Luận văn tập trung vào tiến trình phát triển trong quan hệ giữa hai tỉnh Sơn La (Việt Nam) với các tỉnh Bắc Lào (Lào) trong giai đoạn 2000 – 2015 trên một số các lĩnh vực như: chính trị, văn hóa – giáo dục, an ninh quốc phòng…Đồng thời đưa ra các khó khăn và giải pháp cho các khó khăn đối với mối quan hệ giữa hai bên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ THÀNH QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - LÀO GIAI ĐOẠN 2000-2015: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUAN HỆ GIỮA TỈNH SƠN LA VỚI CÁC TỈNH BẮC LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ THÀNH QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - LÀO GIAI ĐOẠN 2000-2015: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUAN HỆ GIỮA TỈNH SƠN LA VỚI CÁC TỈNH BẮC LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Duy Hòa Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Trương Duy Hòa Các số liệu, liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả Đinh Thị Thành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, bảo tận tình thầy, cô giáo ĐH KHXH&NV- ĐHQGHN, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn bảo tận tình tập thể thầy, giáo phận Đào tạo sau Đại học - Khoa Quan hệ Quốc tế thầy, cô giáo ĐH KHXH&NV- ĐHQGHN truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Duy Hòa tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo công ty TNHH Tư vấn phát triển giáo dục Tuệ Minh tập thể cán bộ, nhân viên Văn phòng nơi tơi cơng tác quan tâm, động viên khích lệ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè khóa giúp đỡ động viên tơi suốt trình học tập rèn luyện Do thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy, giáo tồn thể bạn đọc Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Thành MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tiếp tục củng cố nâng cao hiệu hoạt động Văn phòng liên lạc qua biên giới (BLO) tỉnh đối biên Đề nghị Ủy ban Quốc gia phòng, chống ma túy Lào quan tâm đạo, bố trí cán bộ, tăng cường phối hợp, trao đổi xác minh thơng tin, thực có hiệu quan hệ phối hợp ký qua Văn phòng liên lạc phòng, chống ma túy qua biên giới Đồng thời tăng cường tiến hành trao đổi đoàn tham quan học tập kinh nghiệm cấp Trung ương địa phương 68 49.website :www tiengchuong.vn Lao (2016), Hiệu phòng, chống ma túy qua biên giới Sơn La tỉnh Bắc Lào, Hà Nội 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACMECS Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong Economic Cooperation Strategy khuôn khổ hợp tác kinh tế gồm nước Campuchia, Lào, Myanma, ASEAN Thái Lan Việt Nam Association of Southeast Asean Nation – Hiệp hội nước Đông ASEM APEC Nam Á The Asia-Europe Meeting- Diễn đàn hợp tác Á- Âu Asia-Pacific Economic Cooperation- Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu CHDCND CHXHCN GMS GDP HCM NDCM ĐCS ĐH KHXH& Á- Thái Bình Dương Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Greater Mekong Subregion – Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nước Hồ Chí Minh Nhân dân Cách mạng Đảng Cộng sản Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn NV ĐH QGHN FDI NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước Nhà xuất ODA THCS TNHH TP UBND Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển thức Trung học sở Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Uỷ ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Lào (1995-2000) 18 Bảng 1.2 Chỉ số đói nghèo chia theo vùng miền tỉnh Lào .18 Bảng 1.3: Bảng 1.3: Những “bẫy” gây tình trạng phát triển cho tỉnh Lào……………………………………… …… ………… 19 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quan hệ Việt Nam - Lào quan hệ hữu nghị đặc biệt có truyền thống lâu đời Những yếu tố đóng góp vào mối quan hệ gần gũi mặt địa lý, gắn kết truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc lựa chọn đường phát triển sau giành độc lập Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng nay, Việt Nam Lào tham gia vào tổ chức khu vực ASEAN, hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), hợp tác ACMECS (khuôn khổ hợp tác kinh tế gồm nước Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan Việt Nam), v.v Những mối quan hệ hợp tác góp phần vào đảm bảo hòa bình, an ninh phát triển khu vực nói chung quan hệ Việt Nam - Lào nói riêng Bên cạnh mối quan hệ hợp tác lâu đời hệ hai nước Việt Nam Lào xây dựng dày công vun đắp, quan hệ hợp tác tỉnh Sơn La tỉnh Bắc Lào ngày tiếp tục hai Đảng, hai nhà nước quan tâm Do có điểm tương đồng văn hóa, tập quán lối sống, có nhiều điểm chung yếu tố tộc người…, Sơn La tỉnh Bắc Lào tự thân có điều kiện thuận lợi để thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị bối cảnh quan hệ hợp tác hai Đảng, hai nhà nước Đề tài “Quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào giai đoạn 2000- 2015: Nghiên cứu trường hợp quan hệ tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào” thực nhằm góp phần đánh giá rõ thực trạng quan hệ tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào, qua nhận diện thành tựu hạn chế q trình hợp tác Bên cạnh đó, luận văn dự báo triển vọng quan hệ tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào thời gian tới góp phần khơng ngừng vun đắp mối quan hệ truyền thống hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào mãi xanh tươi, đời đời bền vững Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ hợp tác Việt Nam Lào mối quan hệ quốc tế thu hút quan tâm nhiều học giả ngồi nước Tuy nhiên, khn khổ nghiên cứu có hạn luận văn thạc sĩ, đề cập đến số công trình viết tiêu biểu có liên quan sau - Lê Đình Chỉnh, “Quan hệ hợp tác tồn diện Việt Nam – Lào giai đoạn 1954-2000”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Nội dung tác phẩm đề cập đến mối quan hệ hợp tác hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước khoảng thời gian từ năm 1954 đến năm 2000 tất lĩnh vực hợp tác, đặc biệt, tác giả thành tựu bật mối quan hệ - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, “Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia: từ lí thuyết đến thực tiễn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010 Trong tác phẩm này, tác giả phân tích sở lí luận thực tiễn mối quan hệ ba nước, giải pháp nhằm phát triển cho mối quan hệ bối cảnh - Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam –Lào, Lào – Việt Nam giai đoạn 1930 – 2007”, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 Với kết cấu gồm nhiều tập: Văn kiện Đảng Nhà nước, Biên niên kiện, Hồi kí chuyên gia quân tình nguyện Việt Nam giúp Lào qua thời kì, Các viết lãnh đạo Đảng nhà nước, Lịch sử mối quan hệ, Cuốn sách ảnh Bộ phim tài liệu “Bản anh hùng ca quan hệ Việt - Lào”, nội dung sách nói mối quan hệ Việt Nam Lào từ 1930 đến 2007, tức mối quan hệ song phương xuyên suốt thời kì cách mạng cứu nước giai đoạn xây dựng đất nước Đây sách tiêu biểu mối quan hệ hợp tác toàn diện hai nước Việt Nam Lào từ 1930 đến năm gần đây, thể đầy đủ quan điểm trị hai Đảng, hai nhà nước mối quan hệ đặc biệt - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Chính trị giới, “Vai trò quyền địa phương hợp tác tiểu vùng sơng Mê Công mở rộng”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011 Nội dung tác phẩm đề cập tới lợi chức năng, nhiệm vụ địa phương việc xây dựng tiểu vùng sông Mê Công mở rộng Tác phẩm nêu lên thực trạng đóng góp địa phương nhằm phát triển Tiểu vùng khuôn khổ hợp tác đa phương Ngồi ra, nhiều viết mối quan hệ chung Việt Nam Lào Đó tập kỷ yếu “Hội thảo khoa học quốc tế mối quan hệ Việt Nam – Lào (1930 – 2007)” Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào tổ chức, Nxb Khoa học Xã hội in ấn phát hành năm 2007 Bên cạnh có số viết tiêu biểu đăng tạp chí tác giả có liên quan đến quan hệ Việt- Lào như: - Trương Duy Hòa, Phối hợp ngoại giao Việt Nam Lào từ năm 1975 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7/2007; Hà Nội, tr.18 – 23 “Kinh tế miền Bắc Lào khả hợp tác với khu vực Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á; số 8/2007; Hà Nội, tr 20 – 29 “Hành lang kinh tế Đông Tây tác động nó đến Lào quan hệ Lào – Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11/2008 “Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam: Một số quan điểm lợi ba tỉnh Nam Lào”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10/2009 “Vị địa - chiến lược Lào cạnh tranh Đông Nam Á cường quốc”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 3/2010 “Một số vấn đề kinh tế bật Lào nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9/2010; tr 7-12 “Nông – lâm nghiệp công nghiệp lựa chọn chiến kiện giúp đỡ để em Sơn La với tỉnh Bắc Lào đào tạo, tiếp cận kiến thức Cần tập trung phát triển nguồn nhân lực cho cấp từ mầm non, tiểu học, trung học, đại học thạc sĩ Nhiệm vụ quan trọng, thiết thực việc đào tạo cán chỗ cho địa phương Sơn La Bắc Lào Sơn La tỉnh Bắc Lào năm qua làm tốt công tác trao đổi du học sinh hai nước đến học tập Sơn La tỉnh Bắc lào Thực tế cho thấy, cán kĩ thuật người địa phương hiểu rõ phương thức làm kinh tế người dân địa phương mình, từ hướng cho hoạch định kinh tế xã hội đạt hiệu cao Tiếp tục thực sách ưu đãi, viện trợ khơng hồn lại tăng cường trao đổi đoàn học tập, nghiên cứu giảng dạy Để thực cần có phối hợp lãnh đạo hai bên Sơn La tỉnh Bắc Lào nhân dân hai phía, hiểu ý thức tầm quan trọng đào tạo 3.3.5 Tăng cường giao lưu nhân dân Với đặc thù tỉnh biên giới, địa hình đồi núi phức tạp, giáp danh với Lào với chiều dài 250km, Sơn La địa bàn trọng yếu an ninh quốc phòng trị ngoại giao hai nước Hiểu rõ tầm quan trọng với nhiệm vụ chung mà Trung ương giao phó, Sơn La ln hợp tác, tun truyền sâu rộng sách, chủ trương nhà nước với tỉnh Bắc Lào Hơn nữa, để hiểu rõ phát triển mối quan hệ hai phía, tỉnh Sơn La cần tăng cường giao lưu nhân dân với tỉnh Bắc Lào để hiểu rõ đời sống, tâm tư nguyện vọng, có tiếng nói chung, xây dựng tình đồn kết hữu nghị vốn có hai địa phương hai nước Sơn La tỉnh Bắc Lào cần tổ chức nhiều hoạt động giao lưu văn hóa dân tộc, triển lãm lịch sử địa phương truyền thống hữu nghị 70 hai nước Hơn nữa, việc hợp tác giao lưu văn hóa, lịch sử tạo điều kiện cho du lịch địa phương kết hợp với văn hóa vùng miền ngày phát triển 71 Tiểu kết chương Trong suốt nhiều năm qua, quan hệ hợp tác tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào ngày tốt đẹp, trở thành mối quan hệ truyền thống hai bên Mối quan hệ hợp tác triển khai toàn lĩnh vực, ngồi thành cơng gặt hái tồn vướng mắc, gây cản trở cho mối quan hệ hai bên cần phải giải từ hai phía Để tháo gỡ vướng mắc, cần có đạo từ Trung ương tới địa phương phối hợp giải từ hai phía Những giải pháp cho lĩnh vực đưa nhằm tháo gỡ khó khăn thực tế mà hai bên gặp phải Tỉnh Sơn La tỉnh Bắc Lào nỗ lực việc giải khó khăn nội để củng cố mối quan hệ hai bên Nhân tố người hai bên đánh giá cao nên trọng đầu tư đào tạo nguồn nhân lực cho ngành mà hai bên hợp tác từ kinh tế- trị, khoa học kỹ thuật giáo dục, văn hóa Trong thời gian tới Sơn La tỉnh Bắc Lào cần cố gắng nâng tầm mối quan hệ hợp tác toàn diện để hợp tác hai bên phát triển ngày sâu rộng 72 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, hội nhập quốc tế khu vực đóng góp quan trọng vào việc mở rộng đưa quan hệ nước ta với nước vào chiều sâu, tạo đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ mơi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Lịch sử chứng minh có hợp tác mang lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ cho hai nước Việt Nam Lào Ngày nay, hết hai bên hiểu rõ tầm quan trọng hội nhập hợp tác, trở thành thành viên tích cực khối ASEAN diễn đàn khác khu vực quốc tế Việc xây dựng mối quan hệ hợp tác đặt ra, điều kiện Việt Nam thực hội nhập quốc tế kinh tế - văn hố Vị trí vai trò quan hệ ngoại giao Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam (tháng năm 2001) khẳng định: Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp Do khơng thể khơng xây dựng, mở rộng mối quan hệ hợp tác Việt Nam nước Trong mối quan hệ Việt Nam Lào nói chung, quan hệ tỉnh Sơn La tỉnh Bắc Lào Trung ương hai bên đạo việc tập trung hợp tác tồn diện, góp phần ngày quan trọng việc thay đổi mặt kinh tế, xã hội, giáo dục, trị xã hội bên Q trình hợp tác Sơn La tỉnh Bắc Lào có bước chuyển biến lớn giai đoạn từ 2000- 2015 Nếu trước thời kỳ đổi mới, quy mô mức độ quan hệ Sơn La tỉnh Bắc Lào hạn hẹp, chủ yếu tập vào quan hệ Sơn La hai tỉnh Lng Pha Băng Hủa Phăn mở rộng hợp tác toàn diện với tất tỉnh phía Bắc U Đơm Xay, Xây Nha Bu Ly, Xiêng Khoảng, Bò Kẹo, Phơng Sa Lỳ, Lng Nậm Thà tất lĩnh vực: kinh tế, trị - đối ngoại, giáo dục đào tạo, y tế 73 an ninh quốc phòng Nhìn lại chặng đường từ năm 2000- 2015 qua, quan hệ Sơn La Bắc Lào đạt thành tựu hợp tác định số lĩnh vực, có kể đến thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế Hợp tác tỉnh Sơn La tỉnh Bắc Lào khơng có Cơng ty, doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tỉnh Sơn La quản lý mà có Công ty, doanh nghiệp liên doanh, tư nhân, hợp tác xã, hộ gia đình tham gia hợp tác, giúp đỡ tỉnh Bắc Lào Bên cạnh đó, hoạt động hợp tác giáo dục tỉnh Sơn La tỉnh Bắc Lào mở rộng quy mơ chất lượng đào tạo, góp phần không nhỏ vào việc bổ sung, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời đại An ninh quốc phòng Sơn La với tỉnh Bắc Lào có chung biên giới ngày giữ vững Nhìn lại chặng đường hợp tác 15 năm từ năm 2000- 2015, hợp tác Sơn La với tỉnh Bắc Lào ngày sâu rộng tính hiệu chưa cao, chuyển biến thành tựu chưa bền vững, chưa đáp ứng tình hình, nhiệm vụ, yêu cầu ngày cao hợp tác, đối ngoại tỉnh Sơn La nước giai đoạn cách mạng Nhìn chung hiệu hợp tác, giúp đỡ tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá, giáo dục, y tế chưa cao Những tiêu cực, vụ vi phạm sách, pháp luật vùng biên giới tỉnh Sơn La - Bắc Lào thường xuyên xảy Nguyên nhân hạn chế là: đời sống nhân dân hai bên thấp, chậm tiến, chậm phát triển so với phát triển khoa học kỹ thuật đại nhiều nước khu vực giới Mặt khác, cạnh tranh khắc nghiệt kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến quan hệ hai bên không mối quan hệ Việt- Lào nói chung, mà quan hệ Sơn La tỉnh Bắc Lào nói riêng Điều đặt hội thách thức đan xen cho hai bên để hợp tác vấn đề hợp tác thời gian tới 74 Những thành tựu đạt quan hệ hai bên tạo tảng vững cho mối quan hệ toàn diện Hợp tác tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào có tiềm phát triển nữa, triển vọng quan hệ hợp tác hai bên lớn, chương trình hỗ trợ, dự án tương lai có hội ngày mở rộng sách Việt Nam Lào mở đường, tạo điều kiện cho hợp tác địa phương hai bên phát triển lên tầm cao toàn diện hơn, sâu rộng tất lĩnh vực./ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bảo tàng Hồ Chí Minh(2007): Biên niên kiện Hồ Chí Minh với tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam- Lào, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cay Xỏn Phôm Vi Hẳn (1986), Về cách mạng dân tộc dân chủ Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội Chanthavilay Sengmany, 2011, vấn đề đầu tư trực tiếp quan hệ Lào – Việt Nam từ năm 2001 đến nay, Luận văn Quan hệ Quốc tế, Học Viện Ngoại Giao, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào (2006), Hiệp Định hợp tác Kinh tế, Văn hóa, Khoa học kỹ thuật Chính phủ hai nước Việt- Lào giai đoạn 