Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
708,12 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế thu hút quan tâm thực dân Pháp trình khai thác thuộc địa Việt Nam Khi hồn thành bình định nƣớc ta (1884), giới tƣ Pháp trọng đến hai lĩnh vực nông nghiệp khai mỏ Dƣới tác động khai thác thuộc địa lần (1914 – 1918), thơng qua sách nơng nghiệp thực dân Pháp, nông nghiệp Bắc Kỳ có nhiều chuyển biến Việc nghiên cứu vấn đề nông nghiệp Việt Nam thời cận đại làm sáng tỏ vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại nói chung, mà cịn có ý nghĩa việc tìm hiểu lịch sử kinh tế Việt Nam nói riêng Tìm hiểu chuyển biến nơng nghiệp Bắc Kỳ năm thời cận đại cho có nhìn nhận, đánh giá khách quan nông nghiệp Bắc Kỳ thời Đồng thời có lý giải hợp lý vấn đề trị - xã hội đƣơng thời góp phần nhìn nhận bƣớc thăng trầm nơng nghiệp Bắc Kỳ lịch sử dân tộc Nghiên cứu vấn đề nơng nghiệp thời thuộc địa góp phần bổ sung mảng tƣ liệu kinh tế - xã hội nƣớc ta giai đoạn Với tỉnh Bắc Kỳ, việc làm cần thiết, nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế khu vực; đại phận dân số nông thôn chủ yếu sống nhờ vào nơng nghiệp Do hiểu biết nơng nghiệp giúp ta nhìn nhận đầy đủ tình hình kinh tế - xã hội nơi Trong điều kiện tƣ liệu mảng cịn thiếu thốn, cơng tác nghiên cứu chƣa nhiều, việc bổ sung kiến thức nông nghiệp khu vực thêm ý nghĩa Từ đó, góp phần hiểu thêm tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đƣợc giúp đỡ ThS Chu Thị Thu Thủy, mạnh dạn chọn đề tài "Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945" làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trƣớc 1945 sau ngày hịa bình lập lại miền Bắc (1954) đến nay, có số cơng trình nghiên cứu tình hình nơng nghiệp tỉnh Bắc Kỳ thời Pháp thuộc Dƣới thời thuộc địa, số học giả, nhà quản lý kinh tế Pháp tiến hành nghiên cứu thực trạng kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bắc Kỳ từ góc độ chun mơn khác Nhiều cơng trình khảo cứu công phu học giả Pháp kinh tế nơng nghiệp Đơng Dƣơng nói chung đƣợc cơng bố, đáng ý Y.Herry với “Economie agricole de j’Indochine” (Kinh tế nông nghiệp Đông Dƣơng, Hà Nội, 1932), Paul Bernard với “Le problem economique Indochinois” (Vấn đề kinh tế Đông Dƣơng, Paris,1934), P.Gourou với “L’Utilisation du sol en Indochine Francaise” (Sử dụng ruộng đất Đông Dƣơng thuộc Pháp, Paris, 1940) Trong cơng trình này, tác giả tập trung phân tích tình hình sở hữu ruộng đất, canh tác nông nghiệp, sử dụng nhân công kinh tế nơng nghiệp Đơng Dƣơng, có đề cập tới tỉnh Bắc Kỳ Đó khảo cứu nghiêm túc dựa số liệu điều tra từ nguồn vốn đáng tin cậy báo cáo Nha Nông Lâm Thƣơng mại Đông Dƣơng, báo cáo kinh tế thƣờng niên Công sứ tỉnh Tuy nhiên, số liệu đƣợc công bố giới hạn năm định, thiếu yếu tố “động”, tức biến đổi năm qua năm khác chuyển biến thời quân chủ thời thuộc địa Do thiếu so sánh lịch đại Bên cạnh đó, phƣơng pháp tiếp cận tác giả chƣa làm bật đƣợc mối quan hệ sách đầu tƣ, điều kiện sở hạ tầng để phát triển kinh tế nông nghiệp nhƣ tác động tới xã hội nơng thơn Một số cơng trình khác tập trung đề cập tới kinh tế Bắc Kỳ nói chung nơng nghiệp nói riêng Hội đồng tƣ vấn hỗn hợp thƣơng mại canh nông Bắc Kỳ biên soạn sách, tập san, số đặc biệt Bắc Kỳ tập hợp đƣợc nhiều viết kinh tế khu vực Các cơng trình dừng lại giới thiệu khái quát kinh tế khu vực từ canh nông, thƣơng mại dến kinh tế đồn điền, nhấn mạnh tình hình canh tác số trồng, khai thác số đồn điền khu vực Sau Cách mạng tháng Tám 1945, sau 1954, nhiều cơng trình khảo cứu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp, có đề cập đến tỉnh Bắc Kỳ đƣợc cơng bố Đáng ý cơng trình Lịch sử tám mươi năm chống Pháp (Trần Huy Liệu, Hà Nội, 1957), Những thủ đoạn bóc lột đế quốc Pháp Việt Nam (Nguyễn Khắc Đạm, Hà Nội, 1957), Tìm hiểu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam (Minh Tranh, Hà Nội, 1957), Thực trạng giới nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc (Phạm Cao Dƣơng, Sài Gòn, 1965), Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc (Phạm Đình Tân, Hà Nội, 1959) Một số chuyên khảo giai cấp cơng nhân Việt Nam có đề cập đến công nhân đồn điền tỉnh Bắc Kỳ nhƣ giai cấp công nhân Việt Nam (Trần Văn Giàu, Hà Nội, 1961), Giai cấp công nhân Việt Nam trước thành lập Đảng (Ngơ Văn Hịa, Dƣơng Kinh Quốc, Hà Nội, 1978) Trong giáo trình Lịch sử Việt Nam cận đại Trần Văn Giàu, Viện Sử học,cũng nhiều đề cập đến tình hình nơng nghiệp tỉnh Bắc Kỳ Đó cơng trình nghiên cứu công phu lịch sử Việt Nam đƣợc thực theo phƣơng pháp luận sử học Mácxit, cung cấp cho tơi hiểu biết hình thái kinh tế - xã hội nƣớc ta thời thuộc Pháp Tuy nhiên, cơng trình tập trung phân tích hạn chế chế độ thuộc địa mà chƣa ý mức đến tác động tích cực (nằm ngồi ý muốn chủ quan) sách thực dân Theo tơi, điều cần đƣợc bổ sung để có nhìn khách quan chế độ thuộc địa nƣớc ta Đặc biệt, số công trình chuyên khảo cấu kinh tế - xã hội, tình hình nơng nghiệp, nơng thơn thời Pháp thuộc đƣợc cơng bố nhƣ Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước Cách mạng tháng Tám (Nguyễn Kiến Giang, Hà Nội, 1958), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn (Trƣơng Hữu Quýnh, Đỗ Bang chủ biên, Huế, 1997), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858-1945 (Nguyễn Văn Khánh, Hà Nội, 1999, tái lần hai năm 2004) Đầu thập niên 90 kỷ trƣớc, diễn thảo luận sôi nông nghiệp đời sống nông dân dƣới thời thuộc Pháp Nhà xuất Khoa học xã hội tập hợp ấn phẩm “Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại”, (Hà Nội 1990-1992) Một số viết đăng tạp chí Ngiên cứu Lịch sử đề cập nhiều tới vấn đề tơi nghiên cứu Đáng ý viết ruộng đất tác giả Nguyễn Đức Nghinh, Trƣơng Hữu Quýnh, Vũ Huy Phúc…Một số luận án Tiến sĩ đƣợc cơng bố giúp tơi hiểu biết sách đầu tƣ tín dụng nơng nghiệp hay sách khai thác đồn điền thực dân Pháp nhƣ: Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương 1858-1939 (Auminphin, Hà Nội, 1994), Đồn điền người Pháp Bắc Kỳ (Tạ Thị Thúy, Hà Nội, 1996), Lịch sử tín dụng nơng nghiệp Việt Nam 1875-1945 (Phạm Quang Trung, Hà Nội, 1997) Với nguồn tài liệu phong phú – tài liệu lƣu trữ - cơng trình phản ánh tƣơng đối trung thực khách quan kinh tế Việt Nam thời thuộc Pháp, kế thừa hiểu biết kinh tế nông nghiệp bình diện chung nƣớc, tơi có điều kiện so sánh cụ thể hóa khu vực Bắc Kỳ Trong số cơng trình lịch sử chuyên ngành, nông nghiệp Việt Nam qua thời kỳ đƣợc nghiên cứu hệ thống, nông nghiệp Bắc Kỳ đƣợc đề cập định Cuốn “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam” (Đƣờng Hồng Dật chủ biên, Hà Nội, 1994) nghiên cứu lịch sử nông nghiệp dƣới nhiều góc độ: tài ngun nơng nghiệp, nghành trồng trọt chăn ni, trồng chính, kỹ thuật nơng nghiệp, tổ chức nông nghiệp Hai “Về cấu nông nghiệp Việt Nam” “Văn minh lúa nƣớc nghề trồng lúa Việt Nam” (Bùi Huy Đáp, Hà Nội, 1983, 1985) phân tích tiềm nơng nghiệp vùng, lịch sử nghề trồng lúa nƣớc ta Cuốn “Sơ thảo lịch sử thủy nông Việt Nam” (Phan Khánh, Hà Nội, 1981) nghiên cứu tổng quát lịch sử thủy nơng nƣớc ta có đề cập tới hệ thống thủy nông Bắc Kỳ Trong số công trình chƣa có cơng trình chun nghiên cứu chuyển biến nông nghiệp Bắc Kỳ thời kỳ 1919 đến 1945 Những cơng trình có ƣu, nhƣợc điểm khác nhƣng bệ đỡ tri thức, tạo điều kiện để tơi học hỏi, tiếp tục nghiên cứu vấn đề Trên sở đó, có nhìn khách quan tác động khai thác thực dân khu vực, góp phần hiểu thêm lịch sử Việt Nam thời thuộc Pháp Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 nhằm làm sang tỏ trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp dến tình hình kinh tế - xã hội khu vực Trên sở so sánh mức độ chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ thời thuộc địa tới thời điểm 1884 để rút nhận xét khách quan công thực dân hóa khu vực, góp phần hiểu thêm chế độ thuộc địa nƣớc ta Khóa luận bổ sung nguồn tƣ liệu, góp phần nghiên cứu giảng dạy tốt phần lịch sử địa phƣơng, đồng thời nên lên học kinh nghiệm, đề suất giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn Bắc Kỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945” nhằm giải nhiệm vụ: Thứ nhất: Tìm hiểu điều kiện tác động tới nông nghiệp Bắc Kỳ Từ có nhìn khái qt kinh tế - xã hội Bắc Kỳ trƣớc năm 1919 Thứ hai: Phải làm rõ đƣợc chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 Trên sở tìm hiểu, phân tích chuyển biến đó, tác giả rút đặc điểm tác động kinh tế nơng nghiệp Bắc Kỳ 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Khóa luận nghiên cứu chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ - Phạm vi thời gian: Từ 1919 đến 1945 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Để hồn thành khóa luận, tác giả khai thác nguồn tài liệu sau: - Nguồn tƣ liệu thứ nhất: Là giáo trình lịch sử, cơng trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp Việt Nam học giả Việt Nam nƣớc lƣu trữ Thƣ viện Quốc Gia, Thƣ viện Khoa học xã hội, Viện sử học Việt Nam, Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thƣ viện Đai học Sƣ phạm Hà Nội - Nguồn tƣ liệu thứ hai: Tơi tham khảo sách, báo, tạp chí nghiên cứu nông nghiệp Bắc Kỳ thời kỳ 1919 – 1945 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam hình thái kinh tế xã hội, lịch sử kinh tế nƣớc ta thời thuộc Pháp Để giải nhiệm vụ khoa học đặt ra, sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành bản: phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Ngồi ra, tơi cịn sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau, đánh giá so sánh nguồn sử liệu để có kết luận khoa học Đóng góp khóa luận Khóa luận trình bày chuyển biến kinh tế nơng nghiệp Bắc Kỳ thời thuộc Pháp mặt: sách khuyến nông, biện pháp kỹ thuật, phát triển thủy lợi, dẫn thủy nhập điền, chuyển biến quan hệ sở hữu ruộng đất, kinh tế đồn điền, cấu nơng nghiệp chế độ tơ thuế nơng nghiệp… Khóa luận phân tích tác động q trình khai thác thuộc địa nói chung, nơng nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội khu vực Bắc Kỳ thời thuộc Pháp Khóa luận làm rõ đặc điểm kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ thời thuộc Pháp Bổ sung tƣ liệu lịch sử địa phƣơng, mảng kinh tế, góp phần làm sáng tỏ tình hình kinh tế - xã hội khu vực Bắc Kỳ nói riêng, Việt Nam nói chung thời cận đại Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần mục lục, phần nội dung khóa luận gồm hai chƣơng: Chương 1: Khái quát kinh tế - xã hội Bắc Kỳ trước năm 1919 Chương 2: Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI BẮC KỲ TRƢỚC NĂM 1919 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Tên gọi, vị trí địa lý địa hình Trong đời sống kinh tế nƣớc ta nói chung Bắc Kỳ nói riêng từ xƣa tới nay, nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Trong trình độ sản xuất cịn lạc hậu nơng nghiệp Bắc Kỳ lại có ƣu tự nhiên xã hội Đó thuận lợi đất đai, khí hậu nguồn lao động Sau hành quân Pháp Bắc Kỳ lần 2, triều Nguyễn liên tiếp ký với Pháp điều ƣớc đầu hàng Harmand (25/8/1883) Patenotre (6/6/1884), có phần nội dung quy định ranh giới Bắc Kỳ Theo tinh thần Hiệp ƣớc Harmand "khu vực triều đình cai trị nhƣ cũ, lại từ Khánh Hòa tới Đèo Ngang, tỉnh Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kỳ, tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kỳ" Nhƣ vậy, ranh giới Bắc Kỳ đƣợc tính từ Hà Tĩnh trở Bắc Song Hiệp ƣớc Patenotre, thực dân Pháp lại quy định nhƣ sau: " từ địa giới phía Nam tỉnh Ninh Bình trở tới biên giới Việt - Trung gọi Bắc Kỳ" Ranh giới Bắc Kỳ quy định Hiệp ƣớc Patenotre đƣợc trì suốt thời thuộc Pháp Theo đó, Bắc Kỳ bao gồm 18 tỉnh: Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Quảng n, Ninh Bình, Thái Ngun, Hà Đơng, Hƣng n, Kiến An, Bắc Ninh, Yên Bái, Hải Dƣơng, Phúc Yên, Sơn Tây, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Bắc Giang, Tuyên Quang Bắc Kỳ nơi có diện tích khơng lớn so với vùng khác nƣớc: 105.000 km vng, đó, diện tích canh tác chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng gần 1,5 triệu Còn theo nhƣ tính tốn Pierre Gourou, sau trừ tất phần đất khác, diện tích canh tác đƣợc vùng đồng Bắc Kỳ 12.000 km vuông (chiếm tỷ lệ 82,36% tổng diện tích đồng Bắc Kỳ) Đất canh tác Bắc Kỳ khơng nhiều nhƣng lại tƣơng đối màu mỡ bồi tụ hai hệ thống sông lớn sơng Hồng sơng Thái Bình "Ở làm ruộng vụ, nói chung đất tốt" [20, tr.40] 1.1.2 Đất đai Đồng Bắc Kỳ có nhiều loại đất khác nhau: đất cái, đất cát, đất thịt, đất thịt pha, đất cát pha, đất chua, "Đất cái" thứ đất sét, chắc, dẻo, ói nƣớc, kết thành tảng khó làm khơ Loại đất dính chặt với lƣỡi cày làm cho đƣờng cày vất vả, cày bừa đƣợc ngập nƣớc, khơ rắn cuốc tay Lúa loại trồng đất "Đất thịt" loại đất phù sa tích tụ, hàm lƣợng sét đất cái, độ cứng đất vừa phải việc canh tác đỡ vất vả Ngoài lúa, đất trồng loại khoai lang, thuốc lá, đậu, bơng "Đất thịt pha" cịn gọi đất màu, loại đất phù sa tốt dễ cày bừa dù khơ hay ngập nƣớc Đất trồng lúa vào mùa thu trồng hoa màu vào mùa xuân Đất miền núi, trung du Bắc Kỳ chiếm 2/3 diện tích tự nhiên có nhiều loại đất khác Đất feralit nâu đỏ phát triển đá bazan, đá vơi, có diện tích lớn 1.1.3 Khí hậu, sơng ngịi Khí hậu yếu tố tác động trực tiếp tới phát triển nông nghiệp Bắc Kỳ Khí hậu nhiệt đới gió mùa (có nhiều biến động) cung 10 cấp cho nông nghiệp Bắc Kỳ lƣợng nhiệt ẩm dồi (độ ẩm ln lớn 80%, nhiệt độ trung bình 25°C, lƣợng mƣa dao động từ 1,359 mm (1919) đến 2,588 mm (1926) đủ cho trồng đặc biệt lúa hoa màu khác sinh trƣởng phát triển Thiên nhiên mang lại cho ngƣời nông dân Bắc Kỳ nhiều thuận lợi nhƣng đồng thời thiên nhiên gây cho sản xuất nông nghiệp nhiều khó khăn thách thức Lịch sử Việt Nam cận đại chứng kiến 26 trận vỡ đê Hƣng Yên từ 1806 - 1900 trận bão lớn Nam Định năm 1929 trận hạn hán kéo dài Bắc Bộ (1875) Lƣợng mƣa lớn, có nhiều đồi núi khiến cho hệ thống sơng ngịi Bắc Kỳ có nét đặc thù Phần lớn sông chảy theo hƣớng Tây Bắc Đông Nam, qua nhiều miền địa hình, chủ yếu đồi núi nên sông ngắn, dốc, nƣớc chảy xiết Lƣu lƣợng nƣớc không nhiều, phụ thuộc vào chế độ mƣa Bắc Kỳ với hệ thống sông lớn nhƣ sông Hồng Tóm lại, Bắc Kỳ đƣợc xem nhƣ hình ảnh nƣớc Việt Nam thu nhỏ Điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, mạnh để phát triển nông nghiệp đa dạng Tuy vậy, điều kiện tự nhiên Bắc Kỳ khắc nghiệt, phức tạp địa hình thời tiết, thủy văn khiến cho canh tác nông nghiệp vùng đất khó khăn cực nhọc 1.2 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI Thời cận đại, 90% dân số Bắc Kỳ sống nông thôn, hầu hết họ quần tụ phần lãnh thổ Châu thổ Bắc Kỳ có 6.500.00 cƣ dân nông thôn sống 15.000 km vuông Nhƣ ƣớc lƣợng mật độ dân số trung bình đồng Bắc Kỳ 430 ngƣời/km vng Thậm chí phía Nam đồng bằng, có nơi mật độ dân số lên tới 830 ngƣời/km vuông 1650 ngƣời/km vuông So với nƣớc Đông Nam Á thời (mật độ dân số trung bình 300 ngƣời/km vng) mật độ dân số Bắc Kỳ cao nhiều 66 Thứ nhất, Ở Bắc Kỳ bắt đầu hình thành chế độ sở hữu lớn ruộng đất với việc thành lập đồn điền rộng hàng nghìn hecta, đồn điền nhỏ chiếm ƣu Về chế độ sở hữu lớn ruộng dất: Năm 1919, Pháp chiếm Thái Nguyên 39.749 ha, Bắc Giang 34.955 ha, Sơn Tây 16.682 Các đồn điền chuyên canh trồng lúa phân bố chủ yếu phía Đơng vùng trung du nhƣ Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Giang, nhiều Bắc Giang Bắc Giang có 12 đồn điền chuyên trồng trọt (chiếm 27,90% tổng số đồn điền chuyên trồng trọt Bắc Kỳ) với diện tích 12.430,0000 (chiếm 67,75% diện tích chuyên trồng trọt Bắc Kỳ) đồn điền kết hợp với chăn nuôi (chiếm 23,08% tổng số đồn điền chăn nuôi Bắc Kỳ) với 5.599.000 (chiếm 61,1% diện tích đồn điền kết hợp với chăn nuôi Bắc Kỳ) Thái Nguyên tỉnh chiếm tới 61,1% diện tích đồn điền đa canh Bắc Kỳ, Ninh Bình 71% Cũng giống nhƣ tình hình sở hữu ruộng đất nƣớc ta trƣớc Cách mạng tháng Tám, ruộng đất Bắc Kỳ manh mún, quyền sở hữu ruộng đất bị chia nhỏ, loại hình sở hữu ngƣời xứ Tình trạng kinh doanh phân tán, ruộng đất manh mún tồn lâu dài lịch sử Đến năm 30 kỷ XX, theo Y.Henry đa phần chủ sở hữu có mẫu trở xuống Sở hữu ruộng đất Bắc Kỳ vào đầu năm 1930 gồm loại nhƣ sau: Sở hữu nhỏ (dưới mẫu): Số chủ ruộng 283.713, chiếm tỷ lệ 93,6% Ninh Bình, Tuyên Quang, Nam Định tỉnh có tỷ lệ chủ sở hữu nhỏ cao Sở hữu vừa (từ đến 50 mẫu): Số chủ ruộng 20.570 ngƣời, chiếm tỷ lệ 6,3%, Bắc Giang chiếm tỷ lệ 5,9%, Thái Nguyên 5,3% Sở hữu lớn (trên 50 mẫu): Các đồn điền Thái Nguyên, Bắc Giang minh chứng 67 Chế độ sở hữu làng xã chế độ tiểu tƣ hữu ngày bị thu hẹp mở đƣờng cho sở hữu lớn thực dân, địa chủ phát triển Mơ hình sở hữu lớn tạo điều kiện cho việc du nhập phƣơng thức sản xuất TBCN nhƣng thúc đẩy tình trạng vơ sản hóa nơng dân, nhƣ nhận xét Ch.Robequain: “Chế độ sở hữu lớn phát triển từ Pháp chiếm đóng, nhiều người chủ ruộng nhỏ bị biến thành tá điền tầm thường” [30, tr.45] Thứ hai, nông nghiệp Bắc Kỳ bên cạnh quản hệ sản xuất cũ xuất quan hệ sản xuất mới: quan hệ sản xuất tƣ chủ nghĩa với thiết lập loại hình sở hữu ruộng đất sở hữu ruộng đất cuả thực dân Pháp xuất đồn điền trồng lúa, công nghiệp, chăn nuôi quy mô lớn Cụ thể, phát triển quan hệ sản xuất tƣ chủ nghĩa nông nghiệp, manh nha từ đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, bƣớc sang đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai, yếu tố tƣ chủ nghĩa thâm nhập sâu vào Bắc Kỳ Kinh tế đồn điền thệ rõ nét Sau chiến thứ nhất, đồn điền đƣợc mở rộng, trở thành doanh nghiệp lớn kinh doanh nông nghiệp Nếu phƣơng thức sản xuất phong kiến bóc lột địa tơ phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa lại bóc lột sức lao động Trong đồn điền lực lƣợng làm công ăn lƣơng xuất ngày nhiều, tạo thành tầng lớp công nhân nông ngiệp Nhƣ vậy, từ tổ chức sản xuất, máy quản lý, tuyển sử dụng nhân công, đồn điền trở thành nhuengx xí nghiệp nơng nghiệp theo phƣơng thức tƣ chủ nghĩa Tất nhiên, đồn điền lối bóc l;ột phong kiến đƣợc trì kinh tế đồn điền phận nhỏ nông nghiệp nhƣng rõ rang, phát triển đồn điền du nhập thúc đẩy yếu tố kinh tế tƣ chủ nghĩa xâm nhập xâu vào nông nghiệp, nông thôn Bắc Kỳ 68 Thứ ba, Nông nghiệp Bắc Kỳ bƣớc đầu chuyển từ nông nghiệp độc canh lúa sang nông nghiệp đa canh, chuyên canh với cấu trồng vật nuôi phong phú, đa dạng trƣớc, lúa trồng Trong giai đoạn 1919 đến 1945 cấu trồng nơng nghiệp có nhiều đổi phong phú Thực dân Pháp cho nhập vào Việt Nam số giống lúa Thái Lan (Xiêm), loại mía Indonesia, Ấn