Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ 2015 ĐẾN QUÝ I 2020 TP Hồ Chí Minh, 2020 DANH MỤC CÁC KÝ LIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu, chữ viết tắt Giải thích El Nino Hiện tượng khí hậu khơ hạn bất thường kéo dài CNBC Kênh truyền hình tài chính, kinh tế Mỹ EU Liên minh châu Âu (27 quốc gia thành viên) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (11 quốc gia thành viên) WTO RVT Tổ chức Thương mại Thế giới Giống lúa có khả chống đổ, chống rét, úng TCVN 7087:2013 công nhận giống Quốc gia Tiêu chuẩn Quốc gia “Ghi nhãn thực phẩn bao gói sẵn” ISO/DIS 7301 QCVN 8- Tiêu chuẩn Quốc tế gạo - CODEX STAN 198-1995 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại 2:2011/BYT QCVN 8- nặng thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm độc tố vi 1:2011/BYT nấm thực phẩm 10 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU VÀ CÁC CHỦNG LOẠI GẠO XUẤT KHẨU PHỔ BIẾN CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vai trò xuất 1.1.1 Khái niệm xuất .2 1.1.2 Vai trò xuất 1.2 Tổng quan chủng loại gạo xuất phổ biến Việt Nam 1.3 Lợi nước ta việc sản xuất gạo .3 1.3.1 Đất đai 1.3.2 Khí hậu 1.3.3 Nguồn nước 1.3.4 Nguồn nhân lực 1.3.5 Vị trí địa lý .4 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH VÀ CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ 2015 ĐẾN QUÝ I/2020 2.1 Tình hình xuất gạo Việt Nam từ năm 2015 đến quý I/2020 .6 2.2 Cơ cấu thị trường xuất gạo lớn tình hình biến động qua thời kỳ 14 CHƯƠNG III: CÁC TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 15 3.1 Tiêu chuẩn chất lượng gạo xuất Việt Nam 15 3.1.1 Yêu câu cảm quan têu kiêm nghi êm gạo 15 3.1.2 Các têu hóa lý têu kiêm nghiệm gạo 16 3.1.3 Các têu mức độ an toàn têu kiêm nghiệm gạo 16 3.2 Yêu câu bao bì .17 3.3 Yêu câu nhãn mác 17 3.3.1 Bao bì đê bán lẻ 17 3.3.2 Bao bì khơng dùng đê bán lẻ 17 3.4 Yêu câu cách bảo quản 17 3.5 Yêu câu vận chuyên .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI kỷ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Mở cửa giao thương vấn đề tất yếu quan trọng quốc gia Việt Nam đất nước đầy tiềm năng, với nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú đội ngũ tri thức hùng mạnh Việt Nam, nước thời kỳ mở cửa kinh tế để tận dụng triệt để hiệu lợi so sánh Đặc biệt Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO (5), vấn đề giao thương mua bán gặp nhiều thuận lợi, sách ngoại thương theo hướng mở cửa, giảm tiến tới từ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Các quốc gia dựng lên hàng rào bảo hộ tinh vi hơn, yêu cầu chất lượng khắc khe hơn, mức độ cạnh tranh thị trường khốc liệt Trong đó, ngành lương thực đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn lương thực cho thị trường nước mà cịn thâm nhập vào