1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3 Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

11 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 389,65 KB

Nội dung

3 Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ a Sự kết hợp quản lý Nhà nước theo ngành lãnh thổ * Quản lý nhà nước theo ngành Khái niệm Ngành khái niệm rộng để đối tượng có chung tính chất Ngành phạm trù đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh có cấu kinh tế -kỹ thuật, hay tổ chức, đơn vị hoạt động với mục đích giống (cùng sản xuất loại sản phẩm, thực loại dịch vụ hay thực hoạt động nghiệp đó) Tùy thuộc vào cách phân loại sản phẩm hoạt động hay mục đích hoạt động người ta phân chia thành ngành, phân ngành hay ngành chuyên sâu Quyền lực nhà nước phân theo ngành dọc ngành ngang Phân theo ngành dọc với cách thức cho nhiệm vụ quyền giao cho đơn vị nhỏ nhất, sở quyền mà đảm trách nhiệm vụ Hoạt động quan quản lý ngành mang tính chun mơn hóa, quan thực số công việc định, không làm ảnh hưởng đến hoạt động quan khác Phân ngành ngang phân chia thành nhánh khác nhau, quan khác nắm giữ để không cá nhân hay tổ chức nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước Các quan quản lý ngành mặt giúp cho ngành hoạt động, phát triển theo mục tiêu riêng, mặt khác có phối, kết họp vói quan quản lý nhà nước khác để thực mục tiêu chiến lược quốc gia Phạm vi phân loại bao quát theo chiều ngang ngành gồm: ngành kinh tế, ngành xã hội, ngành khoa học Các ngành quan từ trung ương đến địa phương quản lý Do đó, khía cạnh khác, ngành khái niệm để "hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương" Quản lý nhà nước theo ngành Quản lý theo ngành hoạt động quản lý đom vị, tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có cấu kinh tế-kỹ thuật hay hoạt động với mục đích giống nhau, nhằm làm cho hoạt động tổ chức, đơn vị phát triển đồng bộ, đáp ứng yêu cầu Nhà nước Hoạt động quản lý theo ngành thực với tính chất, hình thức quy mơ khác Quản lý theo ngành quản lý mang tính chun mơn, có tiêu chuẩn ngành, thực phạm vi toàn quốc, địa phương Khi thực quản lý ngành đòi hỏi chủ thể quản lý phải thực nhiều việc chuyên môn khác nhau, bao gồm: Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành; Định hướng đầu tư xây dựng lực lượng ngành, giữ vị trí ngành cấu chung, chống lại cân đối cấu ngành; Thống tiêu chuẩn hóa, quy cách, chất lượng hàng hóa dịch vụ, hình thành hệ thống tiêu chuẩn quốc gia để Nhà nước ban hành; Thực sách quốc gia phát triển nguồn nhân lực, nguồn nguyên, nhiên liệu chung cho toàn ngành; Thực quản lý khoản thu, chi; Giám sát, kiểm tra việc thực pháp luật Quản lý nhà nước theo ngành hiểu tác động Nhà nước đến hoạt động ngành, nhằm định hướng hoạt động ngành đến mục tiêu định Khi quản lý theo ngành, quan quản lý nhà nước phải thực nhiều công việc chuyên môn khác Trong điều kiện khối lượng công việc quản lý ngày nhiều, tính chất phức tạp, địi hỏi chun mơn hóa cao đặt nhu cầu việc thành lập đom vị quản lý theo chức hay gọi quản lý theo lĩnh vực Quản lý theo chức quản lý theo lĩnh vực chuyên môn định quản lý kế hoạch, tài chính, giá cả, khoa học cơng nghệ, lao động, nội vụ, quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế, tổ chức công vụ Các lĩnh vực chuyên môn liên quan đến quan quản lý nhà nước cấp quản lý tổ chức, cá nhân xã hội Ở mức độ chuyên môn sâu, hoạt động quản lý theo ngành cần thành lập đơn vị chuyên mơn bên cạnh vụ, viện, phịng ban Các