Độ, giống cam, quýt Bắc Phi, Địa Trung Hải, giống khoai tây Pháp, ngồi cịn nhiều giống rau ơn đới nhƣ su hào, bắp cải, súp lơ, cà rốt, hành tây, tỏi tây… Trong kinh tế đồn điền, cao su, công nghiệp khác đƣợc trồng trọt đồn điền nhƣ cà phê, chè, mía…cây cà phê đƣợc trồng chủ yếu Bắc Kỳ, Trung Kỳ (Thanh Hóa, Kon Tum, Đắc Lắc) với diện tích 10.000 Cây chè có nguồn gốc từ miền Bắc vùng Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên Dƣới thời Pháp thuộc chè đƣợc trồng nhiều nơi Theo thống kê quyền Pháp, tồn diện tích trồng chè Việt Nam vào năm 1938 vào khoảng 26.000 ha, diện tích ngƣời Âu có 3.700 ha, số cịn lại ngƣời Việt Nam (22.300 ha) Cây thuốc đƣợc trồng ba kỳ với tổng diện tích vào khoảng 11.950 ha, sản lƣợng 1938 đạt 10.235 Bên cạnh cao su, cà phê, chè…cịn hình thành khu vực đồn điền trồng dừa, mía, dâu, lạc, đay, thầu dầu… Nhƣ vậy, giai đoạn 1919 đến 1945 bên cạnh lúa diện tích trồng cơng nghiệp cao su khơng ngừng mở rộng, góp phần làm dần tính độc canh nơng nghiệp Việt Nam Thứ tư, Nền nông nghiệp Bắc Kỳ từ nông nghiệp tự cung tự cấp khép kín chuyển sang nơng nghiệp gắn với sản xuất hàng hóa, 69 sản phẩm nơng nghiệp gắn với trình trao đổi thị trƣờng nƣớc xuất nƣớc Gạo đứng đầu mặt hang xuất Tính đến năm 1931, giá trị gạo xuất chiếm tới 65% tổng giá trị hang xuất Thời kỳ, 1919 – 1923, sản lƣợng gạo trung bình xuất hang năm tăng từ 809.000 (1899 – 1903) lên 1.331.000 tấn, đến năm 1933 – 1937 1.582.000 Trong thời kỳ đại chiến lần thứ hai, sản lƣợng gạo xuất giữ mức 1.400.000 tán – 1.500.000 tấn/năm Sau lúa gạo ngô, mặt hang xuất đứng hang thứ hai Đông Dƣơng Năm 1938, tổng sản lƣợng ngô Đông Dƣơng 613.000 tấn, dành cho xuất tới 557.000 Thị trƣờng xuất ngô Đơng Dƣơng chủ yếu Pháp Có thể nói Đơng Dƣơng nơi xuất ngô lớn Châu Á đứng hang thứ tƣ giới mặt 2.7.2 Tác động chuyển biến kinh tế nông nghiệp kinh tế-xã hội Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 * Về mặt kinh tế Tác động tích cực: Với mục đích bóc lột triệt để nơng dân, thực dân Pháp du nhập (ngồi ý muốn) vào Việt Nam chế tài đại mang tính khoa học tổ chức cao Nhà nƣớc tƣ chủ nghĩa Trong thực tế thuế than, thuế ruộng đất ba mặt hàng độc đem lại nguồn thu cho ngân sách Đơng Dƣơng Một phần số thuế lại đƣợc thực dân Pháp quay lại đầu tƣ cho nông nghiệp nhƣ mở rộng cơng trình thủy lợi, mở rộng diện tích canh tác góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển Địa tô vật đƣợc thay tơ tiền Điều hợp với xu lịch sử có tác dụng tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế hang hóa Nguồn vốn đầu tƣ, bao gồm vốn nhà nƣớc tƣ nhân thúc đẩy nông nghiệp khu vực phát triển Cơ sỏ hạ tầng nhƣ giao thông vận tải, thƣơng 70 nghiệp, tiền tệ, cơng trình thủy nông, trạm giống…đƣợc xây dựng từ nguồn ngân sách chung Đông Dƣơng ngân sách hàng xứ thúc đẩy chuyển biến kinh tế nông nghiệp khu vực Chính sách phát triển kinh tế đồn điền miền trung du khai thác vùng đất ngập mặn ven biển có tác dụng lớn việc chinh phục đất hoang hóa Sự xuất số trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao đồn điền đánh thức đuƣợc tiềm đồn điền Bắc Kỳ Sự phát triển nông nghiệp thúc đẩy nhộn nhịp mạng lƣới thƣơng nghiệp nƣớc, nhu cầu nhiều mặt hàng nông dân đƣợc đáp ứng Đặc biệt tác động ngoại thƣơng việc xuất khẩu, đặc biệt hàng nơng sản Tác động tiêu cực: Chính sách tơ, thuế nơng nghiệp thực dân Pháp kết hợp hai phƣơng thức bóc lột tƣ chủ nghĩa phong kiến Chính kết hợp hai phƣơng thức bóc lột kìm hãm kinh tế nông nghiệp nƣớc ta, làm cho sản xuất nông dân dần phụ thuộc vào kinh doanh bọn đế quốc Pháp Qua hình thức bóc lột phong kiến có tác dụng củng cố mở rộng chế độ sở hữu ruộng đất địa chủ Tô cao, tức nặng, sƣu thuế chồng chất làm cho ngƣời nông dân khơng đủ ni sống khơng có điều kiện cải tiến công việc đồng Ruộng đất manh mún, công cụ sản xuất lạc hậu Làm cho suất lao động suất trồng thấp trung bình 12 tạ/ha * Về mặt xã hội Sự xâm nhập kinh tế hàng hóa, chuyển biến hình thức địa tơ, mức độ tập trung ruộng đất lớn, mức độ bóc lột thực dân phong kiến nặng nề…là nguyên nhân dẫn đến phân hóa xã hội Giai cấp nơng dân bị phân hóa thành ba tầng lớp cố nơng, bần nông trung nông Giai cấp địa chủ bị phân hóa 71 Nơng dân Bắc Kỳ xuất công nhân áo nâu, thợ cày, thợ cấy, thợ gặt, thợ hái cà phê, ngƣời làm trung gian, bốc vác, chở th…Thợ thủ cơng bị phân hóa, phận bị phá sản sản phẩm thủ công làm không cạnh tranh đƣợc với hàng ngoại nhập Nông dân bị bần hóa nhanh chuyển biến nông nghiệp không theo kịp đà tăng dân số, phân chia lợi nhuận bất bình đẳng, hình thức bóc lột ngày tệ tinh vi Ruộng đất sản lƣợng luá chủ yếu nằm tay thực dân, điạ chủ, phú nông Sự kết hợp phƣơng thức sản xuất phong kiến TBCN làm cho hình thức bóc lột tệ: bóc lột tơ, bóc lột nhân cơng, nhiều loại hình bóc lột tinh vi: công non, lƣơng non, đong gạo chiụ, vay cầm, bán cầm… Ngoài mối mâu thuẫn chủ yếu nông dân với điạ chủ, nông dân với đế quốc,thực dân, nơng dân Bắc Kỳ cịn xuất mâu thuẫn khác gay gắt: nông dân với phú nơng Chính sách tơ, thuế thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc Đã làm giàu them cho giai cấp địa chủ, quan lại cƣờng hào, làm cho đời sống nơng dân đói khổ Cùng với sách đầu tƣ vốn để thu lợi nhuận sách cƣớp đoạt cơng khai thuế bóc lột địa tơ kết hợp với sách túng bọn quan lại cƣờng hào địa phƣơng trình thu thuế thực dân Pháp sách đẩy ngƣời dân Việt Nam đến cảnh khốn Trong nơng thơn nƣớc ta ngồi thuế ngoại phụ, ngƣời nơng dân cịn phải nộp nhiều khoản thu khác nhƣ: tiền tổng phụ, tiền tổng sƣ, tiền thuế bất thƣờng…Những khoản thuế ngoại phụ với sắc thuế ngạch gánh nặng ngƣời nông dân Song thực tếbonj quan lại cƣờng hào lợi dụng thuế ngoại phụ để lạm bổ nhiều làm cho thuế ngày nặng them Với tất trở thành nỗi ám ảnh, đe dọa ngƣời nông dân 72 suất mùa sƣu thuế Để có tiền nộp thuế, ngƣời nơng dân bị dồn vào đƣờng địa tô Chế độ địa tô thời Pháp thuộc nặng nề, thƣờng sau vụ tá điền phải nộp cho địa chủ từ 50% đến 70% hoa lợi Nhìn chung, số hoa lợi cịn lại nhiều gia đình tá điền trì tạm thời nhu cầu họ mà thơi Khi gặp cảnh khốn quẫn, họ khơng cịn đƣờng khác vay lãi để có ăn, để sản xuất để nộp tơ, thuế Tóm lại, chế độ tô, thuế nông nghiệp thực dân Pháp làm cho quần chúng nông dân nƣớc ta lâm vào cảnh “một cổ hai tròng” Họ bị bọn đế quốc bọn phong kiến xâu xé Chính họ ngƣời phải chịu bóc lột tơ, thuế Trong hồn cảnh nhƣ thế, quần chúng nông dân Việt Nam theo nhận xét nữ ký giả tiến Pháp Ăngđrê Viơlít “Chỉ biết chết vùng dậy mà thơi” [40,tr.26] * Tiểu kết chương Với ƣu tự nhiên, xã hội, dƣới tác động sách nơng nghiệp thuực dân Pháp, nơng nghiệp Bắc Kỳ bƣớc đầu có nhuững chuyển biến quan trọng: Diện tích canh tác đƣợc mở rộng với xuất đồn điền ngƣời Pháp toàn xứ Bắc Kỳ, vùng thƣơng phẩm, vùng chun canh lớn đƣợc hình thành, sản phẩm nơng nghiệp, tiêu biểu cà phê chiếm vị trí quan trọng mặt hàng xuất Đơng Dƣơng, cấu trồng, vật ni có nhiều thay đổi đặc biệt kinh tế đồn điền với việc xuất sở hữu lớn ruộng đất làm chuyển biến chế độ tô thuế nông nghiệp Bắc Kỳ Nhìn chung chuyển biến nơng nghiệp Bắc Kỳ giai đoạn mang tính bƣớc đầu, nhƣng tạo sở quan trọng cho biến đổi nông nghiệp Bắc Kỳ giai đoạn lịch sử 73 KẾT LUẬN Dƣới tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho nông nghiệp Bắc Kỳ chuyển dần từ hình thái phong kiến sang hình thái thuộc địa có nhân tố tƣ chủ nghĩa, thể mặt sau: Quan hệ ruộng đất phương thức canh tác có nhiều chuyển biến So với thời kỳ trƣớc năm 1884, ruộng đất cơng làng xã ngày bị thu hẹp, cịn mức dƣới 15% tổng diện tích, bình qn đầu ngƣời chƣa đến sào/ngƣời Xu hƣớng tập trung ruộng đất ngày mạnh, loại hình sở hữu lớn xuất Miền trung du Bắc Kỳ trở thwnhf nơi tập trung đồn điền ngƣời Pháp Đƣợc dung dƣỡng quyền thuộc địa, địa chủ phong kiến, địa chủ Nhà Chung không ngừng củng cố địa vị kinh tế việc bao chiếm đất đai lập thành trại ấp rộng lớn Giai cấp địa chủ chiếm 4,5% dân số nhƣng lại sở hữu 50% diện tích đất canh tác Tuy nhiên, địa chủ Bắc Kỳ chủ yếu địa chủ nhỏ trung bình, sở hữu ruộng đất dƣới 10 mẫu Xu hƣớng tập trung ruộng đất mở đƣờng cho việc kinh doanh lớn nơng nghiệp, làm thay đổi hình thức sở hữu nhỏ, kinh doanh phân tán nông nghiệp Bắc Kỳ, nhƣng phận nông dân bị tƣớc đoạt tƣ liệu sản xuất Phƣơng thức sản xuất phong kiến phát canh thu tơ đƣợc trì nhƣng chuyển biến dƣới nhiều hình thức khác nhau: cấy rẽ, th ruộng, th nhân cơng Các hình thức địa tô chuển biến theo: từ tô vật, tô lao dịch đến tô tiền Phƣơng thức sản xuất TBCN bắt đầu đƣợc du nhập, quan hệ chủ- thợ xác lập Sự kết hợp hai phƣơng thức phong kiến TBCN tận dụng tối đa nguồn nhân công, nhƣng mà ngƣời làm th bị bóc lột tệ Nghề trồng công nghiệp dã bƣớc đầu phát triển, phƣơng thức trồng trọt kết hợp chăn ni trở nên phổ biến, loại hình chăn ni lớn xuất Bắc 74 Kỳ trở thành nơi chuyên canh lúa, công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc lớn Trƣớc vùng đất Tây Nguyên đƣợc khai thác, Bắc Kỳ nơi trồng xuất cà phê lớn Đông Dƣơng Tiềm khu vực đƣợc khai thác triệt để hơn, tình trạng độc canh lúa cấu nông nghiệp dần bị phá vỡ Kỹ thuật nơng nghiệp có nhiều chuyển biến Thủy lợi thủy nơng