on tap chuong I hh8

11 214 0
on tap chuong I hh8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ ĐỊNH NGHĨA HÌNH THANG HÌNH THANG CÂN HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH THOI HÌNH VUÔNG TỨ GIÁC ABCD C A B D Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB ,BC,CD,DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng. E’ F’ G’ H’ I’ K’ N’ M’ P Q R T 110 0 80 0 I K M N IN // KM IK // MN A’ B’ C’D’ A’B’ // C’D’ BÀI TẬP 1: Hãy cho biết tên của các hình sau C A B D E F G H ’’’ ’ ’ HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH THANG CÂN HÌNH THANG CÂN HÌNH THANG HÌNH THANG HÌNH THOI HÌNH THOI HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH BÌNH HÀNH TỨ GIÁC TỨ GIÁC HÌNH VUÔNG HÌNH VUÔNG HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH THANG CÂN HÌNH THANG CÂN HÌNH THANG HÌNH THANG HÌNH THOI HÌNH THOI HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH BÌNH HÀNH TỨ GIÁC TỨ GIÁC HÌNH VUÔNG HÌNH VUÔNG BÀI TÂP 2: Bài 87 SGK/111 Sơ đồ hình 109 biểu thị quan hệ giữa các tập hợp, hình Sơ đồ hình 109 biểu thị quan hệ giữa các tập hợp, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống: vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống: a) a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của tập hợp các Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của tập hợp các hình…………… hình…………… b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình………………. hình………………. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình………… thoi là tập hợp các hình………… Hình thang Hình bình hành Hình bình hành Hình thoi Hình chữ nhật Hình chữ nhật hình bình hành, hình thang hình bình hành, hình thang thang, hình bình hành thang, hình bình hành Hình Hình vuông vuông vuông vuông II/ TÍNH CHẤT HÌNH THANG HÌNH THANG CÂN HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH THOI HÌNH VUÔNG TÊN HÌNH Tổng hai góc kề một cạnh bên bằng 180 º º Hai góc kề một đáy bằng nhau Các góc đối bằng nhau Bốn góc bằng nhau và bằng 90 º º VỀ CẠNH VỀ GÓC - Hai cạnh bên bằng nhau. - Các cạnh đối song song và bằng nhau. - Các cạnh đối song song và bằng nhau. - Các cạnh đối song song. - Các cạnh bằng nhau - Các cạnh bằng nhau Bốn góc bằng nhau và bằng 90 º º Các góc đối bằng nhau HÌNH DẠNG - Hai cạnh đáy song song. II/ TÍNH CHẤT HÌNH THANG CÂN HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH THOI HÌNH VUÔNG TÊN HÌNH VỀ ĐƯỜNG CHÉOHÌNH DẠNG - Hai đường chéo vuông góc với nhau - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo vuông góc với nhau - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc - Hai đường chéo bằng nhau - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Tính chất Tính chất -Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình -Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng? nào có tâm đối xứng? O O O O 1. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là ________________ 2. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác là _______________ 3. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của tam giác cân sẽ tạo ra tứ giác là _______________________ 4. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là _______________________ 5. Trong hình chữ nhật, tâm đối xứng là giao điểm của ________________________ TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ HÌNH VUÔNG HÌNH THOI HÌNH THANG CÂN HÌNH BÌNH HÀNH HAI ĐƯỜNG CHÉO ĐÂY LÀ BƯỚC RẤT QUAN TRỌNG TRONG ĐÂY LÀ BƯỚC RẤT QUAN TRỌNG TRONG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC GIẢI TOÁN HÌNH HỌC V V N N I I H H H H E E Hình chữ nhật Hình vuông Hìnhthoi Hình thang cân Hình g i toán hình 8'>IẢI TOÁN HÌNH HỌC GIẢI TOÁN HÌNH HỌC V V N N I I H H H H E E Hình chữ nhật Hình vuông Hìnhthoi Hình thang cân Hình ng i hình học 10'>IẢI TOÁN HÌNH HỌC GIẢI TOÁN HÌNH HỌC V V N N I I H H H H E E Hình chữ nhật Hình vuông Hìnhthoi Hình thang cân Hình bình hành 1 g ó c v u ô n g - 2 cạnh kề bằng nhau - 2 đường chéo vuông góc - 1đường chéo là phân giác của một góc 1 g ó c v u ô n g 2 đ ư ờ n g c h é o b ằ n g n h a u - Các cạnh đối bằng nhau - 2cạnh đối song song và bằng nhau - Các cạnh đối song song -Các góc đối bằng nhau -2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 2 c ạ n h đ ố i s o n g s o n g Góc vuông 2 g ó c k ề m ộ t đ á y b ằ n g n h a u 2 đ ư ờ n g c h é o b ằ n g n h a u 2 cạnh bên song song 1 g ó c v u ô n g 2 đ ư ờ n g c h é o b ằ n g n h a u - 2 cạnh kề bằng nhau - 2 đường chéo vuông góc - 1 đường chéo là đường phân giác của một góc Tứ giác Hình thang Hình thangvuông 4 c ạ n h b ằ n g n h a u 2 cạnh bên song song III/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC 3 GÓC VUÔNG Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB. b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?. c) Cho BC = 4cm. Tính chu vi tứ giác AEBM. d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?. • Bài tập 89/SGK: B A D M C E b) AEMC, AEBM là hình gì? 0 90 ˆ =CAB GT KL ∆ABC, MB = MC, AD = DB E đối xứng với M qua D BC = 4cm a) E đối xứng với M qua AB. c) Chu vi tứ giác AEBM. d) Điều kiện để AEBM là hình vuông. B A D M C E Chứng minh: MD là đường trung bình của ∆ABC nên MD//AC mà AC ⊥ AB ( gt) nên MD ⊥ AB Lại có: DE = DM (gt) ⇒ AB là đường trung trực của ME Vậy E đối xứng với M qua AB. b) Ta có: EM // AC EM = AC (=2 .DM) ⇒ AEMC là hình bình hành Hình bình hành AEBM có hai đường chéo AB, ME vuông góc với nhau c), d): (các em về nhà làm) } Do đó, AEBM là hình thoi [...]...HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giác, phép đ i xứng qua trục, qua tâm - Làm các b i tập :88,89,90 trang 111, 112 SGK B i 158,159,160 trang 76 SBT - Tiết sau kiểm tra 45 phút . Các cạnh đ i bằng nhau - 2cạnh đ i song song và bằng nhau - Các cạnh đ i song song -Các góc đ i bằng nhau -2 đường chéo cắt nhau t i trung i m m i đường. phân giác của một góc Tứ giác Hình thang Hình thangvuông 4 c ạ n h b ằ n g n h a u 2 cạnh bên song song III/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LO I TỨ

Ngày đăng: 14/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

HÌNH THANG - on tap chuong I hh8
HÌNH THANG Xem tại trang 4 của tài liệu.
HÌNH THANG  - on tap chuong I hh8
HÌNH THANG Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình - on tap chuong I hh8

rong.

các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình - on tap chuong I hh8

rong.

các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình chữ nhật Hình vuơng HìnhthoiHìnhthang cân Hình bìnhhành1 gĩ - on tap chuong I hh8

Hình ch.

ữ nhật Hình vuơng HìnhthoiHìnhthang cân Hình bìnhhành1 gĩ Xem tại trang 8 của tài liệu.
b) AEMC, AEBM là hình gì? - on tap chuong I hh8

b.

AEMC, AEBM là hình gì? Xem tại trang 9 của tài liệu.
EM = AC (=2 .DM) ⇒ AEMC là hình bình hành Hình bình hành AEBM cĩ hai đường chéo AB, ME  vuơng gĩc với nhau - on tap chuong I hh8

2.

DM) ⇒ AEMC là hình bình hành Hình bình hành AEBM cĩ hai đường chéo AB, ME vuơng gĩc với nhau Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan