Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
598 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ XOAN QUAN HỆ HỢP TÁC ĐA PHƢƠNG ASEAN+3 TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG HÀ NỘI, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ XOAN QUAN HỆ HỢP TÁC ĐA PHƢƠNG ASEAN+3 TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới MỞ ĐẦU HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận , em nhận quan tâm , giúp đỡ qu ý báu thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, động viên gia đình, bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Em xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2… tài liệu sử dụng khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Tuyết Nhung tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua để em hồn thành khóa luận Do thời gian trình độ nhận thức cịn hạn chế, cố gắng vấn đề em trình bày khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận bảo tận tình thầy – giáo đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Xoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Xoan MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hợp tác xu trội ngày phát triển cục diện trị giới Đặc biệt, năm gần đây, xu hướng hình thành Đông Á – xu hướng tăng cường hợp tác đa phương khu vực Đây thay đổi lớn Đông Á sau Chiến tranh lạnh, xu hướng làm thay đổi đồ địa trị, địa kinh tế khu vực giới Xu hướng lôi hầu hết quốc gia khu vực tham gia Nhiều cố gắng thể chế sách thúc đẩy hợp tác đa phương Đông Á ngày trở thành đối tượng quan trọng nhà trị, mối quan tâm nhà kinh tế đề tài nghiên cứu học giả Ở Đông Á, chế hợp tác đa phương khu vực hình thành ngày đa dạng như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF); Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC); Hội nghị thượng đỉnh Đơng Á (EAS) … Đặc điểm chung tổ chức có mặt hầu lớn giới hoạt động dựa chế mở, ràng buộc lỏng lẻo tính đa dạng cao Sự lên hợp tác Đông Á liên quan nhiều đến ASEAN+3 ASEAN+3 tượng hợp tác đa phương hình thành Đơng Á khủng hoảng tài 1997-1998 Vào cuối thập niên 1990, với phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa khu vực Đông Á, khuôn khổ hợp tác ASEAN + đời đánh dấu mốc quan trọng lịch sử hợp tác quốc gia khu vực Có thể nói, khn khổ Đông Á từ trước đến với thành viên gồm mười nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ba nước Đông Bắc Á Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Kể từ sau hình thành đặc biệt sau thể chế hóa với việc Tuyên bố chung Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ năm 1999, ASEAN+3 ngày trở thành khn khổ hợp tác tồn diện thiết yếu quốc gia Đông Á tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, an ninh đến văn hóa – xã hội Trong trưởng thành lớn mạnh ASEAN+3, nhân tố khách quan thuận lợi, khơng thể phủ nhận nỗ lực đóng góp nhiệt tình tất quốc gia thành viên Trong khu vực vận động nhanh Đông Á, ASEAN+3 chế hợp tác mang sắc có nhiều triển vọng khu vực Việc tìm hiểu vấn đề triển vọng ASEAN+3 đóng góp phần cho cơng hội nhập kinh tế quốc tế tăng cường hợp tác khu vực quốc gia ASEAN ba nước Đông Bắc Á Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản Với lí trên, tác giả chọn vấn đề “Quan hệ hợp tác đa phƣơng ASEAN+3 từ năm 1997 đến năm 2010” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, hợp tác ASEAN+3 (Hợp tác Đông Á) trở thành đối tượng quan tâm nhà trị, kinh tế đề tài nghiên cứu nhà khoa học Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên), Một số vấn đề Hợp tác ASEAN+3, NXB Khoa học xã hội, 2008, 315 tr Nguyễn Thu Mỹ (Chủ biên), "Hợp tác ASEAN + trình phát triển – Thành tựu triển vọng", NXB CTQG, HN- 2007 Hai sách tác giả khái quát