (1) B (2) C (3) D Không đoạn mạch nào Câu 1.7: Cho C biến thiên, các đại lượng khác có giá trị không... 200V Tính URmax (làm tròn số)? A 50V B 67V C 200V D Giá trị khác A, B, C Hướng dẫn: Áp dụng U R max = U Câu 4: Cho đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ) được đặt vào điện áp u = Uo cosωt Cuộn dây thuần cảm Cho R biến thiên từ 0 đến ∞ (rất L C A R B lớn) Các đại lượng khác có giá trị không đổi và ZL ≠ ZC Câu 4.1: Với giá trị nào của L thì UL đạt giá trị cực đại ? A R = 0 B R→∞ C R = ZL D R = ZC Câu 4.2: Cho . viên: Nguyễn Văn Hoành PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - Các đại lượng cực trị thường khảo sát: * cường độ dòng điện;. rất lớn. 1/ Với giá trị nào của Z C thì giá trị của vôn kế đạt cực đại (H1). 2/ Với giá trị nào của Z L thì giá trị của vôn kế đạt cực đại (H2). Tìm biểu

Ngày đăng: 15/10/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2/ Phương pháp hình học - SKKN: Chuyên đề cực trị
2 Phương pháp hình học (Trang 8)
2/ Dùng phương pháp hình học, đạo hàm - SKKN: Chuyên đề cực trị
2 Dùng phương pháp hình học, đạo hàm (Trang 11)
Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ) được đặt vào điện áp u = Uo cosωt. - SKKN: Chuyên đề cực trị
u 2: Cho đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ) được đặt vào điện áp u = Uo cosωt (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w