thị trường nước ngồi Bởi Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi mặt địa hình, khí hậu xuất phát từ nông nghiệp lâu đời Sản phẩm ngành ngày đạt chất lượng, khả cạnh tranh cao thị trường Ngành lương thực Việt Nam đạt nhiều thành công việc giải việc làm cho người lao động đóng góp vào kim ngạch xuất chung nước, bước đưa nước ta trở thành quốc gia xuất gạo đứng thứ giới (năm 2019 đạt 6,3 triệu tăng 4.3% so với năm trước) Để đạt thành tựu đóng góp nổ lực doanh nghiệp Việt Nam Với mong muốn hiểu hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam năm gần đây, nhóm chúng em định chọn đề tài “Tình hình xuất gạo Việt Nam từ 2015 đến quý I 2020” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU VÀ CÁC CHỦNG LOẠI GẠO XUẤT KHẨU PHỔ BIẾN CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vai trò xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động bán hàng hố nước ngồi, khơng phải hành vi bán hàng riêng lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức bên lẫn bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân 1.1.2 Vai trò xuất - Tạo nguồn thu ngoại tệ đáp ứng phần nhu cầu nhập - Khai thác lợi so sánh nước - Giải vấn đề việc làm cho người lao động - Đổi trang thiết bị, công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.2 Tổng quan chủng loại gạo xuất phổ biến Việt Nam Theo báo cáo Hiệp hội Lương thực Việt Nam chủng loại gạo xuất phổ biến Việt Nam bao gồm: gạo trắng, gạo thơm, gạo nếp, gạo giống Nhật, gạo đồ, gạo lứt, gạo hữu cơ, gạo huyết rồng… Gạo trắng: Là thóc xay để tách bỏ trấu xát để loại lớp cám mầm Sau xay xát, đánh bóng để hạt gạo trắng sáng Q trình xát đánh bóng làm nhiều chất dinh dưỡng hạt gạo (chất béo cám, vi chất vitamin, muối khoáng) nên gạo trắng hạn chế xâm nhập vi sinh vật côn trùng gây hại, có thời gian bảo quản dài gạo lức thóc Gạo thơm: Là loại gạo sản xuất từ giống lúa RVT (6) tạo hạt gạo dẻo trắng, thơm giữ hàm lượng chất dinh dưỡng cao, giàu vitamin Khi nấu lên có mùi hương nhẹ, hấp dẫn người thưởng thức Gạo nếp (hay gạo sáp): Là loại gạo hạt ngắn phổ biến châu Á Hương vị tự nhiên, thơm nhiều, dẻo dính, phù hợp để nấu xơi Gạo giống Nhật: Là gạo thơm ngon tiếng Nhật Bản, thường dùng bữa tiệc Gạo hạt tròn, trắng sáng, nấu cơm dẻo, thơm, hương vị đậm đà, lôi Hạt gạo cứng nấu cho cơm dẻo Màu trắng bóng đẹp mắt đặc biệt để nguội cơm ăn dẻo không bị khô Gạo đồ: Là loại gạo thu từ thóc ngâm nước nóng sấy nước phơi khơ sau gia công chế biến qua công đoạn chế biến khác xay, xát, đánh bóng Trong trình đồ lúa xử lý áp lực chân khơng hồn tồn phần Gạo lứt (hay gạo rằn, gạo lật): Là loại gạo xay bỏ vỏ trấu, chưa xát bỏ lớp cám gạo Đây loại gạo giàu dinh dưỡng đặc biệt sinh tố nguyên tố vi lượng Gạo hữu cơ: Là loại gạo 100% không bị biến đổi