2006-2010, ký ngày 4/1/2006 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào (2006), Hiệp Định hợp tác Kinh tế, Văn hóa, Khoa học kỹ thuật Chính phủ hai nước Việt- Lào hàng năm, từ năm 2001-2010 Lê Đình Chỉnh (2007), Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam- Lào giai đoạn 1954-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Nguyễn Duy Dũng (2012), Việt Nam- Lào- Campuchia hợp tác hữu nghị phát triển, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Đảng CSVN, Đảng NDCM Lào (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào – Việt Nam 1930-2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng CSVC, Đảng NDCM Lào (1997), Việt – Lào hai nước chúng ta, Tình sâu nghĩa nặng Hồng Hà Cửu Long: Kỉ niệm lần thứ 10 ngày kí hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt –Lào, Nxb Sở VHTT, Hà Nội 10.Hatsakhone Phachansitthi, 2012, Chính sách Lào Việt Nam từ năm 1975 đến 2010 , Luận văn thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, Học Viện Ngoại Giao, Hà Nội 76 11 Trương Duy Hòa (2007), “Phối hợp ngoại giao Việt Nam Lào từ năm 1975 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2007, tr 2328 12 Trương Duy Hòa (2007), Kinh tế miền Bắc Lào khả hợp tác với khu vực Tây Bắc Việt Nam ; Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á; số 8/2007; Hà Nội, tr 20 – 29 13 Trương Duy Hòa (2008), Hành lang kinh tế Đơng Tây tác động đến Lào quan hệ Lào – Việt Nam ; Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11/2008 14 Trương Duy Hòa (2009), “Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam: Một số quan điểm lợi ba tỉnh Nam Lào”; Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10/2009 15 Trương Duy Hòa (2010), Vị địa - chiến lược Lào cạnh tranh Đông Nam Á cường quốc, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 3/2010; tr 3-15 16 Trương Duy Hòa (2010), Một số vấn đề kinh tế bật Lào Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9/2010; tr.7 – 12 17 Trương Duy Hòa (2012), Nơng – lâm nghiệp cơng nghiệp lựa chọn chiến lược phát triển bền vững Lào khả hợp tác với Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, số 10 – 2012,tr 68 – 76 18 Trương Duy Hòa (2013), Quan hệ đầu tư thương mại Việt Nam – Lào nay: Thực trạng kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11/2013, tr 29-39 19 Vũ Dương Huân (2007),Thành tựu hợp tác đặc biệt, tồn diện Việt Lào thời kì đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng ,số 8/2007 20 Vũ Dương Huân (2003), “Quan hệ đặc biệt Việt – Lào”, Nxb Học Viện Ngoại Giao, Hà Nội 21.Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), “Một số vấn đề công tác đào tạo thực tiễn kinh nghiệm”, Nxb Chính trịHành chính, Hà Nội 77 22 Dương Minh Huệ (2011), “Hợp tác đào tạo cán bộ- biểu bật mối quan hệ đặc biệt Việt- Lào”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á (số 6) 23 Nguyễn Hào Hùng (2008), Tình đồn kết truyền thống Việt Nam- Lào lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 9, tr 24-34 24.ng Trần Quang (1999), Kinh tế Lào q trình chuyển đổi cấu, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Bounthan Kousonnong(2006), Sự lựa chọn chiến lược Lào sách Việt Nam Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (số 3), tr 84-96 23.Uông Minh Long (2009), Các nước láng giềng sách đối ngoại Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr 61-65 24 Nguyễn Thị Phương Nam (2005), Quan hệ hợp tác GD&ĐT Việt – Lào từ năm 1986- nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr 54-58 25.Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long (1997), “Quan hệ ngoại giao nước ASEAN”, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Phạm Đức Thành (2008) , Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam – Lào, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Trần Cao Thành (1996), “Qúa trình phát triển kinh tế - xã hội CHDCND Lào từ 1975 đến nay”, Nxb ĐH KHXH&NV, Hà Nội 28 Nguyễn Lệ Thi (2012), “Từ điển lịch sử văn hóa Lào”, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 29 Nguyễn Sĩ Tuấn (2004), Hợp tác giáo dục khoa học Việt Nam – Lào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực , Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/ 2004 30 Bùi Anh Tuấn, Tạ Mạnh Thắng (2011), “Nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục đại học Lào - Việt giai đoạn 2011-2020”, tham luận Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển Kinh tế - xã hội Việt Nam- Lào giai đoạn 20112020”, trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, Văn phòng phủ nước 78 CHDCND Lào, Viện KHXH quốc gia Lào Trường ĐHQG Lào tổ chức tháng 7/2011, Viêng Chăn 31.Phạm Xuân Thu (2012), Chính trị - Luật: nguồn nhân lực cần thiết cho việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Bắc, Hội thảo khoa học Quốc gia, Đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La vùng Tây Bắc tiến trình hội nhập, NXB Thống kê, tr.535 – 538 32.Phạm Xuân Thu, 2016, Đảng tỉnh Sơn La lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc( 1991- 2010), Luận văn tiến sĩ lịch sử,Đại học KHXH& NV- ĐH QGHN, Hà Nội 33 Phạm Văn Vang (2009), “Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu đào tạo Khoa học xã hội Việt Nam Lào”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34.Thong Sivilay, 2013, Quan hệ Lào – Việt Nam từ năm 1986 đến 2012, Luận văn thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, Học Viện Ngoại Giao, Hà Nội 35 “Quan hệ đặc biệt Việt- Lào không bút lục nói hết”, Tuần báo Thế giới Việt Nam ( số 36), từ 21-27/7/2007,tr2- 36.SủnThon Xaynhachắc (2007), Quan hệ đặc biệt Lào- Việt Nam, lịch sử tại, Tạp chí Lịch sử Đảng ,số 7, tr 34 37 Nguyễn Văn Vinh (2000), “Tập quán lễ hội cổ truyền dân tộc Lào”, Nxb Tp.HCM, TP.HCM 38 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào, (2007), “Hội thảo khoa học quốc tế mối quan hệ Việt –Lào”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La – Sở Ngoại vụ (2010), “Kết thực nhiệm vụ hợp tác với tỉnh Bắc Lào qua thời kì”, tỉnh Sơn La 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La – Sở Ngoại vụ ( 2012), “Báo cáo đánh giá tình hình quan hệ hợp tác tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào năm 2012; Phương hướng hợp tác năm 2013», tỉnh Sơn La 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La – Sở Ngoại vụ (2013), “ Báo cáo tình hình thực nội dung Biên ghi nhớ ký kết tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào giai đoạn 2010 - 2012; phương hướng hợp tác giai đoạn 2013 – 2015”, tỉnh Sơn La 79 42 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La – Sở Ngoại vụ (2014), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ hợp tác tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào năm 2014; Phương hướng năm 2015”, tỉnh Sơn La 43.Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La – Sở Ngoại vụ (2015 ), “Báo cáo kết hợp tác với tỉnh Bắc Lào giai đoạn 2011-2015”; Phương hướng năm 2015”, tỉnh Sơn La 44.Phan Thị Hải Yến, 2015, Hợp tác kinh tế giáo dục thành phố Đà Nẵng tỉnh Nam Lào từ năm 2009 đến 2013 , Luận văn thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH & NV ĐHQG HN, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 45 Phonkeo & Thonglor (2004), The year 2003 in review, Vientiane Time, pg 2, 46.Yves Bourdet, Cheltenham, Edward Elgar (2000), The Economics of Transition in Laos: From Socialism to ASEAN Integration, ISEAS, Singapore Tài liệu đề tài 47.Phạm Xuân Thu, 2016, Đảng tỉnh Sơn La lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc( 1991- 2010), Luận văn tiến sĩ lịch sử,Đại học KHXH& NV- ĐH QGHN, Hà Nội Tài liệu trang