nội đơng đƣợc mở mang Phần diện tích ruộng đất đƣợc tƣới nƣớc từ cơng trình thủy nơng vào loại lớn nuớc Diện tích trồng công nghiệp ăn không ngừng mở rộng Bộ phận kinh tế đồn điền có nhiều chuyển biến mạnh mẽ nông nghiệp Bắc Kỳ Trƣớc chiến lần thứ nhất, đồn điền dã xuất hiện, nhƣng đóng vai trị “đồn sơn phịng”, mang ý nghĩa bảo vệ an ninh trị kinh tế Sang thời thuộc địa, đồn điền trở thành hình thức canh nơng giới điền chủ Quy mô điền chủ không ngừng đƣợc mở rộng Từ cố gắng đơn lẻ ca nhân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, kinh tế đồn điền dần đƣợc tổ chức phát triển mạnh mẽ Sau chiến I, hệ thống đồn điền hình thành mở rộng đến vùng đồng bằng, xuất đồn điền rộng hàng ngìn hecta Khai thác đồn điền ngày có hiệu Canh tác cơng nghiệp, cà phê mang lại lợi nhuận lớn cho điền chủ Các đồn điền vùng đồng trở nên trù phú với việc kinh doanh lúa gạo Các điền chủ giàu lên nhanh chóng với việc kết hợp trồng trọt với chăn ni Xuất trâu bị đem lại lợi lớn Kỹ thuật canh tác đồn điền có nhiều tiến Máy nơng cụ phân hóa học bắt đầu đƣợc sử dụng Cách tổ chức sản xuất có thay đổi đáng kể Bộ máy quản lý gọn nhẹ, lao động đƣợc phâ công triệt để, lực cá nhân đƣợc tận dụng tối 75 đa Bóc lột nhân cơng trở nên phổ biến Cách sử dụng nhân công đa dạng, bên cạnh công nhân chuyên nghiệp lực lƣợng lao động mùa vụ đông đảo Đồn điền trở thành phận kinh tế nông nghiệp quan trọng, đánh thức đƣớc tiềm tự nhiên Bắc Kỳ Nông nghiệp Bắc Kỳ bắt đầu chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Trƣớc năm 1919, nông nghiệp khu vực trạng thái tự cung, tự cấp Sang thời thuộc địa, Bắc Kỳ trở thành nơi xuất hàng hóa tƣơng đối lớn nƣớc Hàng nông sản gồm lƣơng thực (lúa gạo, ngô), loại hoa màu (đậu, vừng lạc), sản phẩm công nghiệp (cà phê, vải, chè, mật mía), hoa (cam quýt, bƣởi, dứa), gia súc (trâu bị) Trong cà phê, bơng vải, trâu bị mặt hàng xuất chủ lực, vào loại lớn nuớc Hàng nông sản phần lớn đƣợc xuất sang Pháp nƣớc khác Ngƣời Pháp độc quyền thƣơng chính, bên cạnh vai trị trung gian ngƣời Hoa Cán cân thƣơng mại nghiêng xuất siêu Sự chuyển dịch theo hƣớng hàng hóa nơng nghiệp diễn chậm so với vùng Nam Kỳ Trung Kỳ Khi toàn quyền Paul Doumer đua chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thứ (1897), nơng nghiệp Bắc Kỳ có chuyển biến Phải đến thời kỳ sau chiến I, nông nghiệp Bắc Kỳ có chuyển biến mạnh mẽ rõ nét Tuy nhiên nông nghiệp Bắc Kỳ thời kỳ 1919 đến 1945 tồn hạn chế sau: Về mặt kỹ thuật canh tác, thực dân Pháp có nhập lƣợng máy móc phân bón định nhƣngtrên thực tế khơng có cải tiến kỹ thuật đáng kể nơng nghiệp Máy móc phân bón đƣợc áp dụng đồn điền đồng ruộng ngƣời nơng dân hình ảnh quen thuộc từ xa xƣa “con trâu trƣớc cày theo sau” Về phƣơng thức 76 canh tác, thuực dân Pháp trì lối sản xuất nhỏ, lạc hậu, dựa chế độ phát canh thu tô Với phƣơng thức canh tác đó, nơng nghiệp Bắc Kỳ nằm tình trạng trì trệ, phụ thuộc vào tự nhiên Nền nơng nghiệp Bắc Kỳ có tham gia vào q trình xuất Tồn xứ Đơng Dƣơng nhƣng sản phẩm xuất khơng phải kết nông nghiệp phát triển, mà chủ yếu khai thác từ đồn điền vơ vét sản phẩm ngƣời nông dân Hậu hàng chục vạn lƣơng thực bị thu mua xuất nƣớc ngồi hàng triệu nơng dân Bắc Kỳ lại lâm vào cảnh đói liên miên Ví dụ nhƣ vào năm 1945 triệu đồng bào ta chết đói Chính sách bóc lột tàn tệ thực dân Pháp với ngƣời nông dân không kìm hãm phát triển nơng nghiệp Việt Nam mà cịn đẩy ngƣời nơng dân đến đƣơng bần hóa, làm gia tăng mâu thuẫn vốn có nơng dân với quyền thuực dân Pháp giai cấp địa chủ Viêt Nam Điều giải thích cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam suốt kỷ XX, ngƣời nông dân hăng hái theo dƣới cờ lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, sát cánh giai cấp công nhân làm cách mạng giải phóng dân tộc tự giải phóng khởi mợi ách áp bóc lột đế quốc thực dân phong kiến 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cơng Bình (1959), “Chủ nghĩa đế quốc với vấn đề rng đất Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , (1), tr.56 – 70 Phạm Gia Biền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh, Hội Sử Học Việt Nam, Hà Nội Trần Văn Giàu (1961), Giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội Nguyễn Kiến Giang (1959), Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước cách mạng tháng tám, Nxb Sự Thật, Hà Nội Piere Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ, Hà Nội Bùi Việt Hùng (1999), “Tình hình sở hữu tƣ nhân ruộng đất số làng xã huyện Yên Hƣng (Quảng Ninh) từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (5), tr.32 – 40 