gen, khơng sử dụng chất kích thích tăng trưởng, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, không sử dụng chất tẩy trắng, chất tạo màu - hương thơm, không sử dụng chất bảo quản Gạo huyết rồng (hay gạo đỏ): Là loại gạo trồng vùng nước ngập sâu đồng sông Cửu Long Do xay sơ qua nên giữ lớp vỏ gạo màu nâu đỏ, bên hạt gạo bẻ đôi ửng màu đỏ (khác với loại gạo lứt khác bẻ đơi hạt gạo có màu trắng) Hạt gạo mẩy, nấu thành cơm thơm ngậy, nhai thấy có vị bùi béo Có giá trị dinh dưỡng cao, ứng dụng chế biến thành nhiều loại thực phẩm ăn liền khác cho tất đối tượng từ người già đến trẻ em bột dinh dưỡng, bánh ăn dặm… 1.3 Lợi nước ta việc sản xuất gạo 1.3.1 Đất đai Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu canh tác lúa gạo Độ phì nhiêu đất chi phối phần lớn khả thâm canh giá thành sản phẩm Với tổng diện tích tự nhiên nước 33,1 triệu ha, diện tích giành để trồng lúa khoảng 4,3 triệu ha, chiếm 13% diện tích đất nước Theo khảo sát Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đất có khả nơng nghiệp nước ta có 10 triệu ha, đất có khả trồng lúa 8,5 triệu Đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng đồng có diện tích trồng lúa lớn nước nguồn cung cấp nguyên liệu cho xuất gạo Như tài nguyên đất đai nước ta có lợi đồng thời cho hướng thâm canh quảng canh nhằm tăng nhanh sản lượng lúa 1.3.2 Khí hậu Tài ngun khí hậu đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái, cung cấp nguồn lượng yếu tố khác độ ẩm gió mùa Khí hậu thuận lợi cho suất cao, tăng khả chống chọi sâu bệnh, mang đến chất lượng cao cho giống lúa Nếu có biến đổi bất thường khí hậu mưa bão, lũ lụt dẫn đến hậu nghiêm trọng tăng trưởng lúa, làm giảm chất lượng lúa, giảm giá trị gạo xuất Với khí hậu nhiệt đới khó mùa, Việt Nam quốc gia có điều kiện thuận lợi việc trồng trọt sản xuất lúa gạo 1.3.3 Nguồn nước Với số ngày mưa lý tưởng 120-140 ngày/năm hai đồng lớn cung cấp cho lúa nguồn nước dồi Ngoài ra, hệ thống thuỷ lợi nước ta, với 10% ngân sách Nhà nước đầu tư hàng năm đạt thành bước đầu đáng mừng Bên cạnh Việt Nam sở hữu nhiều hệ thống sơng ngịi, ao hồ, kênh rạch cung cấp lượng lớn phù sa thuận lợi cho việc vận chuyển xuất gạo 1.3.4 Nguồn nhân lực Yếu tố nhân lực ưu lớn số lượng nhân lực mà cịn có ưu lớn chất lượng, tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa Lịch sử sản xuất lúa Việt Nam trải qua 6000 năm kể từ thuở cộng đồng nguyên thuỷ người Việt đời nhà nước Văn Lang nay, hệ đúc rút để lại nhiều tri thức, kinh nghiệm quý báu Kho tàng kinh nghiệm thực lợi đặc biệt, cho phép khai thác triệt để lợi thông thường tài sản thiên nhiên đất, nước khí hậu 1.3.5 Vị trí địa lý Việt nam có vị trí chiến lược quan trọng nằm đường giao thương mua bán với giới với cảng biển lớn Hầu hết lượng gạo buôn bán quốc tế