đơn vị chun mơn Cục thuộc Bộ Ví dụ như: Cục Tần số, Cục Viễn thông, Cục Xuất quan Bộ Thông tin Truyền thông; Cục quản lý Tài nguyên nước, Cục Đo đạc đồ thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường; Cục Quản lý giá, Cục quản lý doanh nghiệp thuộc Bộ Tài hay Cục Quản lý đấu thầu, Cục phát triển doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư Quản lý nhà nước theo lãnh thổ Khái niệm Trong Đại từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin ấn hành năm 1998 lãnh thổ hiểu là: "Toàn vừng đất, vừng trời, vùng nội thủy lãnh hải giới hạn biên giới quốc gia thuộc chủ quyền quốc gia" Trong tiếng Anh, lãnh thổ "Territory" Theo lãnh thổ cịn giải thích với nghĩa "là địa phận nước" "miền", "hạt", "khu vực", "tỉnh", "khu vực hoạt động", "khu vực trách nhiệm", "vùng ngự trị, vùng cai quản, vùng trách nhiệm" Điều cho thấy, quan niệm lãnh thổ đa dạng, thống điểm sau: Lãnh thổ phần trái đất có giới hạn, bao gồm phần đất liền, vùng nước, khơng gian lịng đất, thường thuộc sở hữu chủ thể (quốc gia, tổ chức hay cá nhân) vùng tranh chấp chưa xác định chủ quyền; Lãnh thổ khơng gian hoạt động cộng đồng người, phần đất khơng gian khơng có dân cư dân cư không ổn định; Lãnh thổ phần đất nằm quản lý quyền quốc gia, chịu quản lý quyền trung ương quyền địa phương Tính giới hạn phần đất, phần không gian xác định, tạo địa giới việc xác lập quyền sở hữu phần đất gắn vào chủ thể cụ thể (quốc gia, tổ chức hay cá nhân) hai thuộc tính lãnh thổ Thế giới xuất tồn hình thức lãnh thổ phụ thuộc quốc gia lãnh thổ bên quốc gia Lãnh thổ phụ thuộc quốc gia: Là phần lãnh thổ khơng có chủ quyền, chịu quản lý quốc gia khác Ví dụ thuộc địa trước đây, quần đảo Virgin thuộc Mỹ, vùng lãnh thổ hải ngoại Anh, Pháp, Mỹ (Guam), Lãnh thổ bên quốc gia, gồm có: + Những lãnh thổ có vùng đất rộng có q người để thành lập nên đơn vị hành chính, quyền trung ương trực tiếp quản lý điều hành; + Những đặc khu kinh tế, trị quan trọng, khu vực hành Chính phủ trung ương; + Vùng đất có dân tộc thiểu số chiếm đa số có tỷ lệ đáng kể, tồn dạng lãnh thổ tự tri như: Tây Tạng, Nội Mông, Tân Cương Trung Quốc, Sicillia Italia, ; Sự phân chia đơn vị hành - lãnh thổ giới dạng đơn vị "lãnh thổ nhân tạo" "lãnh thổ tự nhiên" Các đơn vị lãnh thổ tự nhiên hình thành cách tự phát, tồn lâu dài lịch sử, cộng đồng dân cư quy tụ lại có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời Tính cố kết cao lãnh thổ tự nhiên biểu dấu hiệu huyết thống, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, lối sống, đặc điểm chung địa lý tự nhiên, thổ ngữ, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa lịch sử Do hình thành cách tự nhiên nên đơn vị lãnh thổ có diện tích lãnh thổ, số lượng mật độ dân cư khác nhau, khơng phân biệt đặc điểm địa lý, đô thị nông thôn, miền núi hay đồng bằng, đất liền hay hải đảo Nhà nước công nhận ranh giới hình thành cách tự nhiên Khác vói đơn vị lãnh thổ tự nhiên, đơn vị lãnh thổ nhân tạo đời định hành nhà nước, thơng qua việc nhà nước trung ương chia lãnh thổ thành đơn vị hành trực thuộc theo nhu cầu quản lý Ở nước Pháp, Ý, đơn vị lãnh thổ có tên vùng hình thành từ định nhà nước Việt Nam khơng có lãnh thổ phụ thuộc Lãnh thổ bên quốc gia hình thành dạng lãnh thổ tự nhiên lãnh thổ nhân tạo Hiến pháp năm 1946 ghi nhận: "nước chia thành bộ, kỳ, tỉnh, huyện xã" Sau kỳ chia thành khu, liên khu Hiến pháp năm 1959 quy định thêm khu tự trị (ngang cấp tỉnh), đến năm 1975 hai khu tự trị Việt Bắc Tây