lại trình thành lập Hợp tác ASEAN+3 phân tích thành tựu, hạn chế sau 10 năm phát triển Cuốn sách đề cập tới vai trị đóng góp ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Hợp tác ASEAN+3 10 năm qua đưa số nhận xét vai trị đóng góp đối tác Sau phân tích thuận lợi khó khăn mà Hợp tác ASEAN+3 phải đối diện đường nó, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy Hợp tác ASEAN+3 tiến lên phía trước Ts Hồng Khắc Nam (chủ biên), Hợp tác đa phương ASEAN+3 – Vấn đề triển vọng, 2008, 266 tr Cuốn sách phân tích tiền đề sở Hợp tác đa phương ASEAN+3, đánh giá khái quát phát triển bật ASEAN+3 10 năm qua Cuốn sách có nhiều đánh giá triển vọng tiến trình Hợp tác ASEAN+3, đồng thời xem xét hội thách thức ASEAN Việt Nam tham gia Hợp tác ASEAN+3 Phan Huy Lê, Các giá trị Đơng Á qua tiến tình lịch sử , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Khoa học Xã hội Nhân văn , số – 2002 Những vấn đề đề cập sách vấn đề phức tạp Cuốn sách tập hợp nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị Đông Á nhiều tác giả Đại học Quốc gia Hà Nội , Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2001) Đông Á – Đông Nam Á : Những vấn đề lị ch sử hiện tại , NXB Thế giới , Hà Nội Trong sách có số viết Hợp tác ASEAN+3 nhận diện vấn đề nhiều phương diện khác lịch sử, an ninh – trị, kinh tế văn hóa – xã hội tác động đến tiến trình Hợp tác đa phương ASEAN+3 Mộ số viết cịn sâu tìm hiểu thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia hợp tác khuôn khổ ASEAN+3 Các viết Hợp tác ASEAN+3 tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á; tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á; tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á… Như vậy, với tác phẩm, chuyên đề nghiên cứu học giả nước nước đem đến cho người đọc hiểu biết cách khái lược định Hợp tác ASEAN+3 Các tác giả phân tích cụ thể thực trạng Hợp tác ASEAN+3 sau 10 năm thành lập; đồng thời qua vai trị đóng góp đối tác q trình phát triển Hợp tác ASEAN+3 Tuy nhiên, tác phẩm viết đề cập đến số khía cạnh chưa sâu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống Hợp tác ASEAN+3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài cho hiểu rõ về: Cơ sở hình thành hợp tác đa phương ASEAN+3 Quá trình hình thành phát triển ASEAN+3 Nghiên cứu quan hệ hợp tác đa phương ASEAN ba nước Đông Bắc Á Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản tất lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, văn hóa – xã hội, từ đánh giá tác động ảnh hưởng quan hệ hợp tác đa phương đến phát triển kinh tế, trị, an ninh, văn hóa – xã hội ASEAN ba nước Đông Bắc Á 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sưu tầm, xử lý nguồn tư liệu để xây dựng thành khóa luận Nghiên cứu sở hình thành hợp tác đa phương ASEAN+3, trình hình thành phát triển ASEAN+3 Trình bày cách có hệ thống, tồn diện quan hệ hợp tác đa phương ASEAN ba nước Đông Bắc Á Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Nêu rõ triển vọng hợp tác ASEAN+3 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến vấn đề rộng lớn không gian thời gian, việc hợp tác lĩnh vực khác Khơng gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu chủ yếu phạm vi khu vực Đông Á, đặc biệt sâu nghiên cứu quan hệ hợp tác đa phương ASEAN ba nước Đông Bắc Á lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, văn hóa – xã hội Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tiến trình hợp tác ASEAN+3 từ thành lập năm 1997 đến năm 2010 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tài liệu thứ nhất: Một số vấn đề Hợp tác ASEAN+3; Hợp tác đa phương ASEAN+3 – Vấn đề triển vọng…là tài liệu chuyên sâu nghiên cứu, phản ánh Hợp tác đa phương ASEAN+3 Nguồn tài liệu thứ hai: Các văn kiện công bố sau Hội nghị cấp ASEAN, ASEAN+3… Các thơng tin bình luận liên quan Thơng xa Việt Nam, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á… báo nước Nguồn tài liệu thứ ba: Là nguồn tài liệu điền dã, thực tế Thư viện Quốc gia, Thư viện trường ĐHSP Hà Nội 2, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á… Nguồn tài liệu thứ tư: Là khai thác trang Web có đăng tải viết Hợp tác ASEAN+3 4.2 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mac – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở tư tưởng lý luận để nghiên cứu đề tài Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic, phương pháp lịch sử chủ yếu Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp đối chiếu, so sánh, liệt kê, phân tích, sử dụng hình ảnh trực quan để xác minh kiện, nội dung lịch sử Đóng góp đề tài Khóa luận trình bày quan hệ Hợp tác đa phương ASEAN+3 từ năm 1997 đến năm 2010 Từ giúp người đọc hiểu biết sở hình thành trình hình thành phát triển ASEAN+3 Khóa luận khái quát tổng thể hệ thống hóa thành tựu lĩnh vực hợp tác trị, an ninh, kinh tế, văn hóa – xã hội ASEAN+3 Khóa luận phân tích đánh giá cách khách quan, khoa học triển vọng phát triển quan hệ Hợp tác đa phương ASEAN+3 năm tới Kết nghiên cứu khóa luận dùng tham khảo nghiên cứu quan hệ hợp tác đa phương ASEAN+ từ năm 1997 đến năm 2010, đặc biệt năm đầu kỷ XXI Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục va danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành hợp tác đa phương ASEAN+3 Chương 2: Quá trình hợp tác đa phương ASEAN+3 62 Đông Á không suy giảm Trong tương lai, Quan hệ ASEAN + bảo đảm nỗ lực ASEAN nhằm trì vai trị cầm lái Quan hệ ASEAN + [Nguồn: 10, trang 20] Với sáng kiến thành lập Quan hệ ASEAN + 3, ASEAN bên đối tác thừa nhận lực lượng chủ đạo tiến trình Hợp tác Để giữ vững vai trị chủ đạo Quan hệ ASEAN + 3, ASEAN nỗ lực đẩy nhanh mạnh tiến trình hội nhập khu vực nhằm thúc đẩy Hợp tác Đông Á Để thúc đẩy hội nhập khu vực, ASEAN thơng qua Tun bố Hịa hợp ASEAN lần thứ hai Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ VII tổ chức Bali năm 2003 Trong tuyên bố này, họ đề mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN (AC) dựa trụ cột: Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng Văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC) năm 2020 Để triển khai xây dựng AC cấu thành nó, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 10 tổ chức Viên Chăn cuối tháng 11 – 2004, thông qua kế hoạch Hành động Viêng Chăn – VAP (2005 - 2010) nhằm loại bỏ thuế quan đánh vào sản phẩm nước ASEAN trước năm 2010 trước năm 2015 ASEAN Để xúc tiến việc thành lập VAP, nhà lãnh đạo ASEAN ký Thỏa thuận Khung Liên kết khu vực ưu tiên thực vào năm 2007 nước thành viên cũ năm 2012 nước thành viên Ngoài ra, ASEAN đề số hoạt động cụ thể khác như: Lập chương trình cơng tác để tiến tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan (2005), đẩy nhanh tiến trình tự hóa dịch vụ (2010)… Trong trình triển khai xây dựng cộng đồng ASEAN, trở ngại lớn khoảng cách phát triển nước thành viên Sự chênh lệch trình độ phát triển bên ASEAN 63 cản trở lớn tiến trình tự hóa mậu dịch khn khổ ASEAN + ASEAN + Để sớm thu hẹp khoảng cách nước thành viên, ASEAN bên đối thoại tích cực giúp nước thành viên thơng qua chương trình phát triển tiểu khu vực, đặc biệt khu vực Mê Công, tam giác tăng trưởng kinh tế Về phần mình, nước ASEAN đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN với tư cách tổng thể Để ASEAN trì vai trị cầm lái Quan hệ ASEAN + 3, nhà lãnh đạo Hiệp hội cịn định thể chế hóa ASEAN việc soạn thảo Hiến chương ASEAN Hiến chương đảm bảo cho tiến trình hội nhập khu vực ASEAN nói chung vai trị Hiệp hội