thường vận chuyển đường biển So với phương thức vận tải quốc tế đường sắt, đường hàng khơng vận tải biển quốc tế thường đảm bảo tiện lợi, thơng dụng có mức cước phí rẻ Do vậy, riêng phương thức chiếm khoảng 80% bn bán quốc tế Việt Nam có vị trí giao thông đường biển thuận lợi Hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung nằm gần sát đường hàng hải quốc tế hành trình theo tất tuyến Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Thái Bình Dương, Trung Cận Đơng, Châu Âu, Châu Mỹ… Từ cảng TP.HCM đến đường hàng hải quốc tế thường hết hành trình với 40 hải lý CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH VÀ CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ 2015 ĐẾN QUÝ I/2020 2.1 Tình hình xuất gạo Việt Nam từ năm 2015 đến quý I/2020 Bảng 2.1: Bảng kim ngạch xuất gạo từ năm 2015 đến quý I/2020 Hình 2.1: Biều đồ thể tình hình xuất gạo từ năm 2015 đến quý I/2020 Năm 2015: Sản lượng gạo năm 2015 tăng nhẹ khoảng 250,721.15 khoảng 3.96% so với năm 2014 Tuy nhiên, biến động trị giá xuất lại giảm 4.73% cho thấy giá gạo bị sụt giảm lớn Nguyên nhân tượng biến đổi khí hậu El Nino (1) hoành hành mạnh thấy 80% tổng diện tích đất canh tác bị thiệt hại, phủ hạ lãi suất cứu nông dân dẫn đến giảm tỷ giá đồng Bath Thái Từ đó, giá chào hàng gạo Thái Lan giảm tạo cạnh tranh lớn nhằm cứu nông dân Ấn Độ với lợi trữ lượng lớn gạo không ngại việc canh tranh giá với Thái Lan Nguồn: Thời báo Tài online Nguồn: Cổng thơng tin điện tử Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Đối với gạo Việt Nam, toán chất lượng, thương hiệu giá trị gia tăng cịn bỏ ngỏ Do đó, phải giảm giá để tạo lợi so với đối thủ Về câu chuyện chất lượng, doanh nghiệp thu mua lúa không phân biệt lúa thường lúa chất lượng cao nên nơng dân chưa có động lực Ngồi ra, tâm lý ngại đầu tư máy móc, thiết bị dẫn đến khơng đủ bù chi phí mà tình hình thời tiết diễn biến phức tạp khiến việc tiêu thụ bấp bênh Việc canh tác lúa thường mà suất cao đem lại an tồn cho nơng dân canh tác lúa chất lượng cao suất giảm đặc tính khó trồng thiếu kinh nghiệm Bản thân lực tài doanh nghiệp chưa đủ tốt việc đảm bảo đầu cho lúa chất lượng cao nông dân Nếu sau mùa vụ nông dân thiệt hại mặt kinh tế lại quay loại gạo thường khiến doanh nghiệp thu mua không đủ sản lượng, khiến chi phí đầu tư thương hiệu tăng nên gạo Việt Nam phân loại theo khơng có thương hiệu Năm 2016: Thị trường tiêu thụ gạo 2016 lại có nhiều ảm đảm mà sản lượng giảm 26.53% (khoảng 1,746,447.79 tấn) 22.33% giá trị xuất Với đối tác lớn Việt Nam từ 2012 nhập gạo Trung Quốc có thay đổi Luật An toàn thực phẩm nước sau nhiều vụ bê bối thực phẩm bẩn vào năm 2015 Cụ thể tháng đầu năm, xuất gạo đạt 1.35 triệu tấn, trị giá 612.83 triệu USD (giảm 23.5% khối lượng 14.5% giá trị Đây kết việc