Bắc bãi bỏ Hiến pháp năm 1980 ghi nhận đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo (ngang cấp tỉnh) đến Hiến pháp năm 1992 lại bãi bỏ Về bản, lãnh thổ bên quốc gia Việt Nam hình thành thơng qua định thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, xã, phường, thị trấn, xác định địa giới hành Việc xác định vùng lãnh thổ Việt Nam phản ánh quan điểm nhà nước phân chia địa giới hành - lãnh thổ sách phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Vì thế, thuật ngữ lãnh thổ địa phương gắn liền với sử dụng thay cho Tính lãnh thổ địa phương thể việc coi địa phương vùng lãnh thổ có đặc trưng, đặc điểm định (đặc điểm địa lý, tự nhiên, diện lãnh thổ, kinh tế, thổ ngữ, văn hóa, làng nghề, ) nhằm phân biệt với vùng đất (lãnh thổ khác) Hiến pháp năm 1992 phân định lãnh thổ - hành sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; Huyện chia thành xã, thị ữấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường Ngoài ra, định phân vùng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội làm xuất lãnh thổ liên địa phương để giải vấn đề kinh tế liên ngành, hình thành vùng kinh tế trọng điểm, vùng công nghiệp, vùng nông nghiệp, dịch vụ, ' So với nước giới, lãnh thổ Việt Nam tương đối cứng nhắc, khuôn mẫu thống nhất, cụ thể là: mơ hình tổ chức đơn vị hành - lãnh thổ nước ta: Theo mơ hình ba cấp, khơng có phân biệt thị nơng thôn, miền núi, miền xuôi hải đảo Các đơn vị hành - lãnh thổ trải qua nhiều lần chia tách, hợp nhất, có nhiều thay đổi qua thời kỳ có nhiều đầu mối hiệu Theo Tổng cục thống kê, tính đến ngày 31/12/2009 nước có 63 đơn vị hành cấp tỉnh (58 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương); 692 đơn vị cấp huyện ( có 556 huyện, 47 quận, 48 thành phố thuộc tỉnh, 46 thị xã) 11.112 đơn vị cấp xã ( đó: 9121 xã, 1.366 phường 625 thị trấn)1 Thực thi quyền lực quyền địa phương tổng hòa yếu tố tập quyền, tản quyền phân quyền, yếu tố tập quyền chủ đạo liền với chất nguyên tắc tập quyền XHCN Việc hình thành vùng lãnh thổ thường tương đương với vùng địa lý Thực tế Việt Nam hình thành vùng kinh tế trọng điểm vùng Kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, Trung Bộ, phía Nam Đồng Sơng Cửu long, vùng nông nghiệp, vùng công nghiệp, hay việc thành lập trường đại học, bệnh viện mang tính vùng Tuy nhiên, gắn với vùng thiếu quan quản lý độc lập để quản lý Xu hướng phát triển đòi hỏi Việt Nam cần đổi mơ hình tổ chức đơn vị hành - lãnh thổ mơ hình quyền địa phương theo hướng: Cần quy định địa giới hành nước chia thành vùng, tỉnh, huyện, xã, loại đô thị; Xác định vùng đơn vị hành lãnh thổ trung gian, ghi nhận Hiến pháp Vùng cần có quan hành gọn nhẹ kiểu quan tản quyền, Chính phủ bổ nhiệm đại diện cho Chính phủ Cơ quan quản, lý vùng lấy từ quan hành tỉnh, thành phố lớn, kiêm chức quan hành vùng số nước làm; Đa dạng hóa loại hình hành - lãnh thổ theo đặc điểm riêng loại, đồng thời đa dạng hóa mơ hình tổ chức quyền địa phương theo vùng đô thị, nông thôn, hải đảo, miền núi, Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn địa phương cụ thể Thực chế độ phân quyền, tiến dần tới chế độ tự quản địa phương, phát huy mạnh quản lý phù hợp với địa phương vùng lãnh thổ Quản lý theo lãnh thổ Quản lý theo lãnh thổ Việt Nam chủ yếu quản lý theo địa phương Quản lý theo địa phương nằm nội dung phân cấp quản lý Nhà nước thuộc Chính phủ Quản lý theo địa phương hiểu là: Hoạt động quản lý tổng hợp theo địa giới hành chỉnh Các hoạt động quản lý