web 48.Website :www.sonla.gov.vn (2014), Sơn La- Bắc Lào, mối tình thủy chung gắn bó, Sơn La 49.website :www tiengchuong.vn Lao (2016), Hiệu phòng, chống ma túy qua biên giới Sơn La tỉnh Bắc Lào, Hà Nội 50.website :www Baoquocte.vn (2013), Đối ngoại Sơn La thành đáng khích lệ, Sơn La 80 THƠNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐINH THỊ THÀNH Giới tính: Nữ Ngày sinh:09/01/1989 Nơi sinh: Mê Linh – Hà Nội Quyết định công nhận học viên số: 3683/2015/QĐ-XHNV / Ngày31 tháng12 năm 2015, Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Các thay đổi trình đào tạo: Không Tên đề tài luận văn : Quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào giai đoạn 2000- 2015: Nghiên cứu trường hợp quan hệ tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế ; Mã số: 60 31 02 06 Cán hướng dẫn khoa học: TS Trương Duy Hòa, Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á 10 Tóm tắt kết luận văn: Luận văn tập trung vào tiến trình phát triển quan hệ hai tỉnh Sơn La (Việt Nam) với tỉnh Bắc Lào (Lào) giai đoạn 2000 – 2015 số lĩnh vực như: trị, văn hóa – giáo dục, an ninh quốc phòng…Đồng thời đưa khó khăn giải pháp cho khó khăn mối quan hệ hai bên 11 Khả ứng dụng thực tiễn: Dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Lào quan hệ tỉnh Việt Nam với tỉnh Lào 81 12 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Luận văn mở rộng nghiên cứu sâu lĩnh vực trị, an ninh – quốc phòng giáo dục – đào tạo 13 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận văn: Khơng Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) Học viên (Kí ghi rõ họ tên) 82 INFORMATION ON MASTER’S THESIS Full name : DINH THI THANH Sex: Female Date of birth: 09/01/1989 Place of birth: Me Linh – Ha Noi Admission decision number: 3683/2015/QĐ-XHNV Dated: 31/12/2015, of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities Changes in academic process: No Official thesis title: The cooperative relationship between Vietnam and Laos in the period of 2000- 2015: case study of Son La Province and the Northern Provinces of Laos Major: International relations Code: 60 31 02 06 10 Supervisors: Ph.D Truong Duy Hoa, The Institute of Southeast Asian Studies 11 Summary of the findings of the thesis: The thesis focuses on the development process of the cooperation in some fields such as politics, culture- education, national defence, and etc… between Son La province (Viet Nam) and the Southern provinces of Laos from 2000 to 2015 In addition, some obstacles and solutions are given to promote the bilateral relationship between Son La and the Southern provinces of Laos 12 Practical applicability, if any: It’s used as the reference in some researches between relation of Laos and Viet Nam or some provinces of Viet Nam and some provinces of Laos 13 Further research directions, if any: The thesis can be broaden researching in some fields such as politics ,national defence, and education 14 Thesis-related publications: No (List them in chronological order) 83 Thesis instructor Date: 25/11/2017 Signature:……………… Truong Duy Hoa Full name: Dinh Thi Thanh 84 ... văn Quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào giai đoạn 2000- 201 5: Nghiên cứu trường hợp quan hệ tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào hồn thành hy vọng đóng góp phần nhỏ nghiên cứu quan hệ hợp tác địa phương... mối quan hệ hợp tác Sơn La với tỉnh Bắc Lào 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Những nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài thực sau: + Thu thập tài liệu, tái tình hình hợp tác tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào giai đoạn. .. sách hợp tác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan hệ hợp tác Việt Nam Lào qua nghiên cứu trường hợp quan hệ tỉnh Sơn La với tỉnh phía Bắc,