quản lý chặt chẽ hoạt động nhập gạo qua đường tiểu ngạch, đồng thời thời kỳ chưa công nhận công ty khử trùng, giám định gạo Việt Nam khiến việc xuất trở nên khó khăn Nguồn: Báo Người lao động Đối với khách hàng thị trường truyền thống Philippines lại quay lưng mà Thái Lan xả kho kỷ lục lượng gạo cũ, Việt Nam trúng thầu 150.000 gạo từ thị trường Một đối tác lâu năm khác Indonesia khẳng định khơng có ý định nhập gạo năm 2016 lượng gạo dự trữ đảm bảo Theo đó, thị trường tiêu thụ gạo truyền thống Việt Nam khu vực Đơng Nam Á có xu hướng tiến tới việc tự túc lương thực nên hạn chế nhập Đối với thị trường châu Phi, Ấn Độ lại có lợi mặt địa lý Việt Nam có khoảng cách xa, chi phí vận chuyển tốn thời gian chi phí Mặc dù lượng gạo xuất giảm đáng kể tổng giá trị kim ngạch lại giảm chậm Điều khiến cho nông dân bắt đầu nghĩ tới việc đa dạng hóa chủng loại gạo nhằm giảm lệ thuộc vào thị trường cấp thấp tạo lợi cạnh tranh riêng biệt so với trữ lượng lớn đến từ Thái Lan Ấn Độ Năm 2017: Xuất năm tăng 953,522 gạo, tăng trưởng 19.72% sản lượng 20.45% giá trị xuất Sản lượng xuất Việt Nam tăng từ 4,835,718 lên 5,789,240 nhờ nhu cầu nhập từ khu vực Trung Quốc ASEAN (4) Trong Trung Quốc chiếm 39.53% tổng sản lượng Chỉ riêng thị trường Trung Quốc tăng trưởng 31.67%, đóng góp 39.25 % giá trị kim ngạch xuất cho hoạt động xuất gạo Về phía thị trường thuộc khu vực ASEAN (4) tăng 10.73% sản lượng 6.26% giá trị xuất Lý giải cho tăng trưởng đáng kể đến từ việc Ấn Độ gặp trở ngại lớn đại hạn với tình hình biến đổi khí hậu Thậm chí xảy tượng cực đoan Ấn Độ mà nông dân thất thu mùa vụ tự tử với số lượng 59.000 trường hợp Để giảm bớt sức ép lên ngành nông nghiệp, Ấn Độ tuyên bố xóa nợ khoảng 5.6 tỷ USD cho 21 triệu nơng dân Nhìn chung thị trường sản xuất bị thiệt hại nặng nề hạn hán thiên tai nên nguồn cung hạn chế, đồng thời việc xảy thiên tai sở cho việc tích trữ lương thực khiến nhu cầu tăng Trong trữ lượng lớn gạo cũ Thái Lan giảm đáng kể hoạt động xả kho năm ngoái Nguồn: Báo điện tử VnExpress Năm 2018: Sản lượng năm 2018 tăng 325,694 tức 5.63% giá trị xuất tăng đến 447,714 nghìn USD tức 17.11% Đây lần lúa gạo Việt Nam tập trung vào hoạt động gia tăng chất lượng giá trị thương hiệu hiệu Đối với sách siết chặt nhập Trung Quốc năm 2016, tháng đầu năm 2018 có 22 doanh nghiệp có giấy phép xuất gạo theo ngạch, thừa nhận tiêu chuẩn kiểm dịch Trung Quốc Tuy nhiên, việc tăng thuế nhập loại gạo đến 50% làm giảm sản lượng trình nhập khẩu, đặc biệt gạo nếp Ngồi ra, việc thương chiến Mỹ - Trung ngày leo thang khiến thị trường nhiều bất ổn Indonesia muốn giảm phụ thuộc vào nhập gạo đề sách giảm nhập gạo nhằm đồng thời bảo vệ kích thích sản xuất nước lại khiến lái buôn găm hàng chờ giá tăng nhằm thu lợi Khi giá gạo tăng cao nhập khẩu, 10 