chủ yếu định, điều hành, giám sát hoạt động kinh tế, xã hội địa phương theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phân công, phân cấp Theo quy định pháp luật, việc quản lý theo địa phương thực cấp: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Xã, phường, thị trấn Để đảm bảo cho hoạt động quản lý địa phương thực có hiệu quả, cần phân chia địa giới đơn vị hành theo quy mơ hợp lý, có tính đến yếu tố kinh tế, trị, xã hội Ở địa phương, UBND cấp quan hành nhà nước có thẩm quyền chung, giải vấn đề liên quan đến lĩnh vực hoạt động ngành phát sinh địa phương Tính hiệu lực, hiệu định người đứng đầu UBND cấp ban hành bị chi phối phụ thuộc vào chất lượng tham vấn quan chuyên mơn Vì thế, để giúp cho UBND cấp thực tốt hoạt động quản lý nhà nước mình, sở, phịng, ban chun mơn cần thành lập Các quan chuyên môn thực hoạt động quản lý ngành lãnh thổ địa phương Quản lý theo địa phương hoạt động quản lý đặc biệt, bao gồm việc trình ký, xin ý kiến Trung ương, chấp hành, điều hành, thực trình tiếp tục phân cấp, phối hợp quản lý Thẩm quyền quản lý theo địa phương Việt Nam thuộc quan quyền lực quan hành địa phương Cơ quan quyền lực địa phương Hội đồng nhân dân (HĐND) quan hành nhà nước địa phương ủy ban nhân dân (UBND) Ủy ban nhân dân quan chấp hành HĐND, thực quản lý nhà nước hoạt động kinh tế, xã hội địa phương Nhìn chung, hoạt động quản lý theo địa phương tập trung vào nội dung sau đây: Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân thực nghĩa vụ, trách nhiệm mục tiêu chung nước; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội toàn lãnh thổ, bao gồm việc xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, phát triển đô thị nông thôn; kế hoạch dài hạn hàng năm địa phương; Tổ chức điều hòa, phối hợp, hợp tác liên kết, liên doanh đơn vị kinh tế, văn hóa, xã hội lãnh thổ, đảm bảo pháp chế XHCN, trật tự kỷ cương xã hội phạm vi lãnh thổ vùng cần quản lý; Tham gia phối hợp công tác với ngành việc phân vùng kinh tế, xây dựng chương trình dự án, địa phương; Lập dự toán ngân sách nhà nước địa bàn; Chỉ đạo kiểm tra quan thuế quan nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách địa phương; Chỉ đạo kiểm tra vấn đề phát triển công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, thủy lợi, đất đai, khai khống, giao thơng vận tải, xây dựng, phát triển đô thị, thương mại, dịch vụ, du lịch, y tế, văn hóa, thơng tin, thể thao, khoa học công nghệ, tài nguyên môi trường, quốc phịng, an ninh, dân tộc tơn giáo, thi hành pháp luật, xây dựng quyền quản lý địa giới hành b Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ nguyên tắc quản lý hành nhà nước, xem xét góc độ vĩ mơ Tuy nhiên, ngun tắc mang đặc tính tổ chức kỹ thuật nên cần xem xét tầm vi mơ Theo đó, kết hợp quản lý theo ngành với theo lãnh thổ cần nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật phối, kết hợp ngành với địa phương giải vấn đề cụ thể ngành, địa phương vùng Trong Nhà nước, công việc cần quản lý hệ thống lớn, với tính chất đa dạng, phức tạp, với nhiều nhóm lợi ích khác nhau, địi hỏi phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, đảm bảo cân đối, hợp lý phát triển ngành phạm vi nước (bao gồm địa phương) Đồng thời, sách phát triển địa phương cần trọng đến phát triển ngành Hai hoạt động quản lý tầm vĩ mô vi mô tạo ăn khớp quy hoạch phát triển ngành với địa phương, phát huy cao độ hiệu sử dụng nguồn lực Nhà nước, vùng kinh tế, địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm thống lợi ích quốc gia lợi ích địa phương phát triển cách có lợi lợi địa phương Thực nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý thẹo lãnh thổ đòi hỏi từ xây dựng sách phát triển ngành phải gắn với thực tế địa phương, thực tế vùng Điều có nghĩa, sách phát triển ngành tương lai gần hay chiến lược lâu dài phải cân nhắc đến điều kiện địa phương tác động đến phát triển ngành ảnh hưởng ngành đến phát triển địa phương vùng lãnh thổ Các dự án phát triển ngành dự kiến đặt địa phương cần đánh giá đầy đủ vấn đề địa phương Chính sách phát triển ngành kinh tế địa phương, vùng phải gắn với việc đánh giá nguồn nguyên liệu, tiêu dùng người khu vực, vấn đề sở hạ tầng giao thông - kỹ thuật phản ứng dân cư địa phương dự án phát triển ngành có nguy phá vỡ môi trường sinh thái Đối với quyền địa phương, sách phát triển địa phương cần bàn bạc dân chủ, thống mục tiêu phát triển ngành có địa phương, tác động tiêu cực từ phát ừiển ngành đến kinh tế, an ninh, xã hội địa phương Bên cạnh đó, quyền địa phương cần đánh giá đầy đủ tiềm năng, lợi so sánh địa phương để phát triển kinh tế địa phương phát triển ngành tốt Các ngành phi kinh tế ngành văn hóa, y tế, giáo dục, cần cân nhắc sách sách quốc gia sách cụ thể cho địa phương, vùng ừong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Ví dụ: Chính sách xây dựng trường điểm, xóa mù chữ, tiêm chủng xóa dịch bệnh, c Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ Kết hợp quản lý theo ngành với theo địa phương chất địi hỏi sách ngành lồng vào sách địa phương, sách vùng ngược lại Trong định đời từ quan quản lý ngành hay địa phương phải quan tâm đến gắn kết ngành với địa phương chiến lược phát triển ngành, địa phương quốc gia Sự kết hợp thống quản lý theo ngành với theo quản lý địa phương vùng lãnh thổ chủ yếu thể việc: Tổ chức điều hòa, phối hợp hoạt động tất đom vị thuộc ngành, cấp quản lý, thành phần kinh tế, tổ chức thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng để phát triển kinh tế, xã hội theo cấu hợp lý nhất, có hiệu ngành lãnh thổ; Quản lý công việc Nhà nước toàn lãnh thổ quốc gia địa phương, vùng, kết hợp hài hịa lợi ích chung Nhà nước với lợi ích riêng địa phương, vùng; Cung cấp dịch vụ công, sở hạ tầng, phục vụ hoạt động tất đơn vị nằm lãnh thổ, doanh nghiệp hay quan, trung ương hay địa phương; Bảo vệ tài nguyên, môi trường, an ninh, trật tự công cộng, phục vụ đời sống dân cư CÂU HỎI Câu Thế quản lý hành nhà nước? Phân tích nguyên tắc quản lý hành nhà nước? 10 Câu Thế sách cơng? Phân tích vai trị sách cơng quản lý nhà nước? Hãy nêu chu trình sách, tầm quan trọng mối liên hệ khâu chu trình sách? Câu Liên hệ thực tiễn thuận lợi, khó khăn, hạn chế việc thực thi sách phát triển giáo dục địa phương anh (chị) công tác nay? Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế? 11 ... xây dựng quyền quản lý địa giới hành b Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ nguyên tắc quản lý hành nhà nước, xem xét góc... tới chế độ tự quản địa phương, phát huy mạnh quản lý phù hợp với địa phương vùng lãnh thổ Quản lý theo lãnh thổ Quản lý theo lãnh thổ Việt Nam chủ yếu quản lý theo địa phương Quản lý theo địa phương... kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ Kết hợp quản lý theo ngành với theo địa phương chất địi hỏi sách ngành lồng vào sách địa phương, sách vùng ngược lại Trong định đời từ quan quản lý

Ngày đăng: 01/08/2020, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w