ASEAN + nói riêng Để hợp tác ASEAN+3 đóng vai trị quan trọng, Tun bố chung Hợp tác Đông Á lần thứ hai, nhà lãnh đạo ASEAN+3 xác định cách rõ ràng lĩnh vực hợp tác khn khổ APT, bao gồm: hợp tác trị - an ninh; hợp tác kinh tế tài vực; hợp tác lượng, mơi trường, thay đổi khí hậu phát triển bền vững hợp tác văn hóa – xã hội phát triển Ở lĩnh vực hợp tác trên, nhà lãnh đạo lại đề định hướng hợp tác cụ thể Thật vậy, hợp tác trị an ninh, ASEAN+3 mở rộng, tăng cường đối thoại trao đổi thường kỳ biện pháp xây dựng lực khác để đảm bảo nước ASEAN+3 sống hịa bình với với giới mơi trường nghĩa, dân chủ hài hòa Hợp tác kinh tế tài ASEAN+3 năm tới nhằm vào mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững, hướng tới Đông Á thịnh vượng với dịng chảy tự hàng hóa dịch vụ, di chuyển dễ dàng tư lao động thơng qua thúc đẩy tự hóa hội nhập kinh tế phù hợp với hiệp định WTO… 64 Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội phát triển nhằm vào mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Đông Á, Tăng cường hiểu biết lẫn tạo lập sắc y thức Đông Á Cùng với việc đề mục tiêu, định hướng phát triển Hợp tác ASEAN+3 từ tới năm 2017, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ 11 cịn thơng qua Kế hoạch công tác Hợp tác ASEAN+3 (2007 – 2017) Đây xem kế hoạch tổng thể nhằm tăng cường mối quan hệ Hợp tác ASEAN+3 theo phương cách tồn diện có lợi cho 10 năm tới (2007 – 2017) Tìm hiểu kế hoạch công tác Hợp tác ASEAN+3 mười năm tới, thấy kế hoạch soạn thảo cơng phu có tính khả thi cao Các biện pháp hỗ trợ thể chế, đặc biệt việc hình thành Quỹ phát triển ASEAN+3 cung cấp sở vật chất cho việc thực thành công kế hoạch Về định hướng tương lai tiến trình hợp tác ASEAN+3, ngày 29/10/2010, Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 lần thứ 13 diễn Hà Nội, nhà lãnh đạo ASEAN+3 thống tiếp tục đẩy mạnh biện pháp cụ thể nhằm thực hiệu thỏa thuận Kế hoạch công tác Hợp tác ASEAN+3; tăng cường hợp tác sâu rộng vấn đề tài chínhtiền tệ; đẩy mạnh hợp tác thương mại, đầu tư, du lịch, giao thông vận tải phát triển sở hạ tầng hai cấp độ song phương khu vực, để tạo dựng liên kết kinh tế chặt chẽ khu vực Hai bên trí tăng cường hợp tác để thiết thực đối phó với thách thức tồn cầu an ninh lương thực lượng, biến đổi khí hậu, suy thối mơi trường, thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh truyền nhiễm , đồng thời đẩy mạnh trao đổi văn hóa, du lịch giao lưu nhân dân nhằm củng cố thúc đẩy tin cậy, hiểu biết gắn bó người dân khu vực tạo nên sắc ý thức khu vực 65 Bên cạnh triển vọng hợp tác đa phương, tương lai, triển vọng hợp tác song phương ASEAN đối tác Đông Bắc Á Hợp tác ASEAN+3 ngày rộng mở Về triển vọng hợp tác ASEAN – Trung Quốc Triển vọng quan hệ ASEAN - Trung Quốc tương lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố môi trường quốc tế khu vực, điều kiện bên ASEAN Trung Quốc, sách bên Như phân tích trên, tầm ngắn hạn trung hạn, thấy ASEAN Trung Quốc cần tiếp tục trì an ninh, ổn định khu vực hợp tác để phát triển Các cường quốc liên quan đến Đơng Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng có lợi ích việc trì hịa bình, ổn định khu vực Hiện năm tới, có hai vấn đề lớn ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh ổn định khu vực Thứ vấn đề tranh chấp biển đảo, trực tiếp ảnh hưởng đến quan hệ ASEAN - Trung Quốc tranh chấp Trung Quốc với nước khu vực liên quan đến biển Đông Thứ hai vấn đề tăng cường vũ trang nước khu vực bối cảnh gia tăng căng thẳng tranh chấp biển đảo biển Đông Tuy nhiên, xu nay, có khả nổ xung đột lớn phá vỡ hịa bình ổn định khu vực, trung hạn Các nước liên quan cố gắng kiềm chế, tránh xung đột tìm giải pháp thích hợp để trì quan hệ hợp tác Các cường quốc