người dân chuyển sang sử dụng lúa mì để giảm chi phí Tuy nhiên, việc nhập lúa mì lớn lại ảnh hưởng đến sản xuất quốc nội tình trạng lúa mì nhiễm cỏ kế đồng làm lương thực cho động vật, khiến ảnh hưởng đến chất lượng ngô lúa Indonesia Cuối cùng, Chính phủ nước phải nhập gạo chất lượng cao từ Việt Nam Thái Lan với hy vọng tích đủ trữ lượng gạo không ảnh hưởng hoạt động sản xuất gạo chất lượng trung bình nước Cơ cấu sản xuất gạo có nhiều thay đổi nước, việc đa dạng hóa loại gạo tăng cường trồng gạo chất lượng cao, giảm cấu gạo giá trị thấp trung bình trở nên hiệu Có thể dễ dàng nhận thấy thị trường Trung Quốc sụt giảm 41.76% sản lượng (tức 955.699 tấn) giảm 33.44% mặt giá trị Về khu vực ASEAN sản lượng tăng 92.54% giá trị xuất lại tăng đến 118.58% Cho thấy vùng giảm sản lượng giá gạo tăng nên làm giảm thiệt hại tổng giá trị xuất khẩu, cịn khu vực có sản lượng tăng giá trị tăng nhanh nhiều Ngồi ra, minh chứng khác khẳng định cho chất lượng gạo Việt Nam cải thiện lần công bố logo thương hiệu gạo Việt Nam 11 Logo thức gạo Việt Nam công bố Festival Hội chợ Triển lãm “Nông Công nghiệp - Thương mại” khu vực Tây Nam Bộ năm 2018 Năm 2019: Sản lượng năm tăng 4.11% với 251,535 giá trị xuất lại giảm 8.43% so với 2018 Điều bị ảnh hưởng tồn kho nước xuất giới tăng khiến giá gạo giảm Cả Thái Lan Ấn Độ lo ngại giá thấp gạo với doanh số bán hàng thấp, ưu tiên trước phải đẩy tồn kho lớn để có kho bãi cho vụ mùa Nguồn: Diễn đàn Đầu tư – Kinh doanh 12 Đối với thị trường Trung Quốc có sụt giảm kỷ lục lên đến 64.2% sản lượng giảm 64.82% giá trị Đối với khu vực ASEAN sản lượng tăng 20.18% tương đương 475,553 gạo tổng giá trị xuất lại bị giá gạo thị trường kéo xuống tăng trưởng 8.24% tức 89,700 nghìn USD Tuy có sụt giảm giá, gạo Việt Nam kịp thời xây dựng thương hiệu cải thiện giống gạo chất lượng nhắm tới thị trường khó tính EU Úc EU tăng sản lượng 106.22% với giá trị tăng 92.41% Úc tăng sản lượng 64.73% với giá trị tăng 54.5% Thị trường tỷ trọng thấp Ukraina có tình hình bất ổn tăng 88.05% sản lượng 60.86% giá trị Quý I/2020: Tổng cục Thống kê cho biết, tổng khối lượng xuất đạt 1,92 triệu giá trị xuất tháng đầu năm 886 triệu USD Giá gạo xuất bình quân quý đầu năm đạt 461,9 USD/tấn, tăng 6,3% so với kỳ năm 2019 Bộ Công Thương đánh giá, với mức giá cạnh tranh xuất tăng mạnh trở lại sau gỡ bỏ hạn ngạch, Việt Nam có hội lớn để vượt qua Thái Lan xuất gạo năm Nguồn: Báo điện tử Chính phủ 13 2.2 Cơ cấu thị trường xuất gạo lớn tình hình biến động qua thời kỳ (ĐVT: Tấn – 1000 USD) Từ năm 2016 – 2017, Trung Quốc trì thị trường xuất gạo số Việt Nam Nhưng năm 2018, Trung Quốc bảo hộ sản xuất nội địa, nên kiểm soát hoạt động nập nghiêm ngặt việc cấp quota nhập gạo Xuất gạo sang thị trường Trung Quốc tăng đến gần 600% lượng tăng 700% giá trị tháng đầu năm 2020, thời điểm dịch COVID-19 bùng phát quốc gia Khu vực ASEAN khu vực tiềm xuất gạo Việt Nam Từ năm 2015 đến năm 2017 sản lượng gạo xuất Việt Nam có ổn định thấp cạnh tranh với Ấn Độ Thái Lan Năm 2018 đến năm 2019, có tăng mạnh sản lượng lẫn trị giá gạo xuất nhu cầu sử dụng gạo chất lượng cao Năm 2020 trước dịch bệnh Covid 19 nhu cầu tích trữ lương thực ngày tăng nên sản lượng gạo xuất đà tăng trưởng Thị trường xuất gạo Mỹ giảm dần theo năm Mỹ không nằm số thị trường có giá trị xuất gạo tăng mạnh Việt Nam 14 CHƯƠNG III: CÁC TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 Tiêu chuẩn chất lượng gạo xuất Việt Nam Đối với Việt Nam, gạo sản phẩm xuất hàng đầu đem lại nguồn thu nhập cao Vì thế, gạo có nhiều tiêu chuẩn áp dụng điển hình như: ISO/DIS 7301(Tiêu chuẩn Quốc tế gạo - CODEX STAN 198-1995),… 3.1.1 Yêu cầu cảm quan tiêu kiểm nghiệm gạo Yêu cầu đánh giá thông qua màu sắc, mùi vị lượng tạp chất có gạo thành phẩm Gạo trắng hạt dài Việt Nam (5%, 10%, 15% 25% tấm) Tấm (tối đa) 5% 10% 15% 25% Tạp chất (tối đa) 0.1% 0.2% 0.2% 0.5% Hạt phấn (tối đa) 6% 7% 7% 8% Đỏ & sọc đỏ (tối đa) 2% 2% 5% 7% Hạt vàng (tối đa) 0.5% 1% 1.25% 1.5% Hạt hỏng (tối đa) 1% 1.25% 1.5% 2% Hạt non (tối đa) 0.2% 0.2% 0.2% 1.5% Thóc (hạt/kg) (tối đa) 10 15 Độ ẩm (tối đa) 14% 14% 14% 14% Gạo hạt dài Việt Nam (100% tấm) Độ dài TB hạt nguyên (tối thiểu) 6.2mm Tấm C1 (tối đa) 55 Hạt nguyên (10/10) (tối đa) 1% Độ ẩm (tối đa) 14% Hạt vỡ 8/10 đến 10/10 (tối đa) 4% Tập chất & thóc (tối đa) 0.50% Hạt vỡ 6.5/10 đến 8/10 (tối đa) 15% Hạt bạc bụng (tối đa) 15% Hạt vỡ 3/10 đến 6.5/10 (tối thiểu) 75% Vụ mùa: Không có trùng sống, khơng Xay xát: lẫn tạp chất & kim loại Tấm thu từ xay xát đánh Gạo theo tiêu chuẩn gạo Việt bóng gạo 5% & 10% Nam XK & theo mẫu Gạo nếp Việt Nam hạt trung bình Hạt vỡ (cơ sở 2/3) (tối đa) Độ ẩm (tối đa) Tạp chất (tối đa) Hạt đỏ & sọc đỏ (tối đa) Hạt hư hỏng, hạt vàng (tối đa) Thóc lẫn (hạt/kg) (tối đa) Độ dài TB hạt nguyên (tối thiểu) Gạo trắng lẫn (tối đa) Mức độ xay xát tốt có tách màu 10% 14% 0.2% 0.5% 4% 10% 5.8mm 5% 15 Gạo thơm Việt Nam tách màu đánh bóng lần Tấm (cơ sở 3/4) (tối đa) 5% Nếp (tối đa) Hạt bạc bụng (cơ sở 3/4) (tối đa) 3% Tạp chất (tối đa) Hạt vàng (tối đa) 0.5% Hạt non (tối đa) Hạt đỏ & sọc đỏ (tối đa) 0.3% Độ ẩm (tối đa) Độ dài TB hạt nguyên (tối Hạt hư hỏng (tối đa) 0.25% thiểu) Thóc lẫn (hạt/kg) (tối đa) Mức độ xay xát 0.5% 0.1% 0.1% 14% 6.8mm Tốt 3.1.2 Các tiêu hóa lý tiêu kiểm nghiệm gạo - Phân tích thành phần dinh dưỡng (Tinh bột, đường, chất béo, glucid, chất xơ,…) - Phân tích tiêu vitamin (B1, B7, B5, B12,…) 3.1.3 Các tiêu mức độ an toàn tiêu kiểm nghiệm gạo Hàm lượng tối đa kim loại nặng (QCVN 8-2:2011/BYT(9)) Chỉ tiêu (mg/kg) Mức tối đa Hàm lượng Cadimi