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lệ (2002), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Qua Ninh, Vân Đình (1959), Vấn đề dân cày, Nxb Sự Thật, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân (1994), “Diến biến chế độ sở hữu ruộng đất số làng buôn tiêu biểu thuộc vùng đồng Bắc Bộ từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr.42–48 12 Nguyễn Văn Khánh (1998), “Biến đổi ruộng đất làng Mộ Trạch (Hải Dƣơng) từ đầu kỷ XIX đến 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (1), tr 34 - 41 78 13 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858_1945), Nxb Đại Học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khánh (1999), “Chính sách ruộng đất thực dân Pháp Việt Nam, nội dung hiệu quả”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3), tr.3-16 15 Nguyễn Hồng Phong (1978), Di sản làng xã trước cách mạng xã hội chủ nghĩa nông thôn Việt Nam lịch sử, Hà Nội 16 Vũ Huy Phúc (1966), “Vài ý kiến nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (87), tr 50 - 62 17 Vũ Huy Phúc (1966), Chế độ công điền công thổ Bắc Kỳ dƣới thời Pháp thống trị, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (87), tr 50- 61 18 Trƣơng Hữu Quýnh (1998), “Nhìn lại xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3), tr 64 - 65 19 Trƣơng Hữu Quýnh, Đỗ Bang, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Trung Tiến (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân Triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 20 Tạ Thị Thúy (1996), Đồn điền người Pháp Bắc Kỳ từ 1884_1918, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Tạ Thị Thuý (2000), “Chăn nuôi trâu bò Bắc Kỳ nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr 67 - 75 22 Nguyễn Duy Tiến (2002), “Tình hình sở hữu ruộng đất Thái Nguyên trƣớc Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr - 17 23 Nguyễn Khánh Toàn (1960), Vấn đề dân tộc cách mạng vô sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI BẮC KỲ TRƢỚC NĂM 1919 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Tên gọi, vị trí địa lý địa hình 1.1.2 Đất đai 1.1.3 Khí hậu, sơng ngịi 1.2 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI 10 1.3 KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BẮC KỲ TRƢỚC NĂM 1919 12 1.3.1 Tình hình sở hữu ruộng đất 12 1.3.2 Chính sách ruộng đất thực dân Pháp 14 1.4 PHƢƠNG THỨC CANH TÁC, CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI 16 1.4.1 Phương thức canh tác 16 1.4.2 Cơ cấu trồng, vật nuôi 17 1.5 KINH TẾ ĐỒN ĐIỀN TRƢỚC NĂM 1919 18 1.6 CHẾ ĐỘ TÔ THUẾ 19 80 Chƣơng NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BẮC KỲ TỪ 1919 ĐẾN 1945 22 2.1 CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP CỦA THỰC DÂN PHÁP SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) 22 2.2 CHUYỂN BIẾN VỀ SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT 30 2.2.1 Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nƣớc ruộng đất công làng xã 30 2.2.2 Ruộng đất tƣ hữu 36 2.3 CHUYỂN BIẾN TRONG PHƢƠNG THỨC CANH TÁC 38 2.3.1 Vốn đầu tƣ cho nông nghiệp 38 2.3.2 Ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 40 2.3.3 Thủy lợi 42 2.4 DIỆN TÍCH CANH TÁC, CƠ CẤU, NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI 45 2.4.1 Diện tích canh tác cấu trồng, vật ni 45 2.4.2 Năng suất sản lƣợng trồng, vật nuôi 53 2.5 KINH TẾ ĐỒN ĐIỀN 59 2.6 CHẾ ĐỘ TÔ THUẾ NÔNG NGHIỆP CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở BẮC KỲ 63 2.6.1 Thuế ruộng 63 2.6.2 Địa tô 64 2.7 Đặc điểm, tác động chuyển biến kinh tế nông nghiệp kinh tế-xã hội Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 65 2.7.1 Đặc điểm kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 65 2.7.2 Tác động chuyển biến kinh tế nông nghiệp kinh tế-xã hội Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 69 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 ... 1: Khái quát kinh tế - xã hội Bắc Kỳ trước năm 1919 Chương 2: Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 8 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI BẮC KỲ TRƢỚC NĂM 1919 1.1 ĐIỀU... nơng nghiệp Bắc Kỳ Từ có nhìn khái quát kinh tế - xã hội Bắc Kỳ trƣớc năm 1919 Thứ hai: Phải làm rõ đƣợc chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 Trên sở tìm hiểu, phân tích chuyển. .. định hƣớng quyền Đó điều kiện để nông nghiệp Bắc Kỳ chuyển biến 22 Chƣơng NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ` BẮC KỲ TỪ 1919 ĐẾN 1945 2.1 CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP CỦA THỰC DÂN PHÁP SAU CHIẾN