liên quan đến khu vực ủng hộ nước tranh chấp tìm giải pháp hịa bình trì hợp tác Một yếu tố khác gây ảnh hưởng không thuận cho việc tăng cường quan hệ hợp tác chặt chẽ ASEAN - Trung Quốc gia tăng cạnh tranh ảnh hưởng cường quốc bên ngồi khu vực Đơng Nam Á Điều lên ngày rõ số năm gần Ngồi Mỹ triển khai sách “trở lại” từ Tổng thống Obama lên nắm quyền, Nhật Bản, EU, 66 Ấn Độ, Nga, Hàn Quốc, Úc tích cực tăng cường quan hệ nhiều mặt với ASEAN thông qua chương trình hợp tác liên kết kinh tế Đây xem đối trọng quan hệ ASEAN - Trung Quốc Mặc dù tạo lực cản định cho việc thúc đẩy sâu quan hệ ASEAN - Trung Quốc làm phức tạp mối quan hệ khu vực, song cặp quan hệ ASEAN với cường quốc bên ngồi có khả đảo ngược làm xấu nghiêm trọng quan hệ ASEAN - Trung Quốc ASEAN cố gắng tìm cách giữ cân mối quan hệ với tất cường quốc, khơng dễ dàng Bối cảnh ASEAN Trung Quốc năm tới thuận lợi cho khả tăng cường quan hệ hợp tác hai bên Cả Trung Quốc hầu ASEAN tiếp tục trì ổn định trị, bất chấp số khó khăn nội vấp phải, tăng trưởng kinh tế khả quan sau suy thối tồn cầu Cả ASEAN Trung Quốc ngày cần đến thị trường hơn, bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa tiếp tục gia tăng nước tích cực mở cửa hội nhập vào xu Các phủ hai bên tỏ rõ tâm tăng cường quan hệ đối tác toàn diện với Đặc biệt, với việc đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, thực khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc hiệp định dịch vụ, đầu tư thỏa thuận nhiều lĩnh vực khác, quan hệ ASEAN - Trung Quốc tiếp tục đà phát triển mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu, làm cho hai bên gắn bó với nhiều điều có nhiều tác động tới khu vực Đông Nam Á Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ 11, Trung Quốc đề nghị tổ chức xêmina khoa học đời sống; Chương trình đào tạo IT; Hội thảo cứu trợ thảm họa thiên nhiên lực lượng vũ trang; Diễn đàn lực lượng vũ trang vấn đề an ninh phi truyền thống; xemina viện đào tạo thực thi luật pháp quốc tế; xemina hợp tác truyền thông Ngoài ra, 67 hội nghị, Trung Quốc tuyên bố đóng góp 15 triệu USD cho Quỹ đặc biệt Hợp tác khu vực Châu Á Triển vọng hợp tác ASEAN – Hàn Quốc Tại hội nghi Thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ 11, Chính phủ Hàn Quốc đề cập tới dự án Trung tâm APT tài khoa học nhấn mạnh sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm phát triển công nghệ thông tin để thu hẹp khoảng cách phát triển Từ đóng góp Hàn quốc trình tham gia vào Hợp tác ASEAN+3 10 năm qua ta thấy đóng góp Hàn Quốc to lớn, đặc biệt việc hoạch định đường lối phát triển Hợp tác ASEAN+3 Hợp tác Đông Á Những đề xuất Hàn Quốc lĩnh vực có chiều kích chiến lược có giá trị định hướng phát triển Hợp tác Đông Á Trong việc triển khai biện pháp EASG, hoạt động Hàn Quốc chế ASEAN+1 trội Tuy nhiên, năm gần đây, vai trị đóng góp Hàn Quốc Hợp tác ASEAN+3 giảm xuống Lí giải cho điều Hàn Quốc thu lợi ích từ ASEAN+3 Điều ROK chờ đợi từ tiến trình giúp trì mơi trường hịa bình, ổn định Đơng Bắc Á lơi CHDCND Triều Tiên vào dịng chảy chung khu vực, chưa xảy Do căng thẳng Trung - Nhật, môi trường an ninh Đơng Bắc Á trở nên nóng Việc giải vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên chưa có đột phá Có lẽ thế, từ năm 2001 tới nay, nhiệt tình Hàn Quốc Hợp tác Đơng Á nói chung, Hợp tác ASEAN+3 nói riêng nhiều giảm xuống Triển vọng hợp tác ASEAN – Nhật Bản Có thể nói nhu cầu lợi ích nước ASEAN việc mở rộng tăng cường hợp tác với nước bắt gặp mong muốn lợi ích từ phía Nhật Bản Đây lý quan trọng làm sở đẩy mạnh phát triển quan hệ hợp tác ASEAN – Nhật Bản 68 Lợi ích mà Nhật Bản thu từ Hợp tác ASEAN+3 không nhỏ Hội nghị Thượng đỉnh Đơng Á (EAS) phần thưởng lớn mà Tokyo nhận từ đóng góp họ ASEAN+3 Và tiền đề quan trọng thúc đẩy hợp tác ASEAN – Nhật Bản Bên cạnh nỗ lực chung ASEAN+3 với tư cách tổng thể, đối tác ASEAN+3, đặc biệt Nhật Bản đề xuất nhiều sáng kiến hợp tác Nhật Bản đề nghị nâng cấp nhà lãnh đạo Hội nghị sơ khởi Ủy ban phụ nữ APT chủ trì Hội thảo an ninh người APT phụ nữ giảm nghèo khổ Ngồi ra, Nhật Bản cịn nêu sáng kiến Diễn đàn nghệ thuật số… Triển vọng quan hệ hợp tác ASEAN – Nhật Bản thời gian tới sao, điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thứ mở rộng khoảng cách nước ASEAN Thứ hai trỗi dậy Trung Quốc thứ ba khủng hoảng kinh tế Nhật Bản… Đây nhân tố quan trọng quy định triển vọng hợp tác ASEAN – Nhật Bản tương lai Hợp tác toàn diện ASEAN – Nhật Bản tăng cường mạnh mẽ tùy thuộc vào thống trị kinh tế ASEAN, vào giải tốt quan hệ ASEAN – Nhật Bản – Trung Quốc, vào công cải tổ kinh tế Nhật Bản Trong năm tới, Hợp tác ASEAN + tiếp tục phát triển, ASEAN giữ vai trò cầm lái khó tạo đột phá, ASEAN + khắc phục vấn đề tồn tiến trình như: Các nước ASEAN chưa muốn thay hợp tác ASEAN + Hợp tác 13 nước ASEAN + cần xác định mục tiêu lâu dài có tính hấp dẫn khả thi cho Hợp tác Đông Á, đẩy mạnh thiết lập chế điều tiết cho hợp tác ASEAN + 3, xử lý hài hòa mối quan hệ bên bên khu vực theo nguyên tắc khu vực mở 69 Tiểu kết Sau 10 năm, hợp tác ASEAN+3 phát triển nhanh chiều rộng chiều sâu, với hình thành 52 chế hợp tác cấp khác nhau, kể Cấp cao hàng năm (nhân dịp Cấp cao ASEAN) Các lĩnh vực hợp tác mở rộng bao gồm an ninh - trị, kinh tế, tài - tiền tệ, nông nghiệp, khoa học công nghệ, giao thông vận tải, lượng, môi trường, du lịch, công nghệ thơng tin, y tế, lao động, văn hóa, tội phạm xuyên quốc gia an sinh xã hội Tháng 1/2007, Lãnh đạo nước liên quan Tuyên bố chung Hợp tác Đông Á (lần 2) Kế hoạch hành động thực kèm theo nhằm đề phương hướng biện pháp gia tăng hợp tác, hướng tới mục tiêu lâu dài xây dựng cộng đồng Đông Á; ASEAN+3 coi khuôn khổ để tiến tới mục tiêu Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+3 thông qua Định hướng triển khai Chương trình cơng tác ASEAN+3 thực Tun bố chung Kế hoạch hành động Hợp tác kinh tế, tài chính-tiền tệ ASEAN+3 lĩnh vực đạt kết tích cực, hợp tác xử lý hiệu tác động Khủng hoảng kinh tếtài tồn cầu Với việc Tuyên bố đối phó với khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu vào 2/6/2009, ASEAN+3 thể tâm nước tăng cường hợp tác thông qua biện pháp cụ thể xử lý hiệu tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế khu vực ASEAN+3 trí triển khai đa phương hóa Sáng kiến Chiềng Mai (đề xuất năm 2000) với quy mô vốn tăng từ 80 tỉ USD lên 120 tỉ USD năm 2009 lập quan giám sát khu vực độc lập Các nước đàm phán lập Cơ chế Bảo lãnh tín dụng Đầu tư Sáng kiến Thị trường trái phiếu Châu Á (đề xuất năm 2003) nhằm cung cấp hỗ trợ cần thiết cho dự án khu vực có nhu cầu huy động vốn thông qua phương thức phát hành trái phiếu với quy mơ vốn ban đầu 500 triệu USD Ngồi ra, ASEAN+3 xem xét 70 khả lập Khu vực Mậu dịch tự Đông Á (EAFTA) sở Báo cáo nghiên cứu khả thi giai đoạn EAFTA Kênh II Quỹ Hợp tác ASEAN+3 (APTCF) lập với số vốn ban đầu triệu USD nhằm tập trung nguồn lực hỗ trợ triển khai biện pháp Kế hoạch Công tác ASEAN+3 (2007-2017) tài trợ cho dự án hợp tác khác khuôn khổ ASEAN+3 Hợp tác khu vực không ngừng sâu sắc trở thành đặc điểm lớn đưa giới theo hướng đa cực hóa Hợp tác khu vực Đông Á cất bước khá muộn, lại có động lực mạnh mẽ Hợp tác Đông Á được triển khai khu vực kinh tế phát triển sôi động nh ất, nước tham gia tiến trình hợp tác bao gồm nước truyền thống nước lớn Chỉ riêng hai mặt này , ý nghĩa tích cực thúc đẩy hợp tác Đông Á vượt qua nhiều phạm trù kinh tế Mở r ộng hợp tác 10+3 xu , điều quan trọng trước mắt tăng cường hợp tác 10+3 Hợp tác 10+3 đã có sở khá tốt đẹp , nâng cấp nhanh thời gian tới , cũng phù hợp với nhu cầu chung của hợp tác Đông Á 71 KẾT LUẬN Ý tưởng hợp tác Đông Á ASEAN khởi xướng cổ vũ trở thành hiện thực dưới hì nh thức Hợp tác ASEAN+3 Hợp tác ASEAN +3 thu hút sự tham gia của 10 nước ASEAN , Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản Các đối tác tham gia vào tiến trình hợp tác khu vực với mục đích ý đồ chiến lược khác Trong ASEAN theo đuổi Hợp tác ASEAN +3 nhằm thu hút thêm nguồn lực từ Đông Bắc Á để p hục hồi phát triển kinh tế , đồng thời tạo thêm các cấu thành cho việc một cấu trúc khu vực riêng được bắt đầu bằng việc thành lập ARF vào tháng năm 1993, Trung Quốc Nhật Bản lại tìm thấy các chế của khuôn khổ APT những công cụ tốt để tăng cường hợp tác ảnh hưởng Đông Nam Á Về phần mì nh, Hàn Quốc chờ đợi Hợp tác ASEAN+3 giúp họ nâng cao vị , với tư cách là mợt nước công nghiệp hóa mới, khu vực và thế giới Với vị thế mới này, Hàn Quốc có điều kiện thuận lợi để tham gia vào việc giải vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên theo hướng có lợi cho an ninh họ Chất keo gắn kết các lợi í ch chiến lược là chủ nghĩ a khu vực Đông Á, tinh thần tự tôn , tự hào về các giá trị châu Á của các quốc gia , dân tộc khu vực Được thúc đẩy tinh thần lợi ích riêng đối tác , những năm qua , nước ASEAN +3 đã nỗ lực phấn đấu không chỉ để giữ cho Hợp tác ASEAN +3 tồn bối cảnh thiếu thiện cảm của Mỹ , vốn không bao giờ muốn nhì n thấy sự tồn tại của nó , mà phát triển lên để đưa lại lợi í ch cho khu vực và cho từng đối tác Nhờ đó , thời gian ngắn , Hợp tác ASEAN +3 đã đạt được những thành tựu thực chất, tất cả các lĩ nh vực Tiến trì nh này đã thực sự đóng vai trị nịng cốt Hợp tác Đơng Á, đúng chức của nó Các 72 quan hệ hợp tác đa phương gi ữa ASEAN và đối tác Đông Bắc Á , với tư cách tổng thể , đã bước đầu hì nh thành và phát triển Quan hệ Hợp tác song phương ASEAN với Trung Quốc , Nhật Bản và Hàn Quốc đã phát triển bao giờ hết Một kết quả quan trọng khác của Hợp tác ASEAN +3 sự đời của Hợp tác ASEAN+3 đời tiến trình Thượng đỉnh Cộng Manila vào tháng 12/ 1999 Với việc thành lập tiến trì nh Cộng 3, khuôn khổ APT đã có thêm một cấu thành mới Với chế ASEAN +3 khung , chế ASEAN +1 Cộng động lực , Hợp tác ASEAN +3 đã phát triển tới mức chí n m̀ i vào năm 2003 Độ chín tiến trình khuyến khích Malaixia, nước có cơng đầu đối với Hợp tác Đông Á đề xuất họp Thượng đỉ nh Đông Á Mặc dù biết rằng chưa tới lúc chuyển Thượng đỉ nh ASEAN +3 thành Thương đỉnh Đông Á , cả ASEAN và các đối tác đến từ Đông Bắc Á đã ủng hộ sáng kiến này Với việc tổ chức EAS , ASEAN đã buộc được Nhật Bản , Trung Quốc, Nga, Ấn Độ thừa nhận TAC Về phần mì nh , Nhật Bản đã có được không gian rộng rãi để phát huy vai trò của họ, cạnh tranh với vai trò Trung Quốc ASEAN+3 Mặc dù hội cho sự phát triển của ASEAN +3 vẫn còn rất lớn , đường lên của nó , tiến trì nh này phải đối diện với nhiều trở ngại Trong những hội của ASEAN +3 hội EAS, khó khăn hai tiến trình lại giống Khó khăn ASEAN+3 hiện là sự thiếu vắng mục tiêu hợp tác c Nếu ASEAN+3 ḿn tiếp tục đóng vai trò nòng cớt , cỗ xe ASEAN cầm lái để tiến tới Cộng đồng Đông Á, nhà lãnh đạo tiến trình cần đặt mục tiêu mang tên Điều tạo động lực cho Hợp tác ASEAN+3 khiến Nhật Bản, đối tác quan trọng tiến trình này, cam kết mạnh mẽ với 73 Trong năm đầu kỷ XXI, ASEAN+3 đứng trước thử thách Đó thách thức mà ASEAN+3 phải vượt qua muốn giữ vững tồn với tư cách chủ thể chế hợp tác khu vực tiếp tục phát triển theo nhịp đà chung dòng chảy nhân loại 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Tuấn Anh Mợt sớ khí a cạnh chí n h trị và an ninh của Cộng đồng Đông Á Nghiên cứu quốc tế, số 2( 61 ) 6/2005 ASEAN – Những vấn đề và xu hướng , NXB Khoa học Xã Hội , Hà Nội , 1997 Đại học Quốc gia Hà Nội , Trường Đại học Khoa học Xã họi và Nhân văn (2001) Đông Á – Đông Nam Á : Những vấn đề lị ch sử và hiện tại , NXB Thế giới, Hà Nội Vũ Văn Hà (Chủ biên), “Quan hệ Trung Quốc –ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động đến Việt Nam”, NXB KHXH, Hà Nội – 2007 Vũ Văn Hà, Những đặc trưng biến đổi chủ yếu cộng đồng kinh tế khu vực Đơng Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Số (55) Nguyễn Thanh Hiền (2005) Tìm hiểu thực trạng an ninh khu vực Đơng Á, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (55) Nguyễn Quốc Hùng (2003), Đông Á nền chí nh trị thế giới thế kỷ XX , Tạp chí Khoa học, chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 2E-2003 Kinh tế giới tham khảo ngày 19/6/2005 Thông xã Việt Nam Phan Huy Lê, Các giá trị Đông Á qua tiến tình lịch sử , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Khoa học Xã Hội và Nhân văn, số – 2002 10 Đinh Hiền Lương Chủ nghĩa khu vực thực tiễn Đông Á Nghiên cứu quốc tế, số 2( 61 ) 6/2005 11 Hồ Triệu Minh, “Hợp tác Đông Á”, đăng Tạp chí Nghiên cứu vấn đề Trung Quốc, số 1/2002 Xem TLTK Chủ nhật ngày 26/5/2002 12 Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên), Một số vấn đề Hợp tác ASEAN+3, NXB Khoa học xã hội, 2008, 315 tr 75 13 Nguyễn Thu Mỹ (Chủ biên), "Hợp tác ASEAN + trình phát triển – Thành tựu triển vọng", NXB CTQG, HN- 2007 14 Nguyễn Thu Mỹ Trung Quốc và Hợp tác Đông Á Tạp chí nghiên cứu Trung Q́c, sớ 4/ 2006 15 Nguyễn Thu Mỹ 15 năm quan hệ ASEAN – Trung Q́c: Nhìn lại triển vọng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Số 6/ 2006 16 Nguyễn Thu Mỹ Q trình phát triển Quan hệ ASEAN – Trung Q́c Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á Sớ 6/ 2006 17 Nguyễn Thu Mỹ, Xây dựng Cộng đồng Đông Á: Thành tựu vấn đề đặt ra, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1/2007 18 Nguyễn Thu Mỹ, Quá trình hình thành tiến triển ý tưởng Hợp tác Đơng Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/2007 19 Đỗ Hồi Nam, Võ Đại Lược chủ biên (2004), Hướng tới Cộng đồng kinh tế Đơng Á, NXB Thế giới, HN 20 Ts Hồng Khắc Nam (chủ biên), Hợp tác đa phương ASEAN+3 – Vấn đề triển vọng, 2008, 266 tr 21 Gs Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Đông Nam Á: Truyền thống hội nhập, NXB Thế giới, 2008 22 “Nội ASEAN xuất hiện mâu thuẫn”, đăng Đại Công báo, số ngày 12/4/2007 Xem TLTKĐB ngày 20/4/2007 23 Nguyễn Duy Qu ý (chủ biên), Tiến trình Hợp tác Á – Âu đóng góp Việt Nam,NXB Khoa học xã hội, Hn,2002 24 Tạp chí “Asian Affairs” số tháng 5/2005 viết “Phản ứng nước Châu Á trước trỗi dậy Trung Quốc” (bài đăng Tin tham khảo Chủ nhật ngày 3/7/2005 TTXVN) 25 Phạm Đức Thành (2002), “Hợp tác Đơng Á (ASEAN+3): Hiện trạng và triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 76 26 Phạm Đức Thành , Đông Nam Á : Hiện trạng và vấn đề Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4/ 2005 27 “Thách thức thế kỷ”, TTXVN dịch đăng Tin tham khảo Chủ nhật, số ngày 17/7/2005 28 Website http://www.aseansec.org ... Với lí trên, tác giả chọn vấn đề ? ?Quan hệ hợp tác đa phƣơng ASEAN+ 3 từ năm 1997 đến năm 2010? ?? làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, hợp tác ASEAN+ 3 (Hợp tác Đông Á)... Khóa luận trình bày quan hệ Hợp tác đa phương ASEAN+ 3 từ năm 1997 đến năm 2010 Từ giúp người đọc hiểu biết sở hình thành trình hình thành phát triển ASEAN+ 3 Khóa luận khái quát tổng thể hệ thống... cường chế hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống Hợp tác ASEAN+ 3 từ cuối năm 2005 tới năm 2010 Ở giai đoạn này, vị ASEAN+ 3 Hợp tác Đơng Á nhiều giảm xuống Hợp tác ASEAN+ 3